Tiếp cận hệ thống theo hướng văn hóa trong dạy học tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu (Ngữ văn 11-Tập 1

123 1K 0
Tiếp cận hệ thống theo hướng văn hóa trong dạy học tác phẩm  Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu (Ngữ văn 11-Tập 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LẠI THỊ THƯƠNG TIẾP CẬN HỆ THỐNG THEO HƯỚNG VĂN HÓA TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM "VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC" CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU (NGỮ VĂN 11 - TẬP 1) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN Chuyên ngành: LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Bộ môn: NGỮ VĂN Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Ái Học HÀ NỘI - 2010 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc của luận văn Chƣơng 1.NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 10 1.1 Tiế p câ ̣n ̣ thố ng da ̣y ho ̣c tác phẩ m văn chƣơng 10 1.1.1 Khái niệm hệ thống 10 1.1.2 Cấ u trúc ̣ thố ng của tác phẩ m văn ho ̣c 12 1.1.3 Ưu thế của phương pháp tư ̣ thố ng 15 1.2 Mố i quan ̣ giƣ̃a văn ho ̣c - văn hóa và hƣớng tiế p câ ̣n tƣ̀ cái nhin ̀ văn hóa 17 1.2.1 Vài nét về văn hóa 17 1.2.2 Mố i tương quan giữa văn hóa – văn ho ̣c 27 1.2.3 Tiế p câ ̣n tác phẩ m văn ho ̣c từ góc đô ̣ văn hóa 31 Chƣơng THỰC TRẠNG DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC TRONG NHÀ TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 34 2.1 Vai trò, vị trí Nguyễn Đinh Chiể u và “Văn tế nghia si ̃ Cầ n ̀ ̃ Giuô ̣c” nền văn ho ̣c dân tô ̣c 34 2.1.1 Nguyễn Đình Chiể u nhà thơ của lòng yêu nước sâu sắ c 34 2.1.2 "Văn tế nghia si ̃ Cầ n Giuô ̣c " đời số ng văn hóa tư tưởng người ̃ Viê ̣t 40 2.2 Khảo sát thực trạng dạy học "Văn tế nghia si ̃ Cầ n Giuô ̣c " nhà ̃ trƣờng phổ thông 45 2.2.1 Đối tượng khảo sát 45 2.2.2 Kế t quả khảo sát 46 2.2.3 Phân tích kế t quả khảo sát 47 121 2.3 Nguyên nhân 49 2.3.1 Từ đă ̣c điể m bài “Văn tế nghĩa sĩ Cầ n Giuộc” 50 2.3.2 Từ phía người ho ̣c 51 2.3.3 Từ phia người da ̣y 53 ́ 2.3.4 Từ phia tài liê ̣u giảng da ̣y và ho ̣c tâ ̣p 53 ́ Chƣơng TỔ CHỨC HỌC SINH TIẾP CẬN TÁC PHẨM "VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC" CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU THEO HƢỚNG VĂN HĨA 56 3.1 Những u cầu có tính nguyên tắc 56 3.1.1.Yêu cầu chung 56 3.1.2 Thâm nhập không khí lịch sử của tác phẩm “Văn tế nghĩa sĩ Cần Gịc” 63 3.2 Truyền thống văn hóa dân tộc thể “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” 68 3.2.1 Thể loại văn tế 68 3.2.2 Hình tượng người nơng dân nghĩa sĩ 72 3.2.3 Ngôn ngữ 76 3.3 Các phƣơng pháp, biện pháp thích hợp dạy học tác phẩm “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” từ nhìn văn hóa 78 3.3.1 Đọc sáng tạo văn bản từ góc độ văn hóa 78 3.3.2 Sử dụng những câu hỏi nêu vấn đề mang tính văn hóa dạy học “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” 83 3.3.3 Biện pháp phân tích những nét văn hóa tác giả sử dụng tác phẩm 84 3.3.4 Phối hợp các biện pháp: chú giải, trao đổi thảo luận, vấn – đáp 87 3.4 Thiết kế thực nghiệm văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc theo hƣớng tiếp cận văn hoá 89 3.4.1 Thiế t kế giáo án da ̣y ho"Văn tế nghia si ̃ Cầ n Giuô ̣ctừ cái nhin văn hó 89 " a ̣c ̃ ̀ 3.4.2 Thuyết minh giáo án thực nghiệm 111 3.4.3 Thực nghiệm sư phạm 112 KẾT LUẬN 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO s117 122 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 E.douard Herriot đã từng nói : “Văn hóa là cái gì còn la ̣i tấ t cả những cái khác bi ̣quên đi…” Quả đúng vậy ! Thời gian là mô ̣t ông thầ y khắ c nghiê ̣t có thể cuố n mo ̣i thứ đường nó Nhữ ng đề n đài rồ i su ̣p đổ , mọi thứ đều có thế bị lớp thời gian phủ mờ những giá tri ̣văn hóa đich ́ thực thì vẫn còn bề n vững mai ̃ Văn ho ̣c là sản phẩ m của văn hóa – mô ̣t sản phẩ m văn hóa đă ̣c thù , nơi lưu giữ những giá trị văn hóa của một dân tộc, thời đa ̣i, là cầu nối giữa các thế ̣ với Văn hóa tác phẩm văn chương vừa là một nội dung vừa là phương tiện để khám phá lí giải vẻ đẹp của tác phẩm Nghiên cứu dạy học tác phẩm văn chương dựa những hiểu biết về văn hoá là một đường cần thiết và đúng đắn để tiếp cận tác phẩm Hướng tiếp cận này đưa độc giả trở về môi trường văn hoá mà tác phẩm nảy sinh, đồng thời tôn trọng đặc trưng văn học của tác phẩm Cách tiếp cận này sẽ cung cấ p chiế c chia khóa để giải ̀ mã tác phẩm , từ đó giúp chúng ta có cái nhin toàn diê ̣n và sâu sắ c Đồng ̀ thời với cách tiế p câ ̣n này sẽ góp phầ n mở rô ̣ng , nâng cao tầ m đón nhâ ̣n của học sinh , khắ c phu ̣c khoảng cách về k hông gian , thời gian , tầ m văn hóa tư tưởng, thời đa ̣i giữa ho ̣c sinh với tác phẩ m – tác giả 1.2 Tiếp cận hệ thống theo hướng văn hoá là một hướng tiếp cận ưu thế tay nhiều nhà nghiên cứu thời gian qua Tuy nhiên nhà trường phổ thông nó chưa phát huy 1.3 Nguyễn Đình Chiể u là mô ̣t nhà thơ lớn , mô ̣t danh nhân văn hóa của dân tộc Cuô ̣c đời ông là cả mô ̣t trang sử hào hùng minh chứng cho tinh thầ n yêu nước bấ t diê ̣t của nhân dân Viê ̣t Nam Cuô ̣c đời ấ y đã kế t tinh vào những trang viết thấm đẫm đầy máu và nước mắt cũng không kém phần oanh liệt Các bài viết, các chuyên luận khoa học về cuộc đời và nghiệp thơ văn Nguyễn Đình Chiểu có rất nhiều song những cơng trình nghiên cứu mợt cách tương đới đầy đủ và hệ thống về Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc cịn Điề u đó chưa tương xứng với mô ̣t tác phẩ m đươ ̣c đánh giá là “mô ̣t những bài văn hay nhấ t của chúng ta” (Hoài Thanh ), đươ ̣c đă ̣t ngang tầ m với Bình ngô đ ại cáo của Nguyễn Trãi , Hịch tướng sĩ của Trần Hưng Đạo Mặt khác, chúng ta cũng đã biết, thơ văn Nguyễn Đình Chiểu chiếm mợt vị trí quan trọng nền văn học nước nhà Nhưng thực tế giảng dạy và học tập văn chương Nguyễn Đình Chiểu nói chung Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc nói riêng cũng tồn nhiều vấn đề vướng mắc cần tháo gỡ Kính trọng, ngưỡng mợ nhân cách cao cả, lớn lao của Nguyễn Đình Chiểu, song mợt bợ phận không nhỏ giáo viên và học sinh chẳng mấy hứng thú say mê tìm hiểu tác phẩm văn chương của ông Dù biết giữa các tác phẩ m văn ho ̣c trung đa ̣i và ba ̣n đo ̣c hôm có mô ̣t khoảng cách thẩ m mỹ không nhỏ Hơn nữa văn tế - mợt thể loại khá phổ biến xưa nhiều đã xa lạ với đời sống văn hoá đại…nhưng đến mức phủ nhận một tác phẩm coi là hay nhất mọi thời đại đúng là cần phải xem xét lại Vâ ̣y làm thế nào để thổ i hồ n vào mô ̣t thể loa ̣i văn tế vố n xa la ̣ với ho ̣c sinh? Làm thế nào để sống dậy cả một thời đại lịch sử đau thương hào hùng của dân tộc ? Làm thế nào để rút ngắn khoảng cách giữa các thế hệ với để hiể u sâu thêm những vấ n đề của cha ông mô ̣t thời ? Bao nhiêu câu hỏi đặt là bấy nhiêu vấn đề cần giải đáp Với tất cả những lí nêu chúng tơi qút định chọn đề tài “Tiếp cận hệ thống theo hướng văn hoá dạy học tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu” làm đề tài nghiên cứu của Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Các cơng trình nghiên cứu tác phẩm "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc" Các tác phẩm của Nguyễn Đình Chiểu từ mới đời đã chiếm trọn vẹn lịng u thích, ngưỡng mợ của đợc giả, có chỗ đứng sâu rợng lịng cơng chúng và nghiên cứu từ rất sớm Nhưng những cơng trình đầu tiên nghiên cứu về tác phẩm của Đồ Chiểu lại là các tác giả người Pháp Năm 1887, Nguyễn Đình Chiểu cịn sớng, E Bajot đã dịch “Lục Vân Tiên” tiếng Pháp và có chuyên luận khảo cứu về tác phẩm này Sau đó một loạt học giả khác G.Aubaret, A.Mickls, G.Codier…trong đó có cả thống đốc Nam kỳ E.Hoeffel có những bài viết về tác giả mà họ coi là “bậc văn nhân tài hoa đất Việt” Tuy nhiên những bài đó chủ yếu viết về “Lục Vân Tiên”, cớ tình bỏ qua mảng thơ văn yêu nước (trong đó tiêu biểu là bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”) của ông nhằm che đậy tội ác xâm lược 50 năm sau ngày mất của Nguyễn Đình Chiểu, năm 1938, Phan Văn Hùm là người Việt Nam đầu tiên đứng góc độ khoa học văn học để xem xét tác phẩm của Nguyễn Đình Chiểu khá tỉ mỉ Với chuyên luận “Nỗi lòng Đồ Chiểu”, Phan Văn Hùm đã cắm một cái mốc theo định hướng đúng, nhiều triển vọng việc nghiên cứu Nguyễn Đình Chiểu cả về tư tưởng học thuật cũng về phương pháp văn bản học Ngoài Lục Vân Tiên, Phan Văn Hùm đã chú ý tới các tác phẩm khác của cụ Đồ Chiểu “Ngư Tiều y thuật vấn đáp”, các bài hịch, văn tế đó có “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” song quan tâm chưa thực tương xứng với tầm vóc của tác phẩm này 25 năm sau, năm 1963, dịp kỉ niệm 75 năm ngày mất Nguyễn Đình Chiểu, thủ tướng Phạm Văn Đồng đã công bố một bài báo tiếng với nhan đề “Nguyễn Đình Chiểu, ngơi sáng văn nghệ của dân tợc” khẳng định vị trí cao quý của Nguyễn Đình Chiểu Trong bài viết, thủ tướng Phạm Văn Đồng khẳng định cuộc đời của Nguyễn Đình Chiểu là “mợt tấm gương sáng nêu cao địa vị và tác dụng của văn học nghệ thuật, nêu cao sứ mạng của người chiến sĩ mặt trận văn hoá tư tưởng”[39, tr.74] Đặc biệt bài báo này, tác giả giành nhiều nhận định ca ngợi giá trị bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Gịc” Ơng viết: “…Thơ văn u nước của Nguyễn Đình Chiểu, mợt phần lớn là những bài văn tế, ca ngợi những người anh hùng suốt đời tận trung với nước và than khóc những người liệt sĩ đã trọn nghĩa với dân Ngòi bút, nghĩa là tâm hồn trung nghĩa của Nguyễn Đình Chiểu, đã diễn tả thật là sinh đợng và não nùng cảm tình của dân tợc đới với người chiến sĩ của nghĩa quân, vốn là người nông dân xưa quen cày cuốc, chốc trở thành anh hùng cứu nước”[39, tr.71] Bài viết đã đặt bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Gịc” ngang với “Bình Ngô đại cáo”, một bên là khúc khải hoàn ca, một bên là khúc ca người anh hùng thất thế hiên ngang Tiếp theo phải kể đến công trình nghiên cứu của tác giả Mai Q́c Liên Khi nghiên cứu về bài “Văn tế nghia si ̃ Cầ n Giuô ̣ ̃ c”, Mai Quố c Liên đánh giá rấ t cao tác phẩ m này , là “khúc ca về người anh hùng nông dân cứu nước…, áng văn là đỉnh cao , là tiêu biểu cho nghiệp thơ văn của Nguyễn Đinh Chiể u” Để khẳ ng đinh đươ ̣c vai trò to lớn của Nguyễn Đinh Chiể u , tác ̣ ̀ ̀ giả đã có so sánh “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” với các tác phẩm coi là đỉnh cao của văn học yêu nước thời trước “Nam q́ c sơn hà ”, “Hịch tướng si ̃”, “Bình Ngô đại cáo ”…Ngoài nhà nghiên cứu M Quố c Liên còn khẳ ng đinh : “Qua bài văn tế nghia si ̃ Cầ n Giuô ̣c lầ n đầ u tiên văn ho ̣c ̣ ̃ xuấ t hiê ̣n vô cùng sinh đô ̣ng và chân thực hinh ảnh người nghia si ̃ nông dân” ̃ ̀ Trong tuầ n báo văn nghê ̣ ngày 30/6/1972, nhà phê bình văn họ c Hoài Thanh có bài viế t “V ăn tế nghia si ̃ Cầ n Giuô ̣c mô ̣t những bài văn hay ̃ nhấ t của chúng ta” Bài viết ngắn gọn đã khẳng định vẻ đẹp của bài văn tế đồ ng thời cũng chỉ đươ ̣c : “Trước đó chưa bao giờ có và sau đó đến mấy chục năm cũng chưa hề có văn thơ ta mợt cái nhìn u thương và kính phục vậy đối với người nông dân” [39, tr.455] Ngoài cũ ng phải kể đế n bài viế t “V ăn tế nghia si ̃ Cầ n Giuô ̣c qua ý ̃ thơ của Miên Thẩ m và Mai Am” của tác giả Đỗ Văn Hỷ 2.2 Các cơng trình nghiên cứu phương pháp g iảng dạy và học tập bài “Văn tế nghia si ̃ Cầ n Giuộc” ̃ Dương Quảng Hàm với tư cách nhà giáo phân công biên soạn sách giáo khoa văn học Việt Nam trung học là người đầu tiên khẳng định Nguyễn Đình Chiểu mợt tác gia văn học lớn chương trình văn học cận đại cơng trình “Việt Nam văn học sử ́u” x́t bản năm 1943 xem là “việt văn giáo khoa thư” dùng cho bậc trung học theo học chế đương thời Tác phẩm “Lục Vân Tiên” ông đánh giá “áng văn hay nền quốc văn ta” Và chọn học năm thứ nhì ban trung học Đơng Pháp Cũng quan điểm này nhà giáo Lê Thước cũng rất tâm đắc giảng “Lục Vân Tiên” nhà trường trung học thời Pháp thuộc trước cách mạng Tuy nhiên cả hai nhà giáo tên tuổi và đầy tâm huyết với văn chương nước nhà mới chú ý đến mảng truyện Nôm mà chưa đề cập đến mảng thơ văn u nước chớng Pháp sơi của Nguyễn Đình Chiểu đó có “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” Tiến thêm một bước giảng dạy văn chương Nguyễn Đình Chiểu, Hà Như Chi, giáo sư trường q́c học Huế cuốn “Việt Nam thi văn giảng luận” (xuất bản năm 1951) dùng các lớp trung học đã xem Nguyễn Đình Chiểu mợt tác gia lớn tiêu biểu của văn học Việt Nam nửa sau thế kỉ XIX Kiến thức về cuộc đời và nghiệp văn học của Nguyễn Đình Chiểu biên soạn đầy đủ và đặc biệt là ngoài mảng truyện thơ mà tiêu biểu nhất là “Lục Vân Tiên” các thể loại khác điếu, văn tế…đã đề cập tới Tuy nhiên lựa chọn của giáo sư Hà Như Chi, tác phẩm văn tế chọn giảng dạy kĩ không phải là “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc mà “Văn tế sĩ dân lục tỉnh” Khi phân tích bài “Văn tế nghia si ̃ Cầ n Giuô ̣c” ̃ , nhà nghiên cứu Đào Nguyên Tu ̣ la ̣i tìm hiể u dựa kế t cấ u phầ n: lung khởi, thích thực, van và ̃ kế t Với bài viế t này , tác giả đã giúp chúng ta có mợt cái nhìn khá khái quát và toàn diện về tác phẩm : “xuấ t phát từ lòng yêu nước thương dân tha thiế t , Nguyễn Đình Chiể u bày tò nỗi tiế c thương vô ̣n đố i với những nghia si ̃ nông ̃ dân đã bỏ mình vì nước , đề cao tấm gương chiến đấu hi sinh anh dũng của họ để đợng viên lịng u nước căm thù giặc , ý chí kiên qút chớng thực dân Pháp xâm lược của nhân dân ta thời đó”[39, tr.606] Tác giả cũng đồng tình với ý kiến của mô ̣t số nhà nghiên cứu cho rằ ng : “Hình tượng nơng dân Ngũn Đinh Chiể u xây dựng nên là mô ̣t những hinh tươ ̣ng đe ̣p nhấ t của ̀ ̀ văn chương cổ điể n , đánh dấ u thành công xuấ t sắ c về bút pháp hiê ̣n thực và trữ tình của mợt nhà nho phong kiến” [39, tr.616] Cũng thủ tướng Phạm Văn Đồng, nhà nghiên cứu Mai Quốc Liên và nhiều tác giả khác , Đào Nguyên Tu ̣ đã rấ t đề cao bài văn tế này , đă ̣t nó sánh ngang tầ m với “ Hịch tướng sĩ”, “Cáo bình Ngơ”, “Phú sơng Bạch Đằng” Ông viế t: “Nế u kho tàng văn ho ̣c dân tô ̣c đã có đinh cao về nhiề u thể loa ̣i hich của Trầ n Hư ng Đa ̣o, phú của ̣ ̉ Trương Hán Siêu , cáo của Nguyễn Trãi…thì ta lại có thêm đỉnh cao về văn tế với sự đóng góp của Nguyễn Đinh Chiể u”[39, tr.616] ̀ Trong sách “Giảng văn văn ho ̣c Viê ̣t N am” và sách “Giảng văn chọn lọc văn học Viê ̣t Nam ”, các tác giả Ngô Đức Quyền và Nguyễn Quốc Túy cũng có những ý kiến khá thống nhất Hai ông đề u cho rằ ng : giá trị nghệ thuâ ̣t hế t sức đă ̣c sắ c làm cho bài “Văn tế nghia si ̃ Cầ n Giuô ̣c” trở thành bấ t ̃ tử, lầ n đầ u tiên lich sử phát triể n của văn ho ̣c Viê ̣t Nam Nguyễn Đinh ̣ ̀ Chiể u đã xây dựng đươ ̣c bức tươ ̣ng đài về người nông dân yêu nước , những ngườ i anh hùng vô danh Bài “V ăn tế nghia si ̃ Cầ n Giuô ̣c” là đỉnh cao tư ̃ tưởng, tình cảm , nghê ̣ thuâ ̣t văn nghiê ̣ p của Nguyễn Đình Chiể u : “Tượng đài, bia đá nhiề u còn bi ̣hao mòn vì thời gian , bị người phá hủy, tươ ̣ng đài nghê ̣ thuâ ̣t về những người chiế n si ̃ nông dân hiê ̣n lên lòng người th ì bền vững, bấ t diê ̣t” Đặc biệt với lịng kính phục và ngưỡng vọng một nhân cách lớn, một tài lớn, không dừng tầm nghiên cứu chuyên luận bao quát, nhiều thế hệ nhà giáo tâm huyết đã trăn trở tìm tịi đường giảng dạy văn chương Đồ Chiểu nhà trường cho hiệu quả nhất Tiêu biểu số đó phải kể đến nhà giáo: Nguyễn Đình Chú, Lê Trí Viễn, Nguyễn Trung Hiếu, Trần Đình Sử, Trịnh Thu Tiết…Bài viết của giáo sư nhà giáo Nguyễn Đình Chú mợt nhà khoa học có tên tuổi, một người thầy có 40 năm kinh nghiệm giảng dạy thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, in cuốn “Tài liệu bồi dưỡng giáo viên” của trường ĐHSP Hà Nội I xuất bản năm 91, thực có nhiều ý kiến đóng góp thiết thực, sâu sắc gợi mở một phương pháp giảng dạy hữu hiệu cần thiết cho giáo viên để hướng dẫn học sinh tiếp cận “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” nói riêng và nghiệp thơ văn Đình Chiểu nói chung Gần gũi với giáo viên và học sinh là các bài viết “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” cuốn sách giáo viên văn 11 và cuốn “Để học tốt văn và Tiếng Việt lớp 11, tập 1” (NXBHN 1990) Trong cuố n “Thiế t kế bài ho ̣c Ngữ văn 11 tâ ̣p 1” (Phan Tro ̣ng Luâ ̣n chủ biên), tác giả Phạm Thị Thu Hương đã đưa một cách tiếp cận đối với tác phẩ m “văn tế nghia si ̃ Cầ n Giuô ̣c” Trong bà i thiế t kế này , tác giả hướng dẫn ̃ học sinh tìm hiểu về tác giả và tác phẩm Khi vào phân tich văn bản , Phạm ́ Thị Thu Hương phân tích hai phương diện dựa bớ cục phầ n của bài văn tế :1 Hình tượng người n ghĩa si ̃ nông dân Tiế ng khóc cho những người nông dân nghia si ̃ , cho thời đa ̣i đau thương quâ ̣t khởi ̃ Ngoài không kể đến bài viết “Định hướng tổ chức dạy học văn tế nghia si ̃ Cầ n Giuô ̣c của Nguyễn Đình ̃ Chiể u” của TS Nguyễn Ái Học (trích ćn “P hương pháp tư ̣ thố ng da ̣y ho ̣c văn ”) Bài viết đã chỉ khá tỉ mỉ các bước thực hiê ̣n giảng da ̣y tác phẩ m “Văn tế nghia si ̃ ̃ Cầ n Giuô ̣c” Ngoài phần một số điểm lưu ý , phương pháp da ̣y ho ̣c , phầ n nô ̣i ́ dung da ̣y ho ̣c , TS Nguyễn Ai Học đưa bước da ̣y ho ̣c để giúp ho ̣c sinh lĩnh hội kiến thức : Phân tích hoàn cảnh đời của bài văn tế Hướng dẫn đo ̣c diễn cảm bài văn tế Đinh hướng h ọc sinh nêu cảm tưởng , nhâ ̣n xét chung ̣ Hướng dẫn phân tích chi tiế t : phầ n này tá c giả đưa hai cách tiế p cận (theo bố cu ̣c của bải văn tế và theo các luâ ̣n điể m ) nghiệp dang dở, chí nguyện chưa thành - Tiếng khóc của những người thân: “Mẹ già ngồi khóc trẻ, ngọn đèn khuya leo lắt lều”, “vợ yếu chạy tìm chồng, bóng xế dật dờ trước ngõ” -> nỗi xót xa của những gia đình mất người thân, nỗi đau bù đắp đối với mẹ già, vợ trẻ - Tiếng khóc của nhân dân và sông nước Cần Giuộc: “Đoái sông CG, cỏ mấy dặm sầu giăng; nhìn chợ Trường Bình, già trẻ hai hàng lụy nhỏ”, “chùa Tông Thạnh năm canh ưng đóng lạnh…đồn Lang Sa mợt khắc đặng trả hờn…” - Em có nhận xét gì -> Tiếng khóc trải theo chiều rộng của tiếng khóc này? khơng gian, chiều sâu của lịng người * Để thể tiếng khóc lớn đối với những người nghĩa sĩ nông dân tác giả đã sử dụng các biện pháp: - Nhận xét các biện pháp nghệ - Nghệ thuật đối: niềm hi vọng “những thuật dùng phần vãn lăm lòng nghĩa lâu dùng” >< thực tế đau xót “đâu biết xác phàm vội bỏ”, đối xứng giữa “sông” (thiên nhiên) >< chợ (con người), đối lập “mẹ già”>< “khóc trẻ” -> khẳng định người, cỏ sơng núi đều chìm tiếng khóc, đều xót thương, đau đớn trước cái chết của 106 người nông dân nghĩa sĩ - Cách dùng từ ngữ giàu giá trị biểu cảm: “đau đớn bấy”, “não nùng thay”, “dật dờ”, “leo lét”-> nỗi đau xé lòng của người thân trước của người con, người chồng - Giọng điệu trữ tình vừa xót xa oán, vừa não nùng day dứt -Tiếng khóc tác giả mang - Cả bài văn tế là một tiếng khóc dài xuất phát từ nhiều nguồn cảm Tiếng khóc bắt đầu từ lời than “Hỡi ôi!” xúc, cảm xúc gì? đau xót, từ bồi hồi tưởng nhớ “nhớ linh xưa”, từ tiếng kêu thảng thốt đau đớn “ôi thôi”…Có lúc nước mắt trào ra, tuôn chảy thành muôn vàn hàng lệ GV chốt lại: tóm lại phần vãn “nước mắt anh hùng lau chẳng ráo”, thấm đượm tình cảm xót thương thành những dấu hỏi “vì ai, ai”, thành cảm thông của nhà thơ, nhân dân tiếng nức nở “đau đớn bấy mẹ già ngồi Nam Bộ giành cho người nghĩa sĩ khóc trẻ, não nũng thay vợ yếu chạy tìm nơng dân CG Sử dụng linh hoạt chồng”…Người viết văn tế khóc, già trẻ các biện pháp nghệ thuật, đặc biệt gái trai chợ Trường Bình khóc, mẹ già là các kiểu câu dài chia khóc, vợ yếu khóc, chùa Tông Thạnh thành nhiều vế góp phần tạo nên khóc, cỏ khóc, sông Cần Giuộc nhiều cung bậc của tiếng khóc cũng khóc…tất cả tạo nên một tiếng nghẹn ngào, đau xót Đó là tiếng khóc lớn với những cung bậc cảm xúc khóc lớn mang niềm thương, thật da diết, cảm động niềm cảm phục và tự hào sâu sắc Phần 4: Kết 107 - GV: Những câu văn phần - Mang âm hưởng ngợi ca sâu sắc ngợi kết mang âm hưởng gì? ca tinh thần “sống đánh giặc, thác cũng đánh giặc, linh hồn theo giúp binh, muôn kiếp nguyện trả thù kia” ->tinh thần chiến đấu bất diệt, lòng yêu nước trường tồn vĩnh - Em có nhận xét gì giọng điệu - Khơng cịn giọng tang thương, não chung phần kết nùng những câu văn mà trở nên rắn rỏi, hừng hực có lửa - Em hiểu chữ - Thiên dân: của trời “thiên dân”, “vương thổ”? - Vương thổ: đất của vua ->theo quan niệm phong kiến, vua là GV giải thích thêm: theo quan trời, nhân dân nước điểm của nhà nho xã hội đều là của vua, tất cả đất đai phong kiến,vua là nước, nước đều là của vua tách rời vua và nước Trung với vua là trung với nước… - Đặt hành động công đồn - Ghi nhận tầm vóc quốc gia của hành người nghĩa sĩ vào tương quan động vốn quy mô đại phương Ý vương thổ, tác giả nhằm mục đích nghĩa của hi sinh khơng dừng lại gì? hành đợng bảo vệ quê hương mà đã bình diện q́c gia dân tợc Vì: - Cả văn tế tiếng khóc lớn - Bài văn tế ngoài uất ức nghẹn ngào tiếng khóc bi thương mà là nỗi căm thù tột độ kẻ thù gây nên khơng bi lụy Hãy giải thích vì cảnh éo le 108 sao? Điều bộc lộ giá trị văn - Niềm cảm phục tự hào đối với người hóa gì dân tộc? nơng dân áo vải, mợ nghĩa đánh giặc và làm nên chiến công phi thường - Biểu dương công trạng của người nông dân nghĩa sĩ đời đời nhân dân ngưỡng mộ, Tổ quốc ghi công - Tiếng khóc không hướng tới người ngã xuống mà cổ động, thúc giục người lại bước tiếp -> tính chiến đấu mạnh mẽ =>Điều này tạo cho bức tượng đài người nghĩa sĩ nông dân thất thế song hiên ngang, bi tráng mà không bi lụy Qua đó thể tinh thần lạc quan, niềm tin tưởng vào tương lai tươi sáng của nhân dân ta Đó cũng là một nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Hoạt động 5: GV hƣớng dẫn III Tổng kết HS củng cố học Nghệ thuật: -Sức gợi cảm văn tế có - Cảm xúc chân thành, sâu nặng, mãnh yếu tố nào? liệt (câu 3, 25); giọng văn bi tráng, thống thiết (câu 22, 23, 24); hình ảnh - HS dựa vào phần ghi nhớ cuối sống động (13, 14, 15) bài để trả lời - Ngôn ngữ giản dị, dân dã chọn lọc tinh tế, có sức biểu cảm lớn, có giá - GV chốt lại trị thẩm mĩ cao 109 - Sử dụng nhiều biện pháp tu từ: so sánh, đới… - Giọng điệu linh hoạt, thay đổi theo dịng cảm xúc - Trình bày tóm tắt nội dung Nội dung: với nghệ thuật biểu tinh văn tế tế, bài văn tế toát lên các nội dung sau: - Xây dựng bức tượng đài bi tráng về người nông dân nghĩa sĩ CG, những người dám xả thân nghĩa lớn, thất bại hình ảnh của họ với bước chân xung trận đầy quả cảm sẽ cịn chạm khắc vào sơng núi và tâm hồn nhân dân Việt Nam, hôm và mai sau - Bài văn tế đã khẳng định những giá trị văn hóa tốt đẹp của nhân dân ta từ bao đời nay: truyền thống văn hóa yêu nước, lịng tự tơn dân tợc, tinh thần lạc quan, tư tưởng “chết vinh cịn sớng nhục” và đặc biệt là ý thức công dân trước vận mệnh của đất nước Điều đó làm cho bài văn tế nguyên giá trị cho mọi thời đại IV Luyện tập: - Thảo luận:Em hiểu * Nghĩa: - là việc cần làm (nghĩa giả, khái niệm “nghĩa” thể qua nghi dã) hình trượng người nghĩa sĩ nông - Việc nghĩa là việc tự nguyện nhằm cứu dân “Văn tế nghĩa sĩ Cần khớn phị nguy, x́t phát từ lương tâm, Giuộc” trách nhiệm, từ lòng trắc ẩn của người 110 hành nghĩa thấy điều bất công tàn bạo - Từ nghĩa có thể đặt mới tương quan với khái niệm “tình” X́t phát từ tình u đới với tổ q́c, người nơng dân Cần Giuộc đã ý thức trách nhiệm nghĩa vụ của trước vận mệnh của dân tợc, từ đó sẵn sàng xả thân nghĩa “cứu nước” Vì nghĩa cử cao đẹp đó mà Nguyễn Đình Chiểu đã tôn vinh họ là “nghĩa sĩ” – một khái niệm vốn dùng để những người anh hùng văn võ song toàn Lục Vân Tiên 3.4.2 Thuyết minh giáo án thực nghiệm - Thiết kế “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” là phương án dạy học giúp giáo viên và học sinh tiếp cận tác phẩm theo hướng văn hóa Dựa vào những điều tác giả đề cập tới phần quen thuộc của bài văn tế: lung khởi, thích thực, vãn và kết; bản thiết kế đã muốn giúp học sinh khám phá những vấn đề trọng đại của dân tộc thời điểm lịch sử cụ thể cũng những vấn đề muôn thưở của cuộc sống người, giúp người học thấy và hiểu truyền thống văn hóa tốt đẹp của nhân dân ta từ bao đời - Thiết kế “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” dựa sở tiếp thu và bổ sung những ưu điểm của sách giáo khoa, sách giáo viên và tài liệu tham khảo - Thiết kế “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” dựa đặc trưng thể loại văn tế sở đó, giáo án giúp người học tìm hiểu đặc điểm thể loại văn tế, hoàn cảnh đời của tác phẩm Đặc biệt, giáo án hướng dẫn học sinh khám phá hình tượng người nơng dân nghĩa sĩ với những vẻ đẹp của truyền thống văn hóa yêu nước thể qua: lòng căm thù giặc sâu sắc, tinh thần tự tôn dân tộc, ý thức công dân trước vận mệnh tổ quốc, quan niệm “chết vinh cịn sớng nhục” Ngoài hình tượng người nơng dân nghĩa sĩ, giáo án cũng 111 vào hướng dẫn học sinh tìm hiểu tiếng khóc lớn cho người lính áo vải và cho thời đại đau thương mà anh hùng – một nội dung quan trọng mà từ trước đến người ta không để ý nhiều Từ đó giáo viên giúp người học thấy tiếng khóc bi thương không bi lụy, thúc giục người sau bước tiếp đường đấu tranh bảo vệ dân tộc Nó thể tinh thần lạc quan, niềm tin vào tương lai tươi sáng của đất nước - Thiết kế “Văn tế nghĩa sĩ Cần Gịc” phát huy tính chủ động của học sinh, giúp học sinh tiếp nhận tác phẩm thật sâu, đồng thời thông qua việc chiếm lĩnh nội dung tư tưởng tác phẩm, học sinh sẽ tự rút cho bài học về ý thức công dân, trách nhiệm của người trước đất nước Bài học đã truyền tình yêu nước, tinh thần tự hào truyền thống văn hóa ngàn đời của dân tộc đến các thế hệ bạn đọc 3.4.3 Thực nghiệm sư phạm 3.4.3.1 Tổ chức thực nghiệm Chúng chọn đối tượng để tiến hành thực nghiệm dạy học bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” là học sinh lớp 11 của hai trường THPT Bắc Đông Quan (Đông Hưng - Thái Bình) THPT Cao Bá Qt (Q́c Oai - Hà Nội) Trong đó trường chúng tiến hành thực nghiệm lớp, tổng số là lớp Về đội ngũ giáo viên tổ chức thực nghiệm thiết kế, để đảm bảo tính khách quan cho cả trình thực nghiệm cũng việc đánh giá xác kết quả thực nghiệm, chúng chọn những giáo viên có tuổi nghề khác Các thầy cô giáo chúng lựa chọn đều tốt nghiệp đại học sư phạm, hệ quy, ngành ngữ văn sư phạm và có tuổi nghề năm, công tác trường THPT đã chọn thực nghiệm Các giáo viên mời tham gia đều có đủ khả về chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm, tâm huyết với nghề 3.4.3.2 Kết thực nghiệm Sau giờ thực nghiệm, chúng tập hợp các bảng thống kê kết quả đánh giá của giáo viên các trường thực nghiệm và tiến hành tổng kết lại thành hệ thống bảng điểm Chúng cũng phân loại theo điểm số: 112 Điểm giỏi – xuất sắc : – 10 Điểm khá :7-8 Điểm trung bình :5–6 Điểm yếu : dưới Trên sở phân loại theo các thang điểm trên, chúng đã tổng hợp bảng điểm sau: STT Lớp 11A1 – Bắc Đông Quan 11A3 – Bắc Đông Quan 11A8 – Cao Bá Quát 11A11 – Cao Bá Quát Tổng số Điểm Số học sinh Điểm Điểm TB Điểm yếu 13 19 12 26% 38% 24% 12% 52 30 57,7% 12 23,1% 15,4% 3,8% 49 20 40,8% 18 36,7% 12,3% 10,2% 51 15 29,4% 22 43,2% 10 19,6% 7,8% 202 78 38,6% 71 35,2% 36 17,8% 17 8,4% giỏi – xuất sắc 50 3.4.3.3.Đánh giá kết thực nghiệm *Qua giờ dạy học tác phẩm “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”từ góc độ văn hóa, học sinh thực hứng thú với bài giảng, hòa vào khơng khí thời đại và cảm nhận tiếng khóc với tất cả cảm xúc, tình cảm Kết quả thực nghiệm đã cho thấy điều đó: - Số học sinh đạt điểm giỏi – xuất sắc chiếm tới 38,6% - Số học sinh đạt điểm khá là 35,2% *Các giáo viên giờ dạy thông qua những hoạt đợng mang tính định hướng đã đem đến cho giờ học mợt khơng khí mới: dân chủ, cởi mở Cách tiếp cận theo hướng văn hóa này không giúp các em nắm giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của bài văn tế mà khai thác các yếu 113 tố ngoài văn bản, thấy và thấu hiểu sâu sắc giá trị văn hóa truyền thớng dân tợc, làm nên hứng thú quá trình tiếp nhận – một những yếu tố cần thiết dạy và học văn Hầu hết các giáo viên tổ chức giờ học theo thiết kế đều có chung nhận xét là thiết kế có khả ứng dụng cao thực tế giảng dạy nhà trường phổ thông Kết quả của việc nghiên cứu cũng kết quả thể nghiệm cho thấy tính khả thi của việc áp dụng phương pháp tiếp cận văn hóa dạy học văn nói chung bài văn tế nói riêng 114 KẾT LUẬN Trong xu thế toàn cầu hóa nay, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc là một vấn đề lớn mọi người rất quan tâm Bởi văn hóa là linh hồn, là cốt lõi của dân tộc đó Văn học là một bộ phận cấu thành của văn hóa, là một món ăn tinh thần thiếu của người Chính vậy việc tiếp cận tác phẩm văn học theo hướng văn hóa là một hướng cần thiết không những giúp việc dạy và học đạt hiệu quả cao mà là cách để giới trẻ tìm hiểu và khám phá bản sắc văn hóa dân tộc Truyền thống văn hóa yêu nước là mạch nguồn chảy không ngừng nghỉ qua các giai đoạn văn học, làm nên giá trị văn hóa riêng cho nền văn học nước nhà Mạch nguồn ấy đã làm nên một bản anh hùng ca cho mọi thời đại, đưa thể loại văn tế lên một đỉnh cao mới với tên tuổi của nhà thơ mù đất Đồng Nai – Nguyễn Đình Chiểu “Văn tế nghĩa sĩ Cần Gịc” khơng những là “một bài văn tế hay nhất của chúng ta” (Hoài Thanh) mà nó là tiếng nói khẳng định chân lí trường tồn của dân tợc, khẳng định tinh thần yêu nước bất diệt của nhân dân Việt Nam qua bao cuộc chiến chống lại kẻ thù bảo vệ giang sơn gấm vóc Bài văn tế một ngọn lửa tinh thần làm sáng lên bài học đạo lí làm người, ý thức trách nhiệm của cá nhân trước vận mệnh của Tổ q́c Đấy là nét đẹp văn hóa, bản sắc văn hóa cần giữ gìn và phát huy Tiếp cận hệ thớng theo hướng văn hóa dạy học bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” là cách tiếp cận một mặt dựa đặc trưng thể loại của bài văn tế, một mặt đặt văn bản vào môi trường mà nó đời kết hợp với các phương pháp, biện pháp cụ thể sẽ giúp việc dạy và học đạt hiệu quả cao Đồng thời cách tiếp cận này cũng tạo hứng thú học tập cho người học, ngoài việc thu nhận mợt khới lượng kiến thức nhất định, cịn để người học suy ngẫm về những vấn đề của đất nước các giai đoạn lịch sử Như vậy, tiếp nhận tác phẩm đã đạt đến mức cao: từ tự phát đến tự giác, kiến thức bên ngoài chuyển hóa vào tâm hồn, nhận thức Đó cũng là mục đích ći cùng mà mơn văn nhà trường hướng tới: “Văn học là nhân học” 115 Văn hóa là một khái niệm rộng lớn với những cách hiểu khác Tuy nhiên khuôn khổ luận văn này, theo hướng tiếp cận văn hóa đối với tác phẩm “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” của Nguyễn Đình Chiểu, chúng tơi ḿn nhấn mạnh đến văn hóa tư tưởng mà đặc biệt là văn hóa yêu nước – một những truyền thống cao đẹp của người Việt Nam Từ việc tìm hiểu chung về văn hóa, cách tiếp cận văn hóa đối với tác phẩm văn học, đến việc khảo sát thực trạng dạy và học bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” nhà trường phổ thông, chúng đề xuất một số phương pháp, biện pháp cụ thể sau nhằm nêu bật giá trị văn hóa tư tưởng (đặc biệt là nội dung tình nghĩa)…nhằm nâng cao hiệu quả dạy học bài văn tế này: - Phương pháp đọc sáng tạo văn bản từ góc độ văn hóa - Sử dụng câu hỏi nêu vấn đề mang tính văn hóa dạy học bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” - Sử dụng biện pháp phân tích các nét văn hóa thể tác phẩm - Phối hợp các biện pháp chú giải, trao đổi thảo luận, vấn đáp Các phương pháp, biện pháp này phối hợp đồng thời, linh hoạt để giờ học đạt hiệu quả cao nhất; rút ngắn khoảng cách về không gian, thời gian cũng những rào cản ngôn ngữ để học sinh lĩnh hội không kiến thức văn học mà cao là tri thức văn hóa đẹp đẽ gửi gắm hình tượng người nghĩa sĩ nơng dân, qua hệ thống ngôn ngữ và thể loại tác phẩm Đổi mới phương pháp dạy và học nhà trường phổ thông vấn đề bức thiết các nhà giáo dục và cả nước quan tâm Đây là vấn đề mà suy nghĩ và trăn trở Đề xuất một cách tiếp cận mới cho một tác phẩm đã quen thuộc là một vấn đề không hề dễ Do đó, cách nghiên cứu ban đầu không tránh khỏi nhiều bất cập Với tinh thần cầu thị, chúng mong nhận đóng góp, bảo của các thầy cô và bạn bè để bổ sung, phát triển luận văn hoàn thiện 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Mai Anh Định hướng dạy học thơ Haikư lớp 10 THPT từ góc nhìn văn hóa Luận văn thạc sĩ, 2007 Nguyễn Duy Bắc Vế mối quan hệ văn hóa văn học Báo Văn nghệ số 24 ngày 12.6.1993, tr.3 Bộ Giáo dục đào tạo Ngữ văn 11, tập Nxb Giáo Dục Việt Nam, – 2010 Bộ Giáo dục đào tạo Ngữ văn 11, tập 1, sách giáo viên Nxb Giáo Dục, 8- 2007 Lê Nguyên Cẩn Tiếp cận Truyện Kiều từ góc nhìn văn hóa Nxb Giáo Dục, H, 2008 Nguyễn Viết Chữ Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương Nxb ĐHSPHN, 2006 Nguyễn Văn Dân, “Tiếp cận văn học văn hóa học” Tạp chí Nghiên cứu văn học số 11/2004, tr21.30 Nguyễn Đăng Duy Văn hóa học Việt Nam Nxb Văn hóa thơng tin, H, 2002 Phạm Đức Dƣơng Từ văn hóa đến văn hóa học Viện văn hóa và Nxb văn hóa thơng tin, H, 2002 10 Lỗ Bá Đại Dạy học truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy theo hướng tiếp cận văn hóa Luận văn thạc sĩ ĐHSPHN, 2008 11 Phạm Văn Đồng Mấy vấn đề đời thơ văn Nguyễn Đình Chiểu: Nhân dịp kỉ niệm 75 năm ngày Nguyễn Đình Chiểu Nxb Khoa học, H, 1964 12 Lại Hà Giang Phương pháp dạy học sử thi dưới góc nhìn văn hóa Khóa ḷn tớt nghiệp (1188), H, 2007 13 Đồn Lê Giang Nguyễn Đình Chiểu sáng văn nghệ dân tộc Nxb Trẻ, Hội nghiên cứu và giảng dạy văn học TPHCM, 2001 14 Trần Văn Giàu Giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam Nxb Khoa học xã hội, H, 1980 117 15 Trần Văn Giàu Trong dòng chủ lưu văn học Việt Nam: tư tưởng yêu nước Nxb Văn nghệ TPHCM, 1983 16 Nguyễn Văn Hạnh Văn học văn hóa – vấn đề suy nghĩ Nxb Khoa học xã hội, 2002 17 Nguyễn Trọng Hoàn Tiếp cận văn học Nxb Khoa học xã hội, H, 2002 18 Nguyễn Ái Học Phương pháp tư hệ thống dạy học Văn Nxb Giáo dục Việt Nam, 2010 19 Nguyễn Thị Hồng Dạy học thơ văn Lí Trần nhà trường THPT từ góc độ văn hóa Khóa ḷn tớt nghiệp, 2008 20 Nguyễn Thanh Hùng Đọc tiếp nhận văn chương Nxb Giáo Dục, 2002 21 Phạm Thị Mai Hƣơng Con đường hướng dẫn học sinh khám phá, chiếm lĩnh chiều sâu nghệ thuật tác phẩm “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” Nguyễn Đình Chiểu nhằm nâng cao hiệu dạy học Luận văn thạc sĩ, 2002 22 Vũ Đình Liên Nguyễn Đình Chiểu nhà thơ yêu nước miền Nam Nxb Minh Đức – Thời đại, 1955 23 Vũ Đình Liên Nguyễn Đình Chiểu (1822 - 1888) Nxb Văn hóa, H, 1958 24 Phan Trọng Luận Phương pháp dạy học văn (tập 1) Nxb ĐHSPHN, 2004 25 Phan Trọng Luận Phương pháp dạy học văn (tập 2) Nxb ĐHSPHN, 2004 26 Phan Trọng Luận Thiết kế học Ngữ văn 11, tập Nxb Giáo Dục Việt Nam, 10/2009 27 Trƣờng Lƣu Văn học hành trình văn hóa Nxb Văn hóa thông tin, H, 1999 28 Nguyễn Thị Ngà Định hướng tổ chức dạy học “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” cho đạt hiệu cao BCKH, H, 2009 29 Phan Ngọc Một cách tiếp cận văn hóa Nxb Thanh Niên, 1999 118 30 Nguyễn Tri Nguyên Văn hóa tiếp cận từ vấn đề tượng Nxb Văn hóa dân tộc, H 2000 31 Nguyễn Lan Phƣơng Tiếp cận theo hướng lịch sử, văn hóa dạy học bút kí “Ai đặt tên cho dòng sơng” Hồng Phủ Ngọc Tường, BCKH Ngữ Văn, 4-2009 32 Trần Văn Sáu Học tốt Ngữ Văn 11 nâng cao, tập NXB Thanh Niên, 2009 33 Đặng Đức Siêu Giáo trình sở văn hóa Việt Nam Nxb Đại học Sư Phạm, H, 2009 34 Nguyễn Thị Thu Thảo Dạy học truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân cho học sinh THPT từ cái nhìn văn hóa Luận văn thạc sĩ, 2008 35 Bùi Quang Thắng Hành trình vào văn hóa học Nxb Văn hóa thơng tin, H, 2003 36 Nguyễn Thị Xuân Thân Bước đầu tìm hiểu tình hình nghiên cứu thơ văn Nguyễn Đình Chiểu từ sau 1954 đến Luận văn thạc sĩ Khoa học Ngữ Văn, 2005 37 Trần Ngọc Thêm Cơ sở văn hóa Việt Nam Nxb Giáo Dục, 1999 38 Trần Ngọc Thêm Văn hóa Việt Nam truyền thống đại: nghiên cứu các giáo sư chuyên gia văn hóa Nxb Văn hóa, H, 2000 39 Nguyễn Ngọc Thiện (tuyển chọn giới thiệu) Nguyễn Đình Chiểu tác gia tác phẩm Nxb Giáo Dục, 8- 2003 40 Trần Nho Thìn Văn học trung đại Việt Nam dưới góc nhìn văn hóa Nxb Giáo Dục Việt Nam, 11/2009 41 Trần Nho Thìn Tiếp cận văn hóa đối với các tác phẩm văn học trung đại chương trình SGK Ngữ Văn 11 (bộ bản) Tạp chí văn học và tuổi trẻ, số 9/2007, tr 31 – 33 42 Nguyễn Bích Thuận Nguyễn Đình Chiểu: tác giả-tác phẩm-tư liệu Nxb Đồng Nai, 2002 43 Nguyễn Thị Thƣờng Giáo trình văn hóa học Nxb Đại học sư phạm, H, 2008 119 44 Vũ Thị Hồng Tiệp Dạy học văn học dân gian THPT theo hướng tiếp cận văn hóa BCKH, H, 4/2009 45 Nguyễn Khánh Toàn Nguyễn Đình Chiểu: tuyển chọn trích dẫn phê bình lí luận văn học các nhà văn các nhà nghiên cứu Việt Nam Nxb Văn nghệ TPHCM, 2000 46 Đồn Văn Trúc Văn hóa học Nxb Lao Đợng, H, 2004 47 Trần Q́c Vƣợng Cơ sở văn hóa Việt Nam Nxb Giáo Dục, H, 1999 48 A.A.Radugin Từ điển bách khoa văn hóa học Nxb Viện nghiên cứu văn hóa nghệ thuật, H, 2001 120 ... CHỨC HỌC SINH TIẾP CẬN TÁC PHẨM "VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC" CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU THEO HƢỚNG VĂN HĨA 56 3 .1 Những u cầu có tính ngun tắc 56 3 .1. 1.Yêu cầu chung 56 3 .1. 2 Thâm... nó: ? ?Cần phải nghiên cứu văn học tác phẩm văn học hệ thống chỉnh hai cấp liên đới Hệ thống chỉnh thể tác phẩm gia nhập hệ thống chỉnh thể văn học, hệ thống chỉnh thể văn học gia nhập hệ thống. .. Thơ văn yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu đã sưu tập cho đến gồm ba bài văn tế: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (18 62), Văn tế Trương Định (18 64), Văn tế nghĩa sĩ trận vong lục tỉnh (sau 18 74); 12

Ngày đăng: 17/03/2015, 08:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1 NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN

  • 1.1. Tiêp cân hê thông trong day hoc tác phẩm văn chương

  • 1.1.1. Khái niệm hệ thống

  • 1.1.2. Câu truc hê thông cua tác phẩm văn hoc

  • 1.1.3. Ưu thê cua phương phap tư duy hê thông

  • 1.2. Môi quan hệ giữa văn học - văn hóa và hứơng tiếp cận từ cái nhìn văn hóa

  • 1.2.1. V̀ài nét về văn hóa

  • 1.2.2. Môi tương quan giưa văn hóa – văn học

  • 1.2.3. Tiêp cân tac phâm văn hoc tư goc đô văn hoa

  • Chương 2. THỰC TRẠNG DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC TRONG NHÀ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

  • 2.1. Vai tro, vi tŕ cua Nguyên Đ̀nh Chiêu v̀ “Văn tế nghĩ sĩ Cần Giuộc” trong nên văn hoc dân tôc

  • 2.1.1. Nguyên Đinh Chiêu nha thơ cua long yêu nươc sâu săc

  • 2.1.2. "Văn tế nghi ̃a si ̃ Cần Giuô ̣ c " trong đờ i sô ́ ng văn hoá tư tươ ̉ng người Viêt

  • 2.2. Kh̉o sát thực tṛng ḍy học "Văn tê nghia si Cân Giuôc " trong nhà trƣơng phô thông

  • 2.2.1. Đôi tương khao sát

  • 2.2.2. Kêt qua khao sat

  • 2.2.3. Phân tich kêt qua khao sat

  • 2.3. Nguyên nhân

  • 2.3.1. Tư đăc điêm b̀i “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”

  • 2.3.2. Tư phia ngươi hoc

  • 2.3.3. Tư phia ngươi day

  • 2.3.4. Tư phia tai liêu giang day va hoc tâp

  • Chương 3.TỔ CHỨC HỌC SINH TIẾP CẬN TÁC PHẨM "VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC" CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU THEO HƯỚNG VĂN HÓA

  • 3.1. Những yêu cầu có tính nguyên tắc

  • 3.1.1.Yêu cầu chung

  • 3.1.2. Thâm nhập không kh́ lich sử của tác phẩm “Văn tế nghĩ sĩ Cần Giuộc”

  • 3.2. Truyền thống văn hóa dân tôc thê hiện trong “Văn tế nghĩ sĩ Cần Giuộc”

  • 3.2.1. Thể loai văn tế

  • 3.2.2. Hình tương người nông dân nghĩa sĩ

  • 3.2.3. Ngôn ngữ

  • 3.3. Các phƣơng pháp, biện pháp thích ḥợp ḍạy học tác phẩm “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” từ cái nhìn văn hóa

  • 3.3.1. Đoc sáng tao văn ban từ góc độ văn hóa

  • 3.3.2. Sử dụng những câu hỏi nêu vân đề mang tính văn hóa trong day hoc “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”

  • 3.3.3. Biện pháp phân t́ch những nét văn hóa được tác giả sử dụng trong tác phẩm

  • 3.3.4. Phôi hơp các biên pháp: chu giai, trao đổi thao luân, vân – đáp

  • 3.4. Thiết kế và thực nghiệm văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc theo hướng tiếp cận văn hoá.

  • 3.4.1. Thiết kế giáo án dạy học văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc từ cái nhìn văn hóa

  • 3.4.2. Thuyết minh giáo án thực nghiêm

  • 3.4.3. Thực nghiêm sư phạm

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan