SKKN Một số biện pháp hướng dẫn trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi phối hợp màu nhằm phát triển khả năng cảm thụ màu sắc cho trẻ

46 3.8K 16
SKKN Một số biện pháp hướng dẫn trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi phối hợp màu nhằm phát triển khả năng cảm thụ màu sắc cho trẻ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN MỸ ĐỨC TRƯỜNG MẦM NON ĐẠI NGHĨA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: “Một số biện pháp hướng dẫn trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi phối hợp màu nhằm phát triển khả cảm thụ màu sắc cho trẻ” Lĩnh Vực: Giáo dục mẫu giáo Họ tên: Nguyễn Thị Diệu Giáo viên: Mẫu giáo – tuổi Tài liệu kèm theo đĩa CD Năm học: 2013 - 2014 MỤC LỤC MỤC LỤC CHƯƠNG I Lý chọn đề tài CHƯƠNG II : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1 Một số quan điểm nhìn nhận màu sắc lĩnh vực khác sống .4 1.2 Một số cơng trình nghiên cứu vai trị màu sắc phát triển trẻ em Một số vấn đề chung màu sắc 2.1 Màu sắc ? … 2.2 Phối hợp màu ? 2.3 Cảm thụ màu Đặc điểm khả cảm thụ thể màu sắc trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi .8 Một số phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình .9 CHƯƠNG III : THỰC TRẠNG VỀ VIỆC TỔ CHỨC CHO TRẺ SỬ DỤNG MÀU SẮC VÀ KHẢ NĂNG TÔ MÀU CỦA TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI ………………………………………………………………… 10 Khái quát điều tra thực trạng .10 1.1 Mục đích điều tra 10 1.2 Đối tượng điều tra địa bàn điều tra 10 1.3 Nội dung điều tra 10 1.4 Phương pháp điều tra 11 Một số tiêu chí đánh giá khả cảm thụ sử dụng màu sắc trẻ -5 tuổi hoạt động tạo hình theo mẫu 11 2.1 Các tiêu chí đánh giá 11 2.2 Thang đánh giá 12 Kết nghiên cứu thực trạng 13 3.1 Kết điều tra điều kiện sở vật chất 13 3.2 Những nội dung phát triển thẩm mỹ cho trẻ chương trình giáo dục mầm non hành 14 3.3 Kết quy trình tổ chức hoạt động vẽ trẻ ( hoạt động tạo hình theo mẫu ) 15 3.4 Kết điều tra hiểu biết giáo viên tầm quan trọng việc dạy trẻ sử dụng màu sắc 16 3.5 Về nội dung giáo dục phát triển khả cảm thục thể màu sắc 17 3.6 Kết phân tích sản phẩm hoạt động .18 CHƯƠNG IV : MỐT SỐ BIỆN PHÁP PHỐI HỢP THEO MẪU NHẰM PHÁT TRIỂN KHĂ NĂNG CẢM THỤ MÀU CHO TRẺ MẪU GIÁO 4-5 TUÔI VÀ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 19 Đề xuất số biện pháp phối hợp màu quy trình dạy trẻ 19 1.1 Một số biện pháp phối hợp màu theo mẫu nhằm phát triển khả cảm thụ màu sắc cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4- tuổi …………………….……… 19 1.2 Thực nghiệm sư phạm 25 1.3 Kết thực nghiệm 30 KẾT QUẢ SO SÁNH SỰ TIẾN BỘ VỀ KHẢ NĂNG CẢM THỤ VÀ SỬ DỤNG MÀU SẮC CỦA TRẺ HAI NHÓM ĐỐI CHỨNG VÀ THỰC NGHIỆM TRƯỚC VÀ SAU THỰC NGHIỆM 31 KẾT LUẬN 32 Kết luận chung 32 Kiến nghị sư phạm .33 CHƯƠNG I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Dựa quan điểm giáo dục toàn diện, trẻ em trường mầm non chăm sóc giáo dục cho phát triển cách hài hịa tất mặt: đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ lao động Năm yếu tố khơng tách rời mà thực đồng thời, có tác dụng bổ trợ lẫn nhằm đạt hiệu giáo dục tốt Ta nhận thấy để hình thành phát triển nhân cách trẻ thơ, số nhiệm vụ thiếu phát triển thẩm mỹ cho trẻ Phát triển thẩm mỹ cho trẻ giúp trẻ hịa vào nghệ thuật, cảm nhận đẹp làm phong phú, lọc tâm hồn trẻ, hướng trẻ đến điều tốt đẹp sống Cách tiếp cận nghệ thuật phù hợp với trẻ vẽ Hoạt động vẽ vốn nhu cầu thiếu, gắn liền với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi trẻ em, đặc biệt trẻ mẫu giáo nhỡ Đối với trẻ em, giới xung quanh vô rộng lớn đầy bí ẩn Thế giới đơi mắt trẻ thơ màu sắc kỳ diệu Màu sắc sống màu sắc thiên nhiên hịa quyện với màu sắc tâm hồn em Vì mà huyền ảo đa dạng Những màu sắc trẻ thể tranh cách thực hóa mảng màu vơ hình Nó mang đến rung động làm tươi tâm hồn trẻ, đem lại tình yêu hứng thú với vạn vật xung quanh Khả cảm thụ màu sắc phụ thuộc vào kinh nghiệm sống lớn khôn trẻ Trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi có khả cảm thụ màu sắc tốt Cùng với khả thể màu sắc tranh vẽ trẻ mẫu giáo nhỡ khéo léo so với độ tuổi trước Tuy nhiên, điều trẻ thể tranh vẽ mang đậm tính chất hồn nhiên gắn với xúc cảm mạnh mẽ Trẻ đem yêu, ghét, thích, giận vào tranh Do vậy, xem tranh trẻ vẽ, người lớn đọc suy nghĩ tình cảm trẻ Tuy nhiên, việc thể màu sắc đầy cảm tính phần làm ảnh hưởng đến khả cảm thụ màu trẻ Trong chừng mực đó, trẻ cần có hài hịa cách thể màu sắc cảm nhận riêng thân mà không làm giá trị thực tranh Nếu trẻ nắm bắt tinh hoa phong phú màu sắc thiên nhiên sống cách tự nhiên, trẻ có tay chất liệu tuyệt vời để vẽ nên cảm xúc tâm hồn Để giúp trẻ làm điều đó, nhà sư phạm cần tham gia vào việc cung cấp cho trẻ hiểu biết màu sắc Với lý trên, chọn đề tài “Một số biện pháp hướng dẫn trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi phối hợp màu nhằm phát triển khả cảm thụ màu sắc cho trẻ” làm đề tài nghiên cứu CHƯƠNG II CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1 Một số quan điểm nhìn nhận màu sắc lĩnh vực khác sống Màu sắc bí ẩn mn đời mà người ln tìm cách để định nghĩa lý giải kỳ diệu Màu sắc trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác sống Trong lĩnh vực vật lý, màu sắc đặt sở cho khoa học ánh sáng màu theo thuyết ánh sáng Newton Nghiên cứu mắt nhìn màu sinh lý học phân chia thành môn khoa học chuyên biệt Sự ảnh hưởng màu sắc tới phản ứng tâm lý mang đến ngành nghiên cứu tâm lý màu sắc Trong âm nhạc, nốt thân màu tổ hợp gam nhìn nhận hịa sắc hội họa Ngoài ra, ngành mỹ thuật ứng dụng thiết kế đồ họa, quảng cáo, thời trang, nội thất… sử dụng màu sắc triệt để sáng tạo mang lại lợi ích kinh tế to lớn Trong hội họa, họa sĩ thực “nhà màu sắc học” họ sử dụng chúng công cụ đắc dụng để diễn tả cảm xúc đẹp diễn tả cảm xúc tâm hồn họ 1.2 Một số công trình nghiên cứu vai trị màu sắc phát triển trẻ em Ở Việt Nam: Các tác giả Bùi Thị Ngọc Dung , Lê Hồng Vân kết luận: trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi có khả lĩnh hội đầy đủ màu số sắc độ màu, với màu trung gian (đen – xám – trắng) việc giáo dục cảm giác màu sắc cho trẻ quan tâm cách đầy đủ Các tác giả Nguyễn Thị Bích Ngọc, Phạm Hồng Nga cho màu sắc tranh vẽ trẻ có quan hệ chặt chẽ quy định yếu tố tâm lý trẻ qua hứng thú xúc cảm, tình cảm Nhìn chung, màu sắc vấn đề nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu từ ngày đầu văn minh nhân loại nhiều lĩnh vực khác Những kết nghiên cứu cho thấy tầm quan trọng màu sắc phát triển thẩm mỹ trẻ Nhận thức tầm quan trọng tơi mạnh dạn thực đề tài nghiên cứu với mong muốn thêm vào vai trò màu sắc phát triển thẩm mỹ trẻ thơ đóng góp có ý nghĩa Một số vấn đề chung màu sắc 2.1 Màu sắc gì? Trong sống hàng ngày, thường sử dụng từ “màu sắc” nhiều lĩnh vực khác cho câu nhận định hay bày tỏ quan điểm, cảm xúc như: mang màu sắc thời gian, màu sắc dân tộc, màu sắc tôn giáo, màu sắc hài hòa… Theo Nguyễn Như Ý Đại từ điển Tiếng Việt, “màu sắc” “các màu khác nói chung” Từ nhiều nguồn sở khác nhau, ta tạm hiểu sau: Màu sắc mà mắt ta cảm nhận dựa bước sóng ánh sáng Các bước sóng khác tạo màu khác Các vật thể tác động ánh sáng chiếu vào phản xạ lại thị giác người ghi nhận Một số khái niệm bản: - Màu: từ màu đỏ, xanh, vàng - Sắc: từ màu một tập hợp màu khác tạo nên Ví dụ kết hợp màu đỏ màu vàng tạo sắc da cam Hoặc màu gọi đỏ lại có sắc cam (đỏ cam), màu vàng lại có sắc xanh (vàng chanh) - Độ sáng tối: lượng ánh sáng phản chiếu hay truyền từ màu tập hợp màu Trắng có độ sáng lớn nhất, đen có độ sáng - Cường độ: mức tinh khiết mạnh yếu hay độ bão hòa một tập hợp màu Ví dụ màu có cường độ mạnh (da cam) với màu có cường độ yếu q (xanh tím than) tạo cảm giác gắt Hai màu có cường độ yếu (nhất có diện tích màu tương đương nhau) hồng nhạt với xanh da trời nhạt gây cảm giác nhợ, đơn điệu - Tương phản: mức độ (mạnh – yếu) tạo nên cảm giác hai hay nhiều sắc màu tương tác vơi tạo nên Ví dụ vàng tươi tím hai sắc màu tương phản mạnh đặt chúng tạo cho ta cảm giác hai bật Hoặc nâu trung bình đen hai sắc màu tương phản yếu đặt chúng vào tạo cho ta cảm giác không sắc màu bật - Gam: hội họa, gam dùng để cấp độ màu Ví dụ “gam đỏ” chung màu đỏ từ nhạt đến đậm - Tông: dùng hội họa với nghĩa “loại” Có hai cách dùng: “tơng đỏ” có nghĩa tương đương với “gam đỏ” chung màu đỏ từ nhạt đếm đậm “Tông màu ấm” chung tất màu mang lại cảm giác ấm (đỏ, vàng, cam…) Tuy nhiên cách dùng thứ hai chuẩn nghĩa sử dụng phổ biến 2.2 Phối hợp màu gì? Động từ “phối màu” sử dụng thường xuyên mỹ thuật, ngành nghệ thuật trang trí lẫn nghệ thuật tạo hình Vây, phải hiểu “phối màu” cho đúng? Phối màu hiểu theo hai nghĩa Đại từ điển Tiếng Việt Nguyễn Như Ý, 2008: “Phối màu: Pha trộn màu tạo màu mới; Sử dụng màu sắc cách hài hịa, thích hợp” Trong giới hạn SKKN này, hiểu động từ “phối màu” với ý nghĩa thứ hai sử dụng màu sắc cách hài hịa, thích hợp Việc phối màu đặt màu cạnh theo tương quan định để đạt hiệu hài hòa Qua việc tạo nên hài hòa cho màu sắc tranh, trẻ dần cảm nhận hiểu quy luật biến đổi màu sắc, ý nghĩa tác dụng màu đặt cạnh nhau… Nhờ đó, trẻ sáng tạo với màu sắc, tiến đến làm chủ màu sắc, sử dụng màu sắc công cụ hữu hiệu để thể cảm xúc, suy nghĩ, ước mơ 2.3 Cảm thụ màu Sự cảm nhận tác động vào người từ thiên nhiên, sống xã hội Nó bắt nguồn từ cảm xúc từ kích thích Có thể xuất phát từ câu chuyện, giai thoại, tình có sẵn hay từ vận dụng suy nghĩ, suy luận liên hệ thân từ tác giả trước tượng vật Những cảm nhận xuất hình thành từ nhu cầu sáng tạo, từ tác động tư tình cảm tinh thần nghệ sĩ Cảm giác hình thức mà qua đó, mối liên hệ tâm lý thể với môi trường thiết lập Trong trình phát triển đứa trẻ cảm giác hình thức định hướng thể giới xung quanh Cảm giác q trình tâm lý phản ánh thuộc tính riêng lẻ vật tượng chúng trực tiếp tác động vào giác quan Nhờ có cảm giác mà thuộc tính riêng lẻ vật (màu sắc, âm thanh, hình dáng…) phản ánh vỏ não Tri giác trình tâm lý phản ánh cách trọn vẹn thuộc tính vật, tượng chúng trực tiếp tác động vào giác quan người Khác với cảm giác, tri khác khơng phản ánh thuộc tính riêng lẻ cúa vật tượng mà phản ánh vật nói chung tổng hịa thuộc tính Như khơng có nghĩa tri giác tổng số cảm giác riêng lẻ mà mức độ nhận thức cảm tính Cảm thụ màu sắc mức độ cao khả tri giác, nhận biết màu sắc người Sự cảm thụ màu sắc phụ thuộc vào số yếu tố điều kiện: * Yếu tố sinh học: Khả cảm thụ màu sắc trước hết chịu ảnh hưởng hoạt động mắt, quan thị giác người, mà hoạt động mắt trước hết lại phụ thuộc vào yếu tố bẩm sinh di truyền Như vậy, trẻ có cấu tạo quan phân tích thị giác bình thường, cảm nhận sắc giác phát triển bình thường Cịn với trẻ gặp phải rối loạn chức võng mạc yếu tố bẩm sinh di truyền kéo theo rối loạn sắc giác * Yếu tố vật lý: Ngành khoa học Vật lý màu sắc chuyên nghiên cứu vấn đề Màu sắc thiên nhiên luôn biến đổi ánh sáng không ngừng biến đổi Khi ánh sáng biến đổi, ánh sáng khúc xạ lên bề mặt khí vật biến đổi theo Vì vậy, hình ảnh màu sắc thiên nhiên chạy qua mắt người nhanh Hiện tượng làm cho người có cảm giác hỗn hợp màu sắc Thiên nhiên có phong phú màu sắc hòa sắc nhờ rọi sáng chung tia phản xạ không gian Màu sắc vật thay đổi độ sáng rọi sáng thay đổi Cơ sở vật lý độ sáng độ chói xạ chiếu trực tiếp xạ phản chiếu Độ sáng tăng lên mạnh khác biệt màu sắc màu giảm xuống Yếu tố tâm lý: Sự ảnh hướng tâm lý cá nhân tới cảm thụ màu sắc thể rõ nét Không phải ngẫu nhiên mà đứng trước cảnh tượng, vật mà họa sĩ lại có tranh với gam màu hồn tồn khơng có trùng lặp Dù màu sắc có tính chất sinh lý, phụ thuộc quy luật 10 án vẽ màu theo mẫu để trẻ lựa chọn loại mẫu trẻ thích Bài cuối đưa năm loại gam màu để trẻ tùy chọn theo sở thích * Cách thực hiện: + Chia nhóm hoạt động cho trẻ: 2-3 trẻ nhóm tùy theo điều kiện cụ thể + Cơ hướng dẫn cách thực vẽ lời hành động trực quan, kết hợp sử dụng tranh ảnh + Cho trẻ thảo luận theo nhóm nội dung vẽ ý tưởng thực + Trẻ thực * Điều kiện thực hiện: - Về phía giáo viên: Giáo viên người trực tiếp tổ chức hướng dẫn trẻ hoạt động người giáo viên cần có kiến thức tương đối cách phối hợp màu Bên cạnh đó, giáo viên cần có tinh thần trách nhiệm lịng nhiệt tình trẻ, linh hoạt phương pháp giảng dạy để tạo điều kiện cho trẻ hoạt động hiệu - Về phía trẻ: Trẻ cần đáp ứng đầy đủ vật chất (bút màu, giấy vẽ, điều kiện bàn ghế, ánh sáng, đồ dùng trực quan…) lẫn tinh thần (tâm sẵn sàng bước vào hoạt động, có hứng thú kiến thức cần thiết màu sắc…) - Biện pháp 5: Rèn kỹ thuật kỹ tơ màu cho trẻ * Mục đích ý nghĩa: Giúp trẻ hình thành kỹ tơ màu thục nắm trình tự thực vẽ cách hiệu * Nội dung: - Giúp trẻ nắm số cách đặt màu cạnh nhạu tạo hiệu màu sắc phù hợp với ý đồ thể nội dung miêu tả - Hướng dẫn trẻ kỹ thuật tô màu: Hướng dẫn trẻ cách cầm bút đúng: Cầm bút ba ngón tay, giữ bút ngón tay ngón trỏ, ngón giữ bút phía Khi vẽ, cánh tay bàng tay phải đặt nằm bàn làm điểm tì nhích cao hơn, dựa vào bút 32 - Tô màu mịn, không chờm nét vẽ, di màu nét nhưu xoay trịn từ ngồi vào tùy theo hình dáng đối tượng mà di bút theo nhiều hướng hướng định Sử dụng cường độ nhấn bút mạnh hay nhẹ để tạo độ đậm nhạt khác cho phù hợp với ý đồ miêu tả * Cách tiến hành: Cô tiến hành hướng dẫn chung cho lớp kỹ thuật kỹ tơ màu Khi trẻ bắt đầu thực theo nhóm, cô vừa bao quát lớp, vừa đến nhóm để hướng dẫn cụ thể cho trẻ, ý nhắc nhở sửa sai cho trẻ kịp thời Bên canh đó, cần nắm đặc điểm khả hoạt động trẻ để có biện pháp giáo dục cá thể hóa, giúp đỡ trẻ yếu bắt kịp trình độ bạn Trong suốt tri hoạt động trẻ, cô giáo cần kịp thời động viên khuyến khích giúp trẻ tự tin vào khả thân mạnh dạn thể vẽ * Điều kiện thực hiện: - Về phía giáo viên: Cơ giáo cần có kỹ thuật tơ màu chuẩn kỹ thục Bên cạnh đó, giáo viên cần có kiên trì, nhẫn nại, khơng nản lịng trình dạy trẻ xảy nhiều tình lực trẻ khác - Về phía trẻ: Trước hết, trẻ cần có tinh thần thoải mái hứng thú với hoạt động Bên cạnh đó, trẻ cần có tập trung ý định có nỗ lực ý chí để hồn thành nhiệm vụ giáo dục - Biện pháp 6: Đánh giá hiệu thể màu sắc tranh vẽ trẻ * Mục đích ý nghĩa: Thơng qua việc đánh giá hiệu thể màu sắc tranh vẽ trẻ mà trẻ hiểu vẽ đạt mức độ so vowisbanj với yêu cầu cô giáo, chỗ được, chỗ cịn yếu Trên tinh thần đó, trẻ có định hướng củng cố luyện tập kỹ tơ màu cho nhằm đạt u cầu việc làm giúp trẻ học cách đánh giá cảm thụ vẽ bạn 33 * Nội dung: Trẻ hiểu kỹ thuật, kỹ tô màu nhiều bạn lớp nhận điểm yếu hay điểm mạnh bạn Từ đó, trẻ rút học cho thân Ngoài ra, qua trao đổi với giáo với bạn mà trẻ học hỏi nhiều điều * Cách tiến hành: Cuối hoạt động, cô trưng bày trẻ (trên bảng mảng tường, dây treo bài) nhanh chóng phân thành bao loại: tốt, trung bình Đối với loại, cô chọn tiêu biểu để nhận xét mặt chưa cách thể màu sắc * Điều kiện thực hiện: Giáo viên cần có đánh giá xác khách quan kết thể màu sắc tranh trẻ dựa số tiêu chí như: nội dung vẽ, kỹ tô màu, cách phối hợp màu… Bên cạnh đó, giáo viên cần tế nhị khéo léo lời khen hay chê điều ảnh hưởng lớn đến tự tin hứng thú hoạt động trẻ Giáo viên nên tỏ cởi mở, hài hước tạo cho trẻ vui vẻ đánh giá vẽ Sáu biện pháp đưa xếp theo trình tự logic, dựa trình phát triển khả cảm thụ màu sắc trẻ từ tìm hiểu, nghiên cứu, thể đánh giá hiệu trẻ đạt Hiệu biện pháp phụ thuộc nhiều vào giáo viên tổ chức, điều khiển, hướng dẫn trẻ hoạt động vẽ nhằm phát huy cao hứng thú khả cảm thụ màu trẻ 1.2 Tiến hành thực nghiệm Quá trình thực nghiệm tiến hành qua bước: Thực nghiệm khảo sát, thực nghiệm hình thành thực nghiệm kiểm chứng a Thực nghiệm khảo sát: Mục đích: Thu thập xử lý số liệu có sản phẩm tạo hình hai lớp thực nghiệm đối chứng, qua đánh giá đồng mức 34 độ cảm thụ khả sử dụng màu sắc tranh vẽ trẻ trước thực nghiệm Cách tiến hành: Sử dụng tập: Nhận biết phân biệt màu sắc - Yêu cầu: Trẻ gọi tên màu dãy quang phổ: đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím màu đen, trắng, xám, hồng, nâu - Cách thực hiện: Sử dụng lêgô đồ chơi trẻ với màu Cô tay vào lêgô nào, trẻ gọi tên màu lêgô gọi tên màu cho trẻ lấy lêgơ có màu tương ứng Phân biệt sắc độ màu - Yêu cầu: Trẻ biết dùng từ “đậm”, “nhạt”, “sẫm”, “tối”,… từ vật có màu tương ứng để phân biệt sắc độ khác màu xanh màu đỏ - Cách thực hiện: Xếp hình có chung màu gốc màu đỏ (màu xanh) với nhiều sắc độ, thứ tự từ đậm đến nhạt Yêu cầu trẻ gọi tên theo hiểu biết trẻ máu Vẽ hoa tặng mẹ (tiết đề tài) - Yêu cầu: + Trẻ biết cấu tạo hoa, sử dụng đa dạng đường nét màu sắc để tạo phong phú sinh động cho vẽ + Sử dụng màu sắc thể tình cảm dành cho mẹ: màu tươi sáng, rực rỡ… - Cách thực hiện: + Cô cho trẻ xem tranh ảnh, video loại hoa + Cô đàm thoại trẻ loại hoa, cho trẻ nhận xét đặc điểm hình dáng, cấu tạo màu sắc chúng + Trẻ ý tưởng vẽ Cô định hướng giúp trẻ cách thể + Trẻ thực b Thực nghiệm hình thành: 35 * Lớp đối chứng: Các nội dung, hình thức phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình lớp B1 hoạt động giáo dục khác thực theo quy định chung chương trình hành * Lớp thực nghiệm: Nội dung: Nội dung giáo dục tuân theo chương trình khung Bộ GD&ĐT (chương trình đổi mới) Về chương trình chi tiết, có linh hoạt thiết kế, thay đổi cho phù hợp với điều kiện thực tế Về phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục tạo hình: Sử dụng phương pháp dạy học tích cực, kết hợp với phương pháp truyền thống hình thức cụ thể; áp dụng số biện pháp phát triển khả cảm thụ phối hợp màu dạy trẻ nên hoạt động chụng có chủ đích học tập tích hợp hoạt động khác ngày nhằm phát triển khả cảm thụ sử dụng màu sắc trẻ Cách tiến hành: Áp dụng số biện pháp phối hợp màu phát triển khả cảm thụ màu sắc cho trẻ đề xuất phần 1.4 phần III Thực nghiệm hình thành tiến hành với 10 tập: Vẽ người thân gia đình Vẽ chân dung đội Vẽ đồ chơi lớp Vẽ vật sống rừng Vẽ vật sống nước Vẽ vật ni nhà Trang trí hình vng Trang trí đường diềm Vẽ biển 10.Vẽ Hà Nội Những vẽ cô giáo tổ chức tiết hoạt động tạo hình áp dụng biện pháp hướng dẫn trẻ phối hợp màu sắc nhằm phát triển khả cảm thụ màu cho trẻ Q trình thực sau: 36 Ví dụ: Bài Vẽ biển * Mục đích: Tạo điều kiện cho trẻ bước đầu hình thành xúc cảm tình cảm với màu sắc sử dụng màu sắc phương tiện biểu cảm * Yêu cầu: Trẻ mạnh dạn sử dụng màu sắc theo hướng dẫn có hứng thú với hoạt động * Biện pháp sử dụng: Giáo viên sử dụng biện pháp phối hợp màu nhằm phát triển khả cảm thụ màu sắc cho trẻ đề xuất cách mềm dẻo linh hoạt.Cụ thể phối hợp sau: Tạo môi trường thẩm mỹ cho trẻ Cung cấp kiến thức màu sắc theo gam màu Sử dụng vật mẫu đồ vật quen thuộc có màu sắc mang dụng ý nghệ thuật tác phẩm tạo hình có giá trị thẩm mỹ màu sắc Tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ Rèn luyện kỹ thuật kỹ tô màu cho trẻ Đánh giá hiệu thể màu sắc tranh vẽ trẻ * Cách tiến hành: - Cô cho trẻ xem hình ảnh, tranh vẽ biển thời gian khác vận động khác biển: Bức 1: Cảnh biển lúc bình minh, biển lặng Bức 2: Cảnh biển lúc hồng Bức 3: Cảnh biển sóng - Với cảnh biển, đàm thoại với trẻ bố cục, nội dung tranh, đặc biệt cần làm rõ ý nghĩa màu sắc sử dụng tranh Ví dụ: cảnh biển lúc bình minh sử dụng gam màu tương đồng tạo cảm giác bình dịu nhẹ buổi sớm mai Màu đỏ rực mặt trời màu sức sống ngày trỗi dậy in xanh lam nhạt trẻo làm người xem có thêm sức mạnh… (cơ nhấn mạnh sắc thái biểu cảm màu cho trẻ cảm thụ) - Trẻ nêu ý tưởng tranh vẽ biển Cơ giáo hướng dẫn, gợi ý trẻ bố cục cách tơ màu Ví dụ: Nếu muốn vẽ tranh biển 37 lúc hồng phải sử dụng gam màu hịa sắc nóng, nghĩa nhiều màu vàng, đỏ, cam, màu đen, xanh lam lúc mặt trời lặn đỏ rực biển trời lại tối nên tô màu tươi sáng biển trưa được… - Cơ chia trẻ nhóm - Trẻ thực Hình ảnh trẻ vẽ biển chủ đề giao thơng Hình ảnh trẻ xé dán thuyền biển Ví dụ: Bài 10 Vẽ Hà Nội * Mục đích: Củng cố cảm xúc kỹ sử dụng màu sắc phương tiện biểu cảm trẻ, đồng thời kiểm tra mức độ cảm thụ màu sắc trẻ * Yêu cầu: Trẻ thể tình cảm với Hà Nội qua màu sắc cách tô màu như: nét vẽ tỉ mỉ, tô màu mịn, đẹp, màu sắc hài hòa, tươi sáng… (thể mức độ cảm thụ màu sắc trẻ) * Biện pháp sử dụng: Giáo viên sử dụng biện pháp phối hợp màu nhằm phát triển khả cảm thụ màu sắc cho trẻ đề xuất, nhiên cần có nâng cao sử dụng phối hợp, linh hoạt, phù hợp với mức độ phát triển khả cảm thụ màu trẻ * Cách tiến hành: Cơ trị chuyện với trẻ Hà Nội, đặt câu hỏi: 38 + Các có biết năm Thủ có kiện lớn khơng? + Các có tình cảm với Hà Nội? + Ở Hà Nội có cảnh đẹp nào? + Nếu cho vẽ tranh để giới thiệu Thủ đô hà Nội với bạn bè Quốc tế, chọn hình ảnh nào? - Cho trẻ nêu ý tuongr trình bày xúc cảm tình cảm với Hà Nội - Cô tổ chức cho trẻ vẽ c Thực nghiệm kiểm chứng: * Thực nghiệm kiểm chứng tiến hành sau hồn thành thực nghiệm hình thành 26 trẻ thuộc nhóm thực nghiệm đối chứng * Mục đích thực nghiệm kiểm chứng nhằm kiểm tra, đối chiếu khả cảm thụ màu sắc trẻ sau tác động trình thực nghiệm * Phương pháp biện pháp nội dung thực nghiệm kiểm chứng sử dụng biện pháp mục 1.4 phần III cho hai nhóm thực nghiệm đối chứng * Nội dung cụ thể: Sử dụng tập: Nhận biết phân biệt màu sắc Phân biệt sắc độ màu Vẽ côn trùng Nội dung cách thực tập & giống phần khảo sát trước thực nghiệm Bài tập 3: Vẽ côn trùng (tiết đề tài) - Yêu cầu: + Trẻ sử dụng phối hợp linh hoạt sáng tạo biện pháp phối hợp màu học để tô màu + Trẻ sử dụng kỹ học để vẽ tô màu 39 + Trẻ diễn đạt nội dung tranh thể tình cảm vẽ - Cách tiến hành: + Cô trẻ đàm thoại lồi trùng + Cơ cho trẻ xem tranh ảnh, video lồi trùng + Trẻ nêu ý tưởng vẽ Cô gợi ý cách thể dự định cho trẻ + Trẻ thực Tơi tiến hành kiểm chứng hai nhóm trẻ với nội dung cách thức tiến hành vẽ Những nhận xét đánh giá rút từ kết quan sát trình hoạt động trẻ, qua phân tích sản phẩm qua trao đổi đàm thoại sau hoạt động thời điểm học tập sinh hoạt khác trẻ Rút kết luận việc áp dụng biện pháp phối hợp màu nhằm phát triển khả cảm thụ thể màu sắc cho trẻ hoạt động tạo hình theo mẫu với kết phát triển thực tế khả sau bồi dưỡng 1.3 Kết thực nghiệm Kết thực nghiệm đánh giá xếp loại dựa tiêu chí thang đánh giá nêu mục 2.5 phần III Khả sử dụng màu sắc trẻ gia qua hai tập: Nhận biết phân biệt màu sắc Phân biệt sắc độ màu Khả cảm thụ màu sắc trẻ đánh giá qua thể màu sắc trẻ tranh vẽ qua bài: Vẽ hoa tặng mẹ Vẽ côn trùng Việc đánh giá khả cảm thụ màu trẻ thể tranh vẽ dựa tiêu chí: Hiểu khả biểu cảm màu sắc, sử dụng màu sắc sáng tạo, thể thái độ, tình cảm (thơng qua màu sắc tranh đàm thoại với trẻ) Khả thể màu sắc: kỹ năng, kỹ thuật tô màu 40 1.3.1 Kết khảo sát trước thực nghiệm: Chúng kiểm tra khả cảm thụ sử dụng màu sắc trẻ thông qua ba tập Kết thu sau: - Kết tập 1: Nhận biết phân biệt màu sắc Mục đích tập kiểm tra khả nhận biết, phân biệt, gọi tên màu Có 12 màu đưa là: đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím, hồng, nâu, đen, xám, trắng Trong số 12 màu đó, đa số trẻ nhận biết dễ dàng đỏ, da cam, vàng, tím, nâu, hồng, đen, trắng Tuy nhiên, có số trẻ nhầm màu hồng với màu tím nhạt, số trẻ nhầm màu da cam với màu nâu Một số trẻ gọi màu xám thành “màu xanh”; số trẻ khác gọi màu “xám” “màu bạc” “màu ghi” Các màu lại lục, lam trẻ khó gọi tên, biết gọi chung “màu xanh” Màu chàm có cháu Bá Khiêm nhóm đối chứng Phan Anh nhóm thực nghiệm gọi tên, hầu hết trẻ lại Tuy nhiên, hỏi tên màu sáp hộp màu trẻ hầu hết trẻ dễ dàng gọi tên tên tất màu Hai màu xanh xanh da trời hai màu tương ứng màu lục màu lam, nhiên trẻ khơng biết điều Như nhận thấy khả nhận biết màu trẻ cịn máy móc, chưa nắm chất màu Trong trình dạy trẻ hoạt động tạo hình, giáo viên chưa quan tâm mức tới việc dạy trẻ đối chiếu màu sắc vật liệu tạo hình, màu sắc tự nhiên với chuẩn nhận cảm màu sắc Bởi nên trẻ nắm tên biến thể màu mà không nhận màu gốc biến thể Bảng 3: Kết đánh giá khả nhận biết phân biệt màu sắc trẻ (trước thực nghiệm) Loại Đối chứng Thực nghiệm Tốt SL % 25 30 Khá SL % 30 35 TB SL % 35 30 Yếu SL % 10 41 Số liệu Bảng cho thấy nhận biết màu sắc hai nhóm trẻ nhìn chung trung bình 30% - 35%, trẻ yếu chiếm từ 5% - 10% Độ chênh lệch khả nhận biết màu sắc trẻ hai nhóm khơng đáng kể KẾT QUẢ SO SÁNH SỰ TIẾN BỘ VỀ KHẢ NĂNG CẢM THỤ VÀ SỬ DỤNG MÀU SẮC CỦA TRẺ HAI NHÓM ĐỐI CHỨNG VÀ THỰC NGHIỆM TRƯỚC VÀ SAU THỰC NGHIỆM Bảng4: Kết khả nhận biết phân biệt màu sắc trẻ nhóm ĐỐI CHỨNG trước sau thực nghiệm Loại Tốt Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % Trước TN 25 30 35 10 Sau TN 25 35 30 10 Qua số liệu kết so sánh khả cảm thụ sử dụng trẻ nhóm thực nghiệm trước sau thực nghiệm trên, ta nhận xét sau: - Khả cảm thụ sử dụng màu sắc trẻ nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm có tiến rõ rệt so với trước thực nghiệm Cụ thể khơng cịn trẻ có khả cảm thụ sử dụng màu sắc xếp loại yếu, số trẻ xếp loại khác chủ yếu, số trẻ xếp loại trung bình giảm đáng kể, ngược lại số trẻ loại tốt tăng lên đáng kể Như vậy, ta nhận thấy hiệu việc áp dụng số biện pháp phối hợp màu theo mẫu vào trình giáo dục trẻ, chứng khả cảm thụ sử dụng màu sắc trẻ sau trình thực nghiệm cao hản so với trước thực nghiệm 42 KẾT LUẬN Kết luận chung Khả cảm thụ màu sắc thành tố quan trọng khả tạo hình trẻ Khả hình thành trình trẻ hoạt động, tiếp thụ lĩnh hội tri thức, kinh nghiệm lịch sử xã hội loài người Khả cảm thụ màu sắc trẻ phụ thuộc vào số yếu tố yếu tố tâm sinh lý, môi trường xã hội môi trường giáo dục Yếu tố quan trọng tính tích cực hoạt động trẻ Trẻ em ngày phát triển thể chất lẫn trí tuệ Những điều tra nghiên cứu cho thấy trẻ mẫu giáo nhỡ -5 tuổi có khả cảm thụ thẩm mỹ ngày cao Trẻ cảm nhận phong phú, đa dạng màu sắc tự nhiên phần cảm nhận vẻ đẹp tác phẩm tạo hình Mơi trường điều kiện sống mở giúp trẻ có vốn biểu tượng phong phú màu sắc có rung động, tình cảm đặc biệt với chúng Điều quan trọng trẻ có niềm đam mê với hoạt động vẽ có sức sáng tạo, trí tưởng tượng dồi dào, phong phú Tuy nhiên, thiếu quan tâm mức người lớn cha mẹ khơng nhận khả gò ép chúng theo ý muốn người lớn làm kìm hãm khả tạo hình trẻ Bên cạnh đó, số hạn chế lực tạo hình giáo viên, sở vật chất trường lớp chưa đầy đủ giáo viên mầm non chưa quan tâm mức đến việc phát triển khả cảm thụ màu sắc trẻ nói riếng việc phát triển lực cảm thụ thẩm mỹ, sáng tạo trẻ nói chung dẫn đến việc khả trẻ phát triển mức độ thấp Việc nghiên cứu biện pháp phát triển khả cảm thụ màu sắc cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi xác định dựa nguyên tắc như: phù hợp với đặc điểm phát triển tâm – sinh lý, nhu cầu hứng thú trẻ, dạy học tích hợp: nội dung giáo dục phát triển khả cảm thụ màu sắc cho trẻ phải gắn liền với sống thực tiễn trẻ, có nơi mà trẻ 43 thấy, có việc mà trẻ làm đặc biệt quan tâm đến nguyên tắc cá thể hóa Theo đó, số biện pháp phát triển khả cảm thụ màu sắc cho trẻ đưa là: Tạo môi trường thẩm mỹ cho trẻ Cung cấp kiến thức màu sắc theo gam màu Sử dụng vật mẫu đồ vật quen thuộc có màu sắc mang dụng ý nghệ thuật tác phẩm tạo hình có giá trị thẩm mỹ màu sắc Tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ Rèn luyện kỹ thuật kỹ tô màu cho trẻ Đánh giá hiệu thể màu sắc tranh vẽ trẻ Kết thực nghiệm biện pháp phát triển khả cảm thụ màu sắc cho trẻ chứng tỏ rằng: - Khả cảm thụ thể màu sắc trẻ phát triển tốt so với trước thực nghiệm so với nhóm đối chứng Các phương pháp kiểm chứng cho phép khẳng định tin cậy thực nghiệm - Các biện pháp mà đưa nhằm bồi dưỡng khả cho trẻ hợp lý hiệu Kết nghiên cứu phù hợp với giả thuyết khoa học, nhiệm vụ mục đích đề tài thực Kiến nghị sư phạm Để áp dụng số biện pháp phối hợp màu theo mẫu nhằm phát triển khả cảm thụ màu sắc cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi vào thực tiễn giáo dục mầm non, có số kiến nghị sau: - Các bậc phụ huynh giáo viên mầm non cần có quan tâm mức đến việc phát triển khả cảm thụ màu sắc cho trẻ nói riêng phát triển lực tạo hình khả cảm thụ thẩm mỹ cho trẻ nói chung Cụ thể sau: 44 + Các bậc phụ huynh cần dành nhiều thời gian trò chuyện, chơi, học với trẻ để hiểu sở thích, lực tạo hình mình, từ có tác động thích hợp kịp thời vào trình phát triển lực tạo hình trẻ + Giáo viên mầm non cần bồi dưỡng thường xuyên để nâng cao lực cảm thụ thẩm mỹ khả tạo hình, giúp giáo viên cảm thụ tạo sản phẩm tạo hình có tính thẩm mỹ cao, biết phân tích, đánh giá thẩm mỹ sản phẩm tạo hình trẻ Ngồi ra, người giáo viên cịn cần phải giúp trẻ nhận vẻ đẹp màu sắc giới xung quanh khơng hoạt động tạo hình mà sức mạnh ngôn từ hay âm nhạc hoạt động khác… - Cần có đầu tư thích đáng sở vật chất phòng học, sân chơi, phương tiện đồ dùng dạy học tạo điều kiện tối ưu cho hoạt động học tập sinh hoạt trẻ - Những đồ dùng đồ chơi, phương tiện hay chất liệu tạo hình mà trẻ tiếp xúc, sử dụng hàng ngày cần đảm bảo yếu tố thẩm mỹ hình dáng màu sắc, phù hợp với khả nhận thức hỗ trợ nhiệm vụ giáo dục tốt - Dù hoạt động môi trường hay thời điểm nào, với đối tượng nào, điều quan trọng phải đảm bảo tính an tồn trẻ (không gây tổn hại đến thể chất tinh thần trẻ) 45 Tôi xin cam đoan SKKN hồn tồn tơi viết,bản SKKN không chép ai.Nếu sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước hội đồng khoa học ngành Đại Nghĩa , Ngày 10 tháng năm 2014 Ý KIẾN NHẪN XÉT CỦA Tác giả HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TRÊN Nguyễn Thị Diệu 46 ... THEO MẪU NHẰM PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG CẢM THỤ MÀU CHO TRẺ MẪU - TUỔI VÀ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Đề xuất số biện pháp phối hợp màu quy trình dạy trẻ 1.1 Một số biện pháp phối hợp màu theo mẫu nhằm phát triển. .. thiết việc phát triển khả cảm thụ màu sắc cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi - Những nội dung giáo dục nhằm phát triển khả cảm thụ màu cho trẻ - Những phương pháp, biện pháp sử dụng trình giáo dục - Những... MỐT SỐ BIỆN PHÁP PHỐI HỢP THEO MẪU NHẰM PHÁT TRIỂN KHĂ NĂNG CẢM THỤ MÀU CHO TRẺ MẪU GIÁO 4-5 TUÔI VÀ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 19 Đề xuất số biện pháp phối hợp màu quy trình dạy trẻ 19 1.1 Một

Ngày đăng: 14/04/2015, 22:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.

  • 1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.

    • 1.1 . Một số quan điểm nhìn nhận về màu sắc của các lĩnh vực khác nhau trong cuộc sống.

    • 2. Một số vấn đề chung về màu sắc.

    • 2.1. Màu sắc là gì?

      • 2.2. Phối hợp màu là gì?

      • 2.3 . Cảm thụ màu.

      • 3. Đặc điểm khả năng cảm thụ và thể hiện màu sắc của trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi.

      • 4. Một số phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình.

      • CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG VỀ VIỆC TỔ CHỨC CHO TRẺ SỬ DỤNG MÀU SẮC VÀ KHẢ NĂNG TÔ MÀU CỦA TRẺ MẪU GIÁO 4- 5 TUỔI

        • 1. Khái quát điều tra thực trạng.

          • 1.1. Mục đích điều tra.

          • 1.2. Đối tượng điều tra và địa bàn điều tra.

          • 1.3. Nội dung điều tra.

          • 1.4. Phương pháp điều tra.

          • 2. Một số tiêu chí đánh giá khả năng cảm thụ và sử dụng màu sắc của trẻ 4-5 tuổi trong hoạt động tạo hình theo mẫu.

            • 2.1. Các tiêu chí đánh giá.

            • 2.2. Thang đánh giá.

            • 3. Kết quả nghiên cứu thực trạng.

              • 3.1. Kết quả điều tra điều kiện cơ sở vật chất.

              • 3.2. Những nội dung phát triển thẩm mỹ cho trẻ trong chương trình giáo dục mầm non hiện hành:

              • 3.3. Kết quả quy trình tổ chức hoạt động vẽ của trẻ (hoạt động tạo hình theo mẫu)

              • 3.4. Kết quả điều tra sự hiểu biết của giáo viên về tầm quan trọng của việc dạy trẻ sử dụng màu sắc:

              • 3.6. Kết quả phân tích sản phẩm hoạt động.

              • CHƯƠNG IV: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHỐI HỢP THEO MẪU NHẰM PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG CẢM THỤ MÀU CHO TRẺ MẪU 4 - 5 TUỔI VÀ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

                • 1. Đề xuất một số biện pháp phối hợp màu và quy trình dạy trẻ.

                  • 1.1. Một số biện pháp phối hợp màu theo mẫu nhằm phát triển khả năng cảm thụ màu sắc cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi.

                  • 1.2. Tiến hành thực nghiệm.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan