Nâng cao vai trò của đội ngũ nhà giáo trong quá trình đào tạo nguồn nhân lực trường THPT tỉnh Thái Bình

123 672 0
Nâng cao vai trò của đội ngũ nhà giáo trong quá trình đào tạo nguồn nhân lực trường THPT tỉnh Thái Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nâng cao vai trò của đội ngũ nhà giáo trong quá trình đào tạo nguồn nhân lực trường THPT tỉnh Thái Bình

1 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH ----------------------- Dương Thị Thúy Nga Nâng cao vai trò của đội ngũ nhà giáo trong q trình đào tạo nguồn nhân lực ở các trường trung học phổ thơng tỉnh Thái Bình hiện nay Chun ngành : Chủ nghĩa xã hội khoa học Mã số : 60 22 85 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS NGUYỄN VĂN ỐNH HÀ NỘI - 2006 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những thập kỷ đầu của thế kỷ 21, nước ta đang bước vào một thời kỳ phát triển mới: thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với kinh tế tri thức, phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, mở rộng hội nhập quốc tế với nhiều thuận lợi và khó khăn, thử thách phải vượt qua. Để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ đó, Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VIII khẳng định: “Lấy việc phát triển nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững”. Đại hội IX của Đảng chỉ rõ: tiếp tục “phát huy nhân tố con người” và “tăng cường nguồn lực con người” để “từng bước phát triển kinh tế tri thức”. Đại hội X của Đảng nhấn mạnh: "Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao" để "tiếp tục hồn thiện kinh tế thị trường định hướng XHCN" và "đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với kinh tế tri thức". Bởi lẽ, con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển, đầu tư cho con người chính là tạo cơ sở vững chắc cho sự phát triển, là bảo đảm vững bền cho sự phồn thịnh của mỗi quốc gia. GD-ĐT có vị trí quan trọng để phát triển nguồn nhân lực. Giáo dục trong hệ thống trường học là con đường ngắn nhất và khoa học nhất để truyền thụ tri thức cho người học một cách cơ bản, có hệ thống và hiệu quả. Hệ thống giáo dục nước ta hiện nay có nhiều cấp học, ngành học được xây dựng chặt chẽ và mang tính phát triển. Đội ngũ nhà giáolực lượng nòng cốt thực hiện mục tiêu GD-ĐT, là người xây dựng cho người học thế giới quan, nhân sinh quan tiến bộ, trang bị cho người học tri thức và phương pháp tư duy khoa học, khả năng làm việc độc lập, sáng tạo. Vì vậy, vai trò của đội ngũ nhà giáo rất quan trọng, cơng việc của họ sẽ để lại dấu ấn trong tương lai. Khi nói về vai trò của đội ngũ nhà giáo, tại hội nghị giáo dục ở Australia năm 1993 các đại biểu đã đưa ra nhận định: “Người giáo viên sẽ là người có trách nhiệm làm thay đổi thế giới”. Đảng ta cũng xác định “Giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục và được xã hội tơn vinh” [9, tr.38-39]. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 3 Nằm trong cấu trúc chung của hệ thống giáo dục quốc dân, các trường THPT là một cấp học, một bộ phận hữu cơ của giáo dục phổ thơng, là cầu nối giữa bậc tiểu học, THCS với bậc đại học. Nếu giáo dục đại học là khâu trực tiếp đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao tham gia q trình CNH, HĐH đất nước, thì giáo dục THPT là khâu chuẩn bị cho học sinh THPT – bộ phận quan trọng của nguồn nhân lực tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động. Ở cấp học này, đội ngũ nhà giáovai trò rất quan trọng trong việc đào tạo học sinh thành nguồn nhân lực có tri thức, có năng lực và phẩm chất, có đủ điều kiện để tiếp cận bậc GD-ĐT cao hơn hoặc lao động ở một ngành nghề cụ thể khi chưa có khả năng học tiếp. Nhưng hiện nay trong các trường THPT “đội ngũ nhà giáo vừa thiếu lại vừa thừa, một bộ phận nhỏ nhà giáo chưa đạt chuẩn đào tạo, một số thiếu năng lực giảng dạy và tinh thần trách nhiệm. Đáng lo ngại là tác động tiêu cực của cơ chế thị trường đã làm xói mòn phẩm chất của một số nhà giáo gây ảnh hưởng xấu đến uy tín người thầy trong xã hội” [3, tr.21]. Điều đó làm hạn chế việc thực hiện vai trò đào tạo nguồn nhân lực của đội ngũ nhà giáo, đồng thời là một trong những ngun nhân chủ yếu dẫn tới thực trạng: nhiều học sinh kiến thức lệch lạc, thiếu hiểu biết về các vấn đề chính trị - xã hội, một bộ phận học sinh suy thối về đạo đức, lối sống; phần lớn học sinh sau khi tốt nghiệp THPT thiếu khả năng tự tìm kiếm việc làm, chưa vững vàng trước những biến đổi phức tạp của cuộc sống. Chất lượng đào tạo ở cấp học này chưa thực sự đáp ứng được mục tiêu đặt ra. Đặc biệt, vào thời điểm hiện nay dấu hiệu của sự khủng hoảng trong GD-ĐT đã đến mức khiến xã hội phải lên tiếng. Là người đã từng trực tiếp tham gia cơng tác giáo dục ở một trường THPT thuộc tỉnh Thái Bình, với mong muốn thơng qua việc khảo sát vai trò của đội ngũ nhà giáo ở một tỉnh để có thể phát hiện những tiềm năng đang tiềm tàng và khơi dậy năng lực sáng tạo, nhiệt tình cống hiến của đội ngũ nhà giáo trong cơng tác giáo dục thế hệ cơng dân mới của đất nước, tác giả đã lựa chọn đề tài: “Nâng cao THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 4 vai trò của đội ngũ nhà giáo trong q trình đào tạo nguồn nhân lực ở các trường trung học phổ thơng tỉnh Thái Bình hiện nay” . 2. Tình hình nghiên cứu Trong những năm gần đây, nhận thức được tầm quan trọng của GD-ĐT và vai trò của đội ngũ nhà giáo đối với việc phát triển nguồn nhân lực nên ở nước ta đã có một số cơng trình nghiên cứu khoa học đề cập tới các khía cạnh khác nhau của vấn đề nhà giáovai trò của đội ngũ nhà giáo: Những cơng trìnhtính chất định hướng cho việc nghiên cứu về mối quan hệ giữa GD-ĐT với việc phát triển nguồn nhân lựcđội ngũ nhà giáo trong mối quan hệ đó như: “Con người Việt Nam, mục tiêu và động lực phát triển kinh tế – xã hội” mã số KX.07 (1991-1995) do GS.TS Phạm Minh Hạc chủ biên với nhiều vấn đề được phân tích trong đó có các vấn đề phát triển GD-ĐT, bồi dưỡng và đào tạo lại đội ngũ nhân lực, gia đình - nhà trường - xã hội với việc phát hiện, tuyển chọn, giáo dục và đãi ngộ người tài…; “Chiến lược phát triển giáo dục trong thế kỷ 21, kinh nghiệm của các quốc gia” của Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia (2002), là tập hợp những kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học có liên quan đến lĩnh vực chiến lược phát triển giáo dục. Những cơng trình nghiên cứu khoa học ít nhiều có đề cập đến đặc điểm, vai trò của đội ngũ nhà giáo trong giai đoạn hiện nay như: luận án Tiến sĩ triết học của Phạm Văn Thanh (2001): “Xây dựng đội ngũ trí thức khoa học Mác-Lênin trong các trường đại học ở nước ta hiện nay”, luận án chủ yếu bàn về đội ngũ nhà giáo Mác-Lênin và vai trò của đội ngũ này trong các trường đại học; “Trí thức giáo dục đại học Việt nam trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH” của Nguyễn Văn Sơn, Nxb Chính trị quốc gia (2002) với nội dung xây dựng đội ngũ nhà giáo ở các trường đại học đáp ứng u cầu của giáo dục đại học trong giai đoạn hiện nay; luận án Tiến sĩ triết học của Đỗ Tuyết Bảo (2001) “Giáo dục đạo đức cho học sinh THCS tại thành phố Hồ Chí Minh trong điều kiện đổi mới hiện nay” đi sâu nghiên cứu vai trò, ý nghĩa của GD-ĐT đối với sự hình thành và phát triển nhân cách cho học sinh THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 5 THCS trong điều kiện mới; luận văn Thạc sĩ triết học của Nguyễn Như Thơ (1998) “Kinh tế thị trường với sự hình thành và phát triển nhân cách của người thầy giáo Việt Nam trong giai đoạn hiện nay” đã lý giải những biến đổi trong q trình hình thành và xây dựng nhân cách sư phạm cho đội ngũ nhà giáo; luận văn thạc sĩ triết học của Nguyễn Sỹ Quyết Tâm (2003) “Giáo dục đạo đức XHCN qua bộ mơn Giáo dục cơng dân cho học sinh THPTtỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu” với những giải pháp đáp ứng mục tiêu giáo dục tồn diện cho học sinh THPT . Tuy nhiên đến nay vẫn chưa có một cơng trình khoa học nào nghiên cứu về vai trò của đội ngũ nhà giáo trong q trình đào tạo nguồn nhân lực ở các trường THPT trên địa bàn một tỉnh, trong đó có tỉnh Thái Bình. Do vậy, trên cơ sở kế thừa những thành quả của các cơng trình khoa học đi trước, đứng ở giác độ chun ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học, chúng tơi chọn đề tài: “Nâng cao vai trò của đội ngũ nhà giáo trong q trình đào tạo nguồn nhân lực ở các trường trung học phổ thơng tỉnh Thái Bình hiện nay” để thực hiện luận văn của mình. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn * Mục đích: Trên cơ sở lý luận và làm rõ thực trạng vai trò của đội ngũ nhà giáo trong q trình đào tạo nguồn nhân lực ở các trường THPT tỉnh Thái Bình, đưa ra giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vai trò của đội ngũ nhà giáo trong q trình đào tạo nguồn nhân lực ở các trường THPT của tỉnh. * Nhiệm vụ: Luận văn có 3 nhiệm vụ cụ thể sau: - Làm rõ những khái niệm: đội ngũ nhà giáo, nguồn nhân lực, học sinh THPT, từ đó phân tích đặc điểm, vai trò của đội ngũ nhà giáo với tư cách là chủ thể quan trọng trong q trình đào tạo nguồn nhân lực ở các trường THPT. - Đánh giá đúng thực trạng vai trò của đội ngũ nhà giáo trong q trình đào tạo nguồn nhân lực ở các trường THPT tại tỉnh Thái Bình hiện nay. - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao vai trò của đội ngũ nhà giáo trong q trình đào tạo nguồn nhân lực ở các trường THPT tỉnh Thái Bình. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 6 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu * Đối tượng: Nghiên cứu đội ngũ nhà giáo dưới góc độ chính trị - xã hội thể hiện trong q trình đào tạo nguồn nhân lực. * Phạm vi: Vai trò của đội ngũ này trong thời kỳ đổi mới, nhất là trong những năm gần đây. Địa bàn nghiên cứu: Các trường THPT tỉnh Thái Bình. 5. Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận: Luận văn được thực hiện trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, các quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về vai trò của đội ngũ nhà giáo trong q trình đào tạo nguồn lực học sinh THPT. * Cơ sở thực tiễn: Luận văn nghiên cứu tồn bộ hoạt động của đội ngũ nhà giáo ở các trường THPT tỉnh Thái Bình hiện nay trong mối quan hệ với q trình đào tạo nguồn nhân lực. * Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp duy vật lịch sử kết hợp với phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, logic và lịch sử, thống kê, điều tra xã hội học…, gắn lý luận với thực tiễn chính trị - xã hội của vấn đề. 6. Những đóng góp mới của luận văn Xác định rõ quan hệ giữa đội ngũ nhà giáo với nguồn lực học sinh THPT trên cả hai mặt lý luận và thực tiễn. Xác định các xu hướng biến động về vai trò của đội ngũ nhà giáo trong q trình đào tạo nguồn nhân lực ở các trường THPT. Xác định quan điểm và hệ thống giải pháp để nâng cao vai trò của đội ngũ nhà giáo trong q trình đào tạo nguồn nhân lực ở các trường THPT trong thời gian tới. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 7 7. Ý nghĩa của luận văn Ở mức độ nhất định, kết quả nghiên cứu của luận văn góp phần nhận thức đầy đủ hơn về vai trò của đội ngũ nhà giáo trong q trình đào tạo nguồn nhân lực; làm cơ sở để xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo ở các trường THPT; làm tài liệu tham khảo cho ngành GD-ĐT mà trước hết là ngành GD-ĐT Thái Bình, góp phần làm tài liệu tham khảo, nghiên cứu một số vấn đề về trí thức, con người, nguồn nhân lực. 8. Kết cấu của luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn được kết cấu thành 3 chương, 6 tiết. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 8 Chương 1. NGUỒN LỰC HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG VÀ VAI TRỊ CỦA ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁO TRONG Q TRÌNH ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NÀY 1.1. NGUỒN LỰC HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG VÀ VAI TRỊ CỦA GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 1.1.1 Quan niệm về nguồn nhân lựcvai trò của giáo dục - đào tạo trong việc phát triển nguồn nhân lực 1.1.1.1. Quan niệm về nguồn nhân lực Trong xu thế tồn cầu hóa và hội nhập kinh tế thế giới hiện nay, quốc gia nào cũng nhận thức rõ nguồn nhân lựcnhân tố quyết định đến sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Nhiều quốc gia đã xây dựng cho mình chiến lược phát triển nguồn nhân lực và coi đó là vấn đề cốt lõi cho sự phát triển. Khi nói đến nguồn nhân lực tức là muốn nói đến một tài sản q, vốn q có khả năng sinh sơi nảy nở và có thể đem ra sử dụng. Tài sản q, vốn q đó gắn liền với con người - một đơn vị tế bào tạo nên nguồn nhân lực, là đối tượng cần được đầu tư, được giáo dục và được đào tạo. Có thể hiểu nguồn nhân lực ở một số nội dung sau: Thứ nhất, nói tới nguồn nhân lực là nói tới con người hiện thực và chất lượng phát triển của con người gắn liền với bản chất xã hội. Các nhà triết học mácxít đã khẳng định: con người hiện thực là một chỉnh thể sinh học - xã hội, nhưng yếu tố xã hội mới là bản chất đích thực của con người. Kết hợp hai mặt sinh học và xã hội, con người có một năng lực tiềm ẩn (tiềm năng), khi được sử dụng và gặp mơi trường thuận lợi thì tiềm năng ấy được phát huy, lúc đó con người trở thành động lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội. Mơi trường đó chính là hoạt động lao động - hoạt động bản chất nhất của con người nhằm tạo ra THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 9 các sản phẩm phục vụ cho cuộc sống. Khẳng định điều này, Ăngghen nói: “Lao động là điều kiện cơ bản, đầu tiên của tồn bộ đời sống lồi người và như thế đến một mức mà trên một nghĩa nào đó chúng ta phải nói: lao động đã sáng tạo ra bản thân con người”[24, tr.641]. Và, mặc dù: “Bản thân chúng ta, với cả xương thịt, máu mủ và đầu óc, chúng ta là thuộc về tự nhiên, chúng ta nằm trong lòng giới tự nhiên”[24, tr.665] nhưng nhờ có lao động mà: “Người là giống vật duy nhất có thể bằng lao động mà thốt khỏi trạng thái thuần túy là lồi vật” [24, tr.673]. Lao động mang ý nghĩa nhân bản sâu xa bởi trong lao động con người đã làm biến đổi tự nhiên, biến đổi cả bản thân mình và đã làm nên lịch sử của cả xã hội lồi người. Điều đó cho thấy, nếu con người là sản phẩm của hồn cảnh lịch sử - xã hội thì đặc trưng bản chất nhất của nguồn nhân lực là sự phản ánh trình độ phát triển, mức độ hồn thiện con người trong từng thời kỳ lịch sử nhất định. Chính các hoạt động nhận thức thực tiễn của con người đã làm hồn thiện nhân cách, trình độ, trí tuệ và thể lực của con người, giúp con người thực hiện các chức năng xã hội của mình. Vì vậy, khi đào tạo nguồn nhân lực cần phải phát triển cả mặt sinh học (sức khỏe, ni dưỡng, vệ sinh, mơi trường .) và mặt xã hội (kiến thức, kỹ năng, đạo đức, lối sống .) cho con người. Đây là điều kiện để tạo ra những khả năng, tiềm năng của nguồn nhân lực đồng thời cũng là cơ sở để có giải pháp phát huy vai trò của nguồn nhân lực. Thứ hai, nói tới nguồn nhân lực là nói tới con người trong tư cách cá nhân và cá thể tồn tại, hoạt động và tự biểu hiện đời sống của mình trong sự tác động qua lại với những người khác, với cả cộng đồng, đồng thời chịu tác động của các quan hệ xã hội và điều kiện lịch sử - xã hội mà cá nhân đó đang sinh sống. Khi xem xét mối quan hệ giữa con người với thế giới xung quanh, các nhà triết học mácxít đã chứng minh rằng: con người là sản phẩm của hồn cảnh, đồng thời là chủ thể sáng tạo ra hồn cảnh. Nhưng hoạt động sáng tạo ra hồn cảnh của con người lại chỉ được thực hiện trong mối quan hệ với cộng đồng. Xã hội và quan hệ xã hội là điều kiện để con người thể hiện bản tính phong phú và tư duy sáng tạo THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 10 của mình. Do đó, khả năng của con người hay của nguồn nhân lực được huy động vào q trình phát triển xã hội sẽ trở thành những thơng số quan trọng để nghiên cứu và điều chỉnh một cách có ý thức nguồn nhân lực của từng quốc gia hoặc từng địa phương. Thứ ba, nói đến nguồn nhân lực cần nhấn mạnh đến vai trò tích cực, sáng tạo của con người trong hoạt động thực tiễn, thể hiện ở vai trò chủ thể sáng tạo trong q trình phát triển, đồng thời cũng là khách thể của q trình phát triển, thể hiện trong việc con người cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội và cải tạo bản thân. Các nhà mácxít khẳng định: sự thay thế của các hình thái kinh tế - xã hội trong lịch sử là do sự phát triển của lực lượng sản xuất. Mà trong lực lượng sản xuất, con người là yếu tố cách mạng và năng động nhất. Chính con người đã làm nên những biến đổi về tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất để rồi đưa xã hội tiến lên. Với luận điểm, xã hội tạo ra con người ở mức độ nào thì con người cũng tạo ra xã hội ở mức độ đó đã cho thấy: trong tiến trình các cuộc cải biến xã hội, con người ln là mục tiêu, đồng thời là động lực của tiến trình đó. Thực tế đã chứng minh, ở đâu các lực lượng cách mạng có ý thức đầy đủ về vai trò của con người, có giải pháp hiện thực hóa vai trò của con người thì sự nghiệp cách mạng ở đó sẽ giành thắng lợi. Với ý nghĩa đó, xét trong q trình phát triển thì con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực. Kế thừa và phát triển những luận điểm trên, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiếp tục nghiên cứu và khẳng định, con người là những cá nhân cụ thể, vừa tồn tại với tư cách cá nhân với những nhu cầu, khát vọng và năng lực tiềm tàng, lại vừa tồn tại với tư cách là những thành viên của gia đình, của cộng đồng dân tộc. Bằng năng lực và trách nhiệm đối với xã hội, con người có vai trò to lớn, quyết định tới thành cơng của cách mạng, tiến bộ của xã hội, tiền đồ của dân tộc và hạnh phúc của nhân dân. Người viết: “Vơ luận việc gì đều do con người làm ra” [30, tr.113]. Rằng “Phải bồi dưỡng, đào tạo và phát huy năng lực của con người, của từng cá nhâncủa cả cộng đồng dân tộc [32, tr.56]. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... h th ng giáo d c qu c dân, nh ng ngư i làm nhi m v gi ng d y, giáo d c trong h th ng giáo d c nói chung ư c g i là nhà giáo Nh ng nhà giáo h c ư c g i là gi ng viên, nh ng nhà giáo b c i cơ s giáo d c m m non, giáo d c 23 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN ngh nghi p, giáo d c ph thơng trong ó có giáo d c THPT ư c g i là giáo viên Như v y, th y giáo, gi ng viên hay giáo viên chính là nhà giáo (t ây trong lu... i ngũ nhà giáo Nh n th c ư c i u ó Ngh quy t Trung ương 2 khóa VIII kh ng nh: Giáo viên là nhân t quy t và ư c xã h i tơn vinh” [9, tr.38-39], t chính sách ó ng viên và phát huy vai trò c a nh ch t lư ng giáo d c ng và Nhà nư c ta ã có nh ng i ngũ nhà giáo, góp ph n vào s ti n b c a cơng tác giáo d c nư c nhà i ngũ nhà giáo THPT, l c lư ng tr c ti p th c hi n m c tiêu giáo d c c p THPT, h có vai trò. .. a Lu t Giáo d c, v i ph m ch t chính tr v ng vàng và nhân cách nhà giáo, h chính là l c lư ng quan tr ng góp ph n hồn thành m c tiêu giáo d c c p THPT và ào t o ngu n nhân l c ph c v s nghi p cách m ng c a dân t c trong giai o n hi n nay 1.2.2 Vai trò c a i ngũ nhà giáo các trư ng trung h c ph thơng trong q trình ào t o ngu n nhân l c Khi nói v vai trò c a nhà giáo, Lênin nh n m nh: “ i qn giáo sư... tính cách cá nhân và c ng u là phương ti n giúp chúng i tồn di n và chính xác vai trò c a nhà giáo v i c ng t ó có nh ng gi i pháp nâng cao vai trò c a l c lư ng này trong q trình ào t o ngu n nhân l c 1.1.2.2 c i m c a nhà giáo Th i c các trư ng trung h c ph thơng i, m i nhà giáo v a t xác nh m c tiêu, n i dung và phương pháp giáo d c, v a tr c ti p l a ch n ngư i h c và truy n th n i dung giáo d c 24... m t s M t là, trình giáo d c i tư ng giáo d c c a c p THPT, c i m áng lưu ý sau ây: i ngũ nhà giáo THPT là nh ng ngư i tr c ti p tham gia vào q các trư ng THPT, nh ng ngư i và ch y u ư c ào t o t i các trư ng t chu n ào t o theo quy nh, i u này ư c căn c vào m c tiêu giáo d c và ng c a nhà giáo nh i h c sư ph m trong nư c c p h c nào, b c h c nào cũng ph i Là nhà giáo thì quy i ngũ nhà giáo t ng c p... c kh e, có năng l c, th m m và ngh nghi p, là ngu n nhân l c m b o cho s thành cơng c a cơng cu c im i t nư c hi n nay 21 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 1.2 C I M VÀ VAI TRỊ C A T O NGU N NHÂN L C 1.2.1 I NGŨ NHÀ GIÁO TRONG VI C ÀO CÁC TRƯ NG TRUNG H C PH THƠNG c i mc a i ngũ nhà giáo 1.2.1.1 Nhà giáo và các trư ng trung h c ph thơng i ngũ nhà giáo Giáo d c v i tư cách là m t hi n tư ng xã h i, ã xu t... tri cao c a m t qu c gia ang phát tri n Vì v y, i u 77 c a Lu t Giáo d c (2005) ã ghi rõ v chu n ào t o c a nhà giáo THPT như sau: “Có b ng t t nghi p ho c b ng t t nghi p i h c sư ph m i h c và có ch ng ch b i dư ng nghi p v sư ph m iv i giáo viên THPT [20, tr.59] Hai là, i ngũ nhà giáo THPT v a là nhà sư ph m, nhà phương pháp v a là nhà khoa h c, nhà chính tr Thơng thư ng ho t gi ng d y và giáo. .. càng cao áp ng u c u c a trong giai o n cách m ng m i Vì v y, “Nh ng ngư i làm ngh d y h c” t nư c làm rõ hơn khái ni m nhà giáo là ng th i quy nh a v pháp lý c a nhà giáo, t i i u 70 c a Lu t Giáo d c nư c C ng hòa xã h i ch nghĩa Vi t Nam Vi t Nam ã ưa ra nh nghĩa pháp lý y v nhà giáo: Nhà giáo là nh ng ngư i làm nhi m v gi ng d y, giáo d c trong nhà trư ng, cơ s giáo d c khác” [20, tr.56] Trong. .. dung giáo d c cho ngư i h c sau khi nh ng n i dung ó ã ư c cơ quan qu n lý có th m quy n quy t nh (ta g i là nhà giáo d y h c); có nh ng nhà giáo chun hay ch y u làm vi c nh ng cơ quan qu n lý giáo d c (ta g i là nhà giáo qu n lý) Trong các trư ng THPT, nhà giáo các nhà giáo ch y u y u bàn v “ m nhi m c ba ch c năng trên ch là s ít, còn s ơng m nhi m vi c d y h c, vì th trong lu n văn, chúng tơi ch i ngũ. .. trí, là ti m năng c a ngu n nhân l c nư c ta L c lư ng ch ch t góp ph n th c hi n th ng l i m c tiêu c a giáo d c THPT chính là i ngũ nhà giáo nhà giáo THPT ư c ào t o các trư ng THPT nư c ta, i ngũ làm cơng tác gi ng d y, giáo d c cho các em h c sinh l p 10, 11, 12, v i nhi m v truy n th tri th c và u n n n h c sinh theo nh ng chu n m c là quy t o c ti n b , i ngũ nhà giáo có tác ng nh t nh) t i tương . THPT tỉnh Thái Bình, đưa ra giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vai trò của đội ngũ nhà giáo trong q trình đào tạo nguồn nhân lực ở các trường THPT của tỉnh. . q trình đào tạo nguồn nhân lực ở các trường THPT. - Đánh giá đúng thực trạng vai trò của đội ngũ nhà giáo trong q trình đào tạo nguồn nhân lực ở các trường

Ngày đăng: 02/04/2013, 13:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan