Nghiên cứu áp lực nội sọ trong hồi sức cấp cứu và đề xuất giải pháp giảm tỉ lệ tử vong ở bệnh nhân chấn thương sọ não nặng điều trị tại bệnh viện trung ương huế

108 761 4
Nghiên cứu áp lực nội sọ trong hồi sức cấp cứu và đề xuất giải pháp giảm tỉ lệ tử vong ở bệnh nhân chấn thương sọ não nặng điều trị tại bệnh viện trung ương huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Chấn thương sọ não đã được nghiên cứu từ lâu. Từ thời Hyppocrat (460377 trước Công nguyên) đã có những công trính nghiên cứu về chảy máu hộp sọ. Đến đầu thế kỷ thứ 18, người ta mới hiểu được cơ chế chèn ép do máu tụ trong chấn thương sọ não. Trong vòng 20 năm trở lại đây ngành ngoại khoa thần kinh đã có những tiến bộ nhanh chóng, đáng kể nhất là nhờ máy X quang cắt lớp vi tình vào năm 1972 và nhờ các tiến bộ về kỹ thuật ngoại khoa nhất là vi phẫu, Gây mê Hồi sức, vấn đề chẩn đoán và điều trị đã có nhiều bước tiến đáng kể[8],[33],[34]. Chấn thương sọ não (CTSN) là vấn đề thường gặp trong cấp cứu chấn thương, hàng năm loại tai nạn này đã gây hàng trăm ngàn trường hợp tử vong, hàng chục ngàn người tàn phế, để lại một gánh nặng cho gia đính và xã hội. Số lượng bệnh nhân bị CTSN ngày càng tăng , theo số liệu của BV Chợ Rẫy đã có 18.000 bệnh nhân CTSN nhập viện/năm, số bệnh nhân này đã tăng lên 35.000 trong năm 1996. - Tai nạn giao thông là nguyên nhân chình gây CTSN ở lứa tuổi dưới 40, do hệ thống an toàn giao thông không đáp ứng kịp thời với sự gia tăng ào ạt số lượng xe gắn máy và xe ô tô. Các nguyên nhân thường gặp của chấn thương sọ não là: Tai nạn giao thông, đây là nguyên nhân hàng đầu gây chết người do chấn thương sọ não[72]. Theo Ủy ban An toàn Giao thông Quốc Gia Việt Nam, mỗi năm có khoảng 13.000 người chết ví tai nạn giao thông (trung bính mỗi ngày có khoảng 35 người chết), trong đó đa phần là do chấn thương sọ não. Tai nạn do xe gắn máy gây ra chiếm đa số, kế đến là xe ô tô. Bệnh viện Việt Đức thường xuyên tiếp nhận các trường hợp chấn thương sọ não và riêng khoa Phẫu thuật Thần kinh, mỗi năm có khoảng 700 bệnh nhân tử vong. Bệnh viên TW Huế mỗi năm có khoảng 2000 bệnh nhân CTSN trong đó CTSN nặng (Glasgow ≤ 8 điểm) chiếm khoảng 30,0% Vấn đề chình của điều trị CTSN là nhằm giảm thấp tỉ lệ tử vong và thương tật[34]. Đây là vấn đề lớn của cộng đồng, đòi hỏi sự liên kết của nhiều ngành; đối với ngành y tế việc sơ cứu bệnh nhân có ảnh hưởng quan trọng, cần có ê- kìp cấp cứu tốt tại nơi xảy ra tai nạn, nhằm giảm thiểu nguy cơ thiếu oxy máu, hạ huyết áp, sau đó là chuyển lên tuyến có chuyên khoa sọ não kịp thời “thời gian vàng”. Theo Narayan RK, 1994 tỉ lệ tử vong CTSN nặng đã giảm từ 50% trong năm 1970 xuống 36% trong những năm 1980 là nhờ những biện pháp cấp cứu và điều trị săn sóc đặc biệt có hiệu quả hơn. Ngày nay bên cạnh những phương tiện chẩn đoán hính ảnh hiện đại như chụp cắt lớp sọ não để chẩn đoán chình xác, trong quá trính điều trị việc theo dõi áp lực nội sọ đã mở ra một hướng mới đã giúp các bác sĩ hồi sức cấp cứu và các bác sĩ ngoại thần kinh có thể điều trị cho bệnh nhân CTSN nặng rất hiệu quả, tăng tỉ lệ sống giảm tỉ lệ tử vong cũng như tàn phế[34][12]. Xuất phát từ những nội dung trên, chúng tối tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu áp lực nội sọ trong hồi sức cấp cứu và đề xuất giải pháp giảm tỉ lệ tử vong ở bệnh nhân chấn thƣơng sọ não nặng điều trị tại Bệnh viện Trung ƣơng Huế” nhằm 3 mục tiêu: - Xác định được giá trị của áp lực nội sọ ở các bệnh nhân chấn thương sọ não nặng - Xác định được mối liên quan giữa áp lực nội sọ với thang điểm Glasgow, kết quả khì máu động mạch, glucose, interleukin-6, cortisol máu, điện giãi đồ và kết quả chụp cắt lớp vi tình sọ não. - Áp dụng phác đồ điều trị phù hợp và đánh giá kết quả của phác đồ đó trên bênh nhân chấn thương sọ não nặng.

UBND TỈNH THỪA THIÊN HUẾ SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ BÁO CÁO KHOA HỌC KẾT QUẢ ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP TỈNH NGHI£N CøU ¸P LùC NéI Sä TRONG HồI SứC CấP CứU Và Đề XUấT GIảI PHáP GIảM Tỷ Lệ Tử VONG BệNH NHÂN CHấN THƯƠNG Sọ NÃO NặNG ĐIềU TRị TạI BệNH VIệN TRUNG ƯƠNG HUế Cơ quan chủ trì đề tài: BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ Chủ nhiệm đề tài: TS BS NGUYỄN VIẾT QUANG Huế, 12-2013 UBND TỈNH THỪA THIÊN HUẾ SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ BÁO CÁO KHOA HỌC KẾT QUẢ ĐỀ TÀI KHOA HỌC CƠNG NGHỆ CẤP TỈNH NGHI£N CøU ¸P LùC NéI Sọ TRONG HồI SứC CấP CứU Và Đề XUấT GIảI PHáP GIảM Tỷ Lệ Tử VONG BệNH NHÂN CHấN THƯƠNG Sọ NÃO NặNG ĐIềU TRị TạI BệNH VIệN TRUNG ¦¥NG HŨ Chủ nhiệm đề tài Cơ quan chủ trì đề tài TS BS NGUYỄN VIẾT QUANG Huế, 12-2013 Lời cảm ơn Đề tài cấp tỉnh “Nghiên cứu áp lực nội sọ hồi sức cấp cứu đề xuất giải pháp giảm tỉ lệ tử vong bệnh nhân chấn thương sọ não nặng điều trị Bệnh viện Trung ương Huế” phê duyệt tiến hành từ tháng năm 2012 đến tháng 12 năm 2013 Ban chủ nhiệm đề tài xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến: - Ủy ban nhân dân Tỉnh Thừa Thiên Huế - Ban Giám đốc Sở Khoa học công nghệ Tỉnh Thừa Thiên Huế - Ban Giám đốc Bệnh viện Trung ương Huế - Phòng quản lý khoa học, Phịng Kế hoach-Tài Sở Khoa học Cơng nghệ Tỉnh Thừa Thiên Huế - Khoa Gây mê Hồi sức A Bệnh viện TW Huế - Khoa Chẩn đốn hình ảnh Bệnh viện TW Huế - Khoa Hóa Sinh Bệnh viện TW Huế - Khoa Huyết học Bệnh viên TW Huế - Khoa Hồi sức Cấp cứu Bệnh viện TW Huế - Đài truyền hình HTV Đã tạo điều kiện tốt để thực đề tài Xin trân trọng cảm ơn thành viên cộng tác viên đề tài làm việc tích cực, đầy tinh thần trách nhiệm với cường độ cao để hoàn thành hạng mục đề tài tiến độ Xin cảm ơn nhà khoa học nhận xét góp ý, ban chủ nhiệm đề tài xin tiếp thu sửa chửa để hoàn thiện đề tài hoàn chỉnh Huế, ngày 09 tháng 12 năm 2013 Chủ nhiệm đề tài TS.BS Nguyễn Viết Quang DANH SÁCH NGƯỜI THAM GIA TS.BS Nguyễn Viết Quang Chủ nhiệm đề tài ThS- BSCK II Phan Thị Hồng Diệp Thư ký đề tài BS CKI Huỳnh Đức Vĩnh ThS- BS Nguyễn Viết Quang Hiển BSCKI Nguyễn Văn Trí ThS-BSCKII Lê Thị Phương Anh BSCKII Phan Trọng An ThS BS Nguyễn Hân KS Trương Xuân Dũng 10 PGS TS Hoàng Bùi Bảo 11.Ths Hoàng Khắc Chung MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CHẤN THƢƠNG SỌ NÃO 1.1.1 Đại cƣơng 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Cơ chế bệnh sinh 1.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN BIẾT VỀ CẤP CỨU CHẤN THƢƠNG SỌ NÃO 1.2.1 Tổng quát 1.2.2 Bệnh học 1.2.3 Tổn thƣơng khu trú 1.2.4 Tổn thƣơng lan tỏa : 18 1.2.5 Cấp cứu chăm sóc nhập viện 20 1.3 TĂNG ÁP LỰC NỘI SỌ 25 1.3.1 Sinh lý bệnh TALNS áp lực tƣới máu não 25 1.3.2 Đo theo dõi áp lực nội sọ (ICP) 26 1.3.3 Kỹ thuật thiết bị đo áp lực nội sọ monitor Spiegelberg 27 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 ĐỐI TƢỢNG 29 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh 29 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 29 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.2.1 Cở mẫu 29 2.2.2 Phƣơng tiện nghiên cứu 30 2.2.3 Phƣơng pháp chẩn đốn hình ảnh 33 2.3 CHỤP CLVT VÀ CẤN THƢƠNG SỌ NÃO 36 2.3.1 Chỉ định 36 2.3.2 Chống định 36 2.3.3 Đọc kết chup CLĐT 37 2.3.4 Các xét nghiệm sinh hóa, huyết học vi sinh 38 2.3.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu thống kê y học 45 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47 3.1 TUỔI, GIỚI, CHỈ SỐ SỐNG CÒN LÚC NHẬP VIỆN 47 3.1.1 Đặc điểm tuổi 47 3.1.2 Đặc điểm giới 47 3.1.3 Chỉ số sống 48 3.2 ĐẶC ĐIỂM VỀ THƢƠNG TỔN 49 3.3 ĐẶC ĐIỂM VỀ GLASGOW LÚC NHẬP VIỆN 49 3.4 KHÍ MÁU VÀ ĐIỆN GIÃI ĐỒ 50 3.4.1 Kết khí máu 50 3.4.2 Kết điện giãi đồ (Nồng độ Natri, Kali máu) 51 3.5 NỒNG ĐỘ GLUCOSE MÁU 52 3.6 CÔNG THỨC MÁU 53 3.6.1 Công thức máu (Hồng cầu, Bạch cầu, Hb) 53 3.6.2 Chức đông máu ( Fibrinogen,Tiểu cầu) 54 3.7 NỒNG ĐỘ IL-6, CORTISOL MÁU, GIÁ TRỊ ÁP LỰC NỘI SỌ 55 3.7.1 Nồng độ IL-6 55 3.7.2 Nồng độ Cortisol máu 56 3.7.3 Giá trị áp lực nội sọ 57 3.7.4 Thời gian đo áp lực nội sọ 58 3.8 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 59 3.9 CÁC MỐI TƢƠNG QUAN 59 3.9.1 Mối tƣơng quan áp lực nội sọ với thang điểm Glasgow 59 3.9.2 Mối tƣơng quan áp lực nội sọ với Natri máu 60 3.9.3 Mối tƣơng quan áp lực nội sọ với Kali máu, Calci máu 60 4.9.4 Mối tƣơng quan áp lực nội sọ với Glucose máu 61 3.9.5 Mối tƣơng quan áp lực nội sọ với IL-6 máu 62 3.9.6 Mối tƣơng quan áp lực nội sọ với Cortisol máu 62 3.9.7 Mối tƣơng quan áp lực nội sọ với Bạch cầu 63 3.9.8 Tƣơng quan hồi quy đa biến 63 399 Đƣờng biểu diễn ROC 64 Chƣơng BÀN LUẬN 65 4.1.TUỔI, GIỚI 65 4.2 DẤU HIỆU SỐNG CÒN 65 4.2.1 Mạch 65 4.2.2 Huyết áp trung bình 66 4.2.3 Hơi thở 66 4.3 ĐẶC ĐIỂM THƢƠNG TỔN 67 4.4 GIÁ TRỊ GLASGOW 67 4.5 KẾT QUẢ KHÍ MÁU 68 4.6 ĐIỆN GIÃI ĐỒ, GLUCOSSE MÁU 69 4.6.1 Điện giãi đồ 69 4.6.2 Sự biến đổi nồng độ Glucose máu bệnh nhân chấn thƣơng sọ não nặng 4.7 MỐI LIÊN QUAN GIỮA ÁP LỰC NỘI SỌ VỚI CÔNG THỨC MÁU, CHỨC NĂNG ĐÔNG MÁU 73 4.7.1 Mối liên quan áp lực nội sọ với công thức máu 74 4.7.2 Mối liên quan áp lực nội sọ với chức đông máu 74 4.8 INTERLEUKIN VÀ CORTISOL 75 4.9 ÁP LỰC NỘI SỌ VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 76 KẾT LUẬN 78 KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng thành phần thuốc thử 42 Bảng 2.2 Hệ số tƣơng quan r 46 Bảng 3.1.Đặc điểm tuổi bệnh nhân 47 Bảng 3.2.Đặc điểm giới 47 Bảng 3.3.Chỉ số sống theo tuổi giới 48 Bảng 3.4 Chỉ số sống theo thể loại chấn thƣơng sọ não 48 Bảng 3.5 Chỉ số sống theo thang điểm Glasgow 49 Bảng 3.6 Đặc điểm thƣơng tổn 49 Bảng 3.7 Đặc điểm Glasgow 49 Bảng 3.8 Kết khí máu theo tuổi giới 50 Bảng 3.9.Kết khí máu theo thể chấn thƣơng sọ não 50 Bảng 3.10 Kết khí máu theo thang điểm Glasgow 50 Bảng 3.11 Kết điện giãi đồ (Nồng độ Natri, Kali máu) 51 Bảng 3.12 Kết điện giãi đồ (nồng độ natri, kali máu) CTSN 51 Bảng 3.13 Kết điện giãi đồ (nồng độ natri, kali máu) theo thang điểm Glasgow 51 Bảng 3.14 Số lƣợng bệnh nhân CTSN có rối loạn natri máu 52 Bảng 3.15.Nồng độ Glucose máu theo tuổi giới 52 Bảng 3.16 Nồng độ glucose máu theo thể loại chấn thƣơng sọ não 52 Bảng 3.17 Nồng độ glucose máu theo thang điểm Glasgow 53 Bảng 3.18.Công thức máu(Hồng cầu, Bạch cầu, Hb) theo tuổi, giới 53 Bảng 3.19 Công thức máu(hồng cầu, bạch cầu, Hb) theo thể chấn thƣơng sọ não 53 Bảng 3.20 Công thức máu (hồng cầu, bạch cầu, Hb) theo thang điểm Glasgow 54 Bảng 3.21 Chức đông máu( Fibrinogen,tiểu cầu) theo tuổi giới 54 Bảng 3.22 Chức đông máu( fibrinogen,tiểu cầu) theo thể loại CTSN 54 Bảng 3.23 Chức đông máu( Fibrinogen,tiểu cầu) theo thang điểm Glasgow 55 Bảng 3.24.Nồng độ IL-6 55 Bảng 3.25 Nồng độ IL-6 theo thể loại CTSN 55 Bảng 3.26 Nồng độ IL-6 theo thể thang điểm Glasgow 56 Bảng 3.27 Nồng độ Cortisol máu theo tuổi, giới 56 Bảng 3.28 Nồng độ cortisol máu theo thể loại CTSN 56 Bảng 3.29 Nồng độ cortisol máu theo thang điểm Glasgow 56 Bảng 3.30 Giá trị áp lực nội sọ theo tuổi, giới đo lần sau nhập viện 57 Bảng 3.31 Giá trị áp lực nội sọ theo thể loại CTSN 57 Bảng 3.32 Giá trị áp lực nội sọ theo thang điểm Glasgow 57 Bảng 3.33 Gía trị áp lực nội sọ theo số lƣợng bệnh nhân 58 Bảng 3.34 Thời gian đặt thiết bị đo ALNS 58 Bảng 3.35 Gía trị áp lực nội sọ theo thời gian 58 Bảng 3.36 Gía trị áp lực nội sọ bệnh nhân sống tử vong 59 Bảng 3.37 Kết điều trị 59 Bảng 3.38 Tƣơng quan hồi quy đa biến giữa áp lực nội so (ICP) với biến Glasgow, Na máu, K máu, Ca máu, Glucose, BC IL-6 63 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tƣơng quan áp lực nội sọ với thang điểm Glasgow 59 Biểu đồ 3.2 Tƣơng quan áp lực nội sọ với Natri máu 60 Biểu đồ 3.3 Tƣơng quan áp lực nội sọ với Kali máu 60 Biểu đồ 3.4 Tƣơng quan áp lực nội sọ với Calci máu 61 Biểu đồ 3.5 Tƣơng quan áp lực nội sọ với Glucose máu 61 Biểu đồ 3.6 Tƣơng quan áp lực nội sọ với Bạch cầu 62 Biểu đồ 3.7 Tƣơng quan áp lực nội sọ với IL-6 máu 62 Biểu đồ 3.8 Tƣơng quan áp lực nội sọ với Cortisol máu 63 Biểu đồ 3.9 Đƣờng biểu diễn ROC 65 82 KIẾN NGHỊ - Đặt thiết bị đo áp lực nội sọ thường quy cho bệnh nhân bị chấn thương sọ não nặng (Glasgow ≤8 điểm) - Do diễn tiến chấn thương sọ não phức tạp, giảm sút tri giác nhanh, phát lâm sàng thường muộn Do nên đặt thiết bị đo áp lực nội sọ cho bệnh nhân chấn thương sọ não có Glasgow từ 9-12 điểm để theo dõi tính trạng áp lực nội sọ sớm, khách quan chắn việc điều trị an toàn hiệu 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Ngô Dũng (2008), Nghiên cứu biến đổi nồng độ glucose cortisol huyết tương bệnh nhân chấn thương sọ não cấp bệnh viện TW Huế, luận văn thạc sĩ Lê Văn Phước (2012), “ Đại cương kỹ thuật chụp cộng hưởng từ”, Khoa chẩn đốn hính ảnh Bệnh viện Chợ Rẫy, TP Hồ Chì Minh Nguyễn Viết Quang (2003), Nghiên cứu nồng độ IL-6 cortisol huyết tương bệnh nhân bị tai biến mạch máu não, Luận án tiến sĩ Phạm Thị Ngọc Thảo (2009), Khảo sát nồng độ TNF-a, IL-1, IL-6, IL-8, IL-10 nhiễm khuẩn huyết, đề tài cấp sở bệnh viện Chợ Rẫy TIẾNG ANH Alali AS et al (2013), “Intracranial pressure monitoring in severe traumatic brain injury: result from the American college or surgeons trauma quality improvement program”, Sunnybrook Health Science Center, Toroto, Canada, J Neurotrauma.15;30(20):173746.doi:10.1089/neu.2012.2802.Epub Alderson, P.; Roberts, I (2005), "Corticosteroids for acute traumatic brain injury", Cochrane Database Syst Rev (1): CD000196 doi:10.1002/14651858.CD000196.pub2 PMID 15674869 Alesssandra Amstrong Antunes et al (2010), “Interleukin-6 Plasmatic Levels in Patients with head trauma and intracerebral hemorrhage”, Asean J Neurosurg.2010 Jan-Jun;5(1):68-77 Andrew A, Stephen J (2008), “Early changes in physiological variables after stroke”, Annals of Indian Academy of Neurology, Ann Indian Acad, 2008 Oct-Dec;11(4):207-220.doi:10.4103/0972-2327=444555 Andrew D Perron (2009), “How to read a head CT scan”, University of Cincinnati, Ohio 45229, Acta Neurochir (Wien).2009;875(1-2):113-8 10.Anglin CO,Spence JS (2013), “Effects of platelet and plasma transfusion on outcome in traumatic brain injury patients with moderate bleeding diatheses”, University of Texas Southwestern Medical Center, USA, J Neurosurg 2013Mar;118(3):676-86.doi:10.3171/2012.11.JNS12622.Epub 2012Dec 21 84 11.Aristedis Rovlias, MD et al (2000), “The blood leucocyte count and its prognostic significance in severe head injury”, Surgical Neurology,Volume 55,Issue 4, pp 190-196, April 2001 12.Arlinghaus KA, Shoaib AM, Price TRP (2005), "Neuropsychiatric assessment", In Silver JM, McAllister TW, Yudofsky SC Textbook of Traumatic Brain Injury Washington, DC: American Psychiatric Association pp 63–65 ISBN 1-58562-105-6 13.Bachelani AM, Bautz JT (2011), “Assessment of platelet transfusion for reversal of aspirin after traumatic brain injury”, University of Pittsburgh Medical center, Pittsburgh, PA 15213,USA, Surgery 2011 Oct;150(4):836-43.doi:10.1016/j.surg.2011.07.059 14.Barkley JM, Morales D, Hayman LA, Diaz-Marchan PJ (2006), "Static neuroimaging in the evaluation of TBI", In Zasler ND, Katz DI, Zafonte RD Brain Injury Medicine: Principles and Practice, Demos Medical Publishing pp 140–43 ISBN 1-888799-93-5 15.Bartynski W.S (2008), “Posterior Reversible Encephalopathy Syndrome, Part 1: Fundamental Imaging and Clinical Features”, American Journal of Neuroradiology, AJNR June 2008.doi:10.3174/ajnr.A0928,pp1036-1042 16.Bay E, McLean SA (February 2007), "Mild traumatic brain injury: An update for advanced practice nurses", Journal of Neuroscience Nursing 39 (1): 43–51 PMID 17396538 17.Bayly, P.V.; Cohen, T S., Leister, E P., Ajo, D., Leuthardt, E C., & Genin, G M (2005), "Deformation of the human brain induced by mild acceleration", Journal of Neurotrauma 22 (8): 845–856 doi:10.1089/neu.2005.22.845 PMC 2377024 PMID 16083352 18.Baysson, H; Etard, C; Brisse, HJ; Bernier, MO (2012 Jan) "[Diagnostic radiation exposure in children and cancer risk: current knowledge and perspectives]." Archives de pediatrie : organe officiel de la Societe francaise de pediatrie 19 (1): 64–73 doi:10.1016/j.arcped.2011.10.023 PMID 22130615 Check date values in: |date= (help) 19.Berrington de González A, Mahesh M, Kim KP, et al (2009), "Projected cancer risks from computed tomographic scans performed in the United States in 2007", Arch Intern Med 169 (22): 2071–7 doi:10.1001/archinternmed.2009.440 PMID 20008689 20.Berrington de González, A; Mahesh, M; Kim, KP; Bhargavan, M; Lewis, R; Mettler, F; Land, C (2009), "Projected cancer risks from computed 85 tomographic scans performed in the United States in 2007." Archives of Internal Medicine 169 (22): 2071–7 doi: 10.1001/ archinternmed 2009.440 PMID 20008689 21.Blissitt PA (September 2006) "Care of the critically ill patient with penetrating head injury" Critical Care Nursing Clinics of North America 18 (3): 321–32 doi:10.1016/j.ccell.2006.05.006 PMID 16962454 22.Brazinova A, Mauritz W, Leitgeb J (2010), “Outcomes of patients with severe traumatic brain injury who have Glasgow Coma Scores of or and are over 65 years old”, J Neurotrauma 2010 Sep;27(9):1549.doi:10.1089/neu.2010.1315 23.Brenner DJ, Hall EJ (November 2007) "Computed tomography – an increasing source of radiation exposure", N Engl J Med 357 (22): 2277–84 doi:10.1056/NEJMra072149 PMID 18046031 24.Buckwalter, Kenneth A et al ( 2000), "Musculoskeletal Imaging with Multislice CT" ajronline.org American Journal of Roentgenology Retrieved 2010-05-22 25.Caffrey RJ (1997), "Special issues in the evaluation of mild traumatic brain injury", The Practice of Forensic Neuropsychology: Meeting Challenges in the Courtroom New York: Plenum Press pp 71–75 ISBN 0-306-45256-1 26.Cameron Zahed and Arun K Gupta (2009), “Optimizing cerebral glucose in severe traumatic brain injury: still some way to go”, Cambridge University Hospitals NHS Founndation Trust, Hill Road, Cambridge CB22QQ,UK, Critical Care 2009,13:131 (doi:10.1186/cc7753) 27.Chapman SB, Levin HS, Lawyer SL (1999) "Communication problems resulting from brain injury in children: Special issues of assessment and management" In McDonald S, Togher L, Code C Communication Disorders Following Traumatic Brain Injury East Sussex: Psychology Press pp 235–36 ISBN 0-86377-724-4 Retrieved 2008-11-13 28.Chhabra G, Rangarajan K, Subramanian (2010), “Hypofibrinogen in isolated traumatic brain injury in Indian patients”, Neurol India 2010 Sep-Oct;58(5):756-7.doi:10.4103/0028-3886.72175 29.Christiansen C (2005, "X-ray contrast media – an overview." Toxicology 209 (2): 185–7 doi:10.1016/j.tox.2004.12.020 PMID 15767033 86 30.Cohen MJ, Brohi K (2007), “Early coagulopathy after traumatic brain injury: the role of hypoperfusion and the protein-C pathway”, University of California, San Francisco, USA, J Trauma 2007 Dec; 63(6):12542.doi:10.1097/TA.0b013e318156ee4c 31.Coles JP (July 2007), "Imaging after brain injury", British Journal of Anaesthesia 99 (1): 49–60 doi:10.1093/bja/aem141 PMID 17573394 32.Collins C, Dean J (2002) "Acquired brain injury" In Turner A, Foster M, Johnson SE Occupational Therapy and Physical Dysfunction: Principles, Skills and Practice Edinburgh: Churchill Livingstone pp 395–96 ISBN 0-443-06224-2 Retrieved 2008-11-13 33.Comper P, Bisschop SM, Carnide N et al (2005) "A systematic review of treatments for mild traumatic brain injury", Brain Injury 19 (11): 863– 880 doi:10.1080/02699050400025042 PMID 16296570 34.Crea, M (2007), “ Mild Traumatic Brain Injury and Postconcussion Syndrome: The New Evidence Base for Diagnosis and Treatment”, American Academy of Clinical Neuropsychology Workshop Series, New York: Oxford University Press ISBN 978-0-19-532829-5 35.Crooks CY, Zumsteg JM, Bell KR (November 2007), "Traumatic brain injury: A review of practice management and recent advances", Physical Medicine and Rehabilitation Clinics of North America 18 (4): 681–710 doi:10.1016/j.pmr.2007.06.005 PMID 17967360 36.Crory P (June 2005), "Preventing head and neck injury", British Journal of Sports Medicine (Free registration required) 39 (6): 314–18 doi:10.1136/bjsm.2005.018200 PMC 1725244 PMID 15911597 37.Cruz J, Minoja G, Okuchi K, Facco E (March 2004), "Successful use of the new high-dose mannitol treatment in patients with Glasgow Coma Scale scores of and bilateral abnormal pupillary widening: A randomized trial", Journal of Neurosurgery 100 (3): 376–83 doi:10.3171/jns.2004.100.3.0376 PMID 15035271 38.Dahlberg, C.A.; Cusick CP, Hawley LA, Newman JK, Morey CE, Harrison-Felix CL, & Whiteneck GG (2007), "Treatment efficacy of social communication skills training after traumatic brain injury: A randomized treatment and deferred treatment controlled trial", Archives of Physical Medicine & Rehabilitation 88 (12): 1561–1573 doi:10.1016/j.apmr.2007.07.033 PMID 18047870 87 39.Davies, H E.; Wathen, C G.; Gleeson, F V (25 February 2011) "The risks of radiation exposure related to diagnostic imaging and how to minimise them" BMJ 342 (feb25 1): d947–d947 doi:10.1136/bmj.d947 40.Davis PK, Musunuru H (2013), “Platelet dysfunction is an early marker for traumatic brain injury induced coagulopathy”, University of Notre Dame, Notre Dame, IN 46556,USA, Neurocrit Care 2013 Apr;18(2):2018.doi:10.1007/s12028-012-9745-6 41.Dean Chittock (2013), “Age of blood in Brain injury”, University of British Colubia, September 2013, ClinicalTrial.gov on January 06,2013 42.Denise H Rhoney et al (2006), “Considerations in fluids and electrolytes after traumatic brain injury”, Nutri Clin Pract October 2006 vol.21 no 5,pp 462-478 43.Department of Defense and Department of Veterans Affairs (2008) "Traumatic Brain Injury Task Force" http://www.cdc.gov/ nchs/data/icd9/ Sep08TBI.pdf 44.Dimopoulou I et al (2003), “Cortisol reserve in head trauma victims: evaluation with the low-dose (1mcg) Corticotropin (ACTH) stimulation test, Department of Critical Care Medicine and Department of Endocrinology, Athen, Greece, Critical care 2003, 7(Suppl 2):P002 Doi:10.1186/cc1891 45.Donahue DL, Beck J (2013), “Early platelet dysfunction in a rodent model of blunt traumatic brain injury reflects the acute traumatic coagulopathy found in humans”, University of Notre Dame, Indiana, United State, J Neurotrauma, 2013 Sep 16.[Epub ahead of print] 46.Donald W Marion (2009), “Optimum serum glucose levels for patients with severe traumatic brain injury”, F 1000 Med Rep.2009;1:42, Published online 2009, May 28 Doi:10.3410/M1-42 47.Drain, KL; Volcheck, GW (2001), "Preventing and managing druginduced anaphylaxis." Drug safety : an international journal of medical toxicology and drug experience 24 (11): 843–53 doi:10.2165/00002018200124110-00005 PMID 11665871 48.Enesto Blanco (1999), “Radiology Technology”, Department of Radiology, Boston, MA 02114 USA enesta1@partner.org 49.Fatih Tanriverdi, Halil Ulutabanca et al (2007), “Puituitary functions in the acute phase of traumatic brain injury: Are they related to severity of the injury or mortality?”, Brain injury, April 2007; 21(4):433-439 88 50.Faul M et al (2010), “Severe traumatic brain injury”, Centers for Disease Control and Prevention, Atlanta, USA, 800-CDC-INFO(800-232-4636) TTY:(888)232-6348 51.Filler A et al (2009), “The history, Development and impact of Computed Imaging in Neurological Diagnosis and Neurosurgery”, Nature Precedings.doi:10.1038/npre.2009.3267.5 52.Firooz Salehpour MD (2011), “Correlation between coagulopathy and outcome in severe head trauma in neurointensive care and trauma units”, Journal of Critical Care, Neurotrauma.2011;23:643-647 53.Florian Gebhard MD et al (2000), “Is Interleukin-6 an early marker of injury severity following major trauma in human?”, Arch Surg.2000;135(3):281-295.doi:10.1001/archsurg.135.3.291 54 Florian Gebhard MD et at (2000), “Is Interleukin an early marker of injury severity following major trauma in humans”, Exp Neurol 2000;238(2):101-6 55 Franzon D et al (2010), “Management of head injury & intracranial pressure”, London School of Hygiene and Tropical Medicine, London WC1B3DP, BMJ 2008;336 doi:http:// dx.doi.org /10.1136/ bmj.39461.643438.25(published 21 February 2010) 56 Fries.D, Martini W.Z (2010), “Role of fibrinogen in trauma-induced coagulopathy”, Oxford Journal Medecine BJA Volume 105,Issue 2, pp 116121 57.Fuller G et al (2008), “Coagulopathy predicts poor outcome in traumatic brain injury”, Queen’ Medical Centre, Nottingham, UK, Critical care 2008,12(Suppl 2): P126.doi:10.1186/cc6347 58.Geeraerts T et al (2010), “Coagulation disoders after traumatic brain injury: pathophisiology and therapeutic implication”, Department d, anesthesie-reanimation chirurgical, hopital de Bicêtre, France, Ann Fr Anesth Reanim.2010 Sep;29(9):e177- 81.doi:10.1016/j annfar 2010.06.007 Epub 2010 Jul 22 59.Georgene W Hergenroeder et al (2010), “Serum IL-6: a candidate biomarker for intracranial pressure elevation following isolated traumatic brain injury”, The Department of Neurosurgery, The University of Texas Medical School, Houston, Texas, USA, Journal of Neuroinflammation 2010,7:9 Doi:10.1186/1742-2094-7-19 89 60.Ghajar J (September 2000) "Traumatic brain injury" Lancet 356 (9233): 923–29 doi:10.1016/S0140-6736(00)02689-1 PMID 11036909 61.Griesdale DE, Tremblay MH (2009), “Glucose control and mortality in patients with serve traumatic brain injury”, University of British Columbia, Neuocit Care 2009 Dec; 11(3):311-6.doi:10.1007/s12028-0099249-1 62.Gruen P (May 2002), "Surgical management of head trauma", Neuroimaging Clinics of North America 12 (2): 339–43 doi:10.1016/S1052-5149(02)00013-8 PMID 12391640 63.Gupta R et al (2008), “ Flat-panel volume CT: fundamental principles, technology, and applications”, Radiographics 2008 Nov-Dec,28(7):200922.doi:10.1148/rg 287085004 64.Halpern CH (2008), “Traumatic coagulopathy: the effect of brain injury”, J Neurotrauma.2008 Aug;25(8):997-1001.doi:10.1089/neu.2008.0548 65.Hannay HJ, Howieson DB, Loring DW, Fischer JS, Lezak MD (2004), "Neuropathology for neuropsychologists", In Lezak MD, Howieson DB, Loring DW Neuropsychological Assessment Oxford [Oxfordshire]: Oxford University Press pp 158–62 ISBN 0-19-511121-4 66.Harhangi B.S et al (2007), “Coagulation disorders after traumatic brain injury”, Acta Neurochir (Wien) (2008) 150:165-175>doi:10.1007/s00701007-1475-8 67.Hartl R, Medary MB et al (1997), “Early white blood cell dynamics after traumatic brain injury: effects on the cerebral microcirculation”, The Aitken Neuroscience Center and Cornell University Medical College, New York, USA, J Cereb Blood Flow Metab.1997 Nov;17(11)1210-20 68.Henzler D et al (2001), “Factors contributing to fatal outcome of traumatic brain injury: A pilot case control study”, Intensive Care Department, Melbourne, VICTORIA, Critical Care and Resuscitation 2001;3:135-137 69.Hergenroeder GW et al (2010), “Serum IL-6: A candidate biomarker for intracranial pressure elevation following isolated traumatic brain injury’, The University of Texas Medical School, Houston, Texas, USA, J Neuroinflammation 2010 Mar 11;7:19.doi:10.1186/1742-2094-7-19 70.Jahan Porhomayon, MD (2012) “Relationship of hyperglycemia and neurological outcome in patients with head injury, and insulin therapy”, Critical Care Medicine State University of Newyork at Buffalo, Buffalo, 90 Newyork, Neuocit Care 2012 Dec; 12(5):311-6.doi:10.1007/s12028-0099249-1 71.James Eakins (2009), “Blood glucose control in the trauma patient”, Journal of Diabetes Science and Technology, Volume 3, Issue 6, November 2009 72.Jennett B (May 1998), "Epidemiology of head injury", Archives of Disease in Childhood 78 (5): 403–06 doi:10.1136/adc.78.5.403 PMC 1717568 PMID 9659083 73.King LR, Lewis HP et al (2003) “Plasma cortisol levels after head injury”, Ann Surg 2003 December;172(6):pp 975-984 74.Kramer AH et al (2010), “Red blood cell transfusion alternatives in traumatic brain injury”, Department of Critical Care Medicine, Canada, Ann Surg 2010 October;210(4):436-443 75.Kumura E et al (2000), “Coagulation disorder following acute head injury”, Acta Neurochir (Wien).2000;85(1-2):23-8 76.Kushner D (1998), "Mild traumatic brain injury: Toward understanding manifestations and treatment", Archives of Internal Medicine 158 (15): 1617–24 doi:10.1001/archinte,158.15.1617 PMID 9701095 77.Laroche M, Kutcher ME (2012), “Coagulopathy after traumatic brain injury”, University of California, San Francisco, California 94110, USA, Neurosurgery 2012 Jun;70(6):1334- 45.doi:1 0.1227/ NEU 0b013e31824d179b 78.Larson DB, Rader SB, Forman HP, Fenton LZ (August 2007) "Informing parents about CT radiation exposure in children: it's OK to tell them" AJR Am J Roentgenol 189 (2): 271–5 doi:10.2214/AJR.07.2248 PMID 17646450 79.Ley EJ et al (2012), “IL-6 deficiency affects function after traumatic brain injury”, Department of Surgery, Division of Trauma and Critical Care, Cedars-Sinai Medical Center, Los Angeles, California 90048,USA eric.ley@cshs.org 80.Li N et al (2011), “Acute kidney injury in patients with severe traumatic brain injury: implementation of the acute kidney injury network stage system”,Neurocrit Care.2011 Jun;14(3):377-81.doi:10.1007/s12028-0119511-1 81.Lionel R King, MD et al (2012), “Plasma Cortisol level after head injury”, Divisions of Neurosurgery and Metabolism, University of 91 Cincinnati, College of Medicine, Cincinnati, Ohio 45229, Ananals of Surgery, Volume 172, Number 6, pp 975-984 82.Maas AI, Stocchetti N, Bullock R ( 2008), "Moderate and severe traumatic brain injury in adults", Lancet Neurology (8): 728–41 doi:10.1016/S1474-4422(08)70164-9 PMID 18635021 83.Mansmann D (2008), “Magnesium and Electrolytes in Head injury case”, June 14,2008 Filed Under Magnesium, Medical Journal Artcles 84.Maria Erta, Albert Quintana (2012), “Interleukin-6, a major cytokine in the nervous system”, Howard Hughes Medical Institute and Department of Biochemistry, University of Washington, WA, USA, Int J Biol Sci 2012; 8(9): 1254-1266.doi:10.7150/ijbs.4679 85.Medary MB (2005) Early White blood cell dynamics after traumatic brain injury: effect on the cerebral microcirculation”, J Cereb Blood Flow Metab 2005 Nov;17(11):1210-20 86.Micol S Rothman et al (2007), “The neuroendocrine effects of traumatic brain injury”, The journal of Neuropsychiatry and Clinical Neurosciences 2007;19:363-372 87.Moppett IK (July 2007), "Traumatic brain injury: Assessment, resuscitation and early management", British Journal of Anaesthesiology 99 (1): 18–31 doi:10.1093/bja/aem128 PMID 17545555 Moppet07 88.Morley EJ, Zehtabchi S (September 2008), "Mannitol for traumatic brain injury: Searching for the evidence", Annals of Emergency Medicine 52 (3): 298–300 doi:10.1016/j.annemergmed.2007.10.013 PMID 18763356 89.Muradasshvili N, Lominadze D (2013), “Role of fibrinogen in cerebrovascular dysfunction after traumatic brain injury”, Department of physiology and Biophysics, University of Louisville, School of Medicine, Louisville, KY,USA, Brain Inj.2013 Sep 24.[Epub ahead of print] 90.Murray GD et al (2008), “Effects of Glasgow Outcome Scale misclasification on traumatic brain injury clinical trials”, J Neurotrauma.2008 Jun;25(6):641-51.doi:10.1089/neu.2007.0510 91.Namasivayam, S; Kalra, MK; Torres, WE; Small, WC (2006 ), "Adverse reactions to intravenous iodinated contrast media: a primer for radiologists", Emergency radiology 12 (5): 210–5 doi:10.1007/s10140006-0488-6 PMID 16688432 Check date values in: |date= (help) 92 92.Narayan RK, Michel ME, Ansell B et al (May 2002), "Clinical trials in head injury", Journal of Neurotrauma 19 (5): 503–57 doi:10.1089/089771502753754037 PMC 1462953 PMID 12042091 93.Neludov M, Bellander BM (2007), “Platelet dysfunction in patients with severe traumatic brain injury”, J Neurotrauma 2007 Nov;24(11):1699706 94.Nino Muradashvili & David Lominadze (2013), “Brain injury”, University of Louisville, School of Medecine, Louisville, KY,USA, Posted online on September 24, 2013.(doi:10.3109/ 02699052 2013.823562) 95.Parikh S, Koch M, Narayan RK (2007) "Traumatic brain injury" International Anesthesiology Clinics 45 (3): 119–35 doi:10.1097/AIA.0b013e318078cfe7 PMID 17622833 96.Park E, Bell JD, Baker AJ (April 2008) "Traumatic brain injury: Can the consequences be stopped?", Canadian Medical Association Journal 178 (9): 1163–70 doi:10.1503/cmaj.080282 PMC 2292762 PMID 18427091 97.Patricia Louzon et al (2011), “Management of Sodium Anormalities following cerebral insults”, Scandinavian Journal of Trauma, Resuscitation and Emergency Medicine 2012,20:12.doi:10.1186/17577241-20-12 98 Perel Pablo P A(2008), “Predicting outcome after traumatic brain injury: practical prognostic models based on large cohort of international patients”, London School of Hygiene and Tropical Medicine, London WC1B3DP, BMJ 2008;336 doi:http://dx.doi.org/10.1136/bmj 39461.643438.25 (published 21 February 2008) 99.Pfenniner EG et al (1999), “Arterial blood gases in patients with acute head injury at the accident site and upon hospital admission”, University Ulm, FRG, Act Anesthesiol Scand 1999 Feb;35(2):148-52 100 Pomeranz Sh, Rappaport Z.H (1989), “Hypokalaemia in severe head trauma”, Neurosurgery Department, Hadassah University Hospital, Jerusalem, Israel, Acta Neurochirurgica, 1989, Volume 97, Issue 1-2, pp 62-66 101 Rehman T, Ali R, Tawil I, Yonas H (2008), "Rapid progression of traumatic bifrontal contusions to transtentorial herniation: A case report", 93 Cases journal (1): 203 doi:10.1186/1757-1626-1-203 PMC 2566562 PMID 18831756 102 Richard G;Vavilala, Monica S (2008), "Incidence of hypo- and hypercarbia in severe traumatic brain injury before and after 2003 pediatric guidelines", Pediatric Critical Care Medicine (Lippincott Williams & Wilkins) (2): 141–146 doi:10.1097/ PCC 0B013e318166870e PMID 18477926 103 Richard Winn H et al (2001), “Hyperglycemia and neurological outcome in patients with head injury”, Journal of Neurosurgery, October 2001/vol 75/ No 4/ pp 545-551 104 Ritter AM et al (1999), “Brain stem blood flow, pupillary response, and outcome in patients with severe head injuries”, Division of Neurosurgery, Medical College of Virgina, Richmond 23298,USA, Neurosurgery.1999 May;44(5):941-8 105 Robert Painter (2011), “Hyponatremia after a head injury can cause brain damage or death”, J Clin Endocrinol Metab 2011;20:2145-2152 106 Rovlias A, Kotsou S (2001), “The blood leukocyte count and its prognostic significance in severe head injury”, Department of Neurosurgery, Asclepeion General Hospital, Athens, Greece, Surg Neurol.2001 April;55(4):190-6 107 Ruth Coleman (2011), “Stroke caused by low sodium”, Basic Research Joural of Medicine and clinical Sciences ISSN 2315-6864 Vol 1(2)pp 18-25September 2011 108 Saatman KE, Duhaime AC Workshop Scientific Team Advisory Panel Members et al (2008), "Classification of traumatic brain injury for targeted therapies" Journal of Neurotrauma 25 (7): 719–38 doi:10.1089/neu.2008.0586 PMC 2721779 PMID 18627252 109 Samir H Haddad et al (2012), “Critical care management of severe traumatic brain injury in adults”, Scandinavian Journal of Trauma, Resuscitation and Emergency Medicine 2012,20:12.doi:10.1186/17577241-20-12 110 Scalea TM (2005), "Does it matter how head injured patients are resuscitated?", In Valadka AB, Andrews BT Neurotrauma: Evidencebased Answers to Common Questions Thieme pp 3–4 ISBN 3-13130781-1 94 111 Seidenwurm DI (2007) "Introduction to brain imaging", In Brant WE, Helms CA Fundamentals of Diagnostic Radiology Philadelphia: Lippincott, Williams & Wilkins pp 53–55 ISBN 0-7817-6135-2 Retrieved 2008-11-17 112 Semelka, RC; Armao, DM; Elias, J, Jr.; Huda, W (2007), "Imaging strategies to reduce the risk of radiation in CT studies, including selective substitution with MRI." J Magn Reson Imaging 25 (5): 900–9 doi:10.1002/jmri.20895 PMID 17457809 113 Shahriar Zehtabchi et al (2008), “The association of coagulopathy and traumatic brain injury in patients with isolated head injury”, Resuscitation, Volume 76, Issue 1, January 2008, pages 52-56 114 Shohami E et al (2011), “Closed head injury triggers early production of TNF alpha and IL-6 by brain tissue”, Department of Pharmacology, Hebrew University, Jersusalem, I srael, PMID: 8014208[PubMedindexed for Medline] 115 Sillen M, Johansson PI (2013), “ Platelet activation and dysfunction in a large-animal model of traumatic brain injury and hemorrhage”, Copenhagen University Hospital, Rigshospitalet, Demark, J Trauma Acute Care Surg 2013 May; 74(5):12529.doi:10.1097/TA.0b01e31828c7a6b 116 Smith DH, Meaney DF, Sh*ull WH (2003), "Diffuse axonal injury in head trauma", Journal of Head Trauma Rehabilitation 18 (4): 307–16 doi:10.1097/00001199-200307000-00003 PMID 16222127 117 Smith MJ et al (2005), “Packed red blood cell transfusion increases local cerebral oxygenation”, University of Texas Southwestern Medical Center at Dallas, Annals of Intensive Care 2005,1:43 doi:10.1186/20055820-1-43 118 Smith-Bindman R, Lipson J, Marcus R et al (2009) "Radiation dose associated with common computed tomography examinations and the associated lifetime attributable risk of cancer" Arch Intern Med 169 (22): 2078–86 doi:10.1001/archinternmed.2009.427 PMID 20008690 119 Sousa J et al (2002), “Long term outcome in patients with severe head injury and bilateral fixed dilated pupils”, Department of Neurosurgery, Neurol india, 2002;50:430-435 95 120 Stein, Sherman (2004), “Dissseminated intravascular coagulation and head injury”, The Lancet, Volume 320, Issue 8297, page 531, September.doi:10.1016/S0140-6736(82)90609-2 121 Steinbok P, Thomson GB (1998), “Metabolic disturbances after head injury: abnormalities of sodium and water balance with special reference to the effects of alcohol intoxication”, Neurosurgery,1998 Jul-Aug;3(1):915 122 Stephen Christensen (2010), “Sodium depletion & seizure injury”, J Neurotrauma.2010;23:943-949 123 Talving P et al (2009), “Coagulopathy in severe traumatic brain injury: a prospectine study”, J Trauma 2009 Jan;66(1):55-61;dicussion 612.doi:10.1097/TA.0b013e318190c3c0 124 Talving P, Benfield R (2009), “Coagulopathy in severe traumatic brain injury”, University of Southern California Medical Center, Los Angeles, California 90033,USA, J Trauma 2009 Jan;66(1):5561.doi:10.1097/TA.0b013e318190c3c0 125 121 Tauber, M.G et al (2008), “Intracranial pressure”, Massachusetts institute of Technology, Neurosurgery.2008 May;44(5):940-8 126 122 Tubiana M (February 2008), "Comment on Computed Tomography and Radiation Exposure", N Engl J Med 358 (8): 852–3 doi:10.1056/NEJMc073513 PMID 18287609 127 Usha S Adiga, Vickneshwaran V (2012), “Electrolyte derangements in traumatic brain injury”, Pondicherry Institute of Medical Sciences, Pondicherry, Basic Research Joural of Medicine and clinical Sciences ISSN 2315-6864 Vol 1(2)pp 15-18 September 2012 128 Valadka AB (2004) "Injury to the cranium", In Moore EJ, Feliciano DV, Mattox KL Trauma New York: McGraw-Hill, Medical Pub Division pp 385–406 ISBN 0-07-137069-2 Retrieved 2008-08-15 129 Wang H, Wang HS, Liu ZP ( 2011) "Agents that induce pseudoallergic reaction" Drug Discov Ther (5): 211–9 PMID 22466368 130 Wannamethee G et al (2011), “Serum sodium concentration and risk of stroke in middle-aged males”, Department of Public Health, Royal Free Hospital, London, UK, Exp Neurol 2011;238(2):91-6 131 Weber JT (2012), “Atered calcium signaling following traumatic brain injury”, Memorial University of Newfoundland St John, s, NL Canada, 96 Front Pharmacol 2012 Apr12;3:60.doi: 10.3389/fphar.2012 00060 eCollection 2012 132 Woiciechowski C et al (2011), “Early IL-6 plasma concentrations correlate with severity of brain injury and pneumonia in brain injuried patients”, Humboldt University of Berlin, Germany, Acta Neurochir (Wien).2011;82(1-2):23-8 133 Young B et al (2000), “Relationship between admission hyperglycemia and neurologic outcome of severely brain injuried patients”, Ann Surg 2000 October;210(4):466-473 134 Zink BJ (March 2001), "Traumatic brain injury outcome: Concepts for emergency care", Annals of Emergency Medicine 37 (3): 318–32 doi:10.1067/mem.2001.113505 PMID 11223769 135 Zygun DA et al (2013), “ The effect of red blood cell transfusion on cerebral oxygenation and metabolism after sevre traumatic brain injury”, Neurocrit Care.2013 Jun;12(3):87-91.doi:10.1007/s12028-013-9513-1 TIẾNG PHÁP 136 Département d’anesthésie- réanimation de Bicêtre (2010), “Traitement d’une hypertension intracrânienne aiguë”, Protocoles 2010, pp 506-508 ... 12-2013 Lời cảm ơn Đề tài cấp tỉnh ? ?Nghiên cứu áp lực nội sọ hồi sức cấp cứu đề xuất giải pháp giảm tỉ lệ tử vong bệnh nhân chấn thương sọ não nặng điều trị Bệnh viện Trung ương Huế? ?? phê duyệt tiến... cứu đề xuất giải pháp giảm tỉ lệ tử vong bệnh nhân chấn thƣơng sọ não nặng điều trị Bệnh viện Trung ƣơng Huế? ?? nhằm mục tiêu: - Xác định giá trị áp lực nội sọ bệnh nhân chấn thương sọ não nặng -... CứU Và Đề XUấT GIảI PHáP GIảM Tỷ Lệ Tử VONG BệNH NHÂN CHấN THƯƠNG Sọ NÃO NặNG ĐIềU TRị TạI BệNH VIệN TRUNG ƯƠNG HUế Chủ nhiệm đề tài Cơ quan chủ trì đề tài TS BS NGUYỄN VIẾT QUANG Huế, 12-2013

Ngày đăng: 04/03/2015, 16:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan