SKKN Sử dụng và khai thác kênh hình trong sách giáo khoa lịch sử 8 để làm sinh động hơn tiết học lịch sử

31 2.5K 8
SKKN Sử dụng và khai thác kênh hình trong sách giáo khoa lịch sử 8 để làm sinh động hơn tiết học lịch sử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẬU LỘC * TRƯỜNG THCS HƯNG LỘC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG VÀ KHAI THÁC KÊNH HÌNH TRONG SÁCH GIÁO KHOA LỊCH SỬ ĐỂ LÀM SINH ĐỘNG HƠN TIẾT HỌC LỊCH SỬ Người thực hiện: Đỗ Tất Hoàn Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Hưng Lộc SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Lịch Sử HẬU LỘC NĂM 2014 A ĐẶT VẤN ĐỀ: Lí chọn đề tài: Trong năm gần đây, dạy học lịch sử thu hút quan tâm ý toàn xã hội Trước quan tâm ấy, – giáo viên dạy môn lịch sử trăn trở việc dạy Làm để nâng cao chất lượng dạy học lịch sử, để em học sinh u thích mơn lịch sử học mơn lịch sử ngày có hiệu Cũng mơn học khác, mơn học lịch sử có nhiệm vụ khả góp phần vào việc thể mục tiêu đào tạo trường phổ thơng nói chung Bộ môn lịch sử cung cấp cho học sinh kiến thức sở khoa học lịch sử, nên địi hỏi học sinh khơng nhớ mà cịn phải hiểu vận dụng kiến thức học vào sống Cho nên, với môn học khác, việc học tập lịch sử đòi hỏi phát triển tư duy, thông minh, sáng tạo học sinh Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học, bồi dưỡng lực tự học, lòng say mê học tập ý chí vươn lên Trong học tập môn lịch sử, học sinh xem môn phụ nên học cách qua loa, học sinh học đối phó để có điểm Trong dạy học lịch sử, khai thác sử dụng kênh hình biện pháp quan trọng, tích cực để nâng cao chất lượng dạy học môn, gây hưng thú học tập cho học sinh Đối với giáo viên khai thác, sử dụng kênh hình sách giáo khoa không làm cho giảng trở nên sinh động, hấp dẫn mà cịn góp phần quan trọng việc tạo biểu tượng, hình thành khái niệm lịch sử cho học sinh, phát triển học sinh kĩ quan sát, trí tưởng tưởng tượng, tư Giáo dục tư tưởng, tình cảm cho học sinh, học sinh thông qua lược đồ, đồ, tranh ảnh, sơ đồ em hiểu sâu sắc chất kiện lịch sử, nắm vững quy luật phát triển xã hội, nhớ kĩ, hiểu sâu hình ảnh, kiến thức lịch sử Hình ảnh lưu giữ lại đặc biệt vững trí nhớ hình ảnh thu nhận trực quan Từ yêu cầu thực tế đòi hỏi phải đổi phương pháp dạy học lịch sử nhằm giúp học sinh hệ thống kiến thức qua bài, chương qua học sinh nắm nội dung kiến thức trọng tâm học Vậy làm để học lĩnh hội kiến thức trọng tâm mơn lịch sử? Có nhiều biện pháp như: sử dụng đồ dùng trực quan, sử dụng hệ thống câu hỏi gợi mở, thảo luận nhóm… Để góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng, tơi xin trình bày số vấn đề việc: “Sử dụng khai thác kênh hình sách giáo khoa lịch sử để làm sinh động tiết học lịch sử” Với việc nghiên cứu đề tài này, tơi mong muốn góp phần giúp giáo viên dạy học lịch sử có hiệu B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sơ lí luận: Là giáo viên giảng dạy địi hỏi phải có lịng nhiệt huyết nghề để góp phần đào tạo hệ trẻ cho quê hương đất nước Không ngừng nâng cao hiểu biết kiến thức mơn, khơng ngừng hồn thiện cải tiến phương pháp giảng dạy môn Giảng dạy với phương pháp phù hợp giúp hệ trẻ tiếp nhận giá trị tri thức q báu lồi người qua góp phần bồi dưỡng phẩm chất, lực cho em Để giáo dục tư tưởng trị, đạo đức giáo viên việc giúp học sinh hiểu biết cụ thể, nắm kiến thức lịch sử Đó nhiệm vụ giáo dưỡng giáo dục Là giáo viên giảng dạy môn lịch sử định phải dạy cho học sinh hiểu biết kiện lịch sử, qui luật lịch sử qua thời đại Dạy lịch sử tốt cho em học sinh say mê với lịch sử dân tộc, tự hào giá trị truyền thống dân tộc II Thực trạng dạy học trường THCS Hưng Lộc Thuận lợi: Giáo viên có nhiều cố gắng thay đổi phương pháp giảng dạy theo hướng phát huy tính tích cực học sinh thông qua phương pháp dạy học như: ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng đồ dùng trực quan, sử dụng phương pháp giải vấn đề, thuyết trình… Giáo viên tích cực hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm, hỗ trợ kiến thức cho nhau, thông qua hoạt động học sinh yếu hướng dẫn giáo viên học sinh giỏi, học sinh nắm kiến thức hiểu sâu chất kiện, tượng, nhân vật lịch sử Trong trình giảng dạy, giáo viên kết hợp khai thác triệt để đồ dùng phương tiện dạy học tranh ảnh, đồ, sơ đồ, mơ hình, ứng dụng cơng nghệ thơng tin…Học sinh có ý nghe giảng, tập trung suy nghĩ trả lời câu hỏi giáo viên đặt ra, số em có chuẩn bị nhà Đa số học sinh tham gia tích cực việc thảo luận nhóm đưa hiệu cao trình lĩnh hội kiến thức Hạn chế: Mặc dù việc khai thác sử dụng kênh hình sách giáo khoa biện pháp quan trọng góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn, vấn đề chưa quan tâm cách đầy đủ, nguyên nhân tình trạng có nhiều song chủ yếu là: - Chúng ta ý đến kênh chữ sách giáo khoa coi nguồn cung cấp kiến thức dạy học lịch sử mà không thấy kênh hình khơng nguồn kiến thức quan trọng, cung cấp lượng thông tin đáng kể, mà cịn phương tiện trực quan có giá trị, giúp cho học lịch sử trở nên sinh động, hấp dẫn gây hứng thú học tập cho học sinh - Khơng giáo viên chưa hiểu rõ xuất xứ nội dung, ý nghĩa kênh hình sách giáo khoa Trong đợt bồi dưỡng, chuyên đề giáo viên giải thích cấu tạo chương trình, điểm nội dung sách giáo khoa không trọng bồi dưỡng khai thác, sử dụng kênh hình sách giáo khoa kênh hình sách giáo khoa hành tăng lên đáng kể so với trước - Nhiều giáo viên nhận thức đầy đủ giá trị, nội dung kênh hình lại ngại sử dụng sợ thời gian có sử dụng phần nhiều mang hình thức minh hoạ cho giảng - Phương pháp dạy học lịch sử phát huy tính tích cực học sinh thơng qua sử dụng kênh hình dạy học lịch sử phát quy luật trình dạy học lịch sử phù hợp với đặc trưng môn vào dạy cụ thể Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng phục vụ cho quy trình nghiên cứu xây dựng đề tài học sinh lớp trường THCS Hưng Lộc Trong trình vừa giảng dạy vừa nghiên cứu đặc điểm tình hình học tập môn học sinh vừa tiến hành rút kinh nghiệm qua tiết dạy.Việc điều tra thực thông qua kiểm tra 15 phút, kiểm tra chất lượng đầu năm…chất lượng mơn lịch sử chưa cao cịn nhiều điểm trung bình Lớp Sĩ số Dưới Từ 3- Từ - Từ 6.5 - Từ8 - Từ TB SL % SL % 6.5 SL % SL % 10 SL % trở lên SL % 8A 8B 8C Cộn g 35 34 32 101 4 11 8.5 11.7 13 10 21 20 23.5 19 20 18 17 16 51 51.4 50 50 50 5 14 14.2 11.7 16 13 1 5.9 2.9 25 22 22 69 71.4 64.7 69 68.3 III Giải pháp tổ chức thực 1- Các loại kênh hình sách giáo khoa lịch sử  Bản đồ lịch sử, Lược đồ lịch sử - Bản đồ lịch sử nhằm xác định địa điểm kiện thời gian không gian xác định Đồng thời đồ lịch sử giúp cho học sinh suy nghĩ giải thích tượng lịch sử mối quan hệ nhân quả, tính quy luật trình tự phát triển trình lịch sử, giúp em củng cố ghi nhớ kiến thức học - Về hình thức đồ lịch sử khơng cần có nhiều chi tiết điều kiện tự nhiên mà cần có nhiều kí hiệu, biên giới, quốc gia, phân bố dân cư, thành phố, vùng kinh tế, địa điểm đồ phải đẹp xác rõ ràng - Về nội dung : đồ chia làm loại + Bản đồ tổng hợp : phản ánh kiện lịch sử quan trọng nước hay nhiều nước có liên quan thời kỳ định, điều kịên tự nhiên định Ví dụ đồ “ Sự phân chia thuộc địa nước đế quốc cuối kỉ XIX đầu kỉ XX”, “ Chiến tranh giới thứ 1914- 1948”, “Chiến tranh giới thứ hai 1939- 1945”… + Bản đồ chuyên đề : nhằm diễn tả kiện riêng lẻ hay mặt trình lịch sử, diễn biến trận đánh, phát triển kinh tế nước giai đoạn lịch sử Ví dụ đồ “Bọn phản cách mạng công nước Pháp năm 1793”, “Nước Nga Xô viết chống thù giặc 1918- 1920”, “Khởi nghĩa Hương Khê ”, “ Khởi nghĩa Yên Thế”…  Tranh, ảnh chân dung nhân vật lịch sử: - Tranh ảnh lịch sử lấy chủ đề lịch sử chân dung nhân vật lịch sử, quang cảnh lịch … nhằm tạo biểu tượng, khơi phục lại hình ảnh người, nhân vật, biến cố, kiện cụ thể, sinh động sát thực - Khi sử dụng tranh ảnh, chân dung nhân vật lịch sử giáo viên khơng nên miêu tả hình dạng bên nhân vật mà phải hướng dẫn học sinh phân tích nội tâm, tài đức, quan điểm thể hành động nhân vật Ví dụ “Hình 11- M Rơbe-spie (1758-1794)”, “Hình 89- Hàm Nghi (1870 – 1943)”, “ Hình 90- Tơn thất Thuyết (1835- 1913)”…  Sơ đồ lịch sử - Sơ đồ nhằm cụ thể hố nội dung, kiên hình học đơn giản, diễn tả tổ chức cấu xã hội , thể chế trị, mối quan hệ kiện lịch sử Ví dụ sơ đồ “ Bộ máy công xã Pa-ri 1871”, “ Sơ đồ so sánh phát triển sản xuất thép Anh Liên xô năm 1929 – 1931”, “ Sơ đồ tổ chức quyền Pháp Đơng Dương”…  Biểu đồ: - Là kênh hình dùng để diễn tả trình phát triển, vận động kiện Lịch sử, sở sử dụng số liệu, tài liệu thống kê học Biểu đồ thường biểu diễn trục hoành ( Ghi thời gian) trục tung ( Ghi kiện)  Hình vẽ lịch sử - Hình vẽ có giá trị tư liệu lịch sử cung cấp hiểu biết tư liệu lịch sử Một số nguyên tắc khai thác kênh sử dụng đồ dùng trực quan - Căn vào nội dung, yêu cầu giáo dưỡng, giáo dục học để lựa chọn khai thác - Có phương pháp thích hợp việc sử dụng kênh hình ( khơng cụ thể hố kiến thức mà cần sâu phân tích chất kiện) - Đảm bảo kết hợp lời nói với việc sử dụng kênh hình, đồng thời rèn luyện khả thực hành học sinh.( vẽ đồ, miêu tả đồ, miêu tả nhân vật…) Phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình: Thứ nhất: Trước hướng dẫn học sinh khai thác, tìm hiểu kênh hình, giáo viên chuẩn bị thật kĩ Giáo viên tìm hiểu, nắm vững nội dung kênh hình việc đọc sách tham khảo, báo, mạng Internet, ti vi Thứ hai: Để chuẩn bị cho học mới, giáo viên yêu cầu học sinh đọc trước nhà, tự tìm hiểu kênh hình học Thứ ba: Khi giảng dạy, giáo viên yêu cầu em học sinh quan sát kênh hình để xác định cách khái quát nội dung kênh hình cần khai thác Giáo giải thích bảng giải kênh hình , đặt câu hỏi để em thảo luận, tự trình bày kiện, tượng lịch sử Sau giáo viên nhận xét, bổ sung nội dung trả lời học sinh, hoàn thiện nội dung khai thác kênh hình cung cấp cho học sinh Đồng thời qua nghiên cứu, tìm hiểu kênh hình dễ dàng giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức cho học sinh Khai thác sử dụng kênh hình sách giáo khoa 4.1-Bản đồ lược đồ - Lược đồ sách giáo khoa phương tiện trực quan quan trọng dạy học lịch sử, khơng góp phần tái tạo lại cho học sinh hình ảnh lịch sử với nét điển hình đặc trưng - Trên lược đồ kiện thể không gian, thời điểm, địa điểm cung số yếu tố địa lí định - Việc sử dụng đồ, lược đồ ghi nhớ, xác định địa điểm lịch sử mà hiểu rõ nội dung lược đồ Hiểu lược đồ khơng biết dẫn, kí hiệu mà cần thấy sau quy ước tượng lịch sử sinh động Cách sử dụng đồ, lược đồ : Giới thiệu cụ thể tên đồ, lược đồ giải thích rõ kí hiệu sau hướng dẫn học sinh quan sát, khai thác nội dung lịch sử + Cách : Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa, quan sát lược đồ lên bảng trình bày ngắn gọn nội dung lịch sử có đồ, lược đồ, sau giáo viên tư tường thuật ngắn gọn nội dung + Cách hai: Giáo viên gợi ý cho học sinh quan sát, khai thác nội dung câu hỏi để gợi ý học sinh nắm nội dung lịch sử cuối giáo viên lược thuật ngắn gọn để học sinh hiểu nội dung lịch sử đồ, lược đồ Ví dụ : Khi dạy 21 “Phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân Việt Nam năm cuối kỷ XIX” Trước hết giáo viên giới thiệu khái quát lược đồ, giải thích bảng giải, hướng dẫn học sinh quan sát lược đồ, kết hợp với tìm hiểu sách giáo khoa đặt số câu hỏi để học sinh trả lời - Em có nhận xét vị trí, địa bàn hoạt động nghĩa quân Hương Khê? - Em cho biết chiến thuật mà nghĩa quân áp dụng chiến chống quân Pháp? - Thời gian hoạt động nghĩa quân kéo dài bao lâu? - Sau hướng dẫn học sinh khai thác nội dung việc trả lời câu hỏi Để thấy toàn cảnh khởi nghĩa giáo viên sử dụng lược đồ kết hợp với lời nói tường thuật ngắn gọn: Lược đồ khởi nghĩa Hương Khê + Căn Ngàn Trươi , Vụ Quang ( Hương Khê –Hà Tĩnh ) Ở có núi cao, rừng rậm, sơng ngịi, khe suối che chở nên nghĩa quân có điều kiện thuận lợi chiến đấu + Địa bàn hoạt động nghĩa quân rộng, bốn tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình + Chiến thuật nghĩa quân sử dụng phương thức tác chiến linh hoạt, chủ động sáng tạo trình chuẩn bị lực lượng giao chiến với kẻ thù, nghĩa quân chủ yếu thực lối đánh du kích, lấy yếu chống mạnh, làm cho quân Pháp nhiều phen khốn đốn Thời gian hoạt động nghĩa quân kéo dài 10 năm Vì học sinh tự so sánh với khởi nghĩa khác, khẳng định khởi nghĩa Hương Khê khởi nghĩa điển hình phong trào Cần Vương Ví dụ: - Với lược đồ tổng hợp diễn biến chiến tranh Khi dạy 21 “ Chiến tranh giới thứ hai 1939-1945” Trước hết giáo viên giới thiệu khái quát lược đồ “Chiến tranh giới thứ hai 19391945” giải thích cho học sinh kí hiệu lược đồ : 10 -Tại người nông dân già nua lại phải cõng lưng hai người quý tộc Tăng lữ béo tốt? - Qua hình 5, em miêu tả tình cảnh người nơng dân xã hội Pháp thời giờ? - Em thấy xã hội Pháp gồm đẳng cấp? Học sinh tự nhận xét đưa phương án trả lời: Giáo viên kết luận: Bức tranh miêu tả người nông dân già nua ốm yếu phải cõng lưng hai người có thân hình béo khoẻ hình ảnh tượng trưng cho hai đẳng cấp quý tộc tăng lữ xã hội Pháp trước cách mạng Người ngồi trước mặc áo chồng với nét mặt phởn chí, thoả mãn Tăng lữ Người ngồi sau đeo gươm có đầy đủ trang sức, trang phục đẹp Quý tộc Trong túi họ gồm loại công văn khế ước cho vay nợ, cho thuê ruộng quy định nghĩa vụ phong kiến nông dân Đời sống cực khổ bị Quý t ộc Tăng lữ áp bóc lột thơng qua loại thuế đồng thời với công cụ canh tác thô sơ lạc hậu hình ảnh mơ tả nơng nghiệp Pháp thời V í d ụ : Khi khai thác kênh hình 24 SGK trang 28 Lịch sử (tình cảnh lao động trẻ em hầm mỏ Anh) 17 Giáo viên sử dụng tranh dạy mục I mục1: phong trào đập phá máy móc bãi cơng (phong trào cơng nhân đời chủ nghĩa Mác) Yêu cầu học sinh quan sát tranh, giáo viên sử dụng câu hỏi gợi mở để học sinh tìm tịi khám phá: + Nhìn vào tranh em cho biết người làm việc ai? + Điều kiện làm việc nào? + Xe than đầy ắp mà em bé gầy gò đẩy nói lên điều gì? Học sinh tự rút câu trả lời Giáo viên nhận xét, phân tích nội dung tranh cần phản ánh Cùng với phát triển kinh tế công nghiệp đại,Giai cấp công nhân hình thành nước tư bản, trung tâm công nghiệp, thương nghiệp sầm uất mọc lên tấp nập phương tiện đại Nhưng đằng sau mặt lộng lẫy xa hoa giai cấp tư sản hình ảnh đói rét cực khổ người lao động làm thuê, giai cấp công nhân Kể nam nữ, trẻ em phải lao động điều kiện khắc nghiệt ngột ngạt nhiễm Trẻ em cơng nhân gầy cịm xanh xao, mắc nhiều bệnh hiểm nghèo, thân thể phát triển khơng bình thường, tuổi thọ thấp 18 Ví dụ : Tìm hiểu mục I Trung Quốc bị nước đế quốc chia xẻ, 10 “ Trung Quốc cuối kỉ XIX đầu kỉ XX” khai thác hình 42 - nước đế quốc xâu xé “cái bánh ngọt” Trung Quốc(SGK lịch sử – trang 59) kết hợp với sử dụng lược đồ “ Các nước đế quốc xâu xé Trung Quốc - từ kỉ XIX đến đầu kỉ XX” Trước hết giáo viên cho học sinh quan sát tranh biếm hoạ, giới thiệu vài nét nội dung thể qua tranh : bánh mang tên “Chi na” chia thành nhiều miếng hình ảnh tượng trưng cho tình cảnh đất nước Trung Quốc cuối kỉ XIX Chân dung nhân vật xung quanh bánh hình ảnh vị nguyên thủ đương thời quốc gia : Đức, Pháp, Mĩ, Nga, Nhật, Anh Giáo viên khai thác nội dung tranh câu hỏi gợi ý để học sinh trả lời - Theo em tác giả tranh muốn nói lên điều gì? - Qua tranh em rút điều lịch sử Trung quốc cuối kỉ XIX? - Sau học sinh trả kời nêu nhận xét giáo viên tóm tắt nội dung tranh kết hợp với lược đồ để kết luận Cuối kỉ XIX nước tư phương Tây tăng cường xâm chiếm thuộc địa để thoả mãn nhu cầu thị trương, tài nguyên nhân công phục vụ kinh tế quốc Trung quốc với diện tích rộng, dân số đông, điều kiện tự nhiên thuận lợi trở thành “cái bánh ngọt” mà nước đế quốc thèm muốn Trong tác phẩm “ Các nước đế quốc chủ nghĩa Trung Quốc” Hồ Chí Minh rõ : Vào cuối kỉ XIX Trung Quốc rấ suy nhược, nội chia rẽ, dù số 11.139.000 km miếng mồi to mà chủ nghĩa đế quốc thực dân nuốt trôi ngày mà đẩy 489.5 triệu người Trung quốc vào chế độ nô lệ thuộc địa Cho nên nước đế quốc cắt vụn Trung Quốc thành nhiều mảnh để chia chiếm giữ 19 H42 Các nước đế quốc xâu xé “ bánh ngọt” Trung Quốc Quá trình nước đế quốc xâu xé Trung Quốc chiến tranh thuốc phiện thực dân Anh năn 1840-1842 Sau chiến tranh thuốc phiện nước đế quốc bước nhảy vào xâu xé Trung Quốc đến cuối kỉ XIX Đức chiếm tỉnh Sơn Đông, Anh chiếm vùng châu thổ sông Dương Tử, Pháp thơn tính vùng Vân Nam, Nga, Nhật chiếm vùng Đơng Bắc H ình ảnh sáu vị ngun thủ quốc gia ngồi xung quanh bánh từ trái sang phải Hoàng đế Đức, Tổng thống Pháp, Nga hoàng, Nhật hoàng, Tổng thống Mĩ, Thủ tướng Anh Sử dụng tranh ảnh kết hợp với lược đồ vừa khai thác nội dung lịch sử, vừa phát huy lực tư duy, kích thích trí tưởng tượng phong phú, tạo hứng thú học tập cho học sinh 4.4-Tranh ảnh chân dung nhân vật lịch sử: 20 ... vấn đề việc: ? ?Sử dụng khai thác kênh hình sách giáo khoa lịch sử để làm sinh động tiết học lịch sử? ?? Với việc nghiên cứu đề tài này, tơi mong muốn góp phần giúp giáo viên dạy học lịch sử có hiệu... dụng tranh, ảnh để phục vụ cho học Vì nhiệm vụ giáo viên phải hướng dẫn học sinh cách khai thác, sử dụng - Khi hướng dẫn học sinh khai thác, sử dụng, giáo viên cần giúp học sinh khơng biết miêu... trình, điểm nội dung sách giáo khoa không trọng bồi dưỡng khai thác, sử dụng kênh hình sách giáo khoa kênh hình sách giáo khoa hành tăng lên đáng kể so với trước - Nhiều giáo viên nhận thức đầy

Ngày đăng: 23/03/2015, 19:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Người thực hiện: Đỗ Tất Hoàn

  • Đơn vị công tác: Trường THCS Hưng Lộc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan