Tiet 21. Thạch Sanh

18 466 0
Tiet 21. Thạch Sanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Thế nào là truyền thuyết? Văn bản Sự tích Hồ Gươm có phải là truyền thuyết không? Vì sao? 2. Em hãy ghép tên nhân vật và đặc điểm của nhân vật cho đúng: Lang Liêu Người anh hùng trong công cuộc chiến đấu bảo vệ tổ quốc. Thánh Gióng Hình tượng hoá sự tàn khốc, huỷ diệt của thiên tai. Sơn Tinh Người anh hùng trong văn hoá, lao động sản xuất. Thuỷ Tinh Người anh hùng trong công cuộc chống thiên tai. Tiết 21. Văn bản: Thạch Sanh I- Đọc- tìm hiểu chung 1/ Định nghĩa về truyện cổ tích ( Chú thích * SGK - T 53 ) - Là truyện dân gian kể về 1 số kiểu nhân vật quen thuộc: nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ & nhân vật có tài năng, nhân vật thông minh & nhân vật ngốc nghếch, nhân vật là động vật - Có yếu tố hoang đường - Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân Nhân vật bất hạnh ( người mồ côi, người mang lốt xấu xí) Nhân vật dũng sĩ & nhân vật có tài năng Nhân vật thông minh & nhân vật ngốc nghếch, Nhân vật là động vật Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật dũng sĩ - Thạch Sanh là một trong những truyện cổ tích tiêu biểu của kho tàng truyện cổ tích Việt Nam. Tác phẩm thuộc kiểu truyện về nhân vật dũng sĩ, trong đó nổi bật lên hình t ợng ng ời dũng sĩ tài năng, dũng cảm trên hành trình tìm kiếm hạnh phúc. Cốt truyện của dạng này th ờng li kì, hấp dẫn, nhiều chặng gắn với những chiến công của chàng dũng sĩ. Nhiều truyện dũng sĩ kế thừa thể loại thần thoại, mô tả chiến công kì vĩ của con ng ời. Việc tìm hiểu phẩm chất, vẻ đẹp của nhân vật dũng sĩ không thể tách rời với việc phân tích những hành động những chiến công trong các chặng đ ờng phát triển của câu chuyện. Thể loại Truyền thuyết Cổ tích Khái niệm * Loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể. * Loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc: - Nhân vật bất hạnh; - Nhân vật dũng sĩ, nhân vật có tài năng kì lạ; - Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch; - Nhân vật là động vật Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công. so sánh Truyền thuyết Cổ tích Giống nhau Khác nhau Thảo luận theo bàn (2 phút). So sánh Truyền thuyết Cổ tích Giống nhau - Đều có yếu tố tưởng tượng kỳ ảo. - Đều có nhiều chi tiết (mô típ) giống nhau: sự ra đời thần kỳ, nhân vật chính có những tài năng phi thường. Khác nhau - Kể về các nhân vật sự kiện lịch sử - Thể hiện cách đánh giá. -Người kể, người nghe tin. - Kể về các nhân vật nhất định. - Thể hiện quan niệm ước mơ. -Người kể người nghe không tin. Tiết 21. Văn bản: Thạch Sanh I- Đọc- tìm hiểu chung 1/ Định nghĩa về truyện cổ tích 2/ Đọc- giải nghĩa từ khó a/ Đọc: b/ Giải nghĩa từ khó [...]... bn: Thch Sanh I- c- tỡm hiu chung 1/ nh ngha v truyn c tớch 2/ c- gii ngha t khú 3/ B cc: a- Phn 1: M truyn T Ngy xa mi phộp thn thụng (s ra i & ln lờn ca Thch Sanh) b- Phn 2: Thõn truyn T Mt hụm rỳt quõn v nc ( Nhng chin cụng ca Thch Sanh) c- Phn 3: Kt truyn Cõu cui (Thch Sanh lờn ngụi vua) Tóm tắt : 1 Lai lch v ngun gc xut thõn ca Thch Sanh 2.Thch Sanh kt ngha anh em vi Lớ Thụng 3 Thch Sanh dit... ca Thch Sanh 2.Thch Sanh kt ngha anh em vi Lớ Thụng 3 Thch Sanh dit Chn tinh, b Lớ Thụng cp cụng 4 Thch Sanh git i bng, cu cụng chỳa v li b Lớ Thụng cp cụng 5.Thch Sanh cu con vua Thu T, b vu oan phi vo tự 6 Thch Sanh c gii oan, ci cụng chỳa 7 Thch Sanh chin thng quõn mi tỏm nc ch hu 8 Thch Sanh lờn ni ngụi vua . lịch và nguồn gốc xuất thân của Thạch Sanh. Tãm t¾t : 2 .Thạch Sanh kết nghĩa anh em với Lí Thông. 3. Thạch Sanh diệt Chằn tinh, bị Lí Thông cướp công. 4. Thạch Sanh giết đại bàng, cứu công chúa. cướp công. 5 .Thạch Sanh cứu con vua Thuỷ Tề, bị vu oan phải vào tù. 6. Thạch Sanh được giải oan, cưới công chúa. 7. Thạch Sanh chiến thắng quân mười tám nước chư hầu. 8. Thạch Sanh lên nối. “ (sự ra đời & lớn lên của Thạch Sanh) b- Phần 2: Thân truyện Từ “ Một hôm rút quân về nước” ( Những chiến công của Thạch Sanh) c- Phần 3: Kết truyện Câu cuối (Thạch Sanh lên ngôi vua) 1.

Ngày đăng: 10/02/2015, 07:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Tiết 21. Văn bản: Thạch Sanh

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan