SKKN Một số thiết kế hoạt động dạy học nhằm nâng cao khả năng nói môn Tiếng Anh cho học sinh lớp 11 trường THPT

35 2.9K 23
SKKN Một số thiết kế hoạt động dạy học nhằm nâng cao khả năng nói môn Tiếng Anh cho học sinh lớp 11 trường THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÀI:ĐỀ "MỘT SỐ THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG NÓI MÔN TIẾNG ANH CHO HỌC SINH LỚP 11 TRƯỜNG THPT" PHẦN THỨ NHẤT: MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngày nay, Tiếng Anh là một ngôn ngữ giao tiếp quốc tế, được sử dụng rộng rãi trong nhiều linh vực như kinh tế, khoa học, y học, kỹ thuật…trên toàn thế giới. Chính vì vậy, bộ môn Tiếng Anh đã được đưa vào giảng dạy trong các trường: tiểu học, THCS, THPT… việc dạy và học ngoại ngữ ngày càng được coi trọng.Tuy nhiên trong quá trình giảng dạy và học tập thầy và trò gặp rất nhiều khó khăn về nhiều mặt: Một phần học sinh chúng ta đều là con nhà nông,việc quan tâm lo lắng của phụ huynh còn hạn chế, đa số các em còn yếu kém về năng lực học tập. Mặt khác, các em chưa thực sự ý thức sự cần thiết của việc học Ngoại Ngữ dẫn đến chất lượng học tập của các em còn yếu kém. Từ thực tế trên việc nâng cao hiệu quả và chất lượng giáo dục là vô cùng cấp bách, việc đổi mới phương pháp dạy học là một vấn đề được ngành giáo dục đề cập và đặt lên hàng đầu. Như chúng ta đã biết, trước đây theo phương pháp dạy học cũ, thầy giáo đóng vai trò trung tâm là người truyền đạt kiến thức, còn học sinh là đối tượng tiếp nhận kiến thức một cách thụ động. Phương pháp này ít mang lại hiệu quả giáo dục, nó không còn phù hợp với tình hình phát triển của nước ta hiện nay. Bây giờ yêu cầu của việc đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh là học sinh phải biết tự giác chủ động và sáng tạo, chiếm lĩnh làm chủ kiến thức. Thực hiện được yêu cầu này giáo viên phải là người có vai trò trong việc hướng dẫn, điều khiển, tổ chức cho học sinh hoạt động. Do vậy, việc vận dụng các phương pháp mới luôn luôn đòi hỏi mỗi giáo viên phải nỗ lực Hoạt động cặp, nhóm là một phương pháp dạy học mới đã được nhiều thầy cô giáo áp dụng trong phần luyện tập của học sinh giúp học sinh hướng tới việc học tập chủ động, chống lại thói quen thụ động.Theo chương trình cải cách hiện nay, môn Tiếng Anh đòi hỏi ở học sinh rèn luyện về kỹ năng giao tiếp hay nói đúng hơn kỹ năng nghe nói được đặt biệt coi trọng. Qua nhiều năm giảng dạy theo phương pháp mới, bản thân tôi đã tự rút ra kinh nghiệm: hoạt động nhóm góp phần tăng cường sự giao tiếp, trao đổi hợp tác giữa các đối tượng học sinh. Tổ chức hoạt động nhóm là một trong những khâu quan trọng trong một tiết học theo chủ điểm. Việc làm này sẽ giúp các em năng động, tích cực, thu hút tất cả các đối tượng tham gia, tiết kiệm được thời gian dẫn nhập bài mới và cũng tạo điều kiện cho giáo viên làm việc với tư cách là người hướng dẫn tư vấn cho học sinh. Với những lý do thiết thực như trên, tơi đã chọn đề tài này. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Với việc nghiên cứu thành công sáng kiến kinh nghiệm sẽ giúp giáo viên có được những kinh nghiệm trong việc phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh, giúp các em có hứng thú với môn Tiếng Anh nhằm nâng cao chất lượng học tập ở học sinh 3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU : Học sinh các lớp 10A1, 10A4, 12A4, 12A5 trường THPT Trần Nhật Duật 4. GIỚI HẠN, PHẠM VI, NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: Sáng kiến kinh nghiệm nghiên cứu trong phạm vi đưa ra các cách thức, các phương pháp, các loại hình luyện tập và thời điểm tổ chức các hoạt động theo cặp, nhóm .Giới hạn trong phạm vi kiến thức sách giáo khoa lớp 10,11,12. Với phạm vi nghiên cứu này có thể được ứng dụng trong việc phát triển tất cả các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết đặc biệt trong các hoạt động giao tiếp. 5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU . • Hiểu rõ khái niệm của hoạt động cặp, nhóm. • Cách thức, phương pháp tổ chức hoạt động cặp, nhóm có hiệu quả. • Các bước tiến hành hoạt động cặp nhóm có hiệu quả, các hình thức luyện tập theo cặp, nhóm • Thời điểm làm việc cho phù hợp, cách khắc phục những hạn chế của hoạt động cặp, nhóm 6.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Sáng kiến kinh nghiệm được rút ra thông qua các một số phương pháp nghiên cứu cụ thể như sau: • Phương pháp điều tra: Dùng phiếu điều tra về nhu cầu và hứng thú của học sinh đối với những hoạt động cặp, nhóm • Phương pháp đàm thoại: Phỏng vấn học sinh nhằm rỳt ra những kết luận chớnh xỏc • Phương pháp quan sát: Thông qua quá trình hoạt động của học sinh , GV rút ra được những nhận định cụ thể • Phương pháp kiểm tra đánh giá: Kiểm tra đánh giá học sinh dưới nhiều hỡnh thức như : KT Miệng, 15’, 1 tiết 7. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU. - Đề tài được nghiên cứu trong thời gian từ tháng 8 đến tháng 12 năm học 2012- 2013 PHẦN THỨ HAI - NỘI DUNG CHƯƠNG I -CƠ SỞ LÍ LUẬN. Ở Việt Nam, phương pháp học tập hợp tác nhóm đã được tổ chức dạy học từ lâu như: “Học thày không tày học bạn”. Sau cách mạng tháng 8 năm 1945, chúng ta từng có phong trào học tập dân chủ “Bình dân học vụ” học tập tổ, nhóm. Phong trào: “Đôi bạn cùng tiến” được Hội đồng đội Trung ương phát động trong thời gian dài cả trong kháng chiến và đến tận bây giờ vẫn được duy trì. Trên thực tế ở những vùng dân cư thưa thớt như vùng sâu vùng xa, vùng núi cao hẻo lánh, chúng ta đã tổ chức dạy học theo các lớp ghép 2, 3 đến 4 trình độ trong một lớp. Việc tổ chức dạy học lớp ghép như vậy cũng là dựa trên nền tảng của tổ chức dạy học theo nhóm cùng trình độ. Những năm cuối của thế kỷ XX, học tập nhóm ở Việt Nam luôn diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau: như nhóm tự quản, nhóm học tập, ở một số môn học như: thể dục, thủ công, âm nhạc, ngoại khoá, sinh hoạt câu lạc bộ vv. Gần đây, với xu hướng đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động của người học, các nhà nghiên cứu lý luận dạy học đưa ra bốn đặc trưng cơ bản: - Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động độc lập của học sinh. - Chú trọng rèn luyện phương pháp tự học. - Tăng cường học tập cá thể kết hợp học tập hợp tác. - Kết hợp đánh giá của thầy và tự đánh giá của trò. Trong số các nhà giáo dục đã nghiên cứu vấn đề học tập nhóm có bài viết: “Dạy học lấy học sinh làm trung tâm” và “Phương pháp cùng tham gia” của tác giả Trần Bá Hoành đã đề cập tới việc tổ chức học tập hợp tác theo nhóm với ý nghĩa là một trong những phương pháp dạy học tích cực.Theo tác giả thì “học sinh cần học bằng cách làm chứ không chỉ bằng cách nghe giáo viên giảng. Dạy học theo nhóm tạo nên môi trường hợp tác trò- trò; thầy trò giúp đỡ lẫn nhau, trong đó học sinh là trung tâm, giáo viên không còn độc chiếm diễn đàn”. Trong quá trình dạy học, để phát huy tính tích cực chủ động của học sinh thì hoạt động tổ, nhóm là một hình thức hoạt động học tập tốt. Thông qua hình thức học tập này các em có điều kiện trình bày, trao đổi và bộc lộ những suy nghĩ của mình về các lượng thông tin về bài học mà mình hiểu, mình cảm nhận và từ đó trả lại lượng thông tin mà cá nhân xử lý.Lượng thông tin của từng học sinh có thể đúng hoặc có thể sai một phần. Thông qua cặp , nhóm các em trả lại thông tin cho người dạy. Từ đó người dạy nắm bắt được mức độ tư duy, hiểu biết của các em. Quá trình này được diễn ra theo quan hệ hai chiều. Xét về lý luận dạy học thì đây là mối quan hệ biện chứng. Ngoài ra được trao đổi cặp , nhóm học sinh được rèn luyện thêm về kỷ năng và thói quen suy nghĩ, diễn đạt và trình bày một vấn đề trước một tập thể. Thông qua hoạt động này, các kỷ năng nghe,nói, đọc, viết của học sinh ngày càng được nâng cao. Tuy nhiên, việc vận dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ không đơn giản là chỉ áp dụng một cách máy móc phương pháp này vào quá trình dạy học. Nó tuỳ thuộc vào môn học, điều kiện học tập, đối tượng học sinh, tính chất bài học và năng lực sư phạm của người thày tổ chức hình thức này như thế nào có hiệu quả. Bởi vậy việc nghiên cứu và vận dụng tổ chức cho học sinh học tập hợp tác theo nhóm trong quá trình dạy học môn tiếng Anh ở trường trung học phổ thông vẫn luôn là vấn đề mới mẻ và thú vị. Đây là một vấn đề cần sớm được tiến hành trong dạy học nhằm đáp ứng các yêu cầu của quá trình đổi mới đặt ra đối với môn tiếng Anh ở các trường trung học phổ thông hiện nay. Ở Việt Nam, phương pháp học tập hợp tác nhóm đã được tổ chức dạy học từ lâu như: “Học thày không tày học bạn”. Sau cách mạng tháng 8 năm 1945, chúng ta từng có phong trào học tập dân chủ “Bình dân học vụ” học tập tổ, nhóm. Phong trào: “Đôi bạn cùng tiến” được Hội đồng đội Trung ương phát động trong thời gian dài cả trong kháng chiến và đến tận bây giờ vẫn được duy trì. Trên thực tế ở những vùng dân cư thưa thớt như vùng sâu vùng xa, vùng núi cao hẻo lánh, chúng ta đã tổ chức dạy học theo các lớp ghép 2, 3 đến 4 trình độ trong một lớp. Việc tổ chức dạy học lớp ghép như vậy cũng là dựa trên nền tảng của tổ chức dạy học theo nhóm cùng trình độ. Những năm cuối của thế kỷ XX, học tập nhóm ở Việt Nam luôn diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau: như nhóm tự quản, nhóm học tập, ở một số môn học như: thể dục, thủ công, âm nhạc, ngoại khoá, sinh hoạt câu lạc bộ vv. Gần đây, với xu hướng đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động của người học, các nhà nghiên cứu lý luận dạy học đưa ra bốn đặc trưng cơ bản: - Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động độc lập của học sinh. - Chú trọng rèn luyện phương pháp tự học. - Tăng cường học tập cá thể kết hợp học tập hợp tác. - Kết hợp đánh giá của thầy và tự đánh giá của trò. Trong số các nhà giáo dục đã nghiên cứu vấn đề học tập nhóm có bài viết: “Dạy học lấy học sinh làm trung tâm” và “Phương pháp cùng tham gia” của tác giả Trần Bá Hoành đã đề cập tới việc tổ chức học tập hợp tác theo nhóm với ý nghĩa là một trong những phương pháp dạy học tích cực.Theo tác giả thì “học sinh cần học bằng cách làm chứ không chỉ bằng cách nghe giáo viên giảng. Dạy học theo nhóm tạo nên môi trường hợp tác trò- trò; thầy trò giúp đỡ lẫn nhau, trong đó học sinh là trung tâm, giáo viên không còn độc chiếm diễn đàn”. Trong quá trình dạy học, để phát huy tính tích cực chủ động của học sinh thì hoạt động tổ, nhóm là một hình thức hoạt động học tập tốt. Thông qua hình thức học tập này các em có điều kiện trình bày, trao đổi và bộc lộ những suy nghĩ của mình về các lượng thông tin về bài học mà mình hiểu, mình cảm nhận và từ đó trả lại lượng thông tin mà cá nhân xử lý.Lượng thông tin của từng học sinh có thể đúng hoặc có thể sai một phần. Thông qua cặp , nhóm các em trả lại thông tin cho người dạy. Từ đó người dạy nắm bắt được mức độ tư duy, hiểu biết của các em. Quá trình này được diễn ra theo quan hệ hai chiều. Xét về lý luận dạy học thì đây là mối quan hệ biện chứng. Ngoài ra được trao đổi cặp , nhóm học sinh được rèn luyện thêm về kỷ năng và thói quen suy nghĩ, diễn đạt và trình bày một vấn đề trước một tập thể. Thông qua hoạt động này, các kỷ năng nghe,nói, đọc, viết của học sinh ngày càng được nâng cao. Tuy nhiên, việc vận dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ không đơn giản là chỉ áp dụng một cách máy móc phương pháp này vào quá trình dạy học. Nó tuỳ thuộc vào môn học, điều kiện học tập, đối tượng học sinh, tính chất bài học và năng lực sư phạm của người thày tổ chức hình thức này như thế nào có hiệu quả. Bởi vậy việc nghiên cứu và vận dụng tổ chức cho học sinh học tập hợp tác theo nhóm trong quá trình dạy học môn tiếng Anh ở trường trung học phổ thông vẫn luôn là vấn đề mới mẻ và thú vị. Đây là một vấn đề cần sớm được tiến hành trong dạy học nhằm đáp ứng các yêu cầu của quá trình đổi mới đặt ra đối với môn tiếng Anh ở các trường trung học phổ thông hiện nay. Ở Việt Nam, phương pháp học tập hợp tác nhóm đã được tổ chức dạy học từ lâu như: “Học thày không tày học bạn”. Sau cách mạng tháng 8 năm 1945, chúng ta từng có phong trào học tập dân chủ “Bình dân học vụ” học tập tổ, nhóm. Phong trào: “Đôi bạn cùng tiến” được Hội đồng đội Trung ương phát động trong thời gian dài cả trong kháng chiến và đến tận bây giờ vẫn được duy trì. Trên thực tế ở những vùng dân cư thưa thớt như vùng sâu vùng xa, vùng núi cao hẻo lánh, chúng ta đã tổ chức dạy học theo các lớp ghép 2, 3 đến 4 trình độ trong một lớp. Việc tổ chức dạy học lớp ghép như vậy cũng là dựa trên nền tảng của tổ chức dạy học theo nhóm cùng trình độ. Những năm cuối của thế kỷ XX, học tập nhóm ở Việt Nam luôn diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau: như nhóm tự quản, nhóm học tập, ở một số môn học như: thể dục, thủ công, âm nhạc, ngoại khoá, sinh hoạt câu lạc bộ vv. Gần đây, với xu hướng đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động của người học, các nhà nghiên cứu lý luận dạy học đưa ra bốn đặc trưng cơ bản: - Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động độc lập của học sinh. - Chú trọng rèn luyện phương pháp tự học. - Tăng cường học tập cá thể kết hợp học tập hợp tác. - Kết hợp đánh giá của thầy và tự đánh giá của trò. Trong số các nhà giáo dục đã nghiên cứu vấn đề học tập nhóm có bài viết: “Dạy học lấy học sinh làm trung tâm” và “Phương pháp cùng tham gia” của tác giả Trần Bá Hoành đã đề cập tới việc tổ chức học tập hợp tác theo nhóm với ý nghĩa là một trong những phương pháp dạy học tích cực.Theo tác giả thì “học sinh cần học bằng cách làm chứ không chỉ bằng cách nghe giáo viên giảng. Dạy học theo nhóm tạo nên môi trường hợp tác trò- trò; thầy trò giúp đỡ lẫn nhau, trong đó học sinh là trung tâm, giáo viên không còn độc chiếm diễn đàn”. Trong quá trình dạy học, để phát huy tính tích cực chủ động của học sinh thì hoạt động tổ, nhóm là một hình thức hoạt động học tập tốt. Thông qua hình thức học tập này các em có điều kiện trình bày, trao đổi và bộc lộ những suy nghĩ của mình về các lượng thông tin về bài học mà mình hiểu, mình cảm nhận và từ đó trả lại lượng thông tin mà cá nhân xử lý.Lượng thông tin của từng học sinh có thể đúng hoặc có thể sai một phần. Thông qua cặp , nhóm các em trả lại thông tin cho người dạy. Từ đó người dạy nắm bắt được mức độ tư duy, hiểu biết của các em. Quá trình này được diễn ra theo quan hệ hai chiều. Xét về lý luận dạy học thì đây là mối quan hệ biện chứng. Ngoài ra được trao đổi cặp , nhóm học sinh được rèn luyện thêm về kỷ năng và thói quen suy nghĩ, diễn đạt và trình bày một vấn đề trước một tập thể. Thông qua hoạt động này, các kỷ năng nghe,nói, đọc, viết của học sinh ngày càng được nâng cao. Tuy nhiên, việc vận dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ không đơn giản là chỉ áp dụng một cách máy móc phương pháp này vào quá trình dạy học. Nó tuỳ thuộc vào môn học, điều kiện học tập, đối tượng học sinh, tính chất bài học và năng lực sư phạm của người thày tổ chức hình thức này như thế nào có hiệu quả. Bởi vậy việc nghiên cứu và vận dụng tổ chức cho học sinh học tập hợp tác theo nhóm trong quá trình dạy học môn tiếng Anh ở trường trung học phổ thông vẫn luôn là vấn đề mới mẻ và thú vị. Đây là một vấn đề cần sớm được tiến hành trong dạy học nhằm đáp ứng các yêu cầu của quá trình đổi mới đặt ra đối với môn tiếng Anh ở các trường trung học phổ thông hiện nay. CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI Có lẽ không ai trong chúng ta phủ nhận tầm quan trọng của Tiếng Anh đối với Việt Nam trong việc hội nhập kinh tế, chính trị và văn hoá thế giới, nhất là khi quá trình toàn cầu hoá đang diễn ra với tốc độ chóng mặt. Biết tiếng Anh, giỏi tiếng Anh giúp ta tự tin hơn trong giao tiếp. Thực tế trong quá trình giảng dạy, tôi nhận thấy học sinh học rất trầm, trong một lớp chỉ có vài học sinh hoạt động tích cực còn lại thì ngồi im, làm cho không khí lớp học rất căng thẳng. Qua thực tế giảng dạy, tôi phát hiện thấy trình độ các em khá chênh lệch, trong những tiết học đầu tiên, chỉ những em khá trở lên hay phát biểu xây dựng bài còn lại thì không tham gia các hoạt động, một số học sinh không chịu chép bài, đôi lúc các em chán học đến nổi ngủ trong giờ học. Tuy nhiên đa số các em thường rất hứng thú với các trò chơi, hoặc khi được hoạt động cặp nhóm các em được bày tỏ ý kiến của mình mà không sợ mình mắc lỗi, các em được tự do suy nghĩ và tranh luận rút ra được nhiều bài học bổ ích Để hoạt động theo cặp, nhóm của học sinh có hiệu quả trong công việc dạy- học ngoại ngữ nói chung và dạy học Tiếng Anh nói riêng cần phải hiểu thế nào là hoạt động theo nhóm, cặp; cần phải tuân thủ theo những nguyên tắc gỡ và yờu cầu giỏo viờn, học sinh phải làm gỡ? Vấn đề này được đề cập cụ thể ở phần tiếp theo. [...]... đích tạo cho học sinh những tình huống như thật trong môi trường lớp học, giúp học sinh làm quen sử dụng ngôn ngữ Đóng vai luôn thực hiện theo cặp, nhóm Sau đó đưa ra lớp có nhận xét góp ý của giáo viên Sau đay là một số ví dụ về các hình thức hoạt động đóng vai :  Mẫu hội thoại và gợi ý cho sẵn : GV cung cấp bài hội thoại sẵn cho học sinh để trống hoặc gạch chân một số từ , yêu cầu học sinh nhìn... vai o Sau khi giáo viên chủ động điều khiển, giáo viên nên gọi một vài cặp nói trước lớp những gì họ đã hoàn thành VI/ ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA HOẠT ĐỘNG CẶP, NHÓM 1 Ưu điểm: • Ngôn ngữ được thực hành nhiều: Thực hành nhóm, cặp tạo cho học sinh cơ hội nói Tiếng Anh nhiều hơn và số lượng học sinh nói cùng một lúc nhiều • Học sinh tập trung nhiều hơn vào nhiệm vụ của họ • Học sinh nhận thấy yên tâm hơn... làm cho tất cả học sinh đều tự tin khi sử dụng ngoại ngữ Sau bước giới thiệu và thực hành ngữ liệu nên để lại các thông tin trên bảng Bước hai: Giáo viên làm mẫu với một học sinh Giáo viên cùng một học sinh khá trong lớp đóng vai làm mẫu trọn gói một bài tập để cho học sinh hiểu được yêu cầu và biết cách thức luyện tập Bước ba: Hai học sinh làm mẫu Gọi hai học sinh khá giỏi lên làm mẫu trước lớp một. .. nhóm gây ra tiếng ồn nhưng chính học sinh lại không quan tâm đến vấn đề này Tiếng ồn này là tiếng ồn có ích nó khuyến khích học sinh thực hành nói Tiếng Anh, thực hiện nhiệm vụ Thực hành nhóm, cặp có thể mất thời gian hơn Do vậy giáo viên cần nhanh nhẹn trong các thao tác để tiết kiệm tối đa thời gian cho một tiết dạy Giáo viên là người đóng vai trò hướng dẫn học sinh trong hoạt động học cho nên cần... làm việc để học sinh biết cách làm việc theo nhóm/ cặp và họ biết chính xác họ phải làm gì • Một số nhóm/ cặp có học sinh yếu, không tự giác có thể sử dụng tiếng mẹ đẻ hoặc làm việc riêng Giáo viên cần kiểm soát, giúp đỡ, khích lệ họ làm nhiệm vụ Năng động sáng tạo trong việc phân nhóm học sinh thành nhóm cặp dảm bảo trong một nhóm học sinh có cả học sinh yếu, có học sinh trung bình, có học sinh khá và... tranh luận rút ra được nhiều bài học bổ ích Để hoạt động theo cặp, nhóm của học sinh có hiệu quả trong công việc dạy- học ngoại ngữ nói chung và dạy học Tiếng Anh nói riêng cần phải hiểu thế nào là hoạt động theo nhóm, cặp; cần phải tuân thủ theo những nguyên tắc gỡ và yờu cầu giỏo viờn, học sinh phải làm gỡ? Vấn đề này được đề cập cụ thể ở phần tiếp theo CHƯƠNG III: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I/ THẾ NÀO LÀ HOẠT... trọng của Tiếng Anh đối với Việt Nam trong việc hội nhập kinh tế, chính trị và văn hoá thế giới, nhất là khi quá trình toàn cầu hoá đang diễn ra với tốc độ chóng mặt Biết tiếng Anh, giỏi tiếng Anh giúp ta tự tin hơn trong giao tiếp Thực tế trong quá trình giảng dạy, tôi nhận thấy học sinh học rất trầm, trong một lớp chỉ có vài học sinh hoạt động tích cực còn lại thì ngồi im, làm cho không khí lớp học rất... trọng của Tiếng Anh đối với Việt Nam trong việc hội nhập kinh tế, chính trị và văn hoá thế giới, nhất là khi quá trình toàn cầu hoá đang diễn ra với tốc độ chóng mặt Biết tiếng Anh, giỏi tiếng Anh giúp ta tự tin hơn trong giao tiếp Thực tế trong quá trình giảng dạy, tôi nhận thấy học sinh học rất trầm, trong một lớp chỉ có vài học sinh hoạt động tích cực còn lại thì ngồi im, làm cho không khí lớp học rất... những học sinh nhút nhát • Khuyến khích học sinh có thể giúp đỡ nhau, và chia sẻ ý tưởng và hiểu biết Trong hoạt động đọc, học sinh có thể giúp nhau tìm hiểu nghĩa của bài khóa Trong hoạt động thảo luận, học sinh có thể cùng nhau đưa ra nhiều ý tưởng mới học sinh còn có thể chữa lỗi cho nhau • Học sinh cùng nhau hoàn thành công việc và sử dụng ngôn ngữ sáng tạo hơn 2 Hạn chế và cách khắc phục • Tiếng. .. không sợ mình mắc lỗi, các em được tự do suy nghĩ và tranh luận rút ra được nhiều bài học bổ ích Để hoạt động theo cặp, nhóm của học sinh có hiệu quả trong công việc dạy- học ngoại ngữ nói chung và dạy học Tiếng Anh nói riêng cần phải hiểu thế nào là hoạt động theo nhóm, cặp; cần phải tuân thủ theo những nguyên tắc gỡ và yờu cầu giỏo viờn, học sinh phải làm gỡ? Vấn đề này được đề cập cụ thể ở phần . TÀI:ĐỀ "MỘT SỐ THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG NÓI MÔN TIẾNG ANH CHO HỌC SINH LỚP 11 TRƯỜNG THPT& quot; PHẦN THỨ NHẤT: MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngày nay, Tiếng Anh là một ngôn. chủ động sáng tạo của học sinh, giúp các em có hứng thú với môn Tiếng Anh nhằm nâng cao chất lượng học tập ở học sinh 3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU : Học sinh các lớp 10A1, 10A4, 12A4, 12A5 trường THPT. học sinh giúp học sinh hướng tới việc học tập chủ động, chống lại thói quen thụ động. Theo chương trình cải cách hiện nay, môn Tiếng Anh đòi hỏi ở học sinh rèn luyện về kỹ năng giao tiếp hay nói

Ngày đăng: 04/04/2015, 12:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • T.Bình 

  • T.Bình 

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan