SKKK Sử dụng đồ dùng tự làm để dạy môn Tiếng Việt lớp 2

14 2.1K 4
SKKK Sử dụng đồ dùng tự làm để dạy môn Tiếng Việt lớp 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần mở đầu Lý chọn đề tài Đất nớc thời kỳ đổi mới, nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc hội nhập quốc tế đòi hỏi phải chuẩn bị lớp ngời lao động là: "Những ngời hệ thiết tha gắn bó với lý tởng độclập dân tộc CNXH, công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc, giữ gìn phát huy giá trị văn hoá dân tộc, có lực tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại , phát huy tiềm dân tộc ngời Việt Nam, có ý thức cộng đồng phát huy tính tích cực cá nhân, làm chủ tri thức khoa học công nghiệp hoá đại, có t sáng tạo, có kỹ thực giỏi, có tác phong công nghiệp, có tính tổ chức kỷ luật, có sức khoẻ, ngời thõa kÕ x©y dùng CNXH võa "hång '' võa " chuyển " nh lời dặn Bác Hồ - ( Trích văn kiện hội nghị lần thứ hai BCH trung ơng khoá VIII) Chính đổi đặt nhiều yêu cầu cấp thiết đổi giáo dục nói chung giáo dục tiểu học nói riêng Giáo dục tiểu học đặt móng ban đầu cho trình phát triển sau ngời Vì mục tiêu giáo dục tiểu học đợc xác định điều 25 luật Giáo dục nh sau: " Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kỹ để học sinh tiÕp tơc häc trung häc c¬ së" Sau năm thực chơng trình SGK phạm vi toàn quốc Sự đổi nội dung chơng trình SGK đà kéo theo thay đổi loạt yếu tố nh đổi phơng pháp giảng dạy hình thức tổ chức dạy học, đổi cách đánh giá học sinh Có lẽ cha cách mạng đổi phơng pháp dạy học tiểu học lại sôi đến nh vậy! " Để học tự nhiên mà lại hiệu hơn" hiệu xuyên suốt Nó đặt yêu cầu ngời dạy phải cải tiến phơng pháp hình thức tổ chức linh hoạt, nhẹ nhàng mà yêu cầu với ngời học phải tự giác, tích cực, chủ động Mục đích nghiên cứu Thực chủ trơng đổi giáo dục tiểu học, hệ thống văn đạo thực công tác chuyên môn liên tục đời đợc cụ thể hoá định hớng Một chủ trơng đó, Bộ GD-ĐT đà nghiệm thu cho phép lu hành, sử dụng đồ dùng dạy học tiểu học phù hợp với chơng trình SGK tiểu học 2000 Bộ đồ dùng dạy học thực hành thực phơng tiện hỗ trợ đắc lực cho trình tiếp thu kiến thức cách chủ động, tích cực học sinh Đồng thời nhằm nâng cao hiệu học Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để đạt đợc mục đích nghiên cứu đề tài phải thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu kỹ nội dung chơng trình SGK Tiếng Việt để làm sử dụng ĐDDH cho phù hợp - Trong thực tế có điều nảy sinh đồ dùng dạy học Tiếng Việt hạn chế mà phần lớn thích hợp với dạy học kiến thức Để lớp học thêm sinh động, sôi nổi, nhiều phải có góp vui trò chơi học tập mà phơng tiện tổ chức lại nằm đồ dùng Điều gây cho giáo viên không băn khoăn Là giáo viên trực tiếp giảng dạy nhiều năm khối từ lớp đến lớp 3, băn khoăn suy nghĩ làm cách để học nhẹ nhàng, hiệu đồng thời kích thích đợc khả tìm tòi, sáng tạo học sinh - Trong suốt năm thực chơng trình SGK mới, quan tâm tới việc nghiên cứu làm cho số ĐDDH nhằm hỗ trợ cho việc tiếp thu kiến thức cách chủ động tạo không khí lớp học sôi nổi, hiệu Mô hình Vòng quay kì diệu đà đợc dạy thử số môn Tiếng Việt Kết đà cho thành công mong đợi Đối tợng phạm vi nghiên cứu - Đề tài không vào việc nghiên cứu sử dụng đồ dùng sẵn có để giảng dạy môn học mà sâu vào cách sử dụng đồ dùng tự làm để giảng dạy môn Tiếng Việt đạt hiệu - Đối tỵng thĨ : Häc sinh khèi líp trêng tiểu học Vĩnh Ngọc- Đông Anh- Hà Nội Phơng pháp nghiên cứu - Phơng pháp đọc nghiên cứu tài liệu việc sử dụng ĐDDH - Phơng pháp điều tra thực trạng - Phơng pháp đối chiếu kết Phần Nội dung I Cơ sở lý luận Đặc điểm tâm sinh lý học sinh lớp 2: Häc sinh líp Hai ë bËc tiĨu häc phỉ biÕn lứa tuổi 7-8 lứa tuổi này, em bỡ ngỡ nh buổi ban đầu vào lớp Một Các em cha phải cô cậu học sinh đà có động học tập rõ ràng, cha tự giác học tập nh tác động tích cực thầy cô giáo Nhận thức chúng chủ yếu cảm tính Những vật tợng gây ấn tợng mạnh thờng đợc học sinh dễ nhận thức nh khả ghi nhớ bền hơn.Trái lại, quen thuộc hàng ngày khiến em thấy nhàm chán mệt mỏi Chính vậy, trình tổ chức dạy học, ngời giáo viên dạy lớp Hai phải nắm đợc đặc điểm để có vận dụng thích hợp Phơng pháp tổ chức cho học sinh tìm hiểu kiến thức nh thực hành phải linh hoạt, nhẹ nhàng, thoải mái Hình thức tổ chức dạy học phải đa dạng, phong phú phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi em Có nh học đảm bảo " nhẹ nhàng, tự nhiên mà hiệu lại cao hơn" Vai trò đồ dùng dạy học nói chung -mô hình " vòng quay" nói riêng Xuất phát từ đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh tiểu học, đồ dùng dạy học biểu diễn giáo viên đồ dùng thực hành học sinh đà đợc sử dụng rộng rÃi Phải nói rằng, tiện ích phơng tiện lớn Nó hỗ trợ đắc lực cho giảng, cho phần thuyết trình giáo viên mà có tác dụng tích cực việc giúp häc sinh chđ ®éng tiÕp thu kiÕn thøc Song thực tế giảng dạy có nhiều môn học, học cha đủ đồ dùng dạy học sẵn có nh cha cã bé thùc hµnh cho häc sinh Tríc thực tế đòi hỏi ngời giáo viên phải tự mày mò làm đồ dùng dạy học cho để việc tổ chức hoạt động lên lớp đạt hiệu cao Mô hình "Vòng quay kỳ diệu" đời hoàn cảnh nh Trải qua trình vừa làm vừa nghiên cứu, tìm hiểu cải tiến, đến đà thực thể đợc tính u việt Từ mô hình đợc đa vào sử dụng, không khí học tập lớp trở lên sôi hẳn Học sinh cố gắng tích cực thi đua để muốn thể trớc cô giáo, trớc bạn lớp Điều nh tiếp thêm sức mạnh khuyến khích say mê sáng tạo, tích cực làm đồ dùng dạy học tôi, góp phần vào việc thực đổi phơng pháp dạy học II Thực trạng việc sử dụng đồ dùng dạy học mô hình "vòng quay kỳ diệu" Thực tr¹ng chung Trong thêi gian hiƯn nay, viƯc sư dơng đồ dùng học không xa lạ nhiều giáo viên học sinh Những đồ dùng dạy học thờng có sẵn nh tranh ảnh phóng to sách giáo khoa bảng gài, thực hành, que tính, mẫu hình học đồ dùng thực hành Toán học sinh lớp Hai Nhìn chung, việc sử dụng đồ dùng dạy học sẵn có theo chơng trình SGK tơng đối tích cực có hiệu nh giáo viên khai thác hợp lý, triệt để Song nói đến đồ dùng dạy học sẵn có, có cha đợc cấp đồ dùng sao? Làm để giúp học sinh tiếp thu kiến thức cách chủ động, sáng tạo? Thiết nghĩ, vai trò đồ dùng dạy học tự làm lúc vô quan trọng Hơn nữa, có tiết dạy có đồ dùng dạy học mà không khí lớp cha sôi giáo viên cha biết đan xen vào hình thức dạy học phơng pháp tổ chức vui học ( hệ thống trò chơi chẳng hạn) Điều phần làm ảnh hởng đến tinh thần học tËp cđa häc sinh Trong ®ã, häc sinh líp tiểu học, lớp Hai lại có tâm lý thích mới, thích " học mà chơi, chơi mà học Những phơng pháp hình thức dạy học thờng xuyên lặp lại gây cảm giác nhàm chán với học sinh, thực tế Thực trạng việc sử dụng ĐDDH trờng tiểu học Vĩnh Ngäc ë trêng tiĨu häc VÜnh Ngäc cđa chóng t«i không nằm tình trạng chung Có thể nói, dới đạo sát BGH , giáo viên nói chung, giáo viên dạy khối nói riêng, tích cực mợn - trả sử dụng đồ dùng dạy học sẵn có phòng đồ dùng trờng Còn việc tự làm sử dụng đồ dùng dạy học phục vụ môn học, học nhiều hạn chế Bên cạnh đó, việc tổ chức trò chơi để khơi dậy hứng thú häc tËp cho häc sinh chđ u cịng chØ dõng lại mức độ dựa vào trò chơi đà đợc giới thiệu qua tài liệu trò chơi truyền thống, tự soạn trò chơi học tập khác cho học sinh hầu nh đợc quan tâm Một phần v× cã thĨ GV Ýt thêi gian ( cịng cã đồng chí bận ) phần khác tính chất phức tạp công việc đà gây tâm lý e ngại cho giáo viên Chính nguyên nhân đà gây cản trở, không thúc đẩy đợc sáng tạo, say mê làm đồ dùng dạy học đại đa số giáo viên Xuất phát từ nguyên nhân trên, vốn giáo viên tâm huyết với nghề, say mê học tập sáng tạo , đà không quản ngại su tầm nguyên liệu nh tham khảo chơng trình giải trí truyền hình để thực đợc ý tởng làm mô hình " Vòng quay kỳ diệu" để góp phần thêm vào việc áp dụng đổi phơng pháp dạy học trớc hết lớp mình, sau phổ biến cho đồng nghiệp ( thấy có hiệu quả) để áp dụng diện rộng III Đề xuất giải pháp Chuẩn bị làm " vòng quay kỳ diệu" 1.1 Bớc chuẩn bị: Từ thực tế giảng dạy nghiên cứu thân thấy " vòng quay kỳ diệu " đà mang lại cho dạy không khí vui vẻ thoải mái đồng thời rèn luyện cho học sinh trí nhớ lực ứng xử nhanh Đứng trớc yêu cầu đặt đồ dùng tự làm phải mang tính phổ biến , giá thành rẻ, vật liệu dễ kiến, dễ làm dễ vận chuyển Đồ dùng dạy học nhiều phân môn, nhiều học nhiều khối lớp Không thế, đồ dùng phải mang tính khoa học đảm bảo tính thẩm mỹ Để đáp ứng đợc tính bắt tay vào việc tìm kiến nguyên liệu sau: - Hai miếng gỗ mỏng có đờng kính 60cm 80 cm ( đợc xin thợ mộc làng nghề đà bỏ) Nếu gỗ thay bìa cứng - ốc vít dài cm - Một gỗ dài 1m dày 5cm x 5cm làm chân - nhỏ làm đế dài 50 cm - Dụng cụ trang trí: giấy mầu, bút vẽ , bìa, băng dính gai 1.2 Bớc làm " vòng quay kì diệu" Sau nguyên liệu đà đầy đủ, tiến hành làm theo trình tự sau: * Xác định tâm gỗ mỏng khoan lỗ thủng tâm + Khoan lỗ đầu dài lắp ốc vít xuyên từ sau gỗ với tâm gỗ + Tấm gỗ đờng kính 80 cm đính vào sát chân vít ốc xoáy chặt làm vòng cố định + Tấm gỗ tròn nhỏ đờng kính 60 cm lắp sau làm " vòng quay" cho đợc tháo cách dễ dàng * Phần thô đà đợc lắp xong, quay sang phần trang trí để tạo cho đồ dùng thêm sinh động hấp dẫn - Tháo " vòng quay" ngoài, cắt tờ giấy mầu vàng thành hình tròn có đờng kính 90cm dán phủ lên mặt vòng tròn cố định ( loại gỗ ép mỏng thô nên màu sắc không đẹp ), cắt mũi tên vào ( nh hình vẽ) * Tạo cho đồ dùng mang tính đa : "Vòng quay" đợc dùng hai mặt, mặt phủ tờ bìa lịch mặt trắng Dùng bút vẽ tạo ô có mầu sắc khác cho hai mặt cắt mẩu băng dính gai dán vào ô (nh hình vẽ) Mô hình vòng quay hoàn chỉnh ứng dụng mô hình " vòng quay kì diệu" dạy học tiếng việt lớp Mô hình " Vòng quay kỳ diệu" đà đợc làm xong theo quy trình song cách sử dụng nh để đạt hiệu cao vấn đề đòi hỏi t giáo viên Với mô hình nhận thấy sử dụng nhiều phân môn khác Tiếng việt Sau xin giới thiệu cách sử dụng mô hình học cụ thể chơng trình Tiếng việt lớp 2.1- Đối với phân môn luyện từ câu lớp Tôi thờng sử dụng mô hình dạng tìm hiểu VD1: Khi dạy tuần 24: " Mở rộng vốn từ loại thú - dấu chấm, dấy phẩy" * Để sử dụng " Vòng quay kì diệu" cho việc tìm hiểu đạt hiệu chuẩn bị nh sau : + Nội dung cần tìm hiểu Bài 1: đợc su tầm tranh ảnh vật khỉ nhá ( nh tranh vÏ SGK ) Bµi 2: Ghi nội dung từ vào thẻ giấy rời Nhát nh Khoẻ Nhanh Dữ nh nh nh + Sau ảnh thẻ giấy gắn loại băng dính gai cho phù hợp với "vòng quay" * Nội dung cách tiến hành - Đồ dùng đà chuẩn bị xong, cho học sinh quan sát nêu yêu cầu đầu : Nêu tên vật quay đợc nói đặc điểm (Bài 1), chọn tên vật thích hợp với ô chữ ( Bài 2) - Tất học sinh lớp đợc tham gia * Luật chơi - Giáo viên gọi học sinh thứ ( HS1) lên chơi trớc: Cầm mép vòng quay quay nhẹ Khi vòng quay dừng lại, mũi tên vào ô chữ HS phải nói yêu cầu Sau đó, em có quyền nói tên bạn khác (HS2) Bạn đợc nêu tên tiếp tục lên quay lần lợt nh đến hết thời gian cho phép - Giáo viên học sinh dới đánh giá kết đúng, sai ( nổ tràng pháo tay) Chẳng hạn: HS1 quay đợc ô Con gấu nêu " Con gấu tò mò" Kết luận :Vậy đặc điểm - học sinh vỗ tay -> HS nêu tên HS2 HS2 -> Nhát nh -> " nhát nh thỏ" - vỗ tay HS ( Nếu học sinh nêu cha xác đứng sang bên cạnh theo dõi xem bạn khác, đồng thời giáo viên gọi tên học sinh khác chơi tiếp) Kết thúc trò chơi, hỏi lại học sinh đặc điểm vật đặc tính phù hợp loại vËt Nhng cịng cã lóc " vßng quay " đợc sử dụng học sinh thực hành luyện tËp VD2 : Bµi " Tõ chØ sù vËt - kiểu câu Ai ?" Trong tiết học này, tập sử dụng " Vòng quay " để giúp học sinh biết cách đặt câu theo mẫu : Ai ( gì, ) gì? Thay cho việc đặt câu thep cặp (HS1 nêu vế HS2 nêu vế 2), chuẩn bị vế câu sau để học sinh nêu thêm vế trớc vế sau cho mẫu Vế câu Mẹ em Là kỹ s Chị Lan Là bác sĩ Con trâu Hoa hồng Là bạn thân em Là học sinh - Đính vế vào ô trống vòng quay * Cách tiến hành Chia lớp thành nhóm Mỗi vòng quay gồm em đại diện nhóm, em quay lần ( cách quay nh ) vào ô chữ phải đặt câu mẫu Nếu đặt em đợc thởng thẻ đỏ, đặt sai cha HS nhóm đợc trợ giúp (nếu đúng) nhận thẻ xanh ( thẻ đỏ có giá trị = thẻ xanh) Chẳng hạn : Vòng quay dừng ô chữ Mẹ em H S nêu tiếp câu : - Mẹ em giáo viên Hoặc - Mẹ em kỹ s - Lần lợt vòng gồm bạn khác chơi tiếp tục đến hết Kết nhóm nhiều thẻ đỏ thắng *Luật chơi: Mỗi nhóm đợc phép suy nghĩ vòng giây, giây coi nh phạm luật không đợc nhận thẻ Việc sử dụng ĐDDH nh tạo cho HS có hội ôn luyện , nhắc lại nhiều lần để khắc sâu kiến thức trọng tâm mà không gây mệt mỏi, nhàm chán cho HS việc GV hỏi hỏi lại nhiều lần 2.2 Đối với phân môn tả: Đây phân môn mà nhiều giáo viên cho "Ngoài việc sử dụng đồ dùng bảng con, phấn vốn đà quen thuộc phần tìm hiểu Chính tả không sử dụng đợc loại đồ dùng nữa" Thực tế cho thấy từ trớc tới nay, trải qua chơng trình cũ ( chơng trình CCGD) thực chơng trình tiểu học 2000, cha có đồ dùng để phục vụ riêng cho phân môn Chính tả Vì làm "vòng quay" đà nghĩ đến điều Mô hình thờng đợc sử dụng em thực hành luyện tập dạng tập " tìm tiếng, từ có vần, âm dấu cho trớc" VD: Với Chính tả " Con chó nhà hàng xóm " - tuần 16 phần thực hành luyện tập, để sử dụng " Vòng quay" cần chuẩn bị thẻ chữ sau ui uy ch ? ~ * Cách tiến hành: - Giáo viên nêu yêu cầu: hÃy tìm tiếng, từ đồ dùng bắt đầu ch" tìm tiếng khác có vần , phù hợp với ô chữ - Gäi häc sinh tham gia chia chãm, nhóm học sinh Mỗi nhóm đợc quay lần, lần quay mũi tên chữ nhóm đợc suy nghĩ vòng giây nêu từ, tiếng ô chữ (thời gian 10 giây) Chẳng hạn : Nhóm quay: vòng quay dừng lại, mũi tên suy nghĩ nêu: núi, mũi, húi, trũi Nhóm 2: Tơng tự mũi tên ch ui nhóm nhóm nêu : chiếu, chăn, chén Nhóm : Các bạn ngồi dới đóng vai trò ban giám khảo ®Ĩ ghi vµ ®Õm sè tiÕng tõ ®óng - KÕt lần quay nhóm nêu đợc nhiều từ nhóm thắng Hình thức học tập tạo cho không khí lớp học sôi mà học sinh tham gia cách tích cực, ngời chơi suy nghĩ tìm từ cho -ngời ngồi dới nghe - nhận xét đánh giá đúng, sai Từ tạo cho học sinh có thói quen tự đánh giá kết học tập Chú ý: - Để lớp học thêm phần sôi nổi, hấp dẫn tạo cho học sinh tâm lý hồi hộp hơn, điểm thêm thẻ từ lợt Thêm lợt đính vào vòng quay - Khi sử dụng " vòng quay kì diệu" giáo viên nên sử dụng để thay đổi không khí lớp học, gây hứng thú cho học sinh, không nên lạm dụng nhiều liền gây nhàm chán Sử dụng " vòng quay kì diệu" dạy học tiếng việt khối lớp khác Không dừng lại việc sử dụng để dạy số môn chơng trình lớp 2, mô hình " vòng quay kì diệu" sử dụng số môn học thuộc khối lớp khác Chẳng hạn: 3.1 Với phân môn học vần lớp Mô hình sử dụng đợc tất tiết học vần, nhng đặc biệt có hiệu tốt tiết ôn luyện VD: Ôn tập vần có âm a đứng đầu: - Âm a đợc đính vòng cố định bên phía trái mũi tên, vòng quay đợc ghi âm cuối nh: n, m, ng, c quay ta đợc vần: an, am, ang, at, ac, * Để tạo tiếng vậy, giáo viên bớt chút thời gian nghiên cứu gài (đính) chữ có sẵn đồ dùng cho hợp lý Bên cạnh "vòng quay kì diệu" đợc ứng dụng hiệu môn học Tiếng việt lớp Lu ý: Trò chơi học tập môn học cần thiết, song giáo viên cần bám sát vào nội dung học gắn nội dung học vào trò chơi có nh 10 không khí lớp học sôi nổi, giúp học sinh tiếp thu học cách nhẹ nhàng tự nhiên 3.3 Với môn học khối lớp 4, Mô hình " vòng quay kì diệu" không sử dụng học khoá mà dùng làm trò chơi ngoại khoá đà lôi đa số học sinh lớp tham gia, nhằm mục đích rèn luyện trí nhớ lực ứng xử nhanh VD : Để ôn tập thành ngữ, tục ngữ chơng trình Tiếng việt * Chuẩn bị : thẻ từ đợc ghi chữ cái: A-Ă B-C D-Đ G-H K-L M-N - Mỗi thẻ đợc đính vào ô vòng quay * Tiến hành Lần lợt lớp thi đua với nhau, lớp cử em đợc quay vòng Cách chơi: Cầm mép vòng nhỏ quay nhẹ : Khi vòng quay dừng lại, mũi tên vòng (cố định) vào ô chữ học sinh phải học thuộc thành ngữ hay tục ngữ đà học phù hợp với ô chữ Giả sử : Mũi tên ô chữ A-Ă ; em đọc " Anh em nh thể tay chân", " Ăn nào, rào ấy" mũi tên đọc: Gần mực đen ", G-H H " Hai sơng nắng " - Trọng tài ngời khác chứng kiến, đánh giá ghi điểm Mỗi câu ghi đợc 10 điểm ( sai đếm từ 1-10 ) cha đọc đợc không cho điểm - KÕt thóc, céng sè ®iĨm cđa tõng líp ®Ĩ xếp Nhất, Nhì, Ba ( chơi nhiều lợt thời gian cho phép) Bằng cách tổ chức này, mô hình " vòng quay kì diệu" có tác dụng tốt dạy học nội khoá nh tổ chức hình thức " học vui - vui học " ngoại khoá Chỉ cần thời gian ngắn, tính đa tiện biến đổi đồ dùng mà ta kiểm tra, ôn luyện đợc cho số đông học sinh cách tự giác tích cực Tóm lại, với mô hình tự tạo ngời giáo viên dày công nghiên cứu, tìm tòi nguyên vật liệu đơn giản, dễ tìm, dễ kiếm, song hiệu mang lại cao Mô hình giúp giáo viên dễ dàng việc tổ chức hình thức học tập trò chơi mà gây đợc chó ý cao ®èi víi häc sinh Tõ ®ã gióp cho học sinh hứng thú học tập mà thêm yêu trờng, yêu lớp, thích đến lớp Kết thu đợc Với cách sử dụng trên, học sinh lớp có hứng thú học tập, tiết học diễn sôi mà giúp học sinh hiểu nhớ lâu Điều 11 chứng tỏ việc sử dụng " vòng quay kì diệu" số có hiệu rõ rệt Sau nhiều nh có điều tra khảo sát số phân môn häc nh sau: - Líp 2G : Cã sư dơng mô hình " vòng quay kì diệu" - Lớp 2H : Không sử dụng " vòng quay kì diệu" Kết cụ thể: Phân môn Chính tả (Phần tập) Luyện từ câu Lớp 2G 2H 2G 2H Sĩ sè 25 25 25 25 Giái 14 = 56% 7= 28% 6= 24% = 12% Kh¸ TB = 36% =8% = 36% = 36% 13 = 52% = 24% 10 = 40% 12 = 48% Yếu Từ kết trên, khiến thân yên tâm , tin tởng đồng thời say mê việc tự làm đồ dùng dạy học góp phần nâng cao hiệu dạy thực tốt đổi phơng pháp giảng dạy Một điều đáng phấn khởi mô hình " vòng quay kì diệu" đợc gửi tham dự thi " chấm đồ dùng tự làm giáo viên " kết đợc BGH BGK nhà trờng đánh giá cao Kết luận: Kết luận Để góp phần tốt việc đổi phơng pháp dạy học nay, đồ dùng dạy học thiếu đợc dạy Tuy nhiên học có đồ dùng sẵn có, mà thực tế giáo viên phải tìm tòi, sáng tạo để tạo cho đồ dùng dạy học khác Với mô hình " vòng quay kỳ diệu" nói đồ dùng dạy học đa giúp giáo viên thành công dạy mà giúp cho học sinh phát huy hết khả hiểu biết tham gia với " vòng quay kì diệu" hình thức Đồng thời tạo cho không khí lớp học trở nên sôi nổi, thoải mái, hút học sinh tham gia học tập nh " học nh chơi - chơi mà học" Đây học thực cần thiết ®èi víi häc sinh tiĨu häc nhÊt lµ líp 1, Mặc dù đà cố gắng nhiều nhng thời gian, kinh nghiệm trình độ hạn chế nên phạm vi đề tài nêu đợc cách làm sử dụng loại đồ dùng nhằm góp phần đổi phơng pháp, nâng cao hiệu dạy học dựa tâm lý lứa tuổi tiểu học lớp Đây bớc đầu giúp tiếp tục nghiên cứu nội dung chơng trình SGK, phơng pháp giảng dạy môn để tự tạo cho nhiều loại đồ dùng tự làm khác có hiệu Khuyến nghị 12 2.1 Kiến nghị với cấp Hiện việc sử dụng đồ dùng dạy học học phần lớn đà đợc giáo viên quan tâm, ý Song để đồ dùng mang tính đa năng, tiện dụng lúc có khiến giáo viên trực tiếp giảng dạy gặp khó khăn việc làm đồ dùng dạy học Chính có số kiến nghị sau: - Bộ giáo dục - đào tạo, Công ty thiết bị trờng học biên soạn thêm tài liệu hớng dẫn làm đồ dùng dạy học - Mỗi nhà trờng - phòng GD -ĐT huyện nên tổ chức thi trng bày đồ dùng dạy học tự làm cho tất giáo viên đợc tham gia - Tổ chức tham quan trờng có kinh nghiệm làm đồ dùng giảng dạy - Tổ chức chuyên đề với tiết có đồ dùng 2.2 Kiến nghị với đồng nghiệp Việc làm sử dụng mô hình " vòng quay kì diệu" giáo viên làm ngời có ý tởng riêng Với khuôn khổ hạn hẹp vốn kinh nghiệm ỏi nhng với lòng nhiệt tình say mê, mong muốn góp phần tích cực vào việc đổi phơng pháp dạy học nói chung lớp Hai nói riêng Tuy biện pháp cha hẳn ®· lµ hay, ®· lµm tèÝ u, nhng rÊt mong đợc đóng góp chân thành bạn đồng nghiệp để đề tài thêm phong phú mang lại hiệu cao Xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2007 Ngời thực Nguyễn Thị Thuận 13 Tóm tắt nội dung đề tài mở đầu Lý chọn đề tài : Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tợng phạm vi nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Nội dung I C sở lý luận : Đặc điểm tâm sinh lý häc sinh líp Hai Vai trß cđa đồ dùng dạy học nói chung, mô hình II Thực trạng : Vòng quay kỳ diệu nói riêng Thực trạng chung 2.Thực trạng việc sử dụng ĐDDH ë trêng tiĨu häc VÜnh Ngäc III §Ị xt- giải pháp 1.Chuẩn bị làm Vòng quay : - Chn bÞ - Bíc thùc hiƯn øng dụng mô hình Vòng quay dạy - học TiÕng ViƯt líp Trong m«n Lun tõ câu Trong môn Chính tả Sử dụng Vòng quay khối lớp khác Kết thu đợc Kết luận Kết luận Khuyến nghị 14 ... nghiên cứu - Đề tài không vào việc nghiên cứu sử dụng đồ dùng sẵn có để giảng dạy môn học mà sâu vào cách sử dụng đồ dùng tự làm để giảng dạy môn Tiếng Việt đạt hiệu - Đối tợng cụ thể : Häc sinh... viên nói chung, giáo viên dạy khối nói riêng, tích cực mợn - trả sử dụng đồ dùng dạy học sẵn có phòng đồ dùng trờng Còn việc tự làm sử dụng đồ dùng dạy học phục vụ môn học, học nhiều hạn chế... hình nhận thấy sử dụng nhiều phân môn khác Tiếng việt Sau xin giới thiệu cách sử dụng mô hình học cụ thể chơng trình Tiếng việt lớp 2. 1- Đối với phân môn luyện từ câu lớp Tôi thờng sử dụng mô hình

Ngày đăng: 30/03/2015, 18:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • M« h×nh vßng quay hoµn chØnh

  • " Anh em nh­ thÓ tay ch©n", " ¡n c©y nµo, rµo c©y Êy"

  • KÕt luËn

    • Ng­êi thùc hiÖn

      • NguyÔn ThÞ ThuËn

        • Tãm t¾t néi dung ®Ò tµi

          • Néi dung

          • KÕt luËn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan