Công nghệ dạy văn ở trung tâm công nghệ giảng võ và quy trình dạy tập đọc ở tiểu học hiện nay

40 392 0
Công nghệ dạy văn ở trung tâm công nghệ giảng võ và quy trình dạy tập đọc ở tiểu học hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp Phần mở đầu I / Lý do chọn đề tài Thế kỷ XXI , thế kỷ của khoa học công nghệ và thông tin phát triển mạnh mẽ. Điều đó đã tác động sâu sắc đến đời sông vật chất và tinh thần của con ng- ời. Bắt đầu từ quá trình sản xuất chuyển từ quá trình thủ công sang sản xuất bằng máy móc và dần đa đến tự động hoá, thì khi đó ngời ta đặt ra vấn đề là con ngời cần tạo ra sản phẩm bằng những quy trình công nghệ. Kết quả của quá trình giáo dục cũng là tạo ra sản phẩm , hơn nữa sản phẩm đó lại là con ngời.Vậy cần phải xây dựng những quy trình nh thế nào để đạt đợc hiệu quả giáo dục cao nhất ? Theo đó, vấn đề dạy học theo hớng công nghệ đợc đặt ra và thu hút sự quan tâm của rất nhiều nhà giao dục. Dạy học theo hớng công nghệ đã đợc GS.TS Hồ Ngọc Đại thử nghiệm tại trung tâm thực nghiệm giáo dục Giảng Võ vào năm 1978. Trong vòng 10 năm thí điểm triển khai công nghệ dạy học trong cả nớc ( 1985 1995 ) trung tâm đã thu đợc kết quả rất cao và có ảnh hởng to lớn đến ngành giáo dục Việt Nam. Nhng từ năm 1995 trở đi , công trình của Hồ Ngọc Đại dần thu hẹp phạm vi tại các cấp học và cuối cùng bị rơi vào quên lãng. Điều đó cho thấy đợc trung tâm gặt hái đợc rất nhiều thành công , đã tìm ra quy trình dạy học có giá trị. Song bên cạnh đó , nó cũng còn tồn tại rất nhiều hạn chế. Nhng dù thành công hay thất bại thì đều là những bài học vô giá cho khoa học và giáo dục. Những bài học vô giá đó có ảnh hởng tích cực gì đến quá trình dạy tập đọc ở Tiểu Học hiện nay? Ta cần xem xét mối liên quan giữa hai phân môn Văn và Tiếng Việt của trung tâm công nghệ giảng võ và chơng trình cải cách giáo dục để thấy rõ đợc điều này. Trong chơng trình giáo dục, trung tâm công nghệ Giảng Võ đã tách Tiếng Việt ra khỏi văn. ở cải cách giáo dục, trớc đây học sinh cũng đợc học hai phần môn Văn và Tiếng Việt riêng biệt. Nhng sau đó sự phân chia thành Văn và Tiếng Việt dần đợc thu hẹp và cuối cùng sau năm 1994 thì hai phân môn đó đ- ợc nhập làm một. Vậy từ mối liên hệ ấy, chúng ta rút kinh nghiệm và học tập đ- ợc gì ở công nghệ dạy Văn của trung tâm công nghệ Giảng Võ để áp dụng vào công nghệ dạy tập đọc của phân môn Tiếng Việt ở Tiểu học hiện nay? Bản thân tôi là một giáo viên Tiểu học tơng lai, vịêc tìm hiểu về quy trình dạy Tập đọc, đa ra đợc những biện pháp để học sinh học tốt hơn là một vấn đề có tác dụng thiết thực đối với chuyên môn và nghiệp vụ của tôi sau này. Vì tất cả những lý do trên, vì mong muốn trả lời đợc phần nào những vâu hỏi còn băn khoăn đó nên tôi đã lựa chọn đề tài Công nghệ dạy Văn ở trung tâm công nghệ Giảng Võ và quy trình dạy tập đọc ở Tiểu học hiện nay Sinh viên : Nguyễn Thị Thanh Ngân Trờng ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp II / Lịch sử vấn đề Dạy học theo hớng công nghệ xuất hiện lần đầu tiên ở Mỹ vào những năm đầu của thế kỷ XX.Sau đó nó nhanh chóng xâm nhập và phát triển rộng rãi ở các nớc phơng Tây nh Nga ,Phápở Việt Nam, công nghệ dạy học đợc triển khai vào đầu những năm 80 do GS . TS Hồ Ngọc Đại thử nghiệm taị trờng Kim Đồng (Giảng Võ). Mô hình này đă thu hút đợc sự quan tâm đông đảo của các nhà giáo dục và của toàn xă hội. Trong Tiểu luận khoa học tâm lý s phạm và trẻ em(Hà Nội,1994),Phùng Tiến Dũng có đánh giá Đề tài mô hình nhà trờng mới theo khả năng phát triển tối u của trẻ em Việt Namdo GS.TS Hồ Ngọc Đại làm chủ nhiệm là một thành tựu mới của khoa học kỹ thuật Giáo dục Việt Nam , là một vấn đề mới của giáo dục bậc Tiểu học trong những năm cuối thế kỷ XX cùng nhận định về thành công của trung tâm, Nguyễn Lệ Thu trong luận án thạc sĩ khoa hoc xã hội và nhân văn có viết: triển khai nghiên cứu thc nghiệm tại Việt Nam trên trẻ em bình thờng và trên tất cả các môn học , Hồ Ngọc Đại muốn đổi mới cả nền gaío duc Việt Nam bằng công nghệ giáo dục . Công nghệ giáo dục là một t tởng mới , lần đầu tiên đợc nghiên cứu về mặt lí luận và đợc triển khai trong thực tiễn giao duc ở Việt Nam . theo đó , nhiều tác giả đã đề cập đến vấn đề công nghệ Giáo dục trong những lĩnh vực khác nhau nh: công nghệ giáo dục với công tác quản lí ở tr- ờng tiểu học ( Phan Hà Lý ) hay công nghệ giáo dục với việc hình thành lối sống mới cho trẻ em Tiểu học (Bùi Minh Phơng _ tiểu luận khoa học ).ở khoá luận này, do khuôn khổ có hạn nên tôi chỉ xin đề cập đến một vấn đề nhỏ , đó là công nghệ dạy Văn ở trung tâm công nghệ Giảng Võ và quy trình dạy tập đọc ở Tiểu Học hiện nay . III/ Đối tợng và phạm vi nghiên cứu: 1/ đối tợng : Quy trình dạy tập đọc ở Tiểu học hiện nay . 2/ Phạm vi : Quy trình dạy tập đọc trong sự tiếp thu những ảnh hởng tích cực của công nghệ dạy Văn ở trung tâm công nghệ Giảng Võ và sự chuẩn bị cho thao tác đọc hiểu ở THCS và THPT. IV/ Mục đích nghiên cứu: - Nâng cao nhận thức và hiệu quả dạy học tập đọc ở Tiểu học trên cơ sở: + Tìm hiểu công nghệ dạy văn ở trung tâm công nghệ Giảng Võ . + áp dụng công nghệ dạy Văn vào quy trình dạy tập đọc ở Tiểu học hiện nay . V/ Nhiệm vụ nghiên cứu : 3 nhiêm vụ sau: - Những vấn đề về phơng pháp dạy học và dạy học theo hớng công nghệ. - Công nghệ dạy Văn ở trung tâm công nghệ Giảng Võ và quy trình dạy tập Sinh viên : Nguyễn Thị Thanh Ngân Trờng ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp đọc ở Tiểu học hiện nay. - Một số đề xuất để tối u hoá quy trình dạy tập đọc. VI/ Phơng pháp nghiên cứu: 1/Tổng hợp lý luận 2/Khảo sát, điều tra, thống kê. 3/Thực hành thử nghiệm. Đây là 3 phơng pháp chính chúng tôi sử dụng để nghiên cứu đề tài. VII/ Cấu trúc khoá luận: Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, khoá luận gồm 3 chơng : Chơng I: Những vấn đề về phơng pháp dạy học và dạy học theo phơng h- ớng công nghệ. ChơngII: Công nghệ dạy Văn ở trung tâm công nghệ Giảng Võ và quy trình dạy tập đọc ở Tiểu học hiện nay. ChơngIII: Một số đề suất để tối u hoá quy trình dạy tập đọc. Phần nội dung Chơng I - Những vấn đề về phơng pháp dạy học và dạy học theo hớng công nghệ I/ Những vấn đề về phơng pháp dạy học: 1/ Quan niệm dạy học: 1.1/ Trong lịch sử phát triển của giáo dục và nhà trờng dạy học tồn tại nh một hoạt động xã hội.Nó gắn liền với hoạt động của con ngời _hoạt động day và học của thầy_trò nhằm thực hiện mục đích và nhiệm vụ giáo dục đào tạo của nhà trờng .Các nhiêm vụ đó thể hiện tính toàn vẹn của quá trình giáo dục,bao gồm các mặt :giáo dục trí tuệ ,giáo dục thể chất, giáo dục thẩm mỹ và giáo dục lao động .Để thực hiện đợc các nhiệm vụ giáo dục, nhà trờng phổ thông phải dựa vào nhiều con đờng và có mối quan hệ biên chứng với nhau:dạy học, lao động sản xuất, hoạt động xã hộitrong đó dạy học là con đờng ,phơng tiện quan trọng nhất. 1.2/Dạy học_một con đờng cơ bản nhằm phát triển trí tuệ nói riêng, hình thành và phát triển nhân cách cho thế hệ trẻ nói chung. Thực tiễn giáo dục đào tạo chứng tỏ rằng, dạy học là con đờng thuận lợi nhất giúp ngời học trong khoảng thời gian ngắn nhất có thể chiếm lĩnh một khối lợng trí thức, kỹ năng có chất lợng và hiệu quả cao nhất.Bởi lẽ dạy học là một hoạt động đợc tiến hành có tổ chức, có kế hoạch có nội dung và phơng pháp s phạm của ngời giáo viên phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý và đặc điểm Sinh viên : Nguyễn Thị Thanh Ngân Trờng ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp nhận thức của ngời học.Nhờ đó học sinh tự giác ,tích cực, chủ động lĩnh hội dễ dàng,nhanh chóng những tri thức khoa học và kho tàng tri thức của nhân loại. Chính hệ thống những tri thức,kỹ năng kỹ xảo tơng ứng đợc học sinh nắm vững trên cơ sở họ tiến hành hàng loạt những thao tác trí tuệ đặc biệt là thao tác t duy độc lập sáng tạo trong hoạt động nhận thức đối với tài liệu học tập.Thông qua đó nhân cách của thế hệ trẻ dần đợc hinh thành, phát triển và hoàn thiện. 1.3/Dạy học loại hình đặc trng chủ yếu nhất trong các loại hình nhà trờng, là con đờng cơ bản phục vụ cho mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực,bồi dỡng nhân tài . Qúa trình dạy học trong nhà trờng chẳng những cung cấp cho ngời học hệ thống những trí thức khoa học cơ bản , hiện đại , phù hợp với yêu cầu của sự tiến bộ khoa học công nghệ, sự phát triển của kinh tế xã hội,phản ánh thực tiễn của đất nớc mà còn phát triển những sức mạnh tiềm năng trí tuệ và những năng lực nhận thức: phát triển những phẩm chất nhân cách cho thế hệ trẻ tơng lai những con ngời đợc phát triển cao về trí tuệ , cờng tráng về thể chất, phong phú về tinh thần trong sáng về đạo đức, có khả năng lao động có tinh thần tích cực chính trị xã hội Nh vậy dạy học chính là hoạt động của con ngời nhằm chuyển tri thức, năng lực của dân tộc và nhân loại thành tri thức, năng lực cho mỗi ngời học. Công thức: A a Trong đó: A: Tri thức , năng lực của nền văn minh nhân loại. a: Hình ảnh của A đợc chuyển vào trong mỗi ngời học. Biểu hiện quá trình chuyển tri thức của nhân loại thành tri thức, năng lực của mỗi ngời học . 2/ Quan niệm về phơng pháp dạy học: 2.1/ Quan niệm về phơng pháp: 2.1.1/ Dựa trên từ gốc Mêtot (Methos thuật ngữ Hylạp ) phơng pháp là cách thức, là con đờng, là phơng tiện để đạt tới mục đích nhất định, để giải quyết những nhiệm vụ nhất định . 2.1.2/ Theo cách mô tả: Phơng pháp là hệ thống những quy tắc, những thao tác nhằm đạt tới một mục đích nhất định, xuất phát từ những điều kiện ban đầu xác định . 2.1.3/ Theo Hêghen: Phơng pháp là ý thức về hình thức từ sự vận động bên trong của nội dung. Sinh viên : Nguyễn Thị Thanh Ngân Trờng ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp Nội dung nào, phơng pháp ấy, phơng pháp gắn bó liền với nội dung . 2.2/ Quan niệm về phơng pháp dạy học. Hiện nay còn tồn tại nhiều quan niệm về phơng pháp dạy học. Trong khoá luận này , tôi xin trình bày một số quan niệm cơ bản sau: 2.2.1/ Phơng pháp dạy học là cách thức làm việc của thầy và trò trong sự phối hợp hệ thống nhất dới sự chỉ đạo của thầy nhắm cho trò tự giác, tích cực đạt tới mục đích dạy học. 2.2.2/ Phơng pháp dạy học là hệ thống những hành động có mục đích của giáo dục, là hoạt động nhận thức và thực hành có tổ chức của học sinh nhằm đảm bảo cho học sinh lĩnh hội đợc nội dung trí dục. 2.2.3/ Phơng pháp dạy học là con đờng, cách thức, phơng tiện để chuyển tri thức và năng lực của nhân loại thành tri thức , năng lực của mỗi ngời học . Phơng pháp dạy học đóng một vai trò vô cùng quan trọng bởi trong dạy học, đối tợng là con ngời và sản phẩm tạo ra cũng là con ngời. Hoạt động dạy học là hoạt động mang tính nhân văn cao nhất , tính trách nhiệm cao nhất. Dạy học bắt buộc không đợc phép sai lầm, không đợc tạo ra các thứ phế phẩm mà phải đúng ngay từ đầu. Chính vì vậy dạy học phải có phơng pháp, kỹ thuật, có quy trình không đợc ngẫu hứng và tuỳ tiện. Mặt khác , dạy học là một hoạt động thờng xuyên của con ngời , luôn luôn phải giải quyết một mâu thuẫn ,mâu thuẫn giữa khối lợng tri thức vô cùng lớn của nhân loại với điều kiện , khả năng tiếp nhận tri thức của mỗi ngời hết sức hạn chế . Chúng ta có thể giải quyết mâu thuẫn này bằng cách đi tìm những phơng pháp dạy học đạt hiệu quả cao nhất . Tri thức của nhân loại rất lớn, trong thời đại thông tin phát triển nh vũ bão hiện nay , tri thức rất nhanh bị lạc hậu . Trong nhà tròng , điều quan trọng không phải là cung cấp tri thức mà là phơng pháp tiếp nhận , khám phá , lĩnh hội tri thức đó . Một lần nữa có thể khẳng định phơng pháp dạy học là hết sức quan trọng và cần thiết. II/ Dạy học theo hớng công nghệ: 1 / quan niệm về dạy học theo hớng công nghệ 1.1/ dạy học theo hớng công nghệ là kiểu dạy học khách quan hoá từng việc của thầy, việc của trò đảm bảo hiệu quả dạy học tất yếu nh mục đích đã đề ra. 1.2/ Dạy học theo hớng công nghệ là kiểu dạy học kiểm soát chặt chẽ quá trình tạo ra sản phẩm, là kiẻu dạy học tích hợp giữa dạy và học , tích hợp cả học lý thuyết và thực hành luyện tập,vừa cung cấp cho học sinh tri thức ,vừa phát triển năng lực trí tuệ cho học sinh. 1.3/ Dạy học theo hớng công nghệ là dạy học có kỹ thuật,dạy học theo quy trình,khác xa với dạy học theo kinh nghiệm vốn chỉ phù hợp với từng ng- Sinh viên : Nguyễn Thị Thanh Ngân Trờng ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp ời.Vì thế nó có thể chuyển giao kỹ thuật,chuyển giao quy trình đến với mỗi giáo viên.Nếu thực hiện đầy đủ,nghiêm ngặt mọi công đoạn,moị thao tác nh trong quy trình thì giờ học nhất định đạt kết quả nh mong muốn ,nh mục đích . 2/ dạy học theo quy trình công nghệ : Quy trình còn gọi là chơng trình học.Song gọi bằng chơng trình cha biểu đạt hết tinh thần công nghệ giáo dục.Chơng trình nếu không mang tính chất công nghệ rất có thể là một cái bịch chứa lộn xộn các kiến thức.Và do chỗ lệ thuộc vào thầy giáo nên các đơn vị kiến thức có thể đợc thầy giảng giải không theo một trật tự sinh thành ra nhau. Còn chơng trình theo ý nghĩa quy trình công nghệ là một chuỗi việc làm mà việc trớc tạo ra việc sau một cách thống nhất,lôgic.Trong quy trình công nghệ việc làm sau tất yếu chứa đựng những thành tựu của việc làm trớc .Hệt nh chuỗi việc làm trong dây chuyền sản xuất,nhất là sản xuất công nghiệp. Công thức : Quy trình công nghệ : V1 V2 V3 . Vi Trong dạy học theo hớng công nghệ,ngời giáo viên phải nhận thức đợc vai trò,tầm quan trọng cung nh tính tất yếu của kiểu dạy học này đối với nền giáo dục Việt Nam thế kỉ XX và thế kỉ XXI. Đồng thời ngòi giáo viên phải thực hiện bốn việc sau: 2.1/ Việc 1: Nắm vững quy trình dạy học các kiểu loại bài.Quy trình này có sẵn trong hớng dẫn giảng dạy và chơng trình tập huấn sách Mỗi kiểu văn bản có một quy trình.Quy trình ấy xuất phát từ yêu cầu giáo dục và khoa học chuyên ngành.Quy trình không bao giò hoàn thiện mà luôn bỏ ngỏ để chúng ta tiếp tục bổ sung cho nó.Vậy cách tạo lập quy trình này là nh thế nào?Có 3 quan điểm cụ thể: - Quan điểm 1:Cách tạo lập quy trình là cách tổ chức cho học sinh làm lại quá trình nhà văn làm ra sản phẩm nhng theo hớng ngợc lại. Trong dạy văn,sản phẩm là kết quả của việc biến tác phẩm của tác giả thành tác phẩm trong mỗi học sinh.Sản phẩm này mang tính chủ quan.Nếu nhà văn đi từ cuộc sống khái quát lên thành các hiện tợng dới hình thức văn bản để đến với ngời học thì học sinh học văn theo hớng ngợc lại:đi t văn bản tái hiện chiếm lĩnh hình tợng cuộc sống. - Quan điểm 2:Cách tạo lập quy trình là cách dạy cho trẻ biết cách sử dụng những sản phẩm,làm cho sản phẩm phát huy tối đa giá trị đối với đời sống. ở trong tác phẩm văn ,đó là tất cả những phơng pháp phân tích tác phẩm . Vòng đời của tác phẩm từ cuộc sống gắn với sáng tác đến cuộc sống gắn với bạn đọc có thể biểu diễn bằng mô hình 3 bình diện: Sinh viên : Nguyễn Thị Thanh Ngân Trờng ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp + Bình diện lịch sử phát sinh với 3 mối quan hệ chính: Cuộc sống tác phẩm; bạn đọc tác phẩm; truyền thông tác phẩm . Tơng ứng với nó có 3 phơng pháp phân tích sau: phơng pháp xã hội học, phơng pháp tiểu sử, phơng pháp so sánh . + Bình diện lịch sử, chức năng có 2 mối quan hệ chính: tác phẩm bạn đọc ; tác phảm - cuộc sống.Trên bình diện này có các phơng pháp phân tích: phơng pháp giá trị, phơng pháp tri âm,phơng pháp ký thác,phơng pháp phân tích chức năng. + Bình diện cấu trúc bản thể: Quan niêm truyền thống về cấu trúc tác phẩm văn học đợc phân thành 4 hệ thống :chủ đề , hình tợng ,kết cấu, ngôn từ. Tơng ứng có 4 phơng pháp phân tích : phân tích tác phẩm theo chủ đề, phân tích tác phẩm theo hình tợng , phân tích tác phẩm theo kết cấu , phân tích ngôn từ - Quan điểm 3: Cách tạo lập quy trình là cách tháo gỡ bên trong của sản phẩm, là nhận thức sản phẩm cả bên ngoài và bên trong. Đó chính là tháo gỡ nội dung và hình thức tác phẩm. Một trong cách tháo gỡ cấu trúc của tác phẩm văn là phân tích tác phẩm theo thi pháp học 2.2/ Việc 2: Lấy thông tin từ bài dạy cụ thể để nạp vào quy trình. Phần này phải hình dung ra việc của thầy, việc của trò và đặc biệt là việc của trò cung sản phẩm trò phải tạo ra sau mỗi việc gì .Đó là kiến thức của giờ học. 2.3/ Việc 3: Xác định phơng pháp s phạm là cách thức tổ chức dạy học cho mỗi việc trong quá trình dạy học. Phần này cần đến khả năng sáng tạo và kinh nghiệm nghề nghiệp của giáo viên để lựa chọn phơng pháp dạy học và phối hợp các phơng pháp dạy học sao cho đạt kết quả nh mục đích đề ra . 2.4/ Việc 4: Quy định thời gian, nội dung ghi bảng, phơng tiện dạy học cho mỗi việc trong quy trình. Ngời giáo viên phải xác định thời gian cụ thể cho từng việc, cần chọn lọc những nội dung ghi bảng, sử dụng các phơng tiện dạy học. Đó là 4 việc mà giáo viên cần thựchiện để dạy học theo hớng công nghệ III/ Đánh giá Dạy học theo hớng công nghệ có vai trò quan trọng và có ý nghĩa rất lớn đối với các trờng phổ thông và s phạm: 1/ Đối với trờng phổ thông: Dạy học theo hớng công nghệ sẽ đảm bảo hiệu quả giờ dạy chủ động. Trong mỗi tiêt học, chúng ta có điều kiện phối hợp sử dụng các phơng pháp Sinh viên : Nguyễn Thị Thanh Ngân Tác phẩm Bạn đọc Cuộc sống A-Văn - bản Trờng ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp dạy học. Đặc biệt với kiểu dạy học này, việc sử dụng tiện ích của công nghệ thông tin vào hoạt đông dạy học chỉ còn là bứơc kỹ thuật 2/ Đối với trờng s phạm: Việc dạy học theo hớng công nghệ đã tạo ra ở trờng s phạm một kỹ thuật dạy học mới. Sản phẩm giáo dục tạo ra đáp ứng đợc mục tiêu đào tạo. Đây là cơ hội để các trờng s phạm khẳng định mình.Theo đó, vai trò của trờng đợc nâng lên . Tuy nhiên, dới cách nhìn của các nhà s phạm phơng Tây, dạy học theo h- ớng công nghệ có hạn chế nh: Tri thức chuyền từ bên ngoài vào bên trong học sinh là tri thức đã đợc xác định và khép kín. Điều này không phù hợp với giáo dục hiên đại (tri thức phải đang vận động , ngời học không chỉ là ngời tiếp nhận mà phải góp phần tạo thêm các tri thức mới), ngời học bị chỉ đạo hết sức chặt chẽ và kiểm soát nghiêm ngặt, trái với dạy học phát triền cá tinh ngời học. Mặc dù vậy, dạy học theo hóng công nghệ đang dần khắc phục những hạn chế và khẳng định vị trí của mình trong thời đại thông tin phát triển . Sinh viên : Nguyễn Thị Thanh Ngân Trờng ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp Chơng II : Công nghệ dạy văn ở trung tâm công nghệ Giảng Võ và quy trình dạy tập đọc ở Tiểu học hiện nay I/ Công nghệ dạy văn ở trung tâm công nghệ Giảng Võ . 1/ Vài nét về lịch sử phát triển của trung tâm công nghệ Giảng Võ: Trung tâm công nghệ Giảng Võ đợc hình thành từ năm 1978 do GS.TS . Hồ Ngọc Đại làm giám đốc. Lúc đầu trung tâm đợc mang tên Trung tâm thực nghiệm giáo dục phổ thông đặt tại trờng Kim Đồng (Giảng Võ ) Nội dung thực nghiệm là dạy học theo công nghệ. Nhng trớc khi thục nghiệm, Hồ Ngọc Đại cùng tập thể cán bộ thi công đã tiến hành làm đế tài đo khả năng của trẻ em Việt Nam và đi đến kết luận: khả năng của trẻ em luôn ở dạng mở, có thể tiếp nhận tri thức cao hơn so với hiện tại nếu nh ngòi dạy tổ chức thông qua các việc làm cụ thể. Đề tài này đã mở ra quy trình dạy học: thầy thiết kế trò thi công ; thầy tổ chức trò hoạt động. Năm 1985, trung tâm đã tạo dựng dợc một loạt các quy trình dạy học , trong đó có quy trình dạy Văn, Tiếng Việt, Toán, Ngoại ngữ và đã đợc Bộ Giáo dục chuyển giao vào các trờng phổ thông trong cả nớc theo phạm vi hẹp, tức là mỗi tỉnh có một trờng , mỗi trờng có một lớp. Đến năm 1995, tổng kết 10 năm chuyển giao công nghệ, trong đó có đánh giá những đóng góp của trung tâm. Đó là : thử nghiệm thành công nhất ở lớp 1, trong lớp 1 thì môn học thành công nhất là môn Tiếng Việt. Ngoài ra, trung tâm công nghệ Giảng Võ đã đem đến một quan niệm mới về dạy học, tạo ra một hệ thống khái niệm, thuật ngữ mới nh :thiết kế , việc làm , thao tác dần dần đợc giáo dục Việt Nam sử dụng. Theo đó dạy học theo hớng công nghệ đã trở thành phổ biến ở Tiểu học và bậc THPT cũng đi theo hớng này . Cũng trong năm 1995, trung tâm đổi tên thành trung tâm công nghệ Giảng Võ. Tuy nhiên, cũng từ 1995 trở đi, đất nớc ta mở cửa với giáo dục thế giới. Vì thế giáo dục nớc ta nhận ra rằng công nghệ dạy học chỉ đơn thuần là một kiểu dạy học trong rầt nhiều kiểu dạy học khác chứ không phải là một giải pháp tổng thể cho cả nền giáo dục Việt Nam nh Hồ Ngọc Đại đã nói. Do vậy năm 1995 vừa là năm tổng kết nhng cũng vừa là năm trung tâm bị thu hẹp dần phạm vi ở các cấp học. Vai trò của nó dần mai một và cuối cùng bị rơi vào quên lãng cho đến ngày nay. 2/ Quan niệm về dạy Văn của trung tâm công nghệ Giảng Võ : 2.1/Dạy Văn là quá trình biến tác phẩm của - tác - giả - thành - tác phẩm cho trẻ - em: Mời lăm qua, trung tâm công nghệ Giảng Võ đã nghiên cứu và triển khai một quy trình công nghệ dạy các môn học, trong đó có môn Văn. Quy trình Sinh viên : Nguyễn Thị Thanh Ngân Trờng ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp này có nhiêm vụ chuyển cái năng lực văn của loài ngời đợc kết tinh trong tác phẩm thành năng lực trong từng trẻ em theo phơng thức: Biến tác - phẩm - của - tác - giả - thành - tác phẩm cho - mình . 2.1.1/ Phân biệt tác phẩm và văn bản: Muốn sáng tạo tác phẩm, trớc hết nhà văn cần có một ý tởng. Đó là sự chắt lọc hiên thực với muôn vàn vấn đề và sự kiện bằng mắt nhìn, tai nghe, bằng ấn tợng và bằng tất cả những gì mà nhà văn đã nếm trải. Những ý tởng đó có thể nhà văn đã đi tìm suốt cả cuộc đời nhng lúc thấy chỉ trong một ngày, thậm chí là một giây lát - đó là giây lát nhà văn đã tìm thấy mình. Mỗi nhà văn đều phải tự tìm ra ý tởng của mình giống nh mỗi ngời cần bếp lò để tự nhóm lên ngọn lửa. Muốn xây dựng tác phẩm để thể hiện hết ý tởng của mình, nhà văn phải nhào nặn để tạo ra một nghĩa nào đó. ý tởng dù nảy sinh nhng nó không có khả năng tồn tại độc lập mà phải đợc thể hiện trong nghĩa. Nh vậy tác phẩm văn là một thực thể kết hợp giữa ý và nghĩa một cách hài hoà. trong đó ý là bản chất, là sức sống của tác phẩm còn nghĩa chỉ là hình thức là phơng tiện cho ý gửi thân .Nhà văn có thể h cấu nên những nghĩa khác nhau để cùng diễn đạt một ý.Và nh vậy trong nghệ thuật, mọi nghĩa đều có thể đợc chấp nhận miễn là nó đủ khả năng soi rõ cho ý của tác phẩm vì nghĩa chỉ là hình thức giả cho ý bám vào. Ngời ta gọi là tác phẩm chỉ khi nó đang ở giai đoạn thai nghén và sinh thành. Nó là kết tinh năng lực của nhà văn ở thời điểm ấy. Tác phẩm đã làm lên nhà văn và nhà văn đã làm nên tác phẩm. Sau giai đoạn này tác phẩm tồn tại một cách độc lập, dửng dng với tất cả mọi ngơì kể cả ngời sáng tạo ra nó. Khi ấy nó có tên là văn bản. Nh vậy văn bản là cái để chứa tác phẩm. Ngời đọc tiếp cận với tác phẩm là phải đến với văn bản . Muốn vậy phải đọc văn bản kết hợp với hình dung tởng tợng để tái tạo lại tác phẩm. Một trình độ lý tởng là có bao nhiêu bạn đọc tiếp xúc với văn bản thì có bấy nhiêu lần tái tạo lại tác phẩm cho mình. 2.1.2/ Dạy văn là quá trình biến tác _phẩm _ của _ tác _ giả _ thành _ tác _ phẩm _ của _ trẻ _ em: Tác phẩm chỉ thực sự là tác phẩm nghệ thuật khi đợc đối diện với ngời th- ởng thức. Nếu không nó sẽ tồn tại một cách dửng dng, vô nghĩa. Hồ Ngọc Đại đã gọi con đờng mang tính tâm lý học này là biến tác _ phẩm _ của _ tác _ giả _ thành _ tác _ phẩm _ của _ trể _ em . Muốn cho tác phẩm của tác giả một lần nữa tái sinh trong tâm lý trẻ em thì việc đầu tiên ta phải làm là dẫn dắt để cho tác phẩm ấy trở nên thân thiết đối với trẻ. Sự thân thiết ấy có đợc khi trẻ em trực tiếp quan hệ với văn bản, cùng Sinh viên : Nguyễn Thị Thanh Ngân [...]... trình độ cao và chỉ thực hiện đợc trên cơ sở đọc đúng và đọc lu loát 2/ Công nghệ dạy văn ở trung tâm công nghệ Giảng Võ và quy trình dạy Sinh viên : Nguyễn Thị Thanh Ngân Trờng ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp tập đọc ở Tiểu học hiện nay Nh trên đã nói dù công nghệ dạy văn ở Giảng Võ không còn đợc chuyển giao và thực hiện ở các cấp học nữa nhng những gì mà trung tâm để lại vẫn là baì học vô cùng... khoa học và giáo dục Theo đó, từ công nghệ dạy văn ở trung tâm mà chúng ta đã học tập đợc rất nhiều kinh nghiệm để áp dụng vào quy trình dạy tập đọc ở Tiểu học hiện nay Cụ thể: 2.1/ Thao tác đọc văn bản: 2.1.1/ Đọc văn bản ở trung tâm công nghệ Giảng Võ: Trong trung tâm, đọc không đợc thực hiện nh một hoạt động riêng biệt Nó thờng kết hợp giữa đọc và tìm hiểu nội dung của văn bản Do vậy, thao tác đọc. .. trng của văn bản,chỉ ra những căn cứ ngôn ngữ học để xác lập quy trình dạy tập đọc. Việc vận dụng quy trình nh thế nào phụ thuộc vào rát nhiều khâu tổ chức và đặc điểm học sinh Tiểu học *)Tổ chức cho học sinh tìm hiểu bài: Nếu nh học văn ở trung tâm công nghệ Giảng Võ đuợc tổ choc sinh động,hấp dẫn thì trong quy trình dạy tập đọc ở Tiểu học hiện nay, phần tìm hiểu bài đợc thực hiện có phần sơ sài và đơn... Tiếng Việt ở trung tâm công nghệ Giảng Võ đợc dạy theo một cách riêng.Đó là chuyên dạy về cấu tạo của tiếng,của từ.Do vậy,không thể tích hợp văn và một môn hoàn toàn mang tính khoa học nh vậy Mọi lí lẽ ở trên chỉ nhằm giải thích cho sự dừng lại của công nghệ dạy văn ở trung tâm công nghệ Giảng Võ Chơng III Một số đề xuất để tối u hoá quy trình dạy tập đọc ở Tiểu học hiện nay: I/ ý nghĩa của việc đọc: Những... về quá khứ ,học tạp cách dạy văn của trung tâm công nghệ Giảng Võ để từ đó đề xuất một số biên pháp nhằm tối u hoá quy trình dạy tập đọc ở Tiểu học hiện nay Chúng ta đã xây dựng và chuyển giao quy trình dạy tập đọc ở Tiểu học giữa các khối lớp và giữa các vùng miền.Hiệu quả mà quy trình đem lại thật đáng ghi nhận.Nó đã tạo ra một thề hệ học sinh có năng lực đọc và từ đó phần nào hiểu đợc văn bản Tuy... năm trung tâm công nghệ giáo dục- phát triển GD số 2.1998 9.Nguyễn Thanh Hùng Hiểu và dạy văn NXB GD,H.2000 10.Nhiều tác giả -Công nghệ Giáo dục bậc Tiểu học -Trung tâm công nghệ giáo dục.HN,1995 11.Nguyễn Thị Hạnh -Dạy học đọc hiểu ở Tiểu học. NXB GD.2001 12.Vũ Nho -Nghệ thuật đọc diễn cảm.NXB Thanh niên,H 1999 13.Lê Phơng Nga -Dạy học tập đọc ở Tiêu học. NXB GD,2001 14.Phan Thiều -Đọc và dạy đọc ở cấp 1 .Tập. .. đảm bảo cho học sinh học tốt hơn trong những bậc học sau Quy trình dạy tập đọc ở Tiểu học hiện nay đã liên thông với cac cấp THCS và THPT nh thế nào về phơng diện đọc- hiểu văn bản theo thể loại và phơng thức biêủ đạt : Với thao tác đọc đựoc thực hiện chi tiết ,kĩ càngđiều đáng kể nhất là quy tình dạy tập đọc đã giúp học sinh đọc thông thạo văn bản.Trong đó có đọc từ ,đọc câu ,đọc đọan ,và đọc văn bản.Thời... vui chơi ,tạo đợc không khí thoải mái ,tâm lí nhẹ nhàng nhng vẫn đạt đợc mục tiêu dạy học III Đánh giá công nghệ dạy văn và lí giải vì sao công nghệ dạy văn ở trung tâm công nghệ Giảng Võ không tiếp tục nữa. 1 Đánh giá : 1.1/ Thành tựu : Trong vòng 10 năm chuyển giao công nghệ, trung tâm đã đa công nghệ dạy học vào Việt Nam,thu hút đợc nhiều sự quan tâm của xã hội và có rất nhiều đóng góp cho nền giao... vào trong phân môn Tập đọc ở Tiểu học hiện nay. Rút kinh nghiệm từ trung tâm ,chúng ta đã tổ chức đợc thao tác đọc cho các em rất chi tiết ,cụ thể để dần phát triển ở học sinh kỹ năng đọc trơn ,đọc lu loát ,diễn cảm.Trên cơ sở đó các em nắm đợc nội dung của bài Nhng ta cũng cần học tập công nghệ dạyVăn ỏ Giảng Võ nhiều hơn trong cách tổ chức cho các em tìm hiểu bài Làm sao để qui trình dạy Tập đọc hiện. .. về cách ngắt nhịp,em đọc và dựng lại hình tợng Tóm lại,trong quy trình dạy văn ở trung tâm công nghệ Giảng Võ, thao tác đọc thòng đợc lồng ghép vào thao tác tìm hiểu nội dung của bài .Đọc chỉ là phơng tiện để đạt đợc mục đích của bài học chứ không đợc tách ra thành một hoạt động riêng 2.1.2 /Đọc văn bản trong quy trình dạy tạp đọc o Tiểu học hiện nay: *)Cơ sơ khoa học của thao tác đọc: Phân tích trên bình . thức và hiệu quả dạy học tập đọc ở Tiểu học trên cơ sở: + Tìm hiểu công nghệ dạy văn ở trung tâm công nghệ Giảng Võ . + áp dụng công nghệ dạy Văn vào quy trình dạy tập đọc ở Tiểu học hiện nay. : Công nghệ dạy văn ở trung tâm công nghệ Giảng Võ và quy trình dạy tập đọc ở Tiểu học hiện nay I/ Công nghệ dạy văn ở trung tâm công nghệ Giảng Võ . 1/ Vài nét về lịch sử phát triển của trung. là công nghệ dạy Văn ở trung tâm công nghệ Giảng Võ và quy trình dạy tập đọc ở Tiểu Học hiện nay . III/ Đối tợng và phạm vi nghiên cứu: 1/ đối tợng : Quy trình dạy tập đọc ở Tiểu học hiện nay

Ngày đăng: 07/04/2015, 11:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan