phân tích mối quan hệ giữa đổi mới phương thức điều hành tổ chức công và cải cách tổ chức hiện nay_17

14 449 0
phân tích mối quan hệ giữa đổi mới phương thức điều hành tổ chức công và cải cách tổ chức hiện nay_17

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH  TIỂU LUẬN HỌC PHẦN MÔN HỌC: QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH TỔ CHỨC CÔNG GIÁO VIÊN GIẢNG DẠY: TS HOÀNG MAI HỌC VIÊN: PHAN TRỌNG NGHĨA LỚP HCC : 16M Câu 1: Phân tích mối quan hệ đổi mới phương thức điều hành tổ chức công và cải cách hành chính hiện nay. Tổ chức là một tập hợp có tính hệ thống. Các thành phần của tổ chức Tổ chức là một tập hợp có tính hệ thống. Các thành phần của tổ chức liên kết với nhau theo một nguyên tắc nhất định. Các mối liên kết đó quyết liên kết với nhau theo một nguyên tắc nhất định. Các mối liên kết đó quyết định tính chất của tổ chức. Mỗi tổ chức ( xã hội) đều hoạt động theo một định tính chất của tổ chức. Mỗi tổ chức ( xã hội) đều hoạt động theo một mục tiêu gắn với một lĩnh vực hoặc một số lĩnh vực nhất định. Mục tiêu của mục tiêu gắn với một lĩnh vực hoặc một số lĩnh vực nhất định. Mục tiêu của tổ chức định hướng hoạt động của nó. Tổ chức nào cũng có thiết chế của tổ chức định hướng hoạt động của nó. Tổ chức nào cũng có thiết chế của mình để làm cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của nó. Quá trình vận hành mình để làm cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của nó. Quá trình vận hành của tổ chức hướng tới mục tiêu luôn chịu tác động của nhiều yếu tố khác của tổ chức hướng tới mục tiêu luôn chịu tác động của nhiều yếu tố khác nhau. Có những yếu tố chính và những yếu tố phụ, khách quan và chủ quan. nhau. Có những yếu tố chính và những yếu tố phụ, khách quan và chủ quan. Có tổ chức công và tổ chức tư, tổ chức chính trị -xã hội Có tổ chức công và tổ chức tư, tổ chức chính trị -xã hội Tổ chức công là một tổ chức xã hội. Là cơ quan của bộ máy nhà nước là một tổ chức xã hội. Là cơ quan của bộ máy nhà nước được thiết lập để kiểm soát công việc hành chính, quản lý các mặt của đời được thiết lập để kiểm soát công việc hành chính, quản lý các mặt của đời sống xã hội theo pháp luật; sống xã hội theo pháp luật; Tổ chức công có quyền lực công, được sử dụng có quyền lực công, được sử dụng quyền lực đó để thực thi công vụ ( theo pháp luật) thông qua đội ngũ công quyền lực đó để thực thi công vụ ( theo pháp luật) thông qua đội ngũ công chức, viên chức, cán bộ do mình quản lý; Đây là nơi xử lý các thông tin để chức, viên chức, cán bộ do mình quản lý; Đây là nơi xử lý các thông tin để phục vụ cho hoạt động của bộ máy quản lý nhà nước, nơi phối hợp các bộ phục vụ cho hoạt động của bộ máy quản lý nhà nước, nơi phối hợp các bộ phận cán bộ, công chức theo một cơ chế nhất định nhằm thực hiện chức phận cán bộ, công chức theo một cơ chế nhất định nhằm thực hiện chức năng và nhiệm vụ được nhà nước giao. năng và nhiệm vụ được nhà nước giao. Tổ chức công gắn với trụ sở làm gắn với trụ sở làm việc. việc. Công sở có thể được phân loại dựa vào các tiêu chí khác nhau. Các Công sở có thể được phân loại dựa vào các tiêu chí khác nhau. Các tiêu chí thường được áp dụng nhất là tính chất và nội dung hoạt động của tiêu chí thường được áp dụng nhất là tính chất và nội dung hoạt động của công sở. Dựa theo các tiêu chí đó có thể phân loại các công sở thành các loại công sở. Dựa theo các tiêu chí đó có thể phân loại các công sở thành các loại sau đây: sau đây: Công sở hành chính nhà nước ( gắn với trụ sở làm việc của các cơ Công sở hành chính nhà nước ( gắn với trụ sở làm việc của các cơ quan nhà nước). quan nhà nước). Công sở sự nghiệp Công sở sự nghiệp Công sở của các tổ chức ( chính trị, xã hội) Công sở của các tổ chức ( chính trị, xã hội) Công sở công ích ( phi lợi nhuận). Công sở công ích ( phi lợi nhuận). Một số tổ chức hiện cũng có các yếu tố như công sở nhà nước nhưng Một số tổ chức hiện cũng có các yếu tố như công sở nhà nước nhưng hoạt động mang tính đặc thù. Trong nhiều trường hợp khái niệm công sở hoạt động mang tính đặc thù. Trong nhiều trường hợp khái niệm công sở được hiểu giống như khái niệm cơ quan nói chung, nhưng không phải bao được hiểu giống như khái niệm cơ quan nói chung, nhưng không phải bao giờ các cơ quan và công sở cũng là một . Cần chú ý đến điều này khi nói đến giờ các cơ quan và công sở cũng là một . Cần chú ý đến điều này khi nói đến điều hành hoạt động của các cơ quan và tổ chức điều hành hoạt động của các cơ quan và tổ chức Nhiệm vụ của nhà quản lý làm cho tổ chức của mình hoạt động được, Nhiệm vụ của nhà quản lý làm cho tổ chức của mình hoạt động được, hoàn thành các mục tiêu đề ra. Tuy nhiên, hoàn thành công việc không đồng hoàn thành các mục tiêu đề ra. Tuy nhiên, hoàn thành công việc không đồng nghĩa với quản lý có hiệu quả nếu : nghĩa với quản lý có hiệu quả nếu : - Mục tiêu đạt được của nhà quản lý không gắn được với mục tiêu - Mục tiêu đạt được của nhà quản lý không gắn được với mục tiêu chung của tổ chức chung của tổ chức - Chi phí các mặt không tương xứng với kết quả - Chi phí các mặt không tương xứng với kết quả - Không thúc đẩy được nhân viên hành động tích cực, gắn bó với công - Không thúc đẩy được nhân viên hành động tích cực, gắn bó với công sở… sở… - Không tạo được sự phát triển bền vững cho công sở, sự yên tâm của - Không tạo được sự phát triển bền vững cho công sở, sự yên tâm của cộng đồng, xã hội. cộng đồng, xã hội. Hiệu quả hữu hình : Hiệu quả hữu hình : Tính được bằng vật chất Tính được bằng vật chất Hiệu quả vô hình: Hiệu quả vô hình: Không đo đếm được Không đo đếm được Tổ chức hoạt động của các Tổ chức công, không phân biệt Tổ chức công Trung ương hay địa phương, không phân biệt Tổ chức công hoạt động trong lĩnh vực nào, đều nhằm hướng tới một mục đích chung là tạo được một hiệu quả hoạt động tốt nhất, phục vụ cho mục tiêu đã đề ra. Muốn thế, các nhà quản lý cần tạo ra một môi trường tốt nhất để cán bộ, công chức làm việc trong các Tổ chức công có thể hoàn thành được nhiệm vụ của mình. Tại các Tổ chức công, không những phải bố trí hợp lý các vị trí làm việc trong đó, mà đồng thời cần có thiết bị, phương tiện thích hợp cho mỗi loại công việc. Các phương tiện được sử dụng đúng đắn sẽ làm cho hiệu quả hoạt động của cơ quan được nâng cao. Điều đó cũng góp phần tạo nên sự gắn bó trong hoạt động của Tổ chức công. Bên cạnh đó, trong quá trình tổ chức hoạt động của các Tổ chức công, người lãnh đạo, quản lý cần tạo được môi trường tâm lý thoải mái cho cán bộ, công chức khi thực thi công vụ. Điều này cần gắn liền với mục tiêu hoạt động của Tổ chức công nói chung và trong những điều kiện cụ thể nói riêng. Hiệu lực, hiệu quả hoạt động của Tổ chức công là cơ sở để bảo đảm cho Tổ chức công phát triển bền vững và ổn định. Đó chính là động lực làm cho mọi người tin tưởng vào tính tất yếu phải tồn tại của Tổ chức công. Ngược lại, nếu Tổ chức công hoạt động không có hiệu quả và kém hiệu lực thì hậu quả sẽ dẫn đến nguy cơ trì trệ, rối loạn. Tổ chức công sẽ không thể ổn định và phát triển, thậm chí có thể phải giải thể. Theo nguyên tắc này, trong quá trình tổ chức hoạt động của các Tổ chức công, các nhà lãnh đạo quản lý phải tìm cách khắc phục những nguyên nhân làm cho Tổ chức công hoạt động kém hiệu lực và kém hiệu quả. Các nguyên nhân tác động đến hoạt động của Tổ chức công rất đa dạng, có thể kể ra một số nguyên nhân chính sau đây: Lề lối làm việc không thống nhất, không khoa học; Cán bộ công chức không hiểu biết đầy đủ về công việc của công sở, làm việc theo cảm tính, kinh nghiệm chủ nghĩa, thiếu những cán bộ chỉ huy có năng lực; Thiếu những điều kiện, phương tiện cần thiết, thiếu sự cải thiện về môi trường làm việc; Không tạo được bầu không khí làm việc thoải mái giữa các thành viên; Môi trường thiên nhiên không thích hợp Trong quá trình điều hành hoạt động của Tổ chức công, các nhà lãnh đạo, quản lý phải có sự nghiên cứu để đánh giá một cách đầy đủ, khách quan các nguyên nhân dẫn đến tình trạng hoạt động kém hiệu quả của công sở và từ đó tìm biện pháp khắc phục kịp thời. Cần khẳng định rằng, mục tiêu quan trọng hàng đầu trong hoạt động của Tổ chức công là hiệu quả và sự phát triển không ngừng của nó. Cho nên, dù lý do gì cũng không thể để cho Tổ chức công hoạt động kém hiệu quả kéo dài. Ở đây, vai trò của người lãnh đạo, quản lý là rất quan trọng. Nếu không phát hiện kịp thời nguyên nhân làm cho hiệu quả hoạt động Tổ chức công bị giảm sút thì người chỉ huy sẽ không thể hoàn thành nhiệm vụ của mình. Có thể hình dung các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động Tổ chức công như sau: Con người (Cán bộ, công chức) Con người (Cán bộ, công chức) Quan hệ Quan hệ Mục tiêu hoạt động, chiến lược của tổ chức công Mục tiêu hoạt động, chiến lược của tổ chức công Môi tr Môi tr ường (kinh tế , xã hội, pháp lý, bên trong, bên ngoài ) ường (kinh tế , xã hội, pháp lý, bên trong, bên ngoài ) Cách thức lãnh đạo Cách thức lãnh đạo Cơ chế vận hành Cơ chế vận hành Hệ thống cơ cấu tổ chức (bộ máy) Hệ thống cơ cấu tổ chức (bộ máy) Điều kiện vật chất Điều kiện vật chất Các yếu tố liên quan đến hiệu quả hoạt động của cơ cấu tổ chức có thể Các yếu tố liên quan đến hiệu quả hoạt động của cơ cấu tổ chức có thể phân loại như sau: phân loại như sau: Yếu tố nguyên nhân: Tác động đến quá trình diễn biến các sự kiện bên Yếu tố nguyên nhân: Tác động đến quá trình diễn biến các sự kiện bên trong cơ cấu tổ chức đến quá trình vận hành của nó: Chiến lược; kỹ năng trong cơ cấu tổ chức đến quá trình vận hành của nó: Chiến lược; kỹ năng lãnh đạo; chính sách và quyết định điều hành, cơ cấu của tổ chức lãnh đạo; chính sách và quyết định điều hành, cơ cấu của tổ chức Yếu tố can thiệp: Biểu hiện tình trạng hiện có của tổ chức công: Sự Yếu tố can thiệp: Biểu hiện tình trạng hiện có của tổ chức công: Sự gắn bó của cán bộ, công chức với mục tiêu của tổ chức công; động cơ làm gắn bó của cán bộ, công chức với mục tiêu của tổ chức công; động cơ làm việc; đạo đức công vụ; kỹ năng giao tiếp thực tế, kỹ năng giải quyết các việc; đạo đức công vụ; kỹ năng giao tiếp thực tế, kỹ năng giải quyết các xung đột, kỹ năng hợp tác… xung đột, kỹ năng hợp tác… Yếu tố đầu ra: Các sản phẩm do hoạt động của tổ chức công mang lại Yếu tố đầu ra: Các sản phẩm do hoạt động của tổ chức công mang lại ( ví dụ như ở trường học là số lượng sinh viên đào tạo được, sách giáo trình ( ví dụ như ở trường học là số lượng sinh viên đào tạo được, sách giáo trình được công bố…) được công bố…) Con người (cán bộ, công chức): Là chủ thể hoạt động của tổ chức, con người là yếu tố cơ bản. Tuy nhiên, con người chỉ phát huy được sức mạnh của mình khi thông qua mục tiêu, cơ chế, cấu trúc hoạt động của tổ chức. Con người trong tổ chức được xem xét ở cả hai mặt: cá nhân (từng con người cụ thể) và đội ngũ. Bất kỳ cá nhân nào trong tổ chức cũng được đặt ở một vị trí nhất định, thực hiện một chức năng nhất định, nhằm đạt một yêu cầu cụ thể. Mỗi người thực hiện tốt chức năng của mình là điều kiện để những người khác trong tổ chức thực hiện tốt chức năng của họ. Nhưng như thế chưa đủ, muốn hoạt động chung của tổ chức đạt hiệu quả tốt thì phải có một đội ngũ đồng bộ. Quy hoạch về đội ngũ phải dựa trên cơ sở phân tích nhu cầu hoạt động hiện tại và dự báo nhu cầu hoạt động tương lai một cách khoa học để xác định cơ cấu, số lượng, chất lượng đội ngũ cần thiết và căn cứ vào đó để tiến hành việc đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử dụng đội ngũ. Ngoài yếu tố con người Ngoài yếu tố con người , từ thực tế hiện nay, có nhiều yếu tố cũng đang tác , từ thực tế hiện nay, có nhiều yếu tố cũng đang tác động không nhỏ đến hiệu quả hoạt động của các tổ chức công. Đó là, mục động không nhỏ đến hiệu quả hoạt động của các tổ chức công. Đó là, mục tiêu hoạt động, chiến lược của tổ chức công. Vai trò của việc xác định mục tiêu hoạt động, chiến lược của tổ chức công. Vai trò của việc xác định mục tiêu hoạt động của tổ chức công là góp phần đưa kinh tế-xã hội của đất nước tiêu hoạt động của tổ chức công là góp phần đưa kinh tế-xã hội của đất nước phát triển phát triển, củng cố vị thế của đất nước và cải thiện đời sống toàn diện cho củng cố vị thế của đất nước và cải thiện đời sống toàn diện cho nhân dân. Xác định mục tiêu là công việc khó khăn, phức tạp đòi hỏi người nhân dân. Xác định mục tiêu là công việc khó khăn, phức tạp đòi hỏi người lãnh đạo hệ thống tổ chức phải tổng kết thực tiễn, rút kinh nghiệm lịch sử và lãnh đạo hệ thống tổ chức phải tổng kết thực tiễn, rút kinh nghiệm lịch sử và dự báo chính xác tương lai thì mới có thể xác định mục tiêu được đúng đắn. dự báo chính xác tương lai thì mới có thể xác định mục tiêu được đúng đắn. Người lãnh đạo tổ chức hợp thành phải hiểu sâu sắc mục tiêu của hệ thống Người lãnh đạo tổ chức hợp thành phải hiểu sâu sắc mục tiêu của hệ thống để xác định mục tiêu của tổ chức mình phù hợp với mục tiêu của hệ thống, để xác định mục tiêu của tổ chức mình phù hợp với mục tiêu của hệ thống, góp phần bảo đảm đạt được mục tiêu của hệ thống một cách hiệu quả nhất. góp phần bảo đảm đạt được mục tiêu của hệ thống một cách hiệu quả nhất. Mặt khác, vai trò của môi trường ( kinh tế, xã hội, pháp lý, bên trong, bên Mặt khác, vai trò của môi trường ( kinh tế, xã hội, pháp lý, bên trong, bên ngoài…) cũng ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của tổ chức công. Bên ngoài…) cũng ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của tổ chức công. Bên cạnh đó vai trò của người lãnh đạo, chỉ huy trong tổ chức rất quan trọng. Bởi cạnh đó vai trò của người lãnh đạo, chỉ huy trong tổ chức rất quan trọng. Bởi vì, lãnh đạo chính là sự định hướng chung cho mọi kiểu cộng đồng, ở đó, vì, lãnh đạo chính là sự định hướng chung cho mọi kiểu cộng đồng, ở đó, con người cùng sống với nhau hay cùng có một sự liên kết theo một mục con người cùng sống với nhau hay cùng có một sự liên kết theo một mục tiêu nhất định. Đó là việc tổ chức thực hiện các đường lối, chủ trương đã xác tiêu nhất định. Đó là việc tổ chức thực hiện các đường lối, chủ trương đã xác định nhằm đạt được mục tiêu đề ra. Lãnh đạo vừa là một khoa học, vừa là định nhằm đạt được mục tiêu đề ra. Lãnh đạo vừa là một khoa học, vừa là một nghệ thuật. Trong một cơ quan, một tổ chức xã hội lãnh đạo thường một nghệ thuật. Trong một cơ quan, một tổ chức xã hội lãnh đạo thường được hiểu là việc định hướng và quản lý công việc chung của tổ chức công được hiểu là việc định hướng và quản lý công việc chung của tổ chức công nhằm đạt được mục tiêu đã xác định. Ở đây, phương pháp lãnh đạo là yếu tố nhằm đạt được mục tiêu đã xác định. Ở đây, phương pháp lãnh đạo là yếu tố quan trọng, vì nó liên quan đến việc tạo cơ hội cho những người dưới quyền quan trọng, vì nó liên quan đến việc tạo cơ hội cho những người dưới quyền làm việc như thế nào trong một tổ chức. Phương pháp lãnh đạo đúng sẽ làm làm việc như thế nào trong một tổ chức. Phương pháp lãnh đạo đúng sẽ làm cho vai trò của người lãnh đạo trong tổ chức công được khẳng định và được cho vai trò của người lãnh đạo trong tổ chức công được khẳng định và được nâng cao. Việc lãnh đạo trong mỗi tổ chức công thực chất là việc xác định nâng cao. Việc lãnh đạo trong mỗi tổ chức công thực chất là việc xác định mục đích và các tiêu chuẩn cho việc điều hành hoạt động của cơ quan, và mục đích và các tiêu chuẩn cho việc điều hành hoạt động của cơ quan, và các đơn vị thành viên trong đó. Vì vậy, người lãnh đạo cơ quan cần phải có các đơn vị thành viên trong đó. Vì vậy, người lãnh đạo cơ quan cần phải có phương pháp lãnh đạo đúng, biết sử dụng các công cụ hợp lý trong điều phương pháp lãnh đạo đúng, biết sử dụng các công cụ hợp lý trong điều hành, biết cách tổ chức tập trung lực lượng theo mục tiêu chung đã đặt ra. hành, biết cách tổ chức tập trung lực lượng theo mục tiêu chung đã đặt ra. Ngoài ra người lãnh đạo cơ quan còn phải biết xác lập mối quan hệ giữa cơ Ngoài ra người lãnh đạo cơ quan còn phải biết xác lập mối quan hệ giữa cơ quan mình với các cơ quan khác để hợp tác khi cần thiết. quan mình với các cơ quan khác để hợp tác khi cần thiết. Tổ chức công là nơi diễn ra các hoạt động của mọi cán bộ, công chức Tổ chức công là nơi diễn ra các hoạt động của mọi cán bộ, công chức nhằm thực thi công vụ. Nơi làm việc của một công sở hành chính là khoảng nhằm thực thi công vụ. Nơi làm việc của một công sở hành chính là khoảng không gian nhất định được trang bị và bố trí những phương tiện cần thiết không gian nhất định được trang bị và bố trí những phương tiện cần thiết cho công vụ. Phương tiện làm việc luôn luôn là một yếu tố quan trọng giúp cho công vụ. Phương tiện làm việc luôn luôn là một yếu tố quan trọng giúp cho các nhà lãnh đạo, quản lý hoàn thành tốt công tác quản lý và giúp cán cho các nhà lãnh đạo, quản lý hoàn thành tốt công tác quản lý và giúp cán bộ, công chức nâng cao năng suất lao động của mình. Phương tiện làm việc bộ, công chức nâng cao năng suất lao động của mình. Phương tiện làm việc tốt không chỉ giúp cho công việc được tiến hành thuận lợi mà chúng còn góp tốt không chỉ giúp cho công việc được tiến hành thuận lợi mà chúng còn góp phần giữ gìn sức cho cán bộ, chống lại sự mệt mỏi trong công việc hàng phần giữ gìn sức cho cán bộ, chống lại sự mệt mỏi trong công việc hàng ngày. Phương tiện làm việc trong tổ chức công phải thích hợp với từng loại ngày. Phương tiện làm việc trong tổ chức công phải thích hợp với từng loại công việc. Mọi phương tiện, không phân biệt thủ công hay hiện đại, đều phải công việc. Mọi phương tiện, không phân biệt thủ công hay hiện đại, đều phải được sử dụng một cách có hiệu quả để góp phần giảm bớt lao động nặng được sử dụng một cách có hiệu quả để góp phần giảm bớt lao động nặng nhọc trong các tổ chức công, chống các bệnh nghề nghiệp. Phải không nhọc trong các tổ chức công, chống các bệnh nghề nghiệp. Phải không ngừng đổi mới và hiện đại hoá các thiết bị cho tổ chức công. Muốn sử dụng ngừng đổi mới và hiện đại hoá các thiết bị cho tổ chức công. Muốn sử dụng các thiết bị nhằm phục vụ cho công việc của các tổ chức công có hiệu quả các thiết bị nhằm phục vụ cho công việc của các tổ chức công có hiệu quả thì phải xem xét một cách cụ thể tình hình thực tế của cơ quan. Không phải thì phải xem xét một cách cụ thể tình hình thực tế của cơ quan. Không phải ở mọi cơ quan, mọi công việc đều cần sử dụng thiết bị hiện đại hoặc các ở mọi cơ quan, mọi công việc đều cần sử dụng thiết bị hiện đại hoặc các thiết bị hiện đại không phải bao giờ cũng mang lại hiệu quả cho việc quản trị thiết bị hiện đại không phải bao giờ cũng mang lại hiệu quả cho việc quản trị tổ chức công. Nhiều khi, chính vì sử dụng không hợp lý, mà các thiết bị hiện tổ chức công. Nhiều khi, chính vì sử dụng không hợp lý, mà các thiết bị hiện đại lại gây ra lãng phí. Tổ chức và phục vụ tốt nơi làm việc sẽ tạo ra một tâm đại lại gây ra lãng phí. Tổ chức và phục vụ tốt nơi làm việc sẽ tạo ra một tâm lý tích cực cho mỗi người khi làm việc, tạo điều kiện làm việc phù hợp với lý tích cực cho mỗi người khi làm việc, tạo điều kiện làm việc phù hợp với tâm, sinh lý, giảm bớt sự căng thẳng, mệt nhọc của công chức nâng cao hiệu tâm, sinh lý, giảm bớt sự căng thẳng, mệt nhọc của công chức nâng cao hiệu quả hoạt động của cơ quan. quả hoạt động của cơ quan. Tổ chức công Tổ chức công là một tổ chức xã hội với nhiều hình dạng, với chức là một tổ chức xã hội với nhiều hình dạng, với chức năng nhiệm vụ khác nhau. năng nhiệm vụ khác nhau. Công cuộc cải cách nền hành chính nhà nước ta Công cuộc cải cách nền hành chính nhà nước ta đang đặt ra nhiều nhiệm vụ cấp bách mà mục tiêu chung là hướng tới việc đang đặt ra nhiều nhiệm vụ cấp bách mà mục tiêu chung là hướng tới việc bảo đảm cho các tổ chức công hoạt động với hiệu quả cao nhất. bảo đảm cho các tổ chức công hoạt động với hiệu quả cao nhất. Muốn điều Muốn điều hành hành tổ chức công tổ chức công có hiệu quả cần phải có những kỹ năng, phương pháp có hiệu quả cần phải có những kỹ năng, phương pháp thích hợp. Hình ảnh của thích hợp. Hình ảnh của tổ chức công tổ chức công và việc điều hành và việc điều hành tổ chức công tổ chức công tạo nên tạo nên văn hoá của nó, là nền tảng của sự phát triển văn hoá của nó, là nền tảng của sự phát triển tổ chức công tổ chức công . Đổi mới hoạt . Đổi mới hoạt động động tổ chức công tổ chức công luôn luôn là một nhu cầu có tính khách quan do sự phát luôn luôn là một nhu cầu có tính khách quan do sự phát triển các mặt của đời sống xã hội. triển các mặt của đời sống xã hội. Câu 2: Phân tích các yếu tố cấu thành văn hoá tổ chức công và vai trò của văn hoá trong tổ chức công? a. Quan niệm về tổ chức công Tổ chức công là tổ chức đặt dưới sự quản lý trực tiếp của nhà nước để tiến hành một công việc chuyên ngành của nhà nước. Tổ chức công là tổ chức thực hiện cơ chế điều hành, kiểm soát công việc hành chính, là nơi soạn thảo văn bản để thực hiện công vụ, đảm bảo thông tin cho hoạt động của bộ máy quản lý nhà nước, nơi phối hợp hoạt động thực hiện một nhiệm vụ được nhà nước giao. Là nơi tiếp nhận yêu cầu, đề nghị, khiếu nại của công dân. Do đó, tổ chức công là một bộ phận hợp thành tất yếu của thiết chế bộ máy quản lý nhà nước. b. Quan niệm về văn hoá Văn hoá là toàn bộ những hoat động sáng tạo và giá trị của nhân dân một nước, một dân tộc về mặt sản xuất vật chất và tinh thần trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước. Văn hoá là tất cả những gì làm cho dân tộc này khác với dân tộc khác, từ những sản phẩm tinh vi hiện đại nhất cho đến tín ngưỡng, phong tục tập quán, lối sống và lao động. c. Quan niệm về văn hoá tổ chức, văn hoá tổ chức công Văn hoá tổ chức là hệ thống những giá trị niềm tin, sự mong đợi của các thành viên trong tổ chức, tác động qua lại với các cơ cấu chính thức và tạo nên những chuẩn mực hành động như những giả thiết không bị chất vấn về truyền thống và cách thức là việc của tổ chức mà mọi người trong đó đều tuân theo khi làm việc. Văn hoá tổ chức công là một hệ thống được hình thành trong quá trình hoạt động của tổ chức công, tạo nên niềm tin giá trị về thái độ của các nhân viên làm việc trong tổ chức công, ảnh hưởng đến cách làm việc trong tổ chức công và hiệu quả hoạt động của nó. Xây dựng văn hoá tổ chức công là xây dựng một nề nếp làm việc khoa học, có kỉ cương và dân chủ. Nó đòi hỏi các nhà lãnh đạo, quản lý cũng như các thành viên của cơ quan phải quan tâm đến hiệu quả hoạt động chung của cơ quan mình. Muốn như thế cán bộ phải tôn trọng kĩ luật cơ quan, phải chú ý đến danh dự của cơ quan trong cư xử với mọi người, đoàn kết và hợp tác trên những nguyên tắc chung, chống lại bệnh quan liêu, hách dịch, cơ hội. d. Các yếu tố cấu thành văn hoá tổ chức công 4.1. Các yếu tố bên trong - Con người: Đây là yếu tố quan trọng bậc nhất, quyết định văn hoá tổ chức công. Con người là nhân tố cơ bản, có ý nghĩa quyết định đến chất lượng và hiệu quả của tổ chức công. Tinh thần tự quản, tính tự giác của cán bộ công chức làm việc trong tổ chức công cao hay thấp, mối quan hệ giữa các thành viên trong tổ chức, xung đột giữa các thành viên trong cơ quan ở mức độ lớn hay nhỏ, cách giải quyết các xung đột, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cao hay thấp,…tất cả những yếu tố đó tạo nên văn hoá tổ chức công. [...]... động giữa các cơ quan, các bộ phận và các tổ chức khác nhau trong tổ chức công cũng là một yếu tố có ảnh hưởng đến chất lượng Các công việc, các nhiệm vụ sẽ được thực hiện một cách suôn sẻ, đạt mục tiêu khi có sự phối hợp nhịp nhàng, đồng bộ giữa mọi tổ chức, cơ quan ở mọi lĩnh vực trong cả một hệ thống rộng lớn tổ chức công - Tài chính: Tài chính của mọi tổ chức công đều phụ thuộc vào nguồn ngân sách... với cơ quan, với nhân dân góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức công - Tính tự giác của CBCC trong công việc sẽ đưa tổ chức công này phát triển vượt hơn lên so với tổ chức công khác - Văn hóa tổ chức công cũng có sự kế thừa và tiếp thu có chọn lọc những tính văn hóa từ bên trong và bên ngoài tổ chức công, từ quá khứ đến tương lai cho nên trong một chừng mực nào đó sẽ giúp tổ chức công tạo... giúp tổ chức công phát huy hết năng lực của CBCC, khuyến khích họ hăng say với công việc từ đó nhanh chóng đạt được mục tiêu của tổ chức công Xây dựng, đổi mới, chấn chỉnh không ngừng hoàn thiện tổ chức công giúp tổ chức công phát triển bền vững, nhanh chóng đạt hiệu quả cao Thắng lợi của mỗi tổ chức công không chỉ là mục tiêu kinh tế, chính trị hay xã hội mà trước hết và hơn hết đó là văn hóa tổ chức. .. chế: Hệ thống thể chế trong các tổ chức công cũng là vấn đề cần bàn tới Thể chế có hoàn thiện, có đảm bảo tính nghiêm minh được mọi cá nhân trong tổ chức tuân thủ thì kỉ luật trong tổ chức công mới được đảm bảo Từ đó mọi hoạt động của các tổ chức công diễn ra một cách có hệ thống, theo chuẩn mực đã được đề ra, tạo điều kiện cho việc nâng cao chất lượng của các cơ quan, đơn vị đó Sự phối hợp hoạt động giữa. .. mệnh của tổ chức Tạo được niềm tin giữa các thành viên trong tổ chức với nhau và giữa khách hàng với tổ chức đặc biệt là coi trọng vấn đề đạo đức công vụ, nhấn mạnh nền hành chính phục vụ nhân dân thì hiệu quả cũng như chất lượng của tổ chức công cũng theo đó mà tăng lên - Thông tin: Thông tin về các văn bản hành chính, thông tin về các loại thủ tục (các loại giấy tờ biểu mẫu, quy trình thực hiện, thời... để tiến hành các hoạt động của các tổ chức cần được xem xét hợp lí, tránh việc thâm hụt ngân sách, lãng phí tiền bạc của nhà nước, làm giảm hiệu quả chất lượng tổ chức công - Văn hóa tổ chức: Nền tảng văn hóa của tổ chức là yếu tố ảnh hưởng lớn đến đạo đức, tác phong làm việc của các thành viên trong tổ chức công Vấn đề đạo đức và trách nhiệm của người quản lý và các thành viên trong tổ chức là... tác động Văn hóa tổ chức là cách ứng xử, giao tiếp, cách phối hợp thực hiện công việc giữa các thành viên trong tổ chức và giữa các nhân viên với công dân Phải làm sao để nhân viên trong tổ chức thấy rằng họ có cơ hội để làm việc tốt nhất Họ tin rằng ý tưởng của mình được tính đến, họ cảm thấy những đồng nghiệp của họ có cam kết với chất lượng Họ tạo ra một sự liên kết trực tiếp giữa công việc của mình... trò của văn hoá trong tổ chức công Văn hóa bao giờ cũng gắn liền với sự phát triển, là chìa khóa của sự phát triển và tiến bộ xã hội - Đối với tổ chức công, phải xây dựng được văn hóa tổ chức công tiến bộ, văn minh, hiện đại từ đó góp phần tạo nên nề nếp làm việc khoa học, có kỷ cương, dân chủ Tạo được tình đoàn kết và chống lại bệnh quan liêu, cửa quyền Môi trường văn hóa tổ chức công tốt đẹp sẽ tạo... quyết, phí và lệ phí…) khi được công khai sẽ tạo điều kiện cho người dân thụ hưởng tốt hơn dịch vụ mà nhà nước cung cấp Trong mọi tổ chức công, sự công khai thông tin là điều quan trọng không thể thiếu - Mục tiêu tổ chức: Các mục tiêu được đề ra thích đáng và mức độ hoàn thành công việc theo mục tiêu cao hay thấp Có những trường hợp đề ra mục tiêu quá cao trong khi tổ chức đó không có đủ điều kiện... không có đủ điều kiện để thực hiện thì mức độ hoàn thành công việc cũng không cao Cho nên khi đề ra các mục tiêu cần chú ý tới điều kiện hoàn cảnh ở trong tổ chức đó - Cơ cấu tổ chức: Việc sắp xếp bố trí nhân sự trong các tổ chức công có phù hợp hay không cũng là một yếu tố ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng Nhân viên làm việc trong các cơ quan tổ chức có được sắp xếp vào đúng vị trí, đúng ngành nghề, . quan hệ đổi mới phương thức điều hành tổ chức công và cải cách hành chính hiện nay. Tổ chức là một tập hợp có tính hệ thống. Các thành phần của tổ chức Tổ chức là một tập hợp có tính hệ thống và những yếu tố phụ, khách quan và chủ quan. nhau. Có những yếu tố chính và những yếu tố phụ, khách quan và chủ quan. Có tổ chức công và tổ chức tư, tổ chức chính trị -xã hội Có tổ chức công. đời sống xã hội. Câu 2: Phân tích các yếu tố cấu thành văn hoá tổ chức công và vai trò của văn hoá trong tổ chức công? a. Quan niệm về tổ chức công Tổ chức công là tổ chức đặt dưới sự quản lý

Ngày đăng: 07/02/2015, 22:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Câu 2: Phân tích các yếu tố cấu thành văn hoá tổ chức công và vai trò của văn hoá trong tổ chức công?

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan