1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KHGD HOÁ 11, 12.

27 230 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành được thành công, an toàn các thí nghiệm trên.

  • -Phân biệt được amoniac với một số khí đã biết bằng phương pháp hoá học.

  • Tính chất hoá học (phản ứng thế, phản ứng cháy, phản ứng tách hiđro, phản ứng crăckinh).

  • Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên.

  • Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên.

  • Phân biệt một số hiđrocacbon thơm bằng phương pháp hoá học.

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CÀ MAU CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THPT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KẾ HOẠCH CÁ NHÂN Năm học 2013 - 2014 -Họ tên giáo viên: -Năm tốt nghiệp: -Hệ đào tạo (ĐH, CĐ chính quy, tại chức): -Bộ môn: Hoá học. -Các nhiệm vụ được giao (chuyên môn, chủ nhiệm, đoàn thể, các công tác khác) I.ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH TRƯỜNG, LỚP CÓ LIÊN QUAN ĐẾN NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO. 1.Tính hình trường, lớp a. Thuận lợi (mạnh/thời cơ): . b.Khó khăn (yếu/thách thức): . II.CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU HKI, CẢ NĂM ĐỐI VỚI NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO: Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. III.CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ ĐẠT ĐƯỢC CHỈ TIÊU VỀ CÔNG VIỆC ĐƯỢC GIAO -Thực hiện tốt việc đổi mới phương pháp giảng dạy và đổi mới kiểm tra đánh giá mà Ngành giáo dục đang chỉ đạo. Đặc biệt khi ra đề kiểm tra cần chú trọng bám sát chuẩn kiến thức. -Giáo viên tích cực dự giờ học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp, để có phương pháp phù hợp nhất giúp học sinh tiếp cận kiến thức của bộ mơn. -Tận dụng tối đa các thiết bị và phương tiện dạy học hiện có của nhà trường, kết hợp tự làm đồ dùng dạy học (như bảng phụ, tranh ảnh, …) -Giáo viên bộ môn kết hợp chặt chẽ với giáo viên chủ nhiệm để phát huy tinh thần tự học của học sinh. -Giáo viên bộ môn hướng dẫn học sinh cách tự học ở nhà, phù hợp với bộ môn của mình. -1- -Phát huy vai trị nòng cốt của những học sinh có sức học khá ở bộ môn để giúp đỡ những học sinh còn học yếu. IV.SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VÀ DANH HIỆU CÁ NHÂN ĐĂNG KÍ CUỐI NĂM ĐẠT -Sáng kiến kinh nghiệm cấp ngành. -CSTĐ cấp cơ sở. V.KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BỘ MÔN 1. Tỷ lệ khảo sát đầu năm: Lớp Số lượng Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 11C1 33 17 6 5 4 1 11C2 33 5 8 6 10 4 12C1 38 15 5 12 5 1 12C2 37 7 9 4 9 8 12C3 35 12 9 9 4 1 2. Chất lượng bộ môn năm học trước: Lớp Số lượng Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 11C1 33 15 11 7 0 11C2 33 5 9 16 3 12C1 38 7 12 12 7 12C2 37 1 11 18 7 12C3 35 7 15 8 5 3.Chỉ tiêu phấn đấu: 3.1. Học kì I: Lớp Số lượng Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém -2- SL % SL % SL % SL % SL % 11C1 33 15 9 7 2 0 11C2 33 3 7 15 6 2 12C1 38 5 11 14 6 2 12C2 37 1 9 18 6 3 12C3 35 6 12 9 6 2 3.2. Học kì II: Lớp Số lượng Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 11C1 33 15 11 6 1 11C2 33 4 9 15 5 12C1 38 7 12 14 5 12C2 37 2 11 18 6 12C3 35 7 13 14 5 4.Kết quả đạt được theo từng thời điểm 4.1.Học kì I Lớp Số lượng Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 11C1 33 -3- 11C2 33 12C1 38 12C2 37 12C3 35 4.2.Học kì II Lớp Số lượng Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 11C1 33 11C2 33 12C1 38 12C2 37 12C3 35 4.3.Cả năm Lớp Số lượng Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 11C1 33 15 10 7 1 0 11C2 33 4 8 16 6 0 12C1 38 7 12 13 6 0 12C2 37 1 10 9 7 0 12C3 35 7 13 9 6 0 5.Những biện pháp lớn -Tích cực đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá theo sự chỉ đạo của nhà trường. -4- -Kết hợp chặt chẽ với giáo viên chủ nhiệm, với gia đình học sinh để giáo dục ý thức học tập cho những học sinh chưa có ý thức học tập cao. -Tăng cường sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại để tạo cho học sinh thích thú trong học tập bộ môn, qua đó nâng cao chất lượng. -Tích cực làm đồ dùng dạy học, giúp học sinh thuận lợi trong tiếp thu kiến thức khoa học. 6.Phương hướng, so sánh, khắc phục của giáo viên: -Về phương hướng: +Tích cực dự giờ đồng nghiệp, tăng cường tự học, từ bồi dưỡng để đáp ứng yêu cầu giảng dạy trong tình hình mới. +Thực hiện đạt các chỉ tiêu đặt ra từ đầu năm học. -Sau mỗi bài kiểm tra 15 phút, giáo viên thống kế chất lượng, so sánh với chỉ tiêu phấn đấu, so sánh kết quả học tập giữa các lớp trong cùng khối để có kế hoạch điều chỉnh phương pháp dạy chọc cho phù hợp, đồng thời đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá ở các bài tiếp theo. -5- 7.KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY: a)Khối 12: Tuần Chương, Thời Mục tiêu Phương pháp, Kiểm tra Điều Kiến thức Kĩ năng Thái độ 1 0 1 Ôn tập, củng cố, hệ thống hóa kiến thức các chương về hóa học vô cơ (sự điện li, nhóm nitơ, nhóm cacbon) và hóa học hữu cơ (đại cương về hóa học hữu cơ, hiđrocacbon (no, không no, thơm), dẫn xuất halogen-ancol-phenol, andehit-xeton-axit cacboxylic). Khắc sâu những kiến thức mới và khó như khái niệm axit – bazơ theo thuyết Bron – stêt, chương sự điện li, khái niệm về tecpen trong chương hiđrocacbon không no… -Rèn luyện kĩ năng dựa vào cấu tạo của chất để suy ra tính chất và ứng dụng của chất. Ngược lại dựa vào tính chất của chất, để dự đoán cấu tạo của chất. -Rèn kĩ năng giải bài tập xác định công thức phân tử của hợp chất. -Phát triển kĩ năng tự học, biết lập bảng tổng kết kiến thức, biết cách tóm tắt những nội dung chính của từng bài, từng chương. Hứng thú học tập và yêu thích môn hoá hơn Đàm thoại tái hiện, làm việc nhóm. 1 Este 1 Biết được: −Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử, danh pháp (gốc - chức) của este. −Tính chất hoá học: Phản ứng thuỷ phân (xúc tác axit) và phản ứng với dung dịch kiềm (phản ứng xà phòng hoá). −Phương pháp điều chế bằng phản ứng este hoá. −ứng dụng của một số este tiêu biểu. Hiểu được: Este không tan trong nước và có nhiệt độ sôi thấp hơn axit đồng phân. −Viết được công thức cấu tạo của este có tối đa 4 nguyên tử cacbon. −Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của este no, đơn chức. −Phân biệt được este với các chất khác như ancol, axit, bằng phương pháp hoá học. −Tính khối lượng các chất trong phản ứng xà phòng hoá. Tư duy biện chứng, say mê khoa học bộ môn. Nêu vấn đề, trình chiếu, làm việc nhóm. 2 Bài 2: LIPIT 1 Biết được: −Khái niệm và phân loại lipit. −Khái niệm chất béo, tính chất vật lí, tính chất hoá học (tính chất chung của este và phản ứng hiđro hoá chất béo lỏng), ứng dụng của chất béo. −Viết được các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của chất béo. −Phân biệt được dầu ăn và mỡ bôi trơn về thành phần hoá học. −Biết cách sử dụng, bảo quản được một số chất béo an toàn, hiệu quả. Biết quý trọng và sử dụng hợp lí các nguồn chất béo trong tự nhiên. Nêu vấn đề, thảo luận nhóm. -6- −Cách chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn, phản ứng oxi hoá chất béo bởi oxi không khí. −Tính khối lượng chất béo trong phản ứng. 2 Bài 3: Khái Niệm Về Xà Phòng Và Chất Giặt Rửa Tổng Hợp 1 HS đọc sách giáo khoa. Luyện tập kĩ năng giải bài tập về este Tinh thần học tập tích cực. Làm việc nhóm, thảo luận. 3 Bài 4: Luyện Tập Este Và Chất Béo 1 Củng cố kiến thức về este và lipit. Giải các bài tập về este. Tinh thần học tập tích cực. 15 phút 3, 4 Bài 5: Glucozơ 2 Biết được: -Khái niệm, phân loại cacbohiđrat. -Công thức cấu tạo dạng mạch hở, tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, nhiệt độ nóng chảy, độ tan), ứng dụng của glucozơ. Hiểu được: Tính chất hóa học của glucozơ: Tính chất của ancol đa chức, anđehit đơn chức; phản ứng lên men rượu. -Viết được công thức cấu tạo dạng mạch hở của glucozơ, fructozơ. -Dự đoán được tính chất hóa học. -Viết được các PTHH chứng minh tính chất hoá học của glucozơ. -Phân biệt dung dịch glucozơ với glixerol bằng phương pháp hoá học. -Tính khối lượng glucozơ trong phản ứng. Hứng thú trong nghiên cứu, tìm tòi về hợp chất glucozơ, fructozơ Suy luận khoa học biện chứng, thảo luận nhóm, giải thích, chứng minh. 4, 5 Bài 6: Saccarozơ – Tinh Bột Và Xenlulozơ 2 Biết được: -Công thức phân tử, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí ( trạng thái, màu, mùi, vị , độ tan), tính chất hóa học của saccarozơ, (thủy phân trong môi trường axit), quy trình sản xuất đường trắng (saccarozơ) trong công nghiệp. -Công thức phân tử, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí, ( trạng thái, màu, độ tan). -Tính chất hóa học của tinh bột và xenlulozơ: Tính chất chung (thuỷ phân), tính chất riêng (phản ứng của hồ tinh bột với iot, phản ứng của xenlulozơ với axit HNO 3 ); ứng dụng. -Quan sát mẫu vật thật, mô hình phân tử, làm thí nghiệm rút ra nhận xét. -Viết các PTHH minh hoạ cho tính chất hoá học. -Phân biệt các dung dịch: saccarozơ, glucozơ, glixerol bằng phương pháp hoá học. -Tinh khối lượng glucozơ thu được từ phản ứng thuỷ phân các chất theo hiệu suất. Nhận thức được tầm quan trọng của Saccarozơ – Tinh Bột Và Xenlulozơ Suy luận khoa học biện chứng, thảo luận nhóm, giải thích, chứng minh. -7- 5, 6 Bài 7: Luyện Tập 2 -Cấu tạo của các loại cacbohiđrat điển hình. -Các tính chất hóa học đặc trưng các loại hợp chất cacbohiđrat và mối quan hệ giữa các loại hợp chất đó. -Bước đầu rèn luyện cho học sinh phương pháp tư duy trừu tượng, từ cấu tạo phức tạp của các hợp chất cacbohiđrat, đặc biệt là các nhóm chức suy ra tính chất hóa học hoặc thông qua các bài tập luyện tập. -Giải các bài tập hóa học về các hợp chất cacbohiđrat. Tinh thần học tập tích cực. Suy luận khoa học biện chứng, thảo luận nhóm, giải thích, chứng minh. 6 Bài 8: Thực Hành 1 Biết được: Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm: −Điều chế etyl axetat. −Phản ứng xà phòng hoá chất béo. −Phản ứng của glucozơ với Cu(OH) 2 . −Phản ứng của hồ tinh bột với iot. −Sử dụng dụng cụ hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên. −Quan sát, nêu hiện tượng thí nghiệm, giải thích và viết các phương trình hoá học, rút ra nhận xét. −Viết tường trình thí nghiệm. Cẩn thận khi làm việc với hoá chất. Tác phong làm việc theo nhóm. Làm việc nhóm, giải thích. 45 phút 7 Bài 9: Amin 2 Biết được: -Khái niệm, phân loại, cách gọi tên (theo danh pháp thay thế và gốc - chức). -Đặc điểm cấu tạo phân tử , tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, độ tan) của amin. Hiểu được: -Tính chất hóa học điển hình của amin là tính bazơ, anilin có phản ứng thế với brom trong nước. -Viết công thức cấu tạo của các amin đơn chức, xác định được bậc của amin theo công thức cấu tạo. -Quan sát mô hình, thí nghiệm, rút ra được nhận xét về cấu tạo và tính chất. -Dự đoán được tính chất hóa học của amin và anilin. -Viết các PTHH minh họa tính chất. Phân biệt anilin và phenol bằng phương pháp hoá học. -Xác định công thức phân tử theo số liệu đã cho. Thấy được tầm quan trọng của các hợp chất amin trong cuộc sống và sản xuất. Suy luận khoa học biện chứng, thảo luận nhóm, giải thích, chứng minh. 8 Bài 10: Amino axit 2 Biết được: Định nghĩa, đặc điểm cấu tạo phân tử, ứng dụng quan trọng của amino axit. Hiểu được: Tính chất hóa học của amino axit (tính lưỡng tính; phản ứng este hoá; phản ứng trùng ngưng của ε và ω- amino axit). -Dự đoán được tính lưỡng tính của amino axit, kiểm tra dự đoán và kết luận. -Viết các PTHH chứng minh tính chất của amino axit. -Phân biệt dung dịch amino axit với dung dịch chất hữu cơ khác bằng phương pháp hoá học. Thấy được vai trò của các aminoaxit đối với sự sống. Suy luận khoa học biện chứng, thảo luận nhóm, giải thích, chứng minh. 9 Bài 11: Peptit và protein (bỏ 1 Biết được: -Định nghĩa, đặc điểm cấu tạo phân tử, tính chất hoá học của peptit (phản ứng -Viết các PTHH minh họa tính chất hóa học của peptit và protein. -Phân biệt dung dịch protein với Có niềm tin vào Suy luận khoa học -8- III) thuỷ phân) -Khái niệm, đặc điểm cấu tạo, tính chất của protein (sự đông tụ; phản ứng thuỷ phân, phản ứng màu của protein với Cu(OH) 2 ). Vai trò của protein đối với sự sống. chất lỏng khác. khoa học. biện chứng, thảo luận nhóm, giải thích, chứng minh. 10 Bài 12: Luyện Tập 1 So sánh, củng cố kiến thức về cấu tạo cũng như tính chất của amin, amino axit và protein. -Làm bảng tổng kết về các hợp chất trong chương. -Viết các pthh của phản ứng dưới dạng tổng quát cho các hợp chất amin, amino axit. -Giải các bài tập phần amin, amino axit và protein. Có thái độ hứng thú trong học tập. Đàm thoại tái hiện, làm việc nhóm. 15 phút 10 Bài 13: Đại Cương Về Polime 2 Biết được: -Polime: Khái niệm, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí( trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, cơ tính, ứng dụng, một số phương pháp tổng hợp polime (trùng hợp, trùng ngưng). -Từ monome viết được công thức cấu tạo của polime và ngược lại. -Viết được các PTHH tổng hợp một số polime thông dụng. -Phân biệt được polime thiên nhiên với polime tổng hợp hoặc nhân tạo. Có cái nhìn tổng quan về hợp chất polime. Nêu vấn đề, thảo luận nhóm. 11 Bài 14: Vật Liệu Polime (bỏ IV) 2 Biết được: Khái niệm, thành phần chính, sản xuất và ứng dụng của: chất dẻo, vật liệu compozit, tơ, cao su. -Viết các PTHH cụ thể điều chế một số chất dẻo, tơ, cao su. -Sử dụng và bảo quản được một số vật liệu polime trong đời sống. Hứng thú và lòng say mê học tập. Nêu vấn đề, thảo luận nhóm. 12 Bài 15: Luyện Tập 1 -Củng cố những hiểu biết về các pp điều chế polime. -Củng cố kiến thức về cấu tạo mạch polime. -So sánh hai phản ứng trùng hợp và trùng ngưng để điều chế polime (định nghĩa, sản phẩm, điều kiện). -Giải các bài tập về hợp chất polime. Khẳng định tầm quan trọng của polime trong cuộc sống. Đàm thoại tái hiện, làm việc nhóm. 13 Bài 16: Thực Hành Một Số Tính Chất Của Protein Và Vật Liệu Polime 1 Biết được: Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm: −Phản ứng đông tụ của protein : đun nóng lòng trắng trứng hoặc tác dụng của axit, kiềm với lòng trắng trứng. −Phản ứng màu: lòng trắng trứng với HNO 3 . −Thử phản ứng của polietilen (PE), poli(vinyl clorua) (PVC), tơ sợi với axit, −Sử dụng dụng cụ hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên. −Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng, giải thích và viết các phương trình hoá học. Rút ra nhận xét. −Viết tường trình thí nghiệm. Cẩn thận khi làm việc với hoá chất. Làm việc nhóm, chứng minh. 45 phút -9- kiềm, nhiệt độ. −Phân biệt tơ tằm và tơ tổng hợp. 14 Bài 17: Vị Trí Của Kim Loại Trong Bảng Tuần Hoàn 1 Biết được: Vị trí, đặc điểm cấu hình lớp electron ngoài cùng, liên kết kim loại. So sánh bản chất của liên kết kim loại với liên kết ion và cộng hoá trị. Có tư duy độc lập, sáng tạo. 14, 15 Bài 18: Tính Chất Của Kim Loại 3 Hiểu được: -Tính chất vật lí chung: ánh kim, dẻo, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt. -Tính chất hoá học chung là tính khử (khử phi kim, ion H + trong nước, dung dịch axit , ion kim loại trong dung dịch muối). -Quy luật sắp xếp trong dãy điện hóa các kim loại (các nguyên tử được sắp xếp theo chiểu giảm dần tính khử, các ion kim loại được sắp xếp theo chiểu tăng dần tính oxi hoá) và ý nghĩa của nó. -Dự đoán được chiều phản ứng oxi hóa - khử dựa vào dãy điện hoá . -Viết được các PTHH phản ứng oxi hoá - khử chứng minh tính chất của kim loại. -Tính % khối lượng kim loại trong hỗn hợp. Có tư duy biện chứng. Nêu vấn đề, chứng minh bằng thí nghiệm. 15 Bài 19: Hợp Kim 1 Biết được: Khái niệm hợp kim, tính chất (dẫn nhiệt, dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy ), ứng dụng của một số hợp kim (thép không gỉ, đuyara). -Sử dụng có hiệu quả một số đồ dùng bằng hợp kim dựa vào những đặc tính của chúng. -Xác định % kim loại trong hợp kim. Say mê khoa học. Nêu vấn đề, trình chiếu. 16 Bài 20: Sự Ăn Mòn Kim Loại 2 Hiểu được: -Các khái niệm: ăn mòn kim loại, ăn mòn hoá học, ăn mòn điện hoá. -Điều kiện xảy ra sự ăn mòn kim loại. Biết các biện pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn. -Phân biệt được ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá ở một số hiện tượng thực tế. -Sử dụng và bảo quản hợp lí một số đồ dùng bằng kim loại và hợp kim dựa vào những đặc tính của chúng. Có ý thức bảo vệ vật liệu kim loại. Diễn giảng, thảo luận nhóm. 17 Bài 21: Điều Chế Kim Loại 2 Hiểu được: -Nguyên tắc chung và các phương pháp điều chế kim loại (điện phân, nhiệt luyện, dùng kim loại mạnh khử ion kim loại yếu hơn). -Lựa chọn được phương pháp điều chế kim loại cụ thể cho phù hợp. -Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, sơ đồ để rút ra nhận xét về phương pháp điều chế kim loại. -Viết các PTHH điều chế kim loại cụ thể. -Tính khối lượng nguyên liệu sản xuất được một lượng kim loại xác định theo hiệu suất hoặc ngược lại. Có ý thức bảo vệ vật liệu kim loại. Suy luận khoa học biện chứng, thảo luận nhóm, giải thích, chứng minh. -10- [...]... trí, cấu hình electron hoá trị, tính chất vật lí (độ cứng, màu, khối lượng riêng) của crom, số oxi hoá; tính chất hoá học của crom là tính khử (phản ứng với oxi, clo, lưu huỳnh, dung dịch axit) -Tính chất của hợp chất crom (III), Cr 2O3, Cr(OH)3 (tính tan, tính oxi hoá và tính khử, tính lưỡng tính); Tính chất của hợp chất crom (VI), K2CrO4, K2Cr2O7 (tính tan, màu sắc, tính oxi hoá) Suy luận khoa học... −Viết được phương trình hoá học dụng rượu minh hoạ tính chất hoá học của bia làm tổn ancol và glixerol hại cuộc sống −Phân biệt được ancol no đơn chức của nhân loại −Dự đoán được tính chất hoá học của một số ancol đơn chức cụ thể với glixerol bằng phương pháp hoá học −Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của ancol −Phân biệt dung dịch phenol với ancol cụ thể bằng phương pháp hoá học Tinh thần cẩn... dụng cụ, hoá chất để tiến hành được an toàn, thành công các thí nghiệm trên −Quan sát, mô tả hiện tượng, giải thích và viết các phương trình hoá học −Viết tường trình thí nghiệm −Dự đoán được tính chất hoá học đặc trưng của anđehit và xeton ; Kiểm tra dự đoán và kết luận −Quan sát thí nghiệm, hình ảnh và rút ra nhận xét về cấu tạo và tính chất −Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học... -Cách nhận biết muối cacbonat bằng phương pháp hoá học Biết được: -Vị trí của silic trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, cấu hình electron nguyên tử -Tính chất vật lí (dạng thù hình, cấu trúc tinh thể, màu sắc, chất bán dẫn), trạng thái tự nhiên , ứng dụng (trong kĩ thuật điện), điều chế silic (Mg + SiO2) -Tính chất hoá học : Là phi kim hoạt động hoá học yếu, ở nhiệt độ cao tác dụng với nhiều... chất của ankađien và ankin −Viết được công thức cấu tạo của một số ankađien và ankin cụ thể −Dự đoán được tính chất hoá học, kiểm tra và kết luận −Viết được các phương trình hoá học biểu diễn tính chất hoá học của buta-1,3-đien và axetilen Phân biệt ank-1-in với anken bằng phương pháp hoá học Tính thành phần phần trăm về thể tích khí trong hỗn hợp Suy luận khoa học Tư duy khoa biện chứng, học biện... đẳng benzen −Tính chất hoá học: Phản ứng thế (quy tắc thế), phản ứng cộng vào vòng benzen; Phản ứng thế và oxi hoá mạch nhánh Biết được: −Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí, tính chất hoá học của stiren (tính chất của hiđrocacbon thơm ; Tính chất của hiđrocacbon không no : Phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp ở liên kết đôi của mạch nhánh) −Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí, tính chất hoá học của naphtalen... gia phản ứng hoặc thành phần phần trăm về khối lượng của chất trong hỗn hợp −Viết công thức cấu tạo, từ đó dự đoán được tính chất hoá học của stiren −Viết được các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của stiren −Phân biệt một số hiđrocacbon thơm bằng phương pháp hoá học Suy luận khoa học Tư duy khoa biện chứng, học biện thảo luận chứng, yêu nhóm, giải khoa học thích, chứng −Tính khối lượng... Fe(OH)3 từ sắt và các hoá chất cần thiết −Thử tính oxi hoá của K2Cr2O7 −Cu tác dụng với H2SO4 đặc, nóng Giải bài tập về sắt và hợp chất của sắt Ý thức học tập chăm chỉ, hợp tác nhóm Đàm thoại tái hiện, làm việc nhóm Giải bài tập về sắt và hợp chất của sắt Chăm chỉ Đàm thoại tái hiện, làm việc nhóm Cẩn thận khi làm việc với hoá chất Làm việc nhóm, giải thích 15 phút Sử dụng dụng cụ hoá chất để tiến hành... học biện chứng, Cẩn thận khi làm việc với hoá thảo luận chất nhóm, giải thích, chứng minh -Dự đoán tính chất, kiểm tra dự đoán và kết luận về tính chất hoá học của nitơ -Viết các PTHH minh hoạ tính chất hoá học Suy luận khoa học Tư duy khoa biện chứng, học biện thảo luận chứng, yêu nhóm, giải -Tính thể tích khí nitơ ở đktc trong khoa học thích, chứng phản ứng hoá học; tính % thể tích nitơ trong hỗn hợp... anđehit trong phản ứng Quan sát thí nghiệm, mô hình, rút ra được nhận xét về cấu tạo và tính chất Dự đoán được tính chất hoá học của axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học Phân biệt axit cụ thể với ancol, phenol bằng phương pháp hoá học Tính khối lượng hoặc nồng độ dung dịch axit trong phản ứng -Viết CTCT, gọi tên các anđehit, xeton, axit cacboxylic . 2 12C1 38 5 11 14 6 2 12C2 37 1 9 18 6 3 12C3 35 6 12 9 6 2 3.2. Học kì II: Lớp Số lượng Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 11C1 33 15 11 6 1 11C2 33 4 9 15 5 12C1 38 7 12. Trung bình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 11C1 33 15 11 7 0 11C2 33 5 9 16 3 12C1 38 7 12 12 7 12C2 37 1 11 18 7 12C3 35 7 15 8 5 3.Chỉ tiêu phấn đấu: 3.1. Học kì I: Lớp Số lượng Giỏi Khá Trung. Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 11C1 33 17 6 5 4 1 11C2 33 5 8 6 10 4 12C1 38 15 5 12 5 1 12C2 37 7 9 4 9 8 12C3 35 12 9 9 4 1 2. Chất lượng bộ môn năm học trước: Lớp Số lượng Giỏi Khá Trung

Ngày đăng: 09/02/2015, 17:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w