Khóa luận nghiên cứu công nghệ xử lý bùn thải giấy theo hướng tái sản xuất

73 1.8K 27
Khóa luận nghiên cứu công nghệ xử lý bùn thải giấy theo hướng tái sản xuất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài. Qua nhiều năm liên tục thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa, công nghiệp tỉnh Bình Dương đạt được nhiều thành tích đáng kể, tình hình kinh tế xã hội của tỉnh trong năm 2013 tiếp tục có những chuyển biến tích cực, đạt mức tăng trưởng khá. Hoạt động sản xuất công nghiệp tiếp tục phát triển và tăng trưởng một cách ổn định. Theo báo cáo tình hình kinh tế xã hội, Quốc phòng an ninh quý I năm 2013 giá trị sản xuất quý I năm 2013 của tỉnh Bình Dương ước đạt 29.906 tỷ đồng, tăng 9,1%. Doanh thu của các doanh nghiệp tăng trong đó, doanh thu doanh nghiệp Nhà nước tăng 8,4%, doanh thu xuất khẩu giảm 9,9%; doanh thu ngoài quốc doanh tăng 18,2%, doanh thu xuất khẩu tăng 13,8%; doanh nghiệp đầu tư nước ngoài doanh thu tăng 4,5%, doanh thu xuất khẩu tăng 12%. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ ước đạt 19.325 tỷ đồng, tăng 18,3. Bên cạnh những lợi ích kinh tế xã hội, sự tăng trưởng vượt bậc về công nghiệp kéo theo ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng, đặc biệt là đối với ngành công nghiệp sản xuất giấy. Tính đến hết tháng 62005, Bình Dương có khoảng hơn 97 nhà máy sản xuất giấy và các sản phẩm giấy, tất cả các nhà máy này đều được xây dựng từ sau năm 1994. Đến nay, đa số các nhà máy đều có hệ thống xử lý nước thải, tuy nhiên do đặc thù nước thải của ngành sản xuất này có lưu lượng và tải lượng các chất gây ô nhiễm cao, công nghệ xử lý nước thải đa dạng nhưng do công tác phòng ngừa ô nhiễm chưa được thực hiện tốt, ý thức vận hành của các doanh nghiệp còn kém, vận hành không đúng quy trình, thiếu sự kiểm tra, bảo dưỡng định kỳ hệ thống… dẫn đến chi phí vận hành cao, xử lý không hiệu quả và không đạt tiêu chuẩn môi trường Việt Nam theo quy định. Các nhà máy sản xuất giấy đều tiềm tàng nhiều khả năng gây ô nhiễm môi trường, là một trong các ngành làm suy giảm chất lượng môi trường nước mặt của tỉnh. Đặc biệt bùn thải từ các nhà máy giấy là những chất khó phân hủy, tồn lưu bền trong môi trường và gây tác hại nghiêm trọng đến sức khỏe cộng đồng.

. 1 Khóa Luận: Nghiên cứu Công nghệ Xử lý Bùn thải Giấy Theo hướng Tái Sản xuất nghiên cứu đánh giá khả năng sản xuất phân compost từ nguyên liệu bùn thải nhà máy giấy . 1.2. Mục tiêu nghiên cứu. Loại. cứu Công nghệ Xử lý Bùn thải Giấy Theo hướng Tái Sản xuất 3 Khóa Luận: Nghiên cứu Công nghệ Xử lý Bùn thải Giấy Theo hướng Tái Sản xuất 1.4. Phương pháp nghiên cứu. Dựa vào những tài liệu sẵn. khoảng 143 nhà máy sản xuất giấy và các sản phẩm giấy. Các doanh nghiệp sản xuất trên địa bàn tỉnh Bình 5 Khóa Luận: Nghiên cứu Công nghệ Xử lý Bùn thải Giấy Theo hướng Tái Sản xuất Dương phân

Ngày đăng: 18/03/2015, 08:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu.

  • Nhiệt độ trung bình 30oC.

  • Ánh sáng tự nhiên.

  • Độ ẩm trung bình 60%.

  • Dựa vào những tài liệu sẵn có về quá trình phân hủy (lên men) hiếu khí chất thải có nguồn gốc hữu cơ, để xây dựng mô hình ủ compost từ bùn thải giấy thứ cấp và phối trộn với cỏ hoặc chất thải rau, củ, quả.

    • Tính đến tháng 6/2013, tỉnh Bình Dương có khoảng 143 nhà máy sản xuất giấy và các sản phẩm giấy. Các doanh nghiệp sản xuất trên địa bàn tỉnh Bình Dương phân bố rãi rác ở hầu hết các huyện nhưng tập trung chủ yếu ở xã Tân Định, huyện Bến Cát, các doanh nghiệp sản xuất giấy vàng mã tập trung ở huyện Phú Giáo và Dầu Tiếng, riêng hai huyện Thuận An, Dĩ An có khoảng 5 nhà máy hình thành trước năm 1995, nằm xen kẽ trong các khu dân cư. Trong số 24 nhà máy khảo sát có 5 doanh nghiệp nằm trong KCN, ngoại trừ các nhà máy ở Thuận An và Dĩ An, các doanh nghiệp khác đều ra đời sau năm 1999, phát triển ồ ạt nhất là từ 2003 đến nay.

    • 2.1.3. Quy trình công nghệ sản xuất giấy.

    • a. Nguyên liệu sản xuất giấy.

      • Chuẩn bị nguyên liệu thô:

      • Sản xuất bột:

      • Để khử được lignin người ta dùng chlorine, hypochlorite, chlorine dioxide, oxygen hoặc ozone và đặc biệt là peroxide. Một cách truyền thống, có thể nói rằng quy trình tẩy trắng bao gồm 03 giai đoạn chính:

      • Giai đoạn clo hóa, oxy hóa trong môi trường axit để phân hủy phần lớn lignin còn sót lại trong bột.

      • Giai đoạn thủy phân kiềm sản phẩm lignin hòa tan trong kiềm nóng được tách ra khỏi bột.

      • Giai đoạn tẩy oxy hóa để thay đổi cấu trúc các nhóm mang màu còn sót lại.

        • Xeo giấy:

          • Sơ đồ 2.1. Sơ đồ quy trình tổng quát quá trình sản xuất giấy

          • Bảng 2.1. Nguồn phát sinh chất thải điển hình từ nhà máy giấy.

          • Bộ phận

          • Các nguồn điển hình

          • Sản xuất bột giấy

          • Hơi ngưng khi phóng bột.

          • Dịch đen bị rò dỉ hoặc bị tràn.

          • Nước làm mát ở các thiết bị nghiền đĩa.

          • Rữa bột giấy chưa tẩy trắng.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan