Đánh giá tác dụng giãn cơ của Rocuronium liều 0,3mg_kg trong gây mê nội khí quản cho phẫu thuật u nang giáp trạng

95 1.4K 4
Đánh giá tác dụng giãn cơ của Rocuronium  liều 0,3mg_kg trong gây mê nội khí quản  cho phẫu thuật u nang giáp trạng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đặt vấn đề Gây mê NKQ là phương pháp vô cảm thường được sử dụng trong gây mê-hồi sức. Trên thế giới phương pháp gây mê bằng đặt ống NKQ ở người để phẫu thuật được bắt đầu áp dụng vào năm 1914, còn ở tại Việt Nam phương pháp này được áp dụng từ năm 1950. Có rất nhiều cách đặt NKQ trong gây mê như đặt NKQ lúc bệnh nhân tỉnh, đặt NKQ sau khi tiêm thuốc mê... Ưu điểm của gây mê NKQ là luôn đáp ứng được các yêu cầu của phẫu thuật: các phẫu thuật lớn, thời gian phẫu thuật kéo dài, chủ động kiểm soát về huyết động và hô hấp, hạn chế được sự co thắt thanh hầu, ngăn chặn sự trào ngược của dịch tiết, máu hoặc dịch dạ dày. Trên thế giới nói chung và tại Việt Nam nói riêng việc dùng thuốc giãn cơ phối hợp với thuốc mê và thuốc giảm đau để đặt NKQ được sử dụng thường xuyên vì nó giúp cho việc đặt ống NKQ dễ dàng và thuận tiện hơn. Hiện nay, thuốc giãn cơ dùng trong gây mê NKQ bao gồm 2 loại là thuốc giãn cơ khử cực và thuốc giãn cơ không khử cực. Trước kia theo kinh điển thuốc giãn cơ khử cực succinylcholin [3], [7], [50] được coi là thuốc giãn cơ lý tưởng để dùng khởi mê đặt NKQ, vì khi tiêm vào cơ thể ưu điểm lớn nhất là thời gian khởi phát nhanh, mềm cơ tốt, tránh được phản xạ hầu họng do đó tiến hành đặt ống NKQ rất thuận lợi và ít gây sang chấn cho bệnh nhân. Tuy nhiên succinylcholin có rất nhiều tác dụng phụ, có thể gây biến chứng nguy hiểm đe dọa tính mạng người bệnh: rung cơ, đau cơ, tăng kali máu [18], [25] sốt cao ác tính [39]... Vì vậy việc lựa chọn thuốc giãn cơ thay thế cho succinylcholin trong đặt NKQ là vấn đề các nhà gây mê hồi sức quan tâm nghiên cứu. Hiện nay trong các thuốc giãn cơ không khử cực thì rocuronium là loại thuốc giãn cơ mới có nhiều ưu điểm như thời gian khởi phát nhanh và ít tác dụng phụ. Khi khởi mê với liều trung bình thông thường rocuronium 0,6mg/kg thì thuốc có tác dụng nhanh, mềm cơ tốt cho đặt NKQ và phẫu thuật. Đối với các trường hợp cần phải khởi mê nhanh trong cấp cứu, dạ dầy đầy... thì với liều rocuronium 0,75mg/kg cho tác dụng tương đương với succinylcholin liều 1mg/kg [17]. Chính vì vậy rocuronium là thuốc được lựa chọn hàng đầu trong gây mê NKQ. Phẫu thuật u nang giáp trạng là phẫu thuật ngắn, thời gian phẫu thuật < 50 phút và yêu cầu mức độ giãn cơ cho phẫu thuật không nhiều. Tuy nhiên sử dụng giãn cơ trong gây mê NKQ cho phẫu thuật u nang giáp trạng là cần thiết vì nó tạo điều kiện thuận lợi để đặt NKQ, giảm thiểu chấn thương hầu họng và thanh quản sau mổ. Với liều dùng khởi mê thông thường rocuronium 0,6mg/kg làm kéo dài thời gian rút NKQ và tăng tỷ lệ giãn cơ tồn dư sau mổ. Trên thế giới có một số tác giả nghiên cứu sử dụng liều thấp rocuronium 0,3mg/kg kết hợp với propofol cho phẫu thuật ngắn đem lại kết quả khả quan đồng thời tránh được tồn dư giãn cơ [24], [46], [47]... ở Việt Nam chưa có nghiên cứu nào đánh giá kết quả gây mê NKQ sử dụng rocuronium 0,3mg/kg kết hợp với propofol cho phẫu thuật u nang giáp trạng. Tại Bệnh viện K Hà Nội mỗi năm có khoảng 1500 bệnh nhân được phẫu thuật u nang giáp trạng có đặt NKQ. Xuất phát từ thực tế trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu này với hai mục tiêu sau: 1. So sánh tác dụng gi∙n cơ trong gây mê nội khí quản giữa hai liều rocuronium 0,6mg/kg và rocuronium 0,3mg/kg trong phẫu thuật u nang giáp trạng. 2. Đánh giá tác dụng không mong muốn khi sử dụng hai liều thuốc trên.

Bộ giáo dục v đo tạo Bộ y tế Trờng đại học y H Nội [ \ trần đức thọ đánh giá tác dụng giÃn rocuronium liều 0,3mg/kg gây mê nội khí quản cho phẫu thuật u nang giáp trạng luận văn thạc sỹ y học H Nội - 2008 Bộ giáo dục v đo tạo Bộ y tế Trờng đại học y H Nội [ \ Trần đức thọ đánh giá tác dụng giÃn rocuronium liều 0,3mg/kg gây mê nội khí quản cho phẫu thuật u nang giáp trạng luận văn thạc sỹ y học Chuyên ngành: Gây mê hồi sức Mà số: 3.01.22 Ngời h−íng dÉn khoa häc: gs Ngun thơ Hμ Néi - 2008 Lời cảm ơn Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc xin chân thành cảm ơn - Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học trờng Đại học Đại học Y Hà Nội - Ban giám đốc, khoa Gây mê hồi sức Bệnh viện K - Hà Nội - Tập thể khoa gây mê - hồi sức Bệnh viện Việt Đức Đà tạo điều kiện, giúp đỡ trình học tập Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới - GS Nguyễn Thụ - chủ tịch hội gây mê hồi sức Việt Nam - ngời thầy đà hết lòng dạy dỗ, giúp đỡ hớng dẫn trình học tập hoàn thành luận án - PGS TS Nguyễn Quốc Kính - chủ nhiệm khoa gây mê hồi sức Bệnh viện Việt Đức đà tận tình bảo trình học tập thực luận văn - TS Bùi ích Kim - giáo vụ môn gây mê ngời thầy đà cho ý kiến đóng góp qúy báu trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn - Các Thầy hội đồng chấm luận văn: GS Lê Xuân Thục, TS Công Quyết Thắng, PGS.TS Nguyễn Hữu Tú đà đóng góp cho ý kiến qúy báu giúp hoàn thiện luận văn - Các thầy cô giáo môn gây mê hồi sức trờng Đại học Y Hà Nội đà tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ thời gian học tập nghiên cứu - Tôi vô biết ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đà dành cho quan tâm giúp đỡ mặt, khích lệ động viên trình học tập hoàn thành luận án Hà Nội, tháng năm 2008 BS Trần Đức Thọ Mục lục Đặt vấn đề Ch−¬ng Tỉng quan 1.1 Sơ lợc lịch sử đặt NKQ sử dụng thuốc giÃn đặt NKQ 1.2 Một số nghiên cứu tác dụng thuốc giÃn rocuronium gây mê NKQ 1.3 C¸c thc sư dơng nghiªn cøu 1.3.1 Rocuronium 1.3.2 Propofol 14 1.4 Ph−¬ng tiƯn theo dõi phong bế thần kinh 20 1.4.1 Hoạt động máy TOF - Watch 20 1.4.2 ¸p dơng monitor giÃn lâm sàng 25 1.5 Phẫu thuật u nang giáp trạng 26 Chơng Đối tợng phơng pháp nghiên cứu 27 2.1 Đối tợng nghiên cứu 27 2.1.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 27 2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 27 2.1.3 Tiªu chuẩn loại trừ bệnh nhân 27 2.2 Phơng pháp nghiên cứu 28 2.2.1 ThiÕt kÕ nghiªn cøu 28 2.2.2 Cì mÉu nghiªn cøu 28 2.3 Kü thuËt tiÕn hµnh 28 2.3.1 Chuẩn bị bệnh nhân trớc gây mê 28 2.3.2 ChuÈn bÞ phơng tiện dụng cụ, máy móc, thuốc mê 29 2.3.3 Tiến hành khởi mê: 30 2.3.4 Đặt nội khí quản 32 2.3.5 Duy trì mê 32 2.3.6 Thoát mê 33 2.4 Thu thËp sè liÖu 33 2.4.1 DÞch tƠ häc 33 2.4.2 Ghi nhận thông số thời điểm nghiên cứu 33 2.5 Đánh giá 34 2.5.1 Đánh giá chung 34 2.5.2 Đánh giá tác dụng thuốc giÃn rocuronium thời điểm nghiªn cøu 35 2.5.3 Đánh giá tác dụng không muốn 36 2.6 Xö lý sè liÖu 37 Chơng Kết nghiên cứu 38 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân 38 3.1.1 Ph©n bè vỊ ti 38 3.1.2 Ph©n bè vỊ giíi 39 3.1.3 Ph©n bè cân nặng 39 3.1.4 Phân loại phẫu thuật 40 3.1.5 Thêi gian phÉu thuËt trung b×nh 41 3.2 So sánh tác dụng giÃn rocuronium hai nhóm nghiên cứu 41 3.2.1 Thời điểm đặt èng NKQ 41 3.2.2 Thêi gian khëi ph¸t 42 3.2.3 Thời gian đặt ống NKQ 43 3.2.4 So sánh dễ dàng đặt NKQ theo tiêu chn vµng cđa Herbert 44 3.2.5 Thêi gian t¸c dụng hồi phục rocuronium hai nhóm nghiên cøu 45 3.2.6 ChØ sè TOF cđa hai nhãm bƯnh nhân phòng hồi tỉnh 46 3.2.7 Thời gian rút đợc NKQ phòng hồi tỉnh 47 3.3 Thay đổi huyết động SpO2 gây mê 48 3.3.1 Thay ®ỉi vỊ HATT 48 3.3.2 Thay ®ỉi HATB 49 3.3.3 Thay ®æi HATTr 50 3.3.4 Thay đổi tần số tim 51 3.4 T¸c dơng không mong muốn khác 53 Chơng Bàn luận 54 4.1 Mét số đặc điểm chung hai nhóm nghiên cứu 54 4.1.1 Độ tuổi trung bình 54 4.1.2 Ph©n bè vỊ giíi: 54 4.1.3 Cân nặng trung bình: 54 4.1.4 Ph©n lo¹i phÉu thuËt 55 4.1.5 Thêi gian phÉu thuËt trung b×nh 55 4.2 So s¸nh tác dụng giÃn rocuronium hai nhóm nghiên cứu 56 4.2.1 Thời điểm đặt NKQ 56 4.2.2 Thêi gian khởi phát giÃn 58 4.2.3 Thời gian đặt NKQ 59 4.2.4 So sánh đặt NKQ theo tiêu chuẩn vàng Herbert 60 4.2.5 So sánh thời gian tác dụng thời gian håi phơc cđa rocuronium ë nhãm nghiªn cøu 63 4.2.6 So s¸nh thêi gian rút NKQ hai nhóm phòng hồi tỉnh 64 4.3 Sù thay ®ỉi hut ®éng tr−íc vµ sau phÉu thuËt 65 4.3.1 Thay đổi huyết áp 65 4.3.2 Thay đổi tần số tim 66 4.3.3 Sù thay ®ỉi vỊ SpO2 68 4.4 Tác dụng không mong muèn kh¸c 68 KÕt luËn 69 KiÕn nghÞ 70 Tài liệu tham khảo Phụ lục Những chữ viết tắt ASA : American Society of Anesthesiologists HAĐM : Huyết áp động mạch HATB : Huyết áp trung bình HATT : Huyết áp tâm thu HATTr : Huyết áp tâm trơng NKQ : Nội khí quản SpO2 : Độ bÃo hòa oxy máu mao mạch ST : Chiều cao kích thích đơn danh mục bảng Bảng 3.1 Phân bố tuổi nhóm nghiên cứu 38 Bảng 3.2 Phân bố giíi cđa hai nhãm nghiªn cøu 39 Bảng 3.3 Phân bố cân nặng bệnh nhân hai nhóm nghiên cứu 39 Bảng 3.4 Phân loại phẫu thuật 40 Bảng 3.5 Thời gian trung bình phÉu thuËt ë hai nhãm 41 Bảng 3.6 So sánh thời gian trung bình từ lúc tiêm thuốc giÃn đến lúc đặt NKQ (giây) 41 Bảng 3.7 Thời gian khởi phát 42 Bảng 3.8 So sánh thời gian đặt NKQ hai nhóm 43 Bảng 3.9 So sánh theo tiêu chuẩn Herbert 44 B¶ng 3.10 So sánh TOF bốn thời điểm hai nhóm 45 B¶ng 3.11 ChØ sè TOF cđa hai nhóm bệnh nhân phòng hồi tỉnh 46 Bảng 3.12 Thời gian từ phòng hồi tØnh ®Õn rót NKQ ë hai nhãm 47 Bảng 3.13 Sự thay đổi HATT trớc, sau phÉu thuËt ë hai nhãm 48 B¶ng 3.14 Sù thay đổi HATB trớc, trong, sau phẫu thuật hai nhóm 49 Bảng 3.15 Sự thay đổi HATTr trớc, trong, sau phẫu thuật hai nhóm 50 Bảng 3.16 Sự thay đổi tần số tim trớc, trong, sau phÉu thuËt ë hai nhãm 51 B¶ng 3.17 Sù thay đổi SpO2 trớc, sau phẫu thuật 52 danh mục biểu đồ Biểu đồ 1.1 Nồng độ huyết tơng theo thời gian ngời bệnh cao tuổi ngời bệnh đối chứng trẻ sau liều rocuronium tiêm tĩnh mạch (0,6mg/kg) 11 BiĨu ®å 1.2 Khëi phát phục hồi giÃn 24 Biểu đồ 3.1 Phân bố tuổi cđa nhãm nghiªn cøu 38 Biểu đồ 3.2 Phân bố cân nặng bệnh nhân hai nhóm nghiên cứu 40 Biểu đồ 3.3 Thời điểm đặt ống thời gian khởi phát 42 Biểu đồ 3.4 So sánh thời gian đặt NKQ hai nhóm 43 Biểu đồ 3.5 So sánh theo tiêu chuÈn Henbert 44 BiÓu đồ 3.6 So sánh TOF bốn thời điểm nghiên cøu 45 BiĨu ®å 3.7 ChØ số TOF hai nhóm bệnh nhân phòng håi tØnh 46 BiĨu ®å 3.8 Sù thay ®ỉi HATT tr−íc, vµ sau phÉu tht ë hai nhãm 48 BiĨu ®å 3.9 Sù thay ®ỉi HATB tr−íc, trong, vµ sau phÉu thuËt ë hai nhãm 49 Biểu đồ 3.10 Sự thay đổi HATTr trớc, trong, sau phÉu tht ë hai nhãm 50 BiĨu ®å 3.11 Sự thay đổi tần số tim trớc, trong, sau 51 BiĨu ®å 3.12 Sù thay đổi SpO2 trớc, sau phẫu thuật 52 Danh mục hình Hình 1.1 Cấu t¹o synap Hình 1.2 Mô hình kích thích TOF cña Vibri - Mogensen J 23 Hình 2.1 Máy monitor theo dõi 29 Hình 2.2 Hoạt động m¸y TOF 31 Hình 2.3 Bơm tiêm điện 32 ... đầy với li? ?u rocuronium 0,75mg/kg cho tác dụng tơng đơng với succinylcholin li? ?u 1mg/kg [17] Chính rocuronium thuốc đợc lựa chọn hàng đ? ?u gây mê NKQ Ph? ?u thuật u nang giáp trạng ph? ?u thuật ngắn,... ph? ?u thuật < 50 phút y? ?u c? ?u mức độ giÃn cho ph? ?u thuật không nhi? ?u Tuy nhiên sử dụng giÃn gây mê NKQ cho ph? ?u thuật u nang giáp trạng cần thiết tạo đi? ?u kiện thuận lợi để đặt NKQ, giảm thi? ?u. .. c? ?u với hai mục ti? ?u sau: So sánh tác dụng gin gây mê nội khí quản hai li? ?u rocuronium 0,6mg/kg vµ rocuronium 0,3mg/kg ph? ?u tht u nang giáp trạng Đánh giá tác dụng không mong muốn sử dụng hai liều

Ngày đăng: 05/03/2015, 20:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • bia-tho(CH).pdf

    • Trư ờng đại học y Hà Nội

      • Tr ường đại học y Hà Nội

        • Chuyên ngành: Gây mê hồi sức

      • Mã số: 3.01.22

  • danhsach-tho.pdf

  • tho-LV-GMHS.pdf

    • đặt vấn đề

    • Chương 1

    • Tổng quan

      • 1.1. Sơ lược về lịch sử đặt NKQ và sử dụng thuốc giãn cơ trong đặt NKQ

      • 1.2. Một số nghiên cứu về tác dụng của thuốc giãn cơ rocuronium trong gây mê NKQ

      • 1.3. Các thuốc sử dụng trong nghiên cứu

        • 1.3.1. Rocuronium

        • 1.3.2. Propofol [11], [13], [16]

      • 1.4. Phương tiện theo dõi phong bế thần kinh cơ

        • 1.4.1. Hoạt động của máy TOF - Watch

        • 1.4.2. áp dụng monitor giãn cơ trong lâm sàng

      • 1.5. Phẫu thuật u nang giáp trạng

      • Chương 2

      • Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

        • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

          • 2.1.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu

          • 2.1.2. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân

          • 2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân

        • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

          • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu

          • 2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu

        • 2.3. Kỹ thuật tiến hành

          • 2.3.1. Chuẩn bị bệnh nhân trước gây mê.

          • 2.3.2. Chuẩn bị phương tiện dụng cụ, máy móc, thuốc mê.

          • 2.3.3. Tiến hành khởi mê:

          • 2.3.4. Đặt nội khí quản

          • 2.3.5. Duy trì mê

          • 2.3.6. Thoát mê.

        • 2.4. Thu thập số liệu

          • 2.4.1. Dịch tễ học

          • 2.4.2. Ghi nhận thông số tại các thời điểm nghiên cứu

        • 2.5. Đánh giá

          • 2.5.1. Đánh giá chung

          • 2.5.2. Đánh giá tác dụng của thuốc giãn cơ rocuronium tại các thời điểm nghiên cứu

          • 2.5.3. Đánh giá tác dụng không muốn

        • 2.6. Xử lý số liệu.

      • Chương 3

      • Kết quả nghiên cứu

        • 3.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân

          • 3.1.1. Phân bố về tuổi

          • 3.1.2. Phân bố về giới

          • 3.1.3. Phân bố về cân nặng

          • 3.1.4. Phân loại phẫu thuật

          • 3.1.5. Thời gian phẫu thuật trung bình

        • 3.2. So sánh tác dụng giãn cơ của rocuronium ở hai nhóm nghiên cứu

          • 3.2.1. Thời điểm đặt ống NKQ

          • 3.2.2. Thời gian khởi phát

          • 3.2.3. Thời gian đặt ống NKQ

          • 3.2.4. So sánh sự dễ dàng của đặt NKQ theo tiêu chuẩn vàng của Herbert

          • 3.2.5. Thời gian tác dụng và hồi phục của rocuronium ở hai nhóm nghiên cứu

          • 3.2.6. Chỉ số TOF của hai nhóm bệnh nhân khi về phòng hồi tỉnh

          • 3.2.7. Thời gian rút được NKQ tại phòng hồi tỉnh

        • 3.3. Thay đổi về huyết động và SpO2 trong gây mê

          • 3.3.1. Thay đổi về HATT

          • 3.3.2. Thay đổi HATB

          • 3.3.3. Thay đổi HATTr

          • 3.3.4. Thay đổi tần số tim

        • 3.4. Tác dụng không mong muốn khác

      • Chương 4

      • Bàn luận

        • 4.1. Một số đặc điểm chung của hai nhóm nghiên cứu

          • 4.1.1. Độ tuổi trung bình

          • 4.1.2. Phân bố về giới:

          • 4.1.3. Cân nặng trung bình:

          • 4.1.4. Phân loại phẫu thuật

          • 4.1.5. Thời gian phẫu thuật trung bình

        • 4.2. So sánh tác dụng giãn cơ của rocuronium của hai nhóm nghiên cứu

          • 4.2.1. Thời điểm đặt NKQ

          • 4.2.2. Thời gian khởi phát giãn cơ

          • 4.2.3. Thời gian đặt NKQ

          • 4.2.4. So sánh đặt NKQ theo tiêu chuẩn vàng của Herbert

          • 4.2.5. So sánh thời gian tác dụng và thời gian hồi phục của rocuronium ở 2 nhóm nghiên cứu

          • 4.2.6. So sánh thời gian rút NKQ của hai nhóm tại phòng hồi tỉnh

        • 4.3. Sự thay đổi huyết động trước trong và sau phẫu thuật

          • 4.3.1. Thay đổi về huyết áp

          • 4.3.2. Thay đổi về tần số tim

          • 4.3.3. Sự thay đổi về SpO 2

        • 4.4. Tác dụng không mong muốn khác

      • Kết luận

      • Kiến nghị

      • Tài liệu tham khảo

          • Tiếng Việt

      • Những chữ viết tắt

      • Mục lục

      • danh mục các bảng

      • danh mục các biểu đồ

      • Danh mục các hình

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan