Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu lao động của Công ty cổ phần dịch vụ xuất khẩu lao động và chuyên gia Thanh Hóa sang thị trường Nhật Bản

50 971 5
Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu lao động của Công ty cổ phần dịch vụ xuất khẩu lao động và chuyên gia Thanh Hóa sang thị trường Nhật Bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

. công lao giảng dạy của các thầy cô trường Đại học Thương Mại – những người đã dìu dắt em trong suốt 4 năm học tại trường. Em xin gửi lời cảm ơn tới các cô chú, các anh chị làm việc tại Công ty cổ.  !!"! #$%&'( 1 LĐ Lao động 2 XKLĐ Xuất khẩu lao động 3 NKLĐ Nhập khẩu lao động 4 QLLĐ Quản lý lao động 5 LĐTB&XH Lao động, thương binh và xã hội 6 CTCP Công ty cổ phần 7 BCKQKD. !"#$! 3   &)*$%+,-./0/12 +3+3 4$ &567!& !58(9:!;. Ngày nay, với xu hướng hội nhập nền kinh tế khu vực và trên thế

Ngày đăng: 17/03/2015, 23:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài.

  • 1.2. Tổng quan các nghiên cứu trước đây.

  • 1.3. Mục đính nghiên cứu đề tài.

  • 1.4. Đối tượng nghiên cứu.

  • 1.5. Phạm vi nghiên cứu.

  • 1.6. Phương pháp nghiên cứu.

  • 1.7. Kết cấu khóa luận.

  • Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG

  • 2.1. Một số khái niệm cơ bản.

  • 2.1.1. Nguồn lao động.

  • 2.1.2. Lao động.

  • 2.1.3. Sức lao động.

  • 2.1.4. Thị trường lao động.

  • 2.1.5. Di dân quốc tế.

  • 2.1.6. Khái niệm xuất khẩu lao động.

  • 2.2. Một số lý thuyết về xuất khẩu lao động.

  • 2.2.1. Đặc điểm của hoạt động xuất khẩu lao động.

  • 2.2.2. Các hình thức xuất khẩu lao động.

    • Hình thức xuất khẩu lao động là cách thức thực hiện việc đưa người lao động đi làm có thời hạn ở nước ngoài do Nhà nước quy định.

  • 2.2.3. Vai trò của xuất khẩu lao động đối với sự phát triển kinh tế.

  • 2.2.3.1. Đối với quốc gia xuất khẩu lao động.

  • 2.2.3.2. Đối với quốc gia nhập khẩu lao động.

  • 2.2.3.4. Đối với người lao động.

  • 2.3. Quy trình xuất khẩu lao động.

  • Sơ đồ 2.1. Quy trình xuất khẩu lao động

  • 2.3.1. Tìm kiếm, khai thác thị trường.

  • 2.3.2. Lựa chọn đối tác, ký kết hợp đồng lao động.

  • 2.3.3. Tuyển chọn lao động.

  • 2.3.4. Đào tạo, giáo dục hướng nghiệp cho người lao động.

  • Sau khi tuyển chọn lao động xong, doanh nghiệp tiến hành đào tạo và giáo dục hướng nghiệp cho người lao động nhằm nâng cao cả về kiến thưc lẫn tay nghề cho người lao động.

  • 2.3.5. Xin Visa nhập cảnh và quá cảnh.

  • 2.3.6. Tổ chức cho người lao động ra sân bay quốc tế.

  • 2.3.7. Quản lý lao động ở nước ngoài.

  • 2.3.8. Thanh lý hợp đồng với người lao động.

  • 2.3.9. Chuyển lao động về nơi cư trú.

  • 2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động XKLĐ.

  • 2.4.1. Môi trường chính trị, luật pháp.

  • 2.4.2. Môi trường kinh tế.

  • 2.4.3. Môi trường giáo dục đào tạo.

  • 2.5. Các biện pháp thúc đẩy XKLĐ của doanh nghiệp.

  • Hoạt động xuất khẩu lao động đang ngày càng được các doanh nghiệp khai thác nhằm gia tăng lợi ích cho doanh nghiệp mình. Tuy nhiên, trong bối cảnh khó khăn của nền kinh tế cùng với sự gia tăng tính cạnh tranh trong ngành, doanh nghiệp cần có được những giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu lao động. Dưới đây là một vài giải pháp mà các doanh nghiệp thường sử dụng.

  • * Nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn lao động.

  • - Liên kết chặt chẽ với các xã, phường, thường xuyên tổ chức các buổi tư vấn tực tiếp đề người lao động hiểu rõ hơn về các chính sách xuất khẩu lao động của công ty.

  • -Có quy trình tuyển chọn lao động hợp lý, trực tiếp sơ tuyển, phỏng vấn và tuyển chọn người lao động; tuyệt đối không thông qua cò mồi, môi giới lao động. Đảm bảo tuyển chọn được đội ngũ lao động có sức khỏe tốt, kỹ năng chuyên môn vững và phẩm chất đạo đức tốt.

  • - Sau quá trình tuyển chọn lao động, doanh nghiệp cần phân loại lao động theo trình độ để có kế hoạch đào tạo lao động đúng đắn, phù hợp với khả năng tiếp thu của người lao động, từ đó nâng cao hiệu quả đào tạo.

  • - Liên kết chặt chẽ với các trung tâm dạy nghề cũng như các trung tâm đào tạo ngoại ngữ để đảm bảo người lao động được cung cấp những kiến thức cần thiết; thường xuyên tổ chức các khóa học ngắn hạn đào tạo cho người lao động về văn hóa, lối sống, luật pháp… của quốc gia nhập khẩu lao động.

  • - Một số doanh nghiệp đã xây dựng các trung tâm đào tạo cho riêng mình nhằm chủ động hơn trong công tác đào tạo lao động.

  • * Nhóm giải pháp liên quan đến việc thực hiện các nghiệp vụ đưa người lao động đi làm việc tại nước ngoài.

  • - Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ công nhân viên nhằm tăng cường hiệu quả việc thực hiện các thủ tục đưa người lao động đi nước ngoài: xin giấy phép, làm hộ chiếu, tổ chức đưa người ra sân bay … Tránh tình trạng các nghiệp vụ chậm trễ trong việc thực hiện

  • * Nhóm giải pháp liên quan đến hoạt động đãi ngộ và quản lý lao động.

  • - Về đãi ngộ cho người lao động:

  • + Cung cấp điều kiện sống cần thiết đảm bảo cho người lao động sinh hoạt bình thường: nơi ăn ở, mạng internet, điện thoại…

  • + Thường xuyên tổ chức các chương trình văn nghệ nhằm nâng cao đời sống tinh thần cho người lao động bằng việc thuê các nghệ sĩ trong nước ra nước ngoài biểu diễn.

  • + Yêu cầu đối tác chi trả lương, thưởng đúng hạn; yêu cầu đối tác cung cấp điều kiện lao động an toàn cho người lao động.

  • - Về công tác quản lý lao động:

  • + Thành lập ban quản lý lao động tại nước sở tại để giám sát các hoạt động của người lao động; thường xuyên kiện toàn ban quản lý để họ hoạt động hiệu quả hơn.

  • + Tạo điều kiện tốt nhất cho người lao động phản hồi thông tin để kịp thời tham mưu, giải quyết các rắc rối và bảo vệ người lao động.

  • * Nhóm giải pháp liên quan đến hoạt động mở rộng thị trường.

  • - Nghiên cứu, tìm hiểu các thị trường mới của công ty để kịp thời năm bắt cơ hội kinh doanh.

  • - Tại các thị trường cũ, công ty tăng cường hoạt động nghiên cứu thị trường để kịp thời nắm bắt các chỉ tiêu tuyển lao động thuộc trong các ngành nghề công ty chưa cung cấp hoặc các ngành nghề mà bản thân quốc gia nhập khẩu lao động vừa mở cửa đón lao động từ các quốc gia khác tham gia vào thị trường.

  • 2.6. Phân định nội dung nghiên cứu.

  • 3.1. Giới thiệu tổng quan về công ty cổ phần dịch vụ xuất khẩu lao động và chuyên gia Thanh Hóa.

  • 3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty.

  • 3.1.2. Lĩnh vực kinh doanh.

  • 3.1.3. Cơ cấu tổ chức của công ty.

  • Sơ đồ 3.1. Cấu trúc tổ chức CTCP dịch vụ XKLĐ và chuyên gia Thanh Hóa

  • 3.1.4. Nhân lực của công ty.

  • Bảng 3.1. Tình hình nhân lực của CTCP dịch vụ XKLĐ và chuyên gia Thanh Hóa.

  • 3.1.5. Cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty.

  • Bảng 3.2. Cơ sở vật chất hiện có của CTCP dịch vụ XKLĐ và chuyên gia Thanh Hóa.

  • 3.1.6. Nguồn lực tài chính của công ty.

  • Bảng 3.3. Chi tiết vốn đầu tư của chủ sở hữu CTCP dịch vụ XKLĐ và chuyên gia Thanh Hóa

  • 3.2. Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty LEESCO.

  • 3.2.1. Khái quát hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty LEESCO.

  • Bảng 3.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2010 – 2012

  • Bảng 3.5. Cơ cấu doanh thu của CTCP dịch vụ XKLĐ và chuyên gia Thanh Hóa giai đoạn 2010 – 2012.

  • 3.2.2. Khái quát hoạt động xuất khẩu lao động của CTCP dịch vụ XKLĐ và chuyên gia Thanh Hóa.

  • Bảng 3.6. Số lượng LĐ công ty trực tiếp đưa sang thị trường các nước giai đoạn 2009 – 2012

  • Biểu đồ 3.1. Cơ cấu lao động xuất khẩu phân theo ngành nghề giai đoạn

  • 2009 - 2012

  • 3.2.3. Tình hình xuất khẩu lao động sang các thị trường của CTCP dịch vụ XKLĐ và chuyên gia Thanh Hóa.

  • Bảng 3.7. Số lượng LĐXK phân theo thị trường giai đoạn 2009 – 2012

  • 3.3. Thực trạng hoạt động XKLĐ của CTCP dịch vụ XKLĐ và chuyên gia Thanh Hóa sang thị trường Nhật Bản.

  • 3.3.1. Tổng quan về thị trường lao động Nhật Bản.

  • 3.3.3.1. Đặc điểm thị trường lao động Nhật Bản.

  • 3.3.1.2. Đối thủ cạnh tranh trong thị trường lao động Nhật Bản của công ty.

  • Bảng 3.8. Top 3 quốc gia dẫn đầu về xuất khẩu lao động tại thị trường Nhật Bản và Việt Nam trong năm 2012.

  • Bảng 3.9. Top 5 doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu lao động nhiều nhất vào Nhật Bản năm 2012

  • 3.3.2. Thực trạng hoạt động XKLĐ của CTCP dịch vụ XKLĐ và chuyên gia Thanh Hóa sang thị trường Nhật Bản.

  • Biểu đồ 3.2. Số lượng LĐXK sang Nhật Bản giai đoạn 2009 – 2012

  • Bảng 3.10. Số lượng lao động phân theo ngành nghề giai đoạn 2010 -2012.

  • Bảng 3.11. Cơ cấu lao động theo giới tính xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản giai đoạn 2010 – 2012.

  • Bảng 3.12. Cơ cấu lao động xuất khẩu sang Nhật Bản phân theo trình độ người lao động giai đoạn 2010 – 2012.

  • Bảng 3.13. Số lượng lao động vi phạm hợp đồng XKLĐ giai đoạn 2010 – 2012

  • 3.4. Kết luận nghiên cứu.

  • 3.4.1. Những thành tựu công ty đạt được trong hoạt động XKLĐ sang thị trường Nhật Bản.

  • 3.4.2. Những hạn chế trong hoạt động XKLĐ của công ty sang thị trường Nhật Bản.

  • Chương 4: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA

  • CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VÀ

  • CHUYÊN GIA THANH HÓA SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN

  • 4.1. Định hướng XKLĐ của công ty sang thị trường Nhật Bản năm 2013.

  • 4.1.1. Định hướng kế hoạch của công ty năm 2013.

  • 4.1.2.Các chỉ tiêu kế hoạch của công ty trong năm 2013.

  • Bảng 4.1. Chỉ tiêu xuất khẩu lao động của công ty trong năm 2013

  • 4.1.3. Biện pháp thực hiện

  • 4.2. Đề xuất giải pháp thúc đẩy xuất khẩu lao động của công ty cổ phần dịch vụ xuất khẩu lao động và chuyên gia Thanh Hóa sang thị trường Nhật Bản

  • 4.2.1. Phát huy các giải pháp có hiệu quả mà công ty đã thực hiện được.

  • 4.2.2. Các giải pháp khác.

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan