1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lựa chọn và phối hợp các phương pháp dạy học tích cực nhằm tăng cường tính tích cực nhận thức của học sinh khi dạy một số kiến thức về sóng ánh sáng

144 170 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Lựa chọn và phối hợp các phương pháp dạy học tích cực nhằm tăng cường tính tích cực nhận thức của học sinh khi dạy một số kiến thức về sóng ánh sáng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ---------------------------------------------- LÊ THỊ THU NGÂN LỰA CHỌN PHỐI HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC NHẰM TĂNG CƯỜNG TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH KHI DẠY MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ "SÓNG ÁNH SÁNG" (VẬT LÝ 12 NÂNG CAO) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2008 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ---------------------------------------------- LÊ THỊ THU NGÂN LỰA CHỌN PHỐI HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC NHẰM TĂNG CƯỜNG TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH KHI DẠY MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ "SÓNG ÁNH SÁNG" (VẬT LÝ 12 NÂNG CAO) Chuyên ngành: Phương pháp giảng dạy Vật lý Mã số: 05.07.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN KHẢI THÁI NGUYÊN - 2008 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng em . Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Phó giáo sư -Tiến sĩ Nguyễn Văn Khải đã trực tiếp hướng dẫn chỉ bảo tận tình em trong suốt quá trình thực hiện bản luận văn này. Em xin chân thành cảm ơn tới các thầy cô phản biện đã đọc cho những nhận xét quý báu đối với bản luận văn này. Nhân dịp này em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Vật lý trường Đại học sư phạm Thái Nguyên, các thầy cô giáo trường THPT Chu Văn An, trường THPT Sông Kông, trường THPT Ngô Quyền cùng gia đình, bạn bè đã động viên, giúp đỡ em trong quá trình học tập, nghiên cứu. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN 1. BT Bài tập 2. CNGD Công nghệ giáo dục 3. CNTT Công nghệ thông tin 4. DH Dạy học 5. ĐC Đối chứng 6. GQVĐ Giải quyết vấn đề 7. GTAS Giao thoa ánh sáng 8. GV Giáo viên 9. HS Học sinh 10. KT Kiểm tra 11. LK Lăng kính 12. MH Mô hình 13. MQP Máy quang phổ 14. NXAS Nhiễu xạ ánh sáng 15. PP Phương pháp 16. PPDH Phương pháp dạy học 17. PPMH Phương pháp mô hình 18. PT Phổ thông 19. QN Quan niệm 20. QPLT Quang phổ liên tục 21. SBT Sách bài tập 22. SGK Sách giáo khoa 23. STK Sách tham khảo 24. THPT Trung học phổ thông 25. TKHT Thấu kính hội tụ 26. TN Thực nghiệm 27. T/N Thí nghiệm 28. TNSP Thực nghiệm sư phạm 29. TTC Tính tích cực 30. TTCNT Tính tích cực nhận thức 31. TSAS Tán sắc ánh sáng. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 7 MỤC LỤC Mở đầu . 10 I. Lý do ch ọn đề tài . 10 II. M ục đích nghiên cứu . 11 III. Đ ối tượng nghiên cứu 11 IV. Nhi ệm vụ của đề tài . 12 V. Gi ả thuyết khoa học 12 VI. Phương pháp nghiên c ứu 12 VII. Đóng góp c ủa luận văn 13 VIII. C ấu trúc của luận văn . 13 Chương I: Cơ s ở lý luận thực tiễn của việc lựa chọn phối hợp các phương pháp d ạy học tích cực khi dạy học Vật lý ở trường THPT 14 1.1. T ổng quan về vấn đề nghiên cứu 14 1.2. Lý lu ận về phương pháp dạy học 15 1.2.1. Khái ni ệm về phương pháp dạy học 15 1.2.2. Xu th ế phát triển của phương pháp dạy học 16 1.2.3. Ảnh hư ởng của phương pháp khoa học đối với phương pháp dạy học . 21 1.2.4. Nh ững phương pháp dạy học Vật lý ở trường phổ thông hiện nay 23 1.2.5. Các phương pháp d ạy học có khả năng tích cực hoá ho ạt động nhận thức Vật lý của học sinh 25 1.3. V ấn đề lựa chọn phối hợp các PPDH tích cực trong dạy học Vật lý . 39 1.3.1. Phân tích ưu như ợc điểm của các phương pháp dạy học . 39 1.3.2. Cơ s ở lựa chọn phương pháp dạy học . 40 1.3.3. Qui trình l ựa chọn ph ối hợp các phương pháp dạy học 42 1.4. Tìm hi ểu thực trạng dạy học Vật lý ở trường trung học phổ thông 44 1.4.1. M ục đích . 44 1.4.2. Phương pháp t ìm hi ểu thực tế dạy học . 44 1.4.3. Bi ện pháp khắc phục khó khăn trong việc dạy - học Vật lý 48 Kết luận chương I Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 8 Chương II Xây d ựng tiến trình dạy học một số kiến thức về “Sóng ánh sáng" (SGK Vật lý 12 nâng cao) 2.1. Phân tích n ội dung kiến thức, kĩ năng thái độ cần hình thành ở học sinh khi d ạy học các ki ến thức về " Sóng ánh sáng " . 50 2.1.1. Đặc điểm các kiến thức về " Sóng ánh sáng" trong chương trình Vật lý PT . 50 2.1.2. Phân tích logic hình thành phát tri ển các kiến thức về " Sóng ánh sáng " 51 2.1.3. M ức độ yêu cầu nội dung kiến thức, kĩ năng học sinh cần nắm vững thái độ cần hình thành ở học sinh khi dạy học các kiến thức về " Sóng ánh sáng " 52 2.2. Tìm hi ểu thực tế dạy học một số kiến thức về " Sóng ánh sáng " . 54 2.2.1. M ục đích điều tra . 54 2.2.2. Phương pháp n ội dung điều tra 55 2.2.3. K ết quả điều tra 55 2.3. L ựa chọn phối hợp các phương pháp dạy học tích cực, xây d ựng tiến trình dạy học một số kiến thức về " Sóng ánh sáng" 61 2.3.1. Nh ững định hướng chung của tiến trình xây dựng phương án dạy học một bài cụ thể theo hư ớng nghiên cứu của đề tài 61 2.3.2. Thi ết kế tiến trình dạy học bài 1 " Tán sắc ánh sáng " . 63 2.3.3. Thi ết kế tiến trình dạy học bài 2: " Giao thoa ánh sáng - Nhiễu xạ ánh sáng " 75 2.3.4. Thi ết kế tiến trình dạy học bài 3 " Máy quang phổ - Các lo ại quang phổ ". 89 Kết luận chương II 98 Chương III: Thực nghiệm sư phạm . 99 3.1. M ục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 99 3.1.1. M ục đích của thực nghiệm sư phạm 99 3.1.2. Nhi ệm vụ của thực nghiệm sư phạm . 99 3.2. Đ ối tượng phương pháp thực nghiệm sư phạm . 99 3.2.1. Đ ối tượng của thực nghiệm sư phạm 99 3.2.2. Phương pháp th ực nghiệm sư phạm . 100 3.3. Kh ống chế của các tác động bên ngoài ảnh hưởng đến kết quả TNSP . 101 3.4. Chu ẩn bị cho thực nghiệm sư phạm 101 3.4.1. Ch ọn lớp thực nghiệm đ ối chứng 101 3.4.2. Các bài th ực nghiệm sư phạm 101 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 9 3.5. Giáo viên c ộng tác thực nghiệm sư phạm . 102 3.6. Phương pháp đánh giá k ết quả thực nghiệm sư phạm 102 3.6.1. Căn c ứ để đánh giá . 102 3.6.2. Đánh giá x ếp loại 103 3.7. Ti ến trình dạy học thực nghiệm sư phạm 103 3.7.1. L ịch giảng dạy thực nghiệm . 104 3.7.2. Di ễn biến thực nghiệm sư phạm . 104 3.7.3. K ết quả xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm . 109 3.8. Đánh giá chung v ề thực nghiệm sư phạm. . 127 Kết luận chương III . 129 Kết luận chung 130 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 MỞ ĐẦU I. LÝ DO CH ỌN ĐỀ TÀI Bước vào thế kỷ 21 - thế kỷ mà tri thức kĩ năng của con người được coi như là yếu tố quyết định sự phát triển xã hội. Trong xã hội tương lai - xã hội dựa vào tri thức, nền giáo dục phải đào tạo ra những con người thông minh, có trí tu ệ phát triển, giàu tính sáng tạo tính nhân văn. " Giáo dục phải là ở hàng đầu đóng vai trò chủ chốt trong phát triển xã hội tương lai ". Nghị quyết hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VII về tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục đào tạo đã nhận định: " Con ngư ời được đào tạo thường thiếu năng động, chậm thích nghi với nền kinh tế xã hội đang đổi mới ". Từ đó đã nêu rõ một trong những quan điểm chỉ đạo để đổi mới sự nghiệp giáo dục là phải: " Phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đào tạo những con người có kiến thức văn hoá khoa học, có kỹ năng nghề nghiệp, lao động tự chủ, sáng tạo tính kỷ luật, giàu lòng nhân ái, yêu nước, yêu CNXH, sống lành mạnh, đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước những năm 90 chuẩn bị cho tương lai ". [24] Để thực hiện được những mục tiêu trên, đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) trong giáo dục đào tạo là một trong những nhiệm vụ cấp bách mà Đảng nhà nước ta quan tâm. Nghị quyết Ban chấp hành Trung ương II khoá VIII chỉ rõ phải “Đổi mới PPDH, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học, từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến, phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh .” Định hướng trên đây đã được pháp chế trong luật giáo dục điều 24.2 “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”. [22] (Luật giáo d ục năm 2005). Vấn đề đặt ra đối với các trường học là cần không ngừng đổi mới về nội dung PPDH. Giáo d ục phải gắn chặt với yêu cầu phát triển của đất nước, phù hợp với xu thế thời đại. Song nền giáo dục nước ta trong giai đoạn vừa qua chưa đáp ứng được điều đó. Trong ki ểm điểm việc thực hiện nghị quyết Trung ương II khoá VIII đã chỉ rõ những yếu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 11 kém nguyên nhân: “Hoạt động học tập trong các nhà trường ở mọi cấp học chủ yếu vẫn là hướng vào mục đích khoa cử, chưa quan tâm làm cho người dạy, người học, người quản lý coi trọng thực hiện mục đích học tập đúng đắn. Phương pháp giáo dục nặng về áp đặt thường khuyến khích tiếp thu một cách máy móc, chưa khuy ến khích sự năng đ ộng, sáng t ạo của người học .” Qua tìm hiểu thực tế giảng dạy ở trường phổ thông (PT) cho thấy: Sự đổi mới PPDH ở trường phổ thông đang được tiến hành, phát tri ển tương đối nhanh ở các trường thuộc khu vực thành phố, song chuy ển biến còn chậm ở các trường miền núi, vùng sâu. Qua tìm hiểu một số luận văn đã nghiên cứu về vấn đề này, tôi thấy cần bổ sung thêm phần vận dụng công nghệ thông tin, khai thác các thí nghi ệm (T/N) ảo khai thác trên Internet vào gi ảng dạy. Cần hướng dẫn học sinh (HS) làm một số T/N đơn giản tổ chức HS tham quan thực tế. Nhằm khắc phục phần nào còn hạn chế, phát huy tính tích cực trong việc dạy học (DH) bộ môn Vật lý cho học sinh THPT, việc phân tích các PPDH, chỉ ra cách lựa chọn, phối hợp các PPDH một cách phù hợp trong mỗi giờ dạy nhằm phát huy, nâng cao kh ả năng nhận thức của HS trở thành một yêu cầu cấp bách đối với giáo viên (GV) Vật lý THPT. ở nước ta đã có nhiều công trình, đề tài nghiên cứu về PPDH Vật lý đổi mới PPDH Vật lý ở các phần khác nhau của chương trình Vật lý PT nhưng vấn đề lựa chọn kết hợp các PPDH tích cực trong việc giảng dạy một số kiến thức về Sóng ánh sáng nằm trong chương trình lớp 12 THPT nâng cao thì hầu như chưa có đề tài nào đề cập đến. Vì vậy tôi chọn vấn đề: "Lựa chọn phối hợp các phương pháp dạy học tích cực nhằm tăng cường tính tích cực nhận thức của học sinh khi dạy một số kiến thức về Sóng ánh sáng chương tr ình l ớp 12 nâng cao" làm đề tài nghiên cứu. II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên cơ sở nghiên cứu lý luận thực tiễn vận dụng các PPDH, tìm kiếm phương án kết hợp các PPDH Vật lý nhằm phát huy tính tích cực nhận thức (TTCNT) của HS. Góp phần nâng cao chất lượng DH các kiến thức về "Sóng ánh sáng" chương tr ình lớp 12 THPT. III. Đ ỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Quá trình d ạy học Vật lý ở trường phổ thông. [...]... dc Túm li, hin nay ang cú xu th thay i trong quan nim o to [34] Chuyển từ kiểu đào tạo lấy thầy kiến thức làm trung tâm sang kiểu đào tạo lấy trò năng lực làm trung tâm Học là xuất phát điểm để thiết kế việc dạy Dạy là xuất phát điểm để thiết kế việc đào tạo GV * c trng ca vic hc trong th k XXI Học Dạy Đào tạo GV 20 S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn Hc tp sut... li, ta cú th xõy dng m s cu trỳc ca PPMH nh sau: t Thuyết ( mô hình hoàn Kết quả nghiên cứu trên mô hình Nhận thức về đối tượng PP thc nghim cỏc logic toỏn Nghiờn cu trờn MH PP thc nghim quan sỏt so sỏnh Mô hình Xõy dng mụ hỡnh: - PP tng t - Tru tng toỏn Hp thc hoỏ mụ hỡnh Đối tượng của nhận thức Hỡnh 1.3 S cu trỳc ca phng phỏp mụ hỡnh 32 S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn... tng tng ng khi lng kin thc phi hc trong khi chng trỡnh o to ang cú chiu hng quỏ ti - S lng vn phi gii quyt cng tng trng ht sc ln, trong khi nh trng ớt chỳ trng cho HS luyn tp GQV, vi s lng ln, t nh n va, nhm xõy dng nng lc GQV, ngay khi ra trng bc vo cuc sng, cú th sm i mt vi nhng vn t ra, rỳt ng n thi gian b ng, thớ d vn vic lm * Nh vy, trc tỡnh hỡnh kin thc gia tng, bựng n c v khi lng v cht... Phm Vit Vng, Nguyn Ngc Hng, Nguyn Vn Khi [17, 29, 33, 35, 40] Cỏc tỏc gi u ó lm rừ vai trũ c bn ca PPDH trong vic phỏt huy TTCNT ca HS trong quỏ trỡnh d y hc Tuy nhiờn vic tỡm tũi nhng PPDH thớch hp cho mi bi hc l hot ng sỏng to ch yu v thng xuyờn ca mi ngi thy * Nhng nghiờn cu v PPDH i vi ch " Súng ỏnh sỏng" " Súng ỏnh sỏng" l mt trong nhng ch khú i vi HS THPT, khi hc v phn ny HS ớt c quan sỏt cỏc... PPDH nhng thng vn dng vo phn kin thc lp 10 v 11 l ch yu, ớt vn dng vo chng trỡnh l p 12 Nh vy cú th thy vic nghiờn cu: La chn v phi hp cỏc phng phỏp dy hc tớch cc nhm tng cng tớnh tớch cc nhn thc ca hc sinh khi dy mt s kin thc v " Súng ỏnh sỏng " Vt lý 12 nõng cao l mt ti mi 1.2 PHNG PHP D Y HC 1.2.1 Khỏi ni m v phng phỏp d y hc Cú rt nhiu nh ngha khỏc nhau v PPDH [ 8, 38] - PPDH l cỏch thc tng tỏc gia... tớnh tớch cc nhn thc ca HS trng THPT hin nay 2 Lp c s biu t tin trỡnh xõy dng kin thc khoa hc mt s kin thc v " Súng ỏnh sỏng " (SGK V t lý 12 nõng cao) phự h p vi trỡnh ca hc sinh 3 B sung ti liu tham kho cho GV Vt lý THPT, sinh viờn cỏc tr ng i hc s phm v Cao ng s phm v tin trỡnh DH mt s kin thc v " Súng ỏnh sỏng " theo h ng phỏt huy tớnh tớch cc (TTC), t ch ca HS; gúp ph n i mi PPDH, nõng cao ch... th ỏp dng cựng mt PP gii quyt nhng nhim v DH cú ni dung khỏc nhau Song cng cú nhiu trng hp t c mc ớch ngi ta phi s dng nhiu PP v bin phỏp khỏc nhau S phi hp ú lm cho quỏ trỡnh DH thờm sinh ng cht lng c nõng cao nht l khi vn dng chỳng cú , s chn lc thớch hp Trong DH V t lý ngi GV cú th s dng nhng PP v bin phỏp DH ny hoc khỏc Song dự s dng nhng PP hay bin phỏp no thỡ yờu cu c bn vn l phỏt trin ton di... HS lm cho HS tớch cc hot ng nhn thc * Tham gia h p tỏc c hiu l cỏch tin hnh, t chc hot ng hc tp vi s sn sng hc tp ca HS HS ch ng nhn nhim v, hng khi tỡm cỏch gii quyt nhim v S tham gia hp tỏc vo quỏ trỡnh hc tp cú th din ra mc khỏc nhau 1 HS ch tham gia khi c GV yờu cu v gi ý 2 HS ch ng, t giỏc tham gia (cú mc ) 3 GV v HS cựng tớch c c tham gia quỏ trỡnh h c tp vo Vi mc tham gia hp tỏc vo quỏ trỡnh... lun v thc tin ca vic la chn v phi hp cỏc PPDH tớch c c khi dy hc Vt lý trng ph thụng Chng II: Xõy dng tin trỡnh dy hc mt s kin thc v " Súng ỏnh sỏng " (SGK Vt lý 12 nõng cao) Chng III: Thc nghim s phm 13 S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn Chng I C S Lí LUN V THC TIN CA VIC LA CHN V PHI HP CC PHNG PHP DY HC TCH CC KHI DY HC VT Lí TRNG PH THễNG 1.1 T NG QUAN V VN NGHIấN... phỏp dy hc " gii quyt vn " [13] a) c trng c bn ca PPDH " gii quyt vn ", cng cú khi cũn gi l " t v GQV " l tỡnh hung cú vn hay l tỡnh hung - vn - Tỡnh hung cú vn luụn luụn cha ng mt ni dung cn xỏc nh, mt nhim v cn gii quyt, mt vng mc cn thỏo g - Tỡnh hu ng cú vn c c trng bi mt trng thỏi tõm lý xut hin ch th trong khi gii quyt mt vn , m vic GQV ú li cn n tri thc mi, cỏch thc hnh ng mi cha h bit . LỰA CHỌN VÀ PHỐI HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC NHẰM TĂNG CƯỜNG TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH KHI DẠY MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ "SÓNG ÁNH. LỰA CHỌN VÀ PHỐI HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC NHẰM TĂNG CƯỜNG TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH KHI DẠY MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ "SÓNG ÁNH

Ngày đăng: 03/04/2013, 09:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG SO SÁNH PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC THỤ ĐỘNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO D ỤC TÍCH CỰC  - Lựa chọn và phối hợp các phương pháp dạy học tích cực nhằm tăng cường tính tích cực nhận thức của học sinh khi dạy một số kiến thức về sóng ánh sáng
BẢNG SO SÁNH PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC THỤ ĐỘNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO D ỤC TÍCH CỰC (Trang 17)
Hình 1.2. D ạng khái quát của sơ đồ mô phỏng tiến trình nhận thức  khoa h ọc,  xây dựng một kiến thức mới - Lựa chọn và phối hợp các phương pháp dạy học tích cực nhằm tăng cường tính tích cực nhận thức của học sinh khi dạy một số kiến thức về sóng ánh sáng
Hình 1.2. D ạng khái quát của sơ đồ mô phỏng tiến trình nhận thức khoa h ọc, xây dựng một kiến thức mới (Trang 29)
Mô hình - Lựa chọn và phối hợp các phương pháp dạy học tích cực nhằm tăng cường tính tích cực nhận thức của học sinh khi dạy một số kiến thức về sóng ánh sáng
h ình (Trang 31)
Hình 1.3. S ơ đồ cấu trúc của phương pháp mô hình - Lựa chọn và phối hợp các phương pháp dạy học tích cực nhằm tăng cường tính tích cực nhận thức của học sinh khi dạy một số kiến thức về sóng ánh sáng
Hình 1.3. S ơ đồ cấu trúc của phương pháp mô hình (Trang 31)
Hình thành n ăng lực làm việc độc  l ập. Biến kiến thức thành niềm tin. - Lựa chọn và phối hợp các phương pháp dạy học tích cực nhằm tăng cường tính tích cực nhận thức của học sinh khi dạy một số kiến thức về sóng ánh sáng
Hình th ành n ăng lực làm việc độc l ập. Biến kiến thức thành niềm tin (Trang 39)
BẢNG LỰA CHỌN CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠYHỌC - Lựa chọn và phối hợp các phương pháp dạy học tích cực nhằm tăng cường tính tích cực nhận thức của học sinh khi dạy một số kiến thức về sóng ánh sáng
BẢNG LỰA CHỌN CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠYHỌC (Trang 40)
*Vũng 3: Thể hiện tất cả cỏc vấn đề đó phõn tớch trong bảng thiết kế cụ thể của bài dạy là giỏo ỏn - Lựa chọn và phối hợp các phương pháp dạy học tích cực nhằm tăng cường tính tích cực nhận thức của học sinh khi dạy một số kiến thức về sóng ánh sáng
ng 3: Thể hiện tất cả cỏc vấn đề đó phõn tớch trong bảng thiết kế cụ thể của bài dạy là giỏo ỏn (Trang 42)
Bảng 1.1: Sửdụng sỏch phục vụ cho giảng dạy của giỏo viờn - Lựa chọn và phối hợp các phương pháp dạy học tích cực nhằm tăng cường tính tích cực nhận thức của học sinh khi dạy một số kiến thức về sóng ánh sáng
Bảng 1.1 Sửdụng sỏch phục vụ cho giảng dạy của giỏo viờn (Trang 44)
Bảng 1.1: Sử dụng sách phục vụ cho giảng dạy của giáo viên - Lựa chọn và phối hợp các phương pháp dạy học tích cực nhằm tăng cường tính tích cực nhận thức của học sinh khi dạy một số kiến thức về sóng ánh sáng
Bảng 1.1 Sử dụng sách phục vụ cho giảng dạy của giáo viên (Trang 44)
Bảng 1.3: Phương phỏp dạyhọc của giỏo viờn - Lựa chọn và phối hợp các phương pháp dạy học tích cực nhằm tăng cường tính tích cực nhận thức của học sinh khi dạy một số kiến thức về sóng ánh sáng
Bảng 1.3 Phương phỏp dạyhọc của giỏo viờn (Trang 45)
Bảng 1.2: Sửdụng sỏch phục vụ cho học tập của học sinh - Lựa chọn và phối hợp các phương pháp dạy học tích cực nhằm tăng cường tính tích cực nhận thức của học sinh khi dạy một số kiến thức về sóng ánh sáng
Bảng 1.2 Sửdụng sỏch phục vụ cho học tập của học sinh (Trang 45)
Bảng 1.4: Mục đớch, động cơ, hứng thỳ và cỏch thức học mụn Vậtlý của HS - Lựa chọn và phối hợp các phương pháp dạy học tích cực nhằm tăng cường tính tích cực nhận thức của học sinh khi dạy một số kiến thức về sóng ánh sáng
Bảng 1.4 Mục đớch, động cơ, hứng thỳ và cỏch thức học mụn Vậtlý của HS (Trang 46)
Bảng 1.5: Khả năng nhận thức, mức độ tích cực, tự lực của HS - Lựa chọn và phối hợp các phương pháp dạy học tích cực nhằm tăng cường tính tích cực nhận thức của học sinh khi dạy một số kiến thức về sóng ánh sáng
Bảng 1.5 Khả năng nhận thức, mức độ tích cực, tự lực của HS (Trang 46)
Hình 2.1: Logic hình thành và phát tri ển các kiến thức về " Sóng á nh sáng " - Lựa chọn và phối hợp các phương pháp dạy học tích cực nhằm tăng cường tính tích cực nhận thức của học sinh khi dạy một số kiến thức về sóng ánh sáng
Hình 2.1 Logic hình thành và phát tri ển các kiến thức về " Sóng á nh sáng " (Trang 51)
Hình 2.4.   Sơ đồ tiến trình xây dựng kiến thức bài tán sắc ánh sáng - Lựa chọn và phối hợp các phương pháp dạy học tích cực nhằm tăng cường tính tích cực nhận thức của học sinh khi dạy một số kiến thức về sóng ánh sáng
Hình 2.4. Sơ đồ tiến trình xây dựng kiến thức bài tán sắc ánh sáng (Trang 64)
Hình 2.5 -  T/N v ề sự tán sắc ánh sáng - Lựa chọn và phối hợp các phương pháp dạy học tích cực nhằm tăng cường tính tích cực nhận thức của học sinh khi dạy một số kiến thức về sóng ánh sáng
Hình 2.5 T/N v ề sự tán sắc ánh sáng (Trang 66)
Hình 2.6- Thí nghi ệm về ánh sáng đơn sắc - Lựa chọn và phối hợp các phương pháp dạy học tích cực nhằm tăng cường tính tích cực nhận thức của học sinh khi dạy một số kiến thức về sóng ánh sáng
Hình 2.6 Thí nghi ệm về ánh sáng đơn sắc (Trang 68)
Hình 2.7- Thí nghi ệm về ánh sáng trắng - Lựa chọn và phối hợp các phương pháp dạy học tích cực nhằm tăng cường tính tích cực nhận thức của học sinh khi dạy một số kiến thức về sóng ánh sáng
Hình 2.7 Thí nghi ệm về ánh sáng trắng (Trang 70)
Kết hợp với quan sát hình ảnh minh hoạ và hiện tượng trong thực tế: Khi ta đứng ở trong một căn phòng rất kín, có một lỗ nhỏ 0 ở trên cửa,  chiếu sáng lỗ 0 và đứng ở điểm M trong phòng (rất thấp so với 0) - Lựa chọn và phối hợp các phương pháp dạy học tích cực nhằm tăng cường tính tích cực nhận thức của học sinh khi dạy một số kiến thức về sóng ánh sáng
t hợp với quan sát hình ảnh minh hoạ và hiện tượng trong thực tế: Khi ta đứng ở trong một căn phòng rất kín, có một lỗ nhỏ 0 ở trên cửa, chiếu sáng lỗ 0 và đứng ở điểm M trong phòng (rất thấp so với 0) (Trang 76)
Hình 2.9 - Sơ đồ tiến trình xây dựng kiến thức bài giao thoa ánh sáng. - Lựa chọn và phối hợp các phương pháp dạy học tích cực nhằm tăng cường tính tích cực nhận thức của học sinh khi dạy một số kiến thức về sóng ánh sáng
Hình 2.9 Sơ đồ tiến trình xây dựng kiến thức bài giao thoa ánh sáng (Trang 77)
Hình  2.10 -Sơ đồ T /N về sự nhiễu xạ ánh  sáng - Lựa chọn và phối hợp các phương pháp dạy học tích cực nhằm tăng cường tính tích cực nhận thức của học sinh khi dạy một số kiến thức về sóng ánh sáng
nh 2.10 -Sơ đồ T /N về sự nhiễu xạ ánh sáng (Trang 78)
Hình 2.11- Kết quả T/N về sự nhiễu xạ ánh  sáng qua khe h ẹp. - Lựa chọn và phối hợp các phương pháp dạy học tích cực nhằm tăng cường tính tích cực nhận thức của học sinh khi dạy một số kiến thức về sóng ánh sáng
Hình 2.11 Kết quả T/N về sự nhiễu xạ ánh sáng qua khe h ẹp (Trang 79)
Hình 2.13 -  Sơ đồ thí nghiệm  về hiện tượng  giao thoa ánh sáng. - Lựa chọn và phối hợp các phương pháp dạy học tích cực nhằm tăng cường tính tích cực nhận thức của học sinh khi dạy một số kiến thức về sóng ánh sáng
Hình 2.13 Sơ đồ thí nghiệm về hiện tượng giao thoa ánh sáng (Trang 83)
Hình  2.14 - Giao thoa ánh sáng trên b ản  mỏng. - Lựa chọn và phối hợp các phương pháp dạy học tích cực nhằm tăng cường tính tích cực nhận thức của học sinh khi dạy một số kiến thức về sóng ánh sáng
nh 2.14 - Giao thoa ánh sáng trên b ản mỏng (Trang 86)
Hình 2.15- Sơ đồ tiến trình xây dựng kiến thức bài máy quang phổ,  quang ph ổ liên tục - Lựa chọn và phối hợp các phương pháp dạy học tích cực nhằm tăng cường tính tích cực nhận thức của học sinh khi dạy một số kiến thức về sóng ánh sáng
Hình 2.15 Sơ đồ tiến trình xây dựng kiến thức bài máy quang phổ, quang ph ổ liên tục (Trang 90)
Hình 2.16 -  Đường cong tán sắc của thuỷ tinh  (1) và nước (2). - Lựa chọn và phối hợp các phương pháp dạy học tích cực nhằm tăng cường tính tích cực nhận thức của học sinh khi dạy một số kiến thức về sóng ánh sáng
Hình 2.16 Đường cong tán sắc của thuỷ tinh (1) và nước (2) (Trang 91)
Hình 2.17- Sơ đồ cấu tạo của MQP LK - Lựa chọn và phối hợp các phương pháp dạy học tích cực nhằm tăng cường tính tích cực nhận thức của học sinh khi dạy một số kiến thức về sóng ánh sáng
Hình 2.17 Sơ đồ cấu tạo của MQP LK (Trang 94)
Hình 2.18 -  Sơ đồ cấu tạo của MQP cách  tử. - Lựa chọn và phối hợp các phương pháp dạy học tích cực nhằm tăng cường tính tích cực nhận thức của học sinh khi dạy một số kiến thức về sóng ánh sáng
Hình 2.18 Sơ đồ cấu tạo của MQP cách tử (Trang 95)
Bảng 3.1: Đặc điểm chất lượng học tập của cỏc lớp TN và ĐC - Lựa chọn và phối hợp các phương pháp dạy học tích cực nhằm tăng cường tính tích cực nhận thức của học sinh khi dạy một số kiến thức về sóng ánh sáng
Bảng 3.1 Đặc điểm chất lượng học tập của cỏc lớp TN và ĐC (Trang 100)
Bảng 3.1: Đặc điểm chất lượng học tập của các lớp TN và ĐC - Lựa chọn và phối hợp các phương pháp dạy học tích cực nhằm tăng cường tính tích cực nhận thức của học sinh khi dạy một số kiến thức về sóng ánh sáng
Bảng 3.1 Đặc điểm chất lượng học tập của các lớp TN và ĐC (Trang 100)
3.7.1. Lịch giảng dạy thực nghiệm - Lựa chọn và phối hợp các phương pháp dạy học tích cực nhằm tăng cường tính tích cực nhận thức của học sinh khi dạy một số kiến thức về sóng ánh sáng
3.7.1. Lịch giảng dạy thực nghiệm (Trang 103)
Bảng 3. 2: Lịch dạy cỏc bài ở lớp thực nghiệm Thời gian  - Lựa chọn và phối hợp các phương pháp dạy học tích cực nhằm tăng cường tính tích cực nhận thức của học sinh khi dạy một số kiến thức về sóng ánh sáng
Bảng 3. 2: Lịch dạy cỏc bài ở lớp thực nghiệm Thời gian (Trang 103)
Bảng 3.2   : Lịch dạy các bài ở lớp thực nghiệm  Thời gian - Lựa chọn và phối hợp các phương pháp dạy học tích cực nhằm tăng cường tính tích cực nhận thức của học sinh khi dạy một số kiến thức về sóng ánh sáng
Bảng 3.2 : Lịch dạy các bài ở lớp thực nghiệm Thời gian (Trang 103)
Bảng 3.3: Bảng phõn phối thực nghiệ m- Bài kiểm tra số 1 - Lựa chọn và phối hợp các phương pháp dạy học tích cực nhằm tăng cường tính tích cực nhận thức của học sinh khi dạy một số kiến thức về sóng ánh sáng
Bảng 3.3 Bảng phõn phối thực nghiệ m- Bài kiểm tra số 1 (Trang 111)
Bảng 3.4:  Bảng xếp loại - Bài kiểm tra số 1 - Lựa chọn và phối hợp các phương pháp dạy học tích cực nhằm tăng cường tính tích cực nhận thức của học sinh khi dạy một số kiến thức về sóng ánh sáng
Bảng 3.4 Bảng xếp loại - Bài kiểm tra số 1 (Trang 111)
Bảng 3.5: Bảng phõn phối tần suấ t- Bài kiểm tra số 1 - Lựa chọn và phối hợp các phương pháp dạy học tích cực nhằm tăng cường tính tích cực nhận thức của học sinh khi dạy một số kiến thức về sóng ánh sáng
Bảng 3.5 Bảng phõn phối tần suấ t- Bài kiểm tra số 1 (Trang 112)
Bảng 3.6: Bảng kết quả tớnh cỏc tham số thống kờ - Bài kiểm tra số 1 - Lựa chọn và phối hợp các phương pháp dạy học tích cực nhằm tăng cường tính tích cực nhận thức của học sinh khi dạy một số kiến thức về sóng ánh sáng
Bảng 3.6 Bảng kết quả tớnh cỏc tham số thống kờ - Bài kiểm tra số 1 (Trang 112)
B ảng 3.5: Bảng phân phối tần suất - Bài kiểm tra số 1 - Lựa chọn và phối hợp các phương pháp dạy học tích cực nhằm tăng cường tính tích cực nhận thức của học sinh khi dạy một số kiến thức về sóng ánh sáng
ng 3.5: Bảng phân phối tần suất - Bài kiểm tra số 1 (Trang 112)
Bảng 3.7: Bảng tần số luỹ tớch hội tụ lựi ω- Bài kiểm tra số 1 - Lựa chọn và phối hợp các phương pháp dạy học tích cực nhằm tăng cường tính tích cực nhận thức của học sinh khi dạy một số kiến thức về sóng ánh sáng
Bảng 3.7 Bảng tần số luỹ tớch hội tụ lựi ω- Bài kiểm tra số 1 (Trang 113)
Bảng 3.8: Bảng phõn phối thực nghiệ m- Bài kiểm tra số 2 - Lựa chọn và phối hợp các phương pháp dạy học tích cực nhằm tăng cường tính tích cực nhận thức của học sinh khi dạy một số kiến thức về sóng ánh sáng
Bảng 3.8 Bảng phõn phối thực nghiệ m- Bài kiểm tra số 2 (Trang 115)
Bảng 3.8:  Bảng phân phối thực nghiệm  - Bài kiểm tra số 2 - Lựa chọn và phối hợp các phương pháp dạy học tích cực nhằm tăng cường tính tích cực nhận thức của học sinh khi dạy một số kiến thức về sóng ánh sáng
Bảng 3.8 Bảng phân phối thực nghiệm - Bài kiểm tra số 2 (Trang 115)
Bảng 3.10: Bảng phõn phối tần suấ t- Bài kiểm tra số 2 - Lựa chọn và phối hợp các phương pháp dạy học tích cực nhằm tăng cường tính tích cực nhận thức của học sinh khi dạy một số kiến thức về sóng ánh sáng
Bảng 3.10 Bảng phõn phối tần suấ t- Bài kiểm tra số 2 (Trang 116)
Bảng 3.11: Bảng kết quả tớnh cỏc tham số thống kờ - Bài kiểm tra số 2 - Lựa chọn và phối hợp các phương pháp dạy học tích cực nhằm tăng cường tính tích cực nhận thức của học sinh khi dạy một số kiến thức về sóng ánh sáng
Bảng 3.11 Bảng kết quả tớnh cỏc tham số thống kờ - Bài kiểm tra số 2 (Trang 116)
Tra giỏ trị Fα từ bảng phõn phối F, ta cú Fα = 1, 53. Vậy F < Fα nờn ta chấp nhận giả thiết H 0 - Lựa chọn và phối hợp các phương pháp dạy học tích cực nhằm tăng cường tính tích cực nhận thức của học sinh khi dạy một số kiến thức về sóng ánh sáng
ra giỏ trị Fα từ bảng phõn phối F, ta cú Fα = 1, 53. Vậy F < Fα nờn ta chấp nhận giả thiết H 0 (Trang 117)
Bảng 3.14: Bảng xếp loạ i- Bài kiểm tra số 3 - Lựa chọn và phối hợp các phương pháp dạy học tích cực nhằm tăng cường tính tích cực nhận thức của học sinh khi dạy một số kiến thức về sóng ánh sáng
Bảng 3.14 Bảng xếp loạ i- Bài kiểm tra số 3 (Trang 119)
Bảng 3.15: Bảng phõn phối tần suấ t- Bài kiểm tra số 3 - Lựa chọn và phối hợp các phương pháp dạy học tích cực nhằm tăng cường tính tích cực nhận thức của học sinh khi dạy một số kiến thức về sóng ánh sáng
Bảng 3.15 Bảng phõn phối tần suấ t- Bài kiểm tra số 3 (Trang 119)
Bảng 3.14:  Bảng xếp loại - Bài kiểm tra số 3 - Lựa chọn và phối hợp các phương pháp dạy học tích cực nhằm tăng cường tính tích cực nhận thức của học sinh khi dạy một số kiến thức về sóng ánh sáng
Bảng 3.14 Bảng xếp loại - Bài kiểm tra số 3 (Trang 119)
Bảng 3.16: Bảng kết quả tớnh cỏc tham số thống kờ - Bài kiểm tra số 3 - Lựa chọn và phối hợp các phương pháp dạy học tích cực nhằm tăng cường tính tích cực nhận thức của học sinh khi dạy một số kiến thức về sóng ánh sáng
Bảng 3.16 Bảng kết quả tớnh cỏc tham số thống kờ - Bài kiểm tra số 3 (Trang 120)
Bảng 3.17: Bảng tần số luỹ tớch hội tụ lựi ω- Bài kiểm tra số 3 - Lựa chọn và phối hợp các phương pháp dạy học tích cực nhằm tăng cường tính tích cực nhận thức của học sinh khi dạy một số kiến thức về sóng ánh sáng
Bảng 3.17 Bảng tần số luỹ tớch hội tụ lựi ω- Bài kiểm tra số 3 (Trang 120)
Bảng 3.16: Bảng kết quả tính các tham số thống kê - Bài kiểm tra số 3 - Lựa chọn và phối hợp các phương pháp dạy học tích cực nhằm tăng cường tính tích cực nhận thức của học sinh khi dạy một số kiến thức về sóng ánh sáng
Bảng 3.16 Bảng kết quả tính các tham số thống kê - Bài kiểm tra số 3 (Trang 120)
Bảng 3.17:  Bảng tần số luỹ tích hội tụ lùi  Σ ω  - Bài ki ểm tra số 3 - Lựa chọn và phối hợp các phương pháp dạy học tích cực nhằm tăng cường tính tích cực nhận thức của học sinh khi dạy một số kiến thức về sóng ánh sáng
Bảng 3.17 Bảng tần số luỹ tích hội tụ lùi Σ ω - Bài ki ểm tra số 3 (Trang 120)
Tra giỏ trị Fα từ bảng phõn phối F, ta cú Fα = 1, 53. Vậy F < Fα nờn ta chấp nhận giả thiết H 0 - Lựa chọn và phối hợp các phương pháp dạy học tích cực nhằm tăng cường tính tích cực nhận thức của học sinh khi dạy một số kiến thức về sóng ánh sáng
ra giỏ trị Fα từ bảng phõn phối F, ta cú Fα = 1, 53. Vậy F < Fα nờn ta chấp nhận giả thiết H 0 (Trang 121)
Bảng 3.18: Bảng phõn phối thực nghiệ m- Bài kiểm tra số 4 - Lựa chọn và phối hợp các phương pháp dạy học tích cực nhằm tăng cường tính tích cực nhận thức của học sinh khi dạy một số kiến thức về sóng ánh sáng
Bảng 3.18 Bảng phõn phối thực nghiệ m- Bài kiểm tra số 4 (Trang 122)
Bảng 3.20: Bảng phõn phối tần suấ t- Bài kiểm tra số 4 - Lựa chọn và phối hợp các phương pháp dạy học tích cực nhằm tăng cường tính tích cực nhận thức của học sinh khi dạy một số kiến thức về sóng ánh sáng
Bảng 3.20 Bảng phõn phối tần suấ t- Bài kiểm tra số 4 (Trang 123)
Bảng 3.21: Bảng kết quả tớnh cỏc tham số thống kờ - Bài kiểm tra số 4 - Lựa chọn và phối hợp các phương pháp dạy học tích cực nhằm tăng cường tính tích cực nhận thức của học sinh khi dạy một số kiến thức về sóng ánh sáng
Bảng 3.21 Bảng kết quả tớnh cỏc tham số thống kờ - Bài kiểm tra số 4 (Trang 123)
Bảng 3.21:  Bảng kết quả tính các tham số thống kê - Bài kiểm tra số 4 - Lựa chọn và phối hợp các phương pháp dạy học tích cực nhằm tăng cường tính tích cực nhận thức của học sinh khi dạy một số kiến thức về sóng ánh sáng
Bảng 3.21 Bảng kết quả tính các tham số thống kê - Bài kiểm tra số 4 (Trang 123)
Bảng 3.22: Bảng tần số luỹ tớch hội tụ lựi ω- Bài kiểm tra số 4 - Lựa chọn và phối hợp các phương pháp dạy học tích cực nhằm tăng cường tính tích cực nhận thức của học sinh khi dạy một số kiến thức về sóng ánh sáng
Bảng 3.22 Bảng tần số luỹ tớch hội tụ lựi ω- Bài kiểm tra số 4 (Trang 124)
Bảng 3.22:  Bảng tần số luỹ tích hội tụ lùi  Σ ω  - Bài ki ểm tra số 4 - Lựa chọn và phối hợp các phương pháp dạy học tích cực nhằm tăng cường tính tích cực nhận thức của học sinh khi dạy một số kiến thức về sóng ánh sáng
Bảng 3.22 Bảng tần số luỹ tích hội tụ lùi Σ ω - Bài ki ểm tra số 4 (Trang 124)
Bảng 3.2 3: Thống kờ tỷ lệ trả lời sai cỏc cõu hỏi KT về QN của HS - Lựa chọn và phối hợp các phương pháp dạy học tích cực nhằm tăng cường tính tích cực nhận thức của học sinh khi dạy một số kiến thức về sóng ánh sáng
Bảng 3.2 3: Thống kờ tỷ lệ trả lời sai cỏc cõu hỏi KT về QN của HS (Trang 126)
Bảng  3.23  :  Thống kê tỷ lệ trả lời sai các câu hỏi KT về QN của HS - Lựa chọn và phối hợp các phương pháp dạy học tích cực nhằm tăng cường tính tích cực nhận thức của học sinh khi dạy một số kiến thức về sóng ánh sáng
ng 3.23 : Thống kê tỷ lệ trả lời sai các câu hỏi KT về QN của HS (Trang 126)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w