KH GIANG DAY CN 9

9 135 0
KH GIANG DAY CN 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BỘ MÔN CÔNG NGHỆ 9 PHÂN MÔN LẮP DẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ TRƯỜNG THCS LŨNG HOÀ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BỘ MÔN: CONG NGHỆ Họ và tên giáo viên:… Năm sinh:……………………………… Năm vào ngành:………………………. Các nhiệm vụ được giao:………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… I. ĐIỀU TRA CƠ BẢN VÀ CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU: 1. Thống kê kết qảu quá trình điều tra và chỉ tiêu phấn đấu: Kết quả học tập bô môn năm học 20… 20… Chỉ tiêu phấn đấu năm học 20… 20…. Học sinh giỏi Học lưc Lớp Sĩ số Nữ Diện chính sách Hoàn cảnh đặc biệt Sách giáo khoa hiện có Huyện Tỉnh Quốc gia G Kh TB Y 2. Những đặc điểm về điều kiện giảng dạy cảu giáo viên và học tập của học sinh: a) Thuận lợi:  Giáo viên: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BỘ MÔN CÔNG NGHỆ 9 PHÂN MÔN LẮP DẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ TRƯỜNG THCS LŨNG HOÀ  Nắm vững chương trình và phương pháp giảng dạy bộ môn  Thường xuyên tự bồi dưỡng, học tập nâng cao trình độ chuyên môn, chuẩn bị đầy đủ điều kiện phục vụ cho công tác dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động của học sinh  Môi trường côn tác ổn định  Có kế hoạch ngay từ đầu năm học  Học sinh - Phân ôn đã được làm quen với kiến thức lý thuyết từ lớp 8 (đựac biệt là phần sơ đồ mạch điện- thiết kế mạhc điện) - Phụ huynh học sinh dần quan tâm đến việc học tập của con em mình b) Khó khăn: - Chưa có phòng học bộ môn nên trong các tiết dạy phải di chuyển đồ dìng thiết bị dạy học nhiwuf lần. - Học sinh đại đa số là con em nhà nông nên học thực hành còn gặp nhiều khó khăn (HS phải đầu tư thiết bị để làm thực hành). - Vẫn còn một số ít PHHS còn phó mặc con em mình cho nhà trường. - Một số học sinh chưa có thái độ học tập đúng đắn II. BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY, THỰC HIỆN CHỈ TIÊU CHUYÊN MÔN: 1. Đối với giáo viên. - Tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ. - Thường xuyên kiểm tra đánh giá chất lượnjg theo chuẩn KTKN. - Khia thác tối đa việc sử dụng thiết bị dạy học, nâng cao hiệu suất giờ dạy. - Luôn thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, KTĐG và thực hiện tốt nề nếp chuyên môn. - Nắm vững đối tượng học sinh để có phương háp dạy học phù hợp, tăng cường việc kiểm tra chuẩn bị bài của học sinh. - Tích cực thăm lớp dự giờ, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học. - Thường xuyên trao đổi vớí đồng nghiệp thông qua các hoạt động chuyên đề cấp trường, cụm để có phương pháp dạy học tốt nhất. - Bám sát kế hoạch, chỉ tiêu của tổ chuyên môn, của nhà trường. - Thực hiện tốt các cuộc vận động và phong trào thi đua do cấp trên phát động 2. Đối với học sinh: - Xác định được vị trí học tập bộ môn công nghệ là môn học gắn nhiều với cuộc sống hành ngày, không phân biệt môn chính phụ. - Có ý thức học tập với tinh thần tự giác, kỷ luật. - Học tốt các giờ thực hành. - CHuẩn bị đầy đủ vật tư, thiết bị giờ thực hành mà giáo viên yêu cầu. III. PHẦN BỔ XUNG CHỈ TIÊU, BIỆN PHÁP: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BỘ MÔN CÔNG NGHỆ 9 PHÂN MÔN LẮP DẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ TRƯỜNG THCS LŨNG HOÀ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BÀI, CHƯƠNG (HOẶC PHẦN) THỨ:………………………… Tiêu đề:……BÀI 1- GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DÙNG……………………………………………………………………………… Yêu cầu về kiến thức cơ bản Yêu cầu về rèn luyện kỹ năng Yêu cầu vận dụng vào đời sống kỹ thuật Yêu cầu về giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống Kiến thức cần phụ đạo hoặc bồi dưỡng kiến thức nâng cao Chuẩn bị của thầy cô giáo - Biết được vị trí, vai trò của nghề điện dân dụng trong đời sống-sản xuất. - Nắm được một số thông tin cơ bản ban đầu về nghề điện dân dụng (Đối tượng lao động, nội dung lao động, yêu cầu đối với người làm việc trong nghề điện…….) - Biết được một số biện pháp an toàn điện. - Hiểu và giải thích được đặc điểm của nghề điện. - Vận dụng kiến thức được học về nghề điện dân dụng trong việc sử dụng tiết kiệm điện năng. - Đảm bảo vấn đề an toàn điện khi sửa chữa, vận hành và bảo dưỡng các đồ dùng thiết bị điện thông dụng tron gia đình - Thái độ học tập bộ môn đúng đắn. - Ý thức làm việc tỉ mỉ, chính xác- khoa học và đúng quy trình kỹ thuật - Ôn tập lại kiến thức về: Qua trình sản xuất điện năng Tính ưu việt của điện năng Thực hành tiết kiệm điện năng Giáo viên - Nghiên cứu nội dung bài học - Chuẩn bị tài liệu, giáo án tỉ mỉ khoa học Học sinh Chuẩn bị tốt đồ dùng sách vờ học tập Tiêu đề: BÀI 2- VẬT LIỆU ĐIỆN DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ Yêu cầu về kiến thức cơ bản Yêu cầu về rèn luyện kỹ năng Yêu cầu vận dụng vào đời sống kỹ thuật Yêu cầu về giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống Kiến thức cần phụ đạo hoặc bồi dưỡng kiến thức nâng cao Chuẩn bị của thầy cô giáo -Biết được một số loại vật liệu dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà. - Hiểu được cơ sở phân loại vậtliệu điện (dây dẫn điện, dây cáp điện). - Trình bày và giải thích được một số tính chất cơ bản của vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện. - Năm được nguyên tắc sử dụng và lựa chọn vâtj liệu phù hợp với điều kiện và môi trường lắp đặt. Nhận biết được một số loại vật liệu điện thường dùng trong lắp đặt mạng điện tron nhà. - Lựa chọn được các vật liệu đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và an toàn. Sử dụng có hiệu quả và tiết kiệm các loại vật liệu điện. Thực hiện đúng quy trình quy tăc an toàn -tiết kiệm Khả năng chịu nhiệt của vật liệu cách điện Hiện tượng gây ra chảy nhựa (Vỏ các thiết bị điện như: Ổ điện, phích căm điện……… ) Giáo viên - Nghiên cứu nội dung bài học - Chuẩn bị tài liệu, giáo án tỉ mỉ khoa học - Chuẩn bị một số bảng mẫu vật liệu điện thông dụng. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BỘ MÔN CÔNG NGHỆ 9 PHÂN MÔN LẮP DẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ TRƯỜNG THCS LŨNG HOÀ BÀI 3: DỤNG CỤ DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN Yêu cầu về kiến thức cơ bản Yêu cầu về rèn luyện kỹ năng Yêu cầu vận dụng vào đời sống kỹ thuật Yêu cầu về giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống Kiến thức cần phụ đạo hoặc bồi dưỡng kiến thức nâng cao Chuẩn bị của thầy cô giáo - Biết được công dụng và cách phân loại dụng cụ đo, kiểm tra dùng tropng lắp đặt mạng điện. - Biết được công dụng củu một số dụng cụ cơ khí phổ biến dùng trong lắp đặt mạng điện. - Biết lựa chọn, sửdụng những dụng cụ cần thiết cho công việc của nghề điện dân dụng. - Sử dụng được một số loại đồng hồ đo điện thông dungj (Vôn kế, Ampekế, Công tơ điện, vạn năng). - Sử dụng thành thạo một số dụng cụ cơ khois phổ biến (Kìm, tua vit….) Biết cách đo và đo được điện áp của mạng điện sinh hoạt. Giáo dục ý thức kỷ luật lao động khi sử dụng đồng hồ đo điện hoặc dụng cụ cơ khí trong qua trình kiểm tra, lắp đặt và sửa chữa mạng điện trong nhà. Cách đo diện áp và cường độ dòng điện có giá trị lớn Nghiên cứu kỹ nội dung bài: Chuẩn bị một số đồng hồ đo điện các loại Chuẩn bị kột số dụng cụ cơ khí nphổ biến BÀI 4: THỰC HÀNH- SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN Yêu cầu về kiến thức cơ bản Yêu cầu về rèn luyện kỹ năng Yêu cầu vận dụng vào đời sống kỹ thuật Yêu cầu về giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống Kiến thức cần phụ đạo hoặc bồi dưỡng kiến thức nâng cao Chuẩn bị của thầy cô giáo -Biết được đại lượng đo của đồng hồ công tơ điện và của đồng hồ vạn năng. - Hiểu được sơ đồ mạch điện đo điện năng tiêu thụ bằng công tơ điện. - Biết cách đo điện trở bằng dồng hồ vạn năng. - Năm được các quy tắc an toàn điện. - Sử dụng được đồng hồ vạn năng khi đo điện trở. - Kỹ năng đọc chỉ số hiển thị trên đồng hồ. - Lắp được mạch điện đo điện năng tiêu thụ bằng công tơ điện. - Vận dụng linh hoạt vào những tình huống trong đời sống sionh hoạt hành ngày. - Giáo dục thái độ làm việc có khoa học, ý thức kỷ luật và tính chính xác khi làm vịêc. - Rèn luyện ý thức tự giác vệ sinh an toàn lao đing - Đo công suất bằng đồng hồ vạn năng Nghiên cứu kỹ nội dung bài về: - Cấu tạo đồng hồ đo điện. - cách đo và đọc chỉ số đồng hồ. - Mẫu báo cáo thực hành. - Một số đồng hồ vạn năng. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BỘ MÔN CÔNG NGHỆ 9 PHÂN MÔN LẮP DẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ TRƯỜNG THCS LŨNG HOÀ BÀI 5: THỰC HÀNH NỐI DÂY DẪN ĐIỆN Yêu cầu về kiến thức cơ bản Yêu cầu về rèn luyện kỹ năng Yêu cầu vận dụng vào đời sống kỹ thuật Yêu cầu về giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống Kiến thức cần phụ đạo hoặc bồi dưỡng kiến thức nâng cao Chuẩn bị của thầy cô giáo - Học sinh hiểu được các phương pháp nối dây dẫn điện. - Phân biệt được loại mối nối và phương pháp nối dây. - Năm được các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện thể hiện qua các bước trong quy trình nối dây dẫn điện. - Nắm được quy trình nối dây dẫn điện. - Đảm bảo yêu cầu vệ sinh môi trường - Nối được các loại mối nối theo đúng quy trình và đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. - Thực hiện đúng các bước trong quy trình nối dây dẫn điện. - Vận dụng linh hoạt vào cụôc sống hàng ngày. - Giáo dục ý thức tổ chức kỹ luật, tính tỉ mỉ chính xác và cẩn thận. - Thao động tác nối dây dẫn điện bằng cầu nốidât, nối dây có phụ kiện (Dây quấn phụ) Kién thức: - Nghiên cứu kỹ nội dung bài về: Phương pháp nối dây, yêu cầu của mối nối - Vật tư thết bị: Chuẩn bị một số dây dẫn điện (Loại lõi một sợi và lõi nhiều sợi) Mẫu các loại mối nối đã hoàn thiện - Các dụng cụ cần thiết. BÀI 6: THỰC HÀNH- LẮP MẠCH ĐIỆN BẢNG ĐIỆN Yêu cầu về kiến thức cơ bản Yêu cầu về rèn luyện kỹ năng Yêu cầu vận dụng vào đời sống kỹ thuật Yêu cầu về giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống Kiến thức cần phụ đạo hoặc bồi dưỡng kiến thức nâng cao Chuẩn bị của thầy cô giáo -Học sinh hiểu được nguyên lý làm việc của mạch điện bảng điện. - Hiểu và nắm được quy trình lắp đặt mạch điện bẳng điện. - Phân tích được từng bước trong quy trình lắp đặt mạch điện. - Năm được quy tắc an toàn điện. - Hiểu được ý nghĩa của công việc vệ sinh môi trường - Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện. - Lắp được mạch điện bảng điện theo đúng quy trình và đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật. - Sử dụng thành thạo các dụng cụ phổ biến dùng trong lắp đặt điện -Vận dụng lịnh hoạt vào cuộc sống hàng ngày - Giáo dục và rèn luyện tính cẩn thận, chính xác và làm việc có khoa học cho học sinh Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ nguyên lý, lắp đặt mạch điện gồm: - 1cầu chì - 1 ổ điện - 1 công tắc Quy trình lắp đặt, lập bảng dự trù Nghiên cứu kỹ nôịo dung bài. - Sơ đồ lắp đặt - Quy trình lắp đặt - Chuẩn bị vật tư, dụng cụ cần thiết cho bài thực hành (Bảng điện hoàn chình, Bảng điện đang lắp, vật tưthiết bị đủ lắp mạch) KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BỘ MÔN CÔNG NGHỆ 9 PHÂN MÔN LẮP DẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ TRƯỜNG THCS LŨNG HOÀ BÀI 7: THỰC HÀNH - LẮP MẠCH ĐIỆN ĐÈN ÓNG HUỲNH QUANG Yêu cầu về kiến thức cơ bản Yêu cầu về rèn luyện kỹ năng Yêu cầu vận dụng vào đời sống kỹ thuật Yêu cầu về giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống Kiến thức cần phụ đạo hoặc bồi dưỡng kiến thức nâng cao Chuẩn bị của thầy cô giáo - HS giải thích được nguyên lý làm việc của mạch điện đèn ống huỳnh quang. - Hiẻu và phân tích được sơ đồ lắp đặt mạch điện - Giải thích được chức ăng của các phần tử trong mạch điện. - Năm chắc quy trình lắp dặt mạch điện. - Đảm bảo vệ sinh môi trường. - Vẽ đượ sơ đồ lắp đặt mạch điện theo đúng quy trình - Lắp được mạch điện bảng điện theo đúng quy trình và đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật. - Sử dụng thành thạo các dụng cụ phổ biến dùng trong lắp đặt điện, thao tác làm việc thuần thục Biết cách vận dụng vào cuộc sống thực tế Rèn luyện tính tự giác lao động cho học sinh - Mạch điện huỳnh quang sử dụng chấn lưu 3 dây, chấn lưu điện tử - Chấn lưu 3 dây: Dây O Dây A Đèn - Chấn lưu điện tử: 4 dây bên kia nối vào hai đầu của đèn A O Nghiên cứu nội dung bài: - Chuẩn bị vật tư thiết bị thực hành cần thiết - Mô hình mạch điện mẫu CL Chấn lưu KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BỘ MÔN CÔNG NGHỆ 9 PHÂN MÔN LẮP DẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ TRƯỜNG THCS LŨNG HOÀ BÀI 8: THỰC HÀNH - LẮP MẠHC ĐIỆN HAI CÔNG TẮC HAI CỰC ĐIỀU KHIỂN HAI BÓNG ĐÈN Yêu cầu về kiến thức cơ bản Yêu cầu về rèn luyện kỹ năng Yêu cầu vận dụng vào đời sống kỹ thuật Yêu cầu về giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống Kiến thức cần phụ đạo hoặc bồi dưỡng kiến thức nâng cao Chuẩn bị của thầy cô giáo - Học sinh hiểu và giải thích được nguyên lý làm việc của mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn (Đèn sợi đốt hoặc đèn huỳnh quang) - Nắm chắc quy trình xây dựng sơ đồ lắp đặt mạch điện. - Biết được quy tắc an toàn điện. - Vẽ chính xác sơ đồ lắp đặt mạch điện. - Lắp được mạch điện bảng điện theo đúng quy trình và đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật. - Có kỹ năng phán đoán các dạng sai hỏng thường gặp khi lắp đặt mạch điện. - Lựa chọn và sử dụng đúng các loại dụng cụ. -Vận dụng lịnh hoạt vào cuộc sống hàng ngày - Giáo dục và rèn luyện tính cẩn thận, chính xác và làm việc có khoa học cho học sinh - Rèn luyện ý thức tự giác vệ sinh an toàn lao đing - Sơ đồ nguyên lý, lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn huỳnh quang…… Nghiên cứu kỹ nội dung bài thực hành. - Chuẩn bị các vật tư cần thiết. - Chuẩn bị mạch điện mẫu BÀI 9: THỰC HÀNH - LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CÔNG TẮC 3 CỰC ĐIỀU KHIỂN MỘT ĐÈN Yêu cầu về kiến thức cơ bản Yêu cầu về rèn luyện kỹ năng Yêu cầu vận dụng vào đời sống kỹ thuật Yêu cầu về giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống Kiến thức cần phụ đạo hoặc bồi dưỡng kiến thức nâng cao Chuẩn bị của thầy cô giáo - Học sinh hiểu và giải thích được nguyên lý làm việc của mạch điện hai công tắc 3 cực điều khiển 1 đèn. - Hiểu và phân tích được quy trình lắp đặt mạch điện. - Biết xđược cầu tạo và nguyên lý hoạt động của công tắc 3 cực. - Vẽ đượ sơ đồ lắp đặt mạch điện đ èn cầu thang . - Lắp được mạch điện bảng điện theo đúng quy trình và đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật. - Phát hiện và xử lý lỗi kỹ thuật khi lắp đặt mạch điện. Biết ứng dụng các công dụng của công tắc b cực vào thực tế Rèn luyện tính tự giác lao động cho học sinh - Các mạch điện ứng dụng của công tắc 3 cực - Mạch điện cầu thang. - Mạch điện đường hầm (Điện hành lang) đóng cắt lần lượt. - Mạch điện đóng cắt nhiều vị trí (Dùng công tắc 4 cực) Nghiên cứu kỹ nội dung bài thực hành. - Chuẩn bị các vật tư cần thiết. - Chuẩn bị mạch điện mẫu KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BỘ MÔN CÔNG NGHỆ 9 PHÂN MÔN LẮP DẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ TRƯỜNG THCS LŨNG HOÀ BÀI 10: THỰC HÀNH- LẮP MẠCH ĐIỆN MỘT CÔNG TẮC 3 CỰC ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN Yêu cầu về kiến thức cơ bản Yêu cầu về rèn luyện kỹ năng Yêu cầu vận dụng vào đời sống kỹ thuật Yêu cầu về giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống Kiến thức cần phụ đạo hoặc bồi dưỡng kiến thức nâng cao Chuẩn bị của thầy cô giáo - Học sinh hiểu được nguyên lý làm việc của mạch điện 1 công tắc 3 cực điều khiểm hai đèn. - Năm được quy tắc an toàn điện và an toàn lao động- vệ sinh môi trường. - Phân tích và hiểu được quy trình lắp đặt mạch điện - Vẽ được sơ đồ mạch điện. - Biết cách lắp đặt mạch điện theo đúng quy trình và đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. Vận dụng linh hoạt vào thực tế. -Giáo dục ý thức tỏ chức kỹ luật. - Rèn luyện tính cẩn thận và làm việc có khoa học Nghiên cứu nộ dung bài: Chuẩn bị: - Dụng cụ: Kìm, tua vít, khoan tay - Thiết bị: Đủ lắp mạch điện. - Mô hình mạch điện mẫu BÀI 11: LẮP ĐẶT DÂY DẪN CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ Yêu cầu về kiến thức cơ bản Yêu cầu về rèn luyện kỹ năng Yêu cầu vận dụng vào đời sống kỹ thuật Yêu cầu về giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống Kiến thức cần phụ đạo hoặc bồi dưỡng kiến thức nâng cao Chuẩn bị của thầy cô giáo - -Học sinh biết được có những kiểu lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà. - Hiểu và phân tích được các yêu cầu kỹ thuật của các kiểu lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà từ đó biết lựa chọn phương pháp lắp đặt cho phù hợp. - Bắm được các quy tắc an toàn và vệ sinh môi trường Tính toán , xác định dòng điện sử dụng để lựa chọn dây dẫn và kiểu lắp đặt cho phù hợp. - Xác định được quy trình lắp đặt dây dẫn của mạng điện tring nhà. Vận dụng linh hoạt khi lựa chọn kiểu lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà. Giáo dục ý thưc sử dụng tiết kiệm vậtliệu kỹ thuật điện - Nghiên cứu kỹ nội dung bài học. - CHuẩn bị mô hình mạng điện trong nhà (Hai kiểu lắp đặt dây dẫn) KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BỘ MÔN CÔNG NGHỆ 9 PHÂN MÔN LẮP DẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ TRƯỜNG THCS LŨNG HOÀ BÀI 12: KIỂM TRA AN TOÀN MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ Yêu cầu về kiến thức cơ bản Yêu cầu về rèn luyện kỹ năng Yêu cầu vận dụng vào đời sống kỹ thuật Yêu cầu về giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống Kiến thức cần phụ đạo hoặc bồi dưỡng kiến thức nâng cao Chuẩn bị của thầy cô giáo - Học sinh hiểu được sự cần thiết phải kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà. - Nắm được các bước kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà. - Hiểu được một số yêu cầu về an toàn của mạng điện tropng nhà. - Nắm được quy tắc an toàn điện khi tiến hành kiểm tra. Vận dụng có hiệu quả vào cuộc sống hàng ngày (Trong sản xuất, đời sống) Giáo dục ý thức về vấn đề an toàn điện, tính kỹ luật lao động Nghiên cứu nội dung bài -Sưu tầm một số hình ảnh về việc khong kiểm tra an toàn mạng điện dẫn đến tai nạn điện. Người thực hiện Trương Trọng Khoa . Kh kh n: - Chưa có phòng học bộ môn nên trong các tiết dạy phải di chuyển đồ dìng thiết bị dạy học nhiwuf lần. - Học sinh đại đa số là con em nhà nông nên học thực hành còn gặp nhiều kh kh n. cụ cơ khois phổ biến (Kìm, tua vit….) Biết cách đo và đo được điện áp của mạng điện sinh hoạt. Giáo dục ý thức kỷ luật lao động khi sử dụng đồng hồ đo điện hoặc dụng cụ cơ kh trong. an toàn điện khi sửa chữa, vận hành và bảo dưỡng các đồ dùng thiết bị điện thông dụng tron gia đình - Thái độ học tập bộ môn đúng đắn. - Ý thức làm việc tỉ mỉ, chính xác- khoa học và

Ngày đăng: 08/02/2015, 15:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan