khảo sát tổng hợp công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm hà nội

50 579 0
khảo sát tổng hợp công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo khảo sát tổng hợp Khảo sát tổng hợp Công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội Lời nói đầu Trong cơ chế kinh tế thị trường hiện nay, Nhà nước cho phép các doanh nghiệp, kể cả doanh nghiệp Nhà nước và tư nhân, có đủ các tiêu chuẩn qui định được xuất nhập khẩu trực tiếp các mặt hàng được các cơ quan nhà nước phê duyệt. Theo cơ chế này, đã có tác dụng thúc đẩy công tác xuất nhập khẩu của nước ta tăng trưởng nhanh chóng làm cho người cung cấp và người tiêu thụ trong nước với nước ngoài xích lại gần nhau, tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp trong nước, buộc các doanh nghiệp phải tính toán và điều chỉnh lại bộ máy và phương pháp kinh doanh của mình mới có khả năng tồn tại. Tuy vậy, mới phát sinh ra việc tranh mua, tranh bán làm Èu gây ra không Ýt tác hại về vật chất và uy tín quốc gia. Công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội là một doanh nghiệp Nhà nước đã được hình thành trên 30 năm, là nơi đóng góp nhiều cho sù ra đời và phát triển của các doanh nghiệp xuất khẩu khác. Trong quá trình phát triển của mình Công ty đã góp một phần đáng kể vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước trước đây. Hiện nay trong cơ chế thị trường, Công ty đã góp phần đưa đưa vào thị trường những phương pháp kinh doanh mới, đa dạng và có hiệu quả cao. Luôn luôn tự điều chỉnh để thích ứng với mọi chuyển biến của thị trường trong và ngoài nước. Trong mọi tình huống, Công ty AGREXPORT vẫn là một Công ty có uy tín với mọi khách hàng và hoạt động có hiệu quả cao. 1 Báo cáo khảo sát tổng hợp Mét doanh nghiệp có bề dày kinh nghiệm hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu và trải qua nhiều thời kỳ phát triển như vậy, mới chỉ tìm hiểu trong một thời gian ngắn thì không thể nói lên dù chỉ là tương đối về mọi khía cạnh hoạt động của Công ty, nhất là các thủ thuật và phương pháp kinh doanh. Do vậy, tôi chỉ xin nêu lên hiểu biết mà tôi tìm hiểu được về một số nét chủ yếu của Công ty. Tôi tin rằng có nhiều phần thiếu sót và sai sót, mong rằng sẽ được thầy giáo - Thạc sỹ Vũ Anh Trọng cùng các cô, chú trong Công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội góp ý để tôi có thể hoàn thành tốt bản báo cáo khảo sát tổng hợp. Nội dung của báo cáo khảo sát tổng hợp được chia làm 7 chương sau: Chương I: Giới thiệu tóm lược về quá trình ra đời và phát triển của Công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội. Chương II: Chiến lược và kế hoạch kinh doanh của Công ty. Chương III: Phân tích công tác tổ chức và quản lý nhân sự trong Công ty. Chương IV: Nghiên cứu hoạt động Marketing và các chính sách căn bản. Chương V: Phân tích tình hình quản lý các yếu tố vật chất của Công ty. Chương VI: Phân tích tình hình quản lý chất lượng trong Công ty. Chương VII: Một số nhận xét chung và kiến nghị. 2 Bỏo cỏo kho sỏt tng hp CHNG I GII THIU TểM LC V QU TRèNH RA I V PHT TRIN CA CễNG TY XUT NHP KHU NễNG SN THC PHM H NI 1. Quỏ trỡnh ra i Trc nm 1960, Cụng ty xut nhp khu nụng sn thc phm H Ni nm trong tng Cụng ty xut nhp khu nụng lõm th sn. n nm 1960, hi ng chớnh ph ra quyt nh tỏc tng Cụng ty xut nhp khu nụng lõm th sn ra lm 2 tng cụng ty xut nhp khu ú l: - Tng cụng ty xut nhp khu nụng sn thc phm. - Tng cụng ty xut nhp khu lõm th sn. Ngy 8/7/1963, B ngoi thng (nay l B thng mi) kớ quyt nh chớnh thc qui nh chc nng, nhim v v quyn hn t chc b mỏy ca Cụng ty xut nhp khu nụng sn thc phm. in tớn l: Agrexport Ha Noi. Trong hn 30 nm thnh lp v hot ng ca Cụng ty xut nhp khu nụng sn thc phm H Ni ó cú hng lot s thay i v c cu t chc cng nh v phng thc kinh doanh ca cỏc n v xut nhp khu trc thuc Tng cụng ty. Trong hơn 30 năm thành lập và hoạt động của Công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội đã có hàng loạt sự thay đổi về cơ cấu tổ chức cũng nh về phơng thức kinh doanh của các đơn vị xuất nhập khẩu trực thuộc Tổng công ty. 3 Báo cáo khảo sát tổng hợp Ngày 12/7/1995 căn cứ quyết định số 388/HĐBT, ngày 20/11/1991 của HĐBT (nay là chính phủ) Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn ra quyết định số 518/NN-TCCB/QĐ thành lập lại Công ty với chức năng là doanh nghiệp Nhà nước có tên là Công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội, tên giao dịch quốc tế: VietNam National Agriculture Produce and Foodstuff Import-Export Company. Địa chỉ điện tín: Agrexport Ha Noi. Trụ sở chính tại số 6 phố Tràng Tiền Hà Nội. 2. Các giai đoạn phát triển. Giai đoạn 1: Từ năm 1963 đến năm 1975. Đây là giai đoạn cả nước thực hiện đường lối của Đại hội Đảng lần thứ III với hai nhiệm vụ chiến lược là: xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và chiến tranh giải phóng miền Nam thống nhất đất nước. Do đó phương châm của Công ty là đẩy mạnh xuất khẩu, tranh thủ nhập khẩu. Công ty đã thành lập hàng loạt các trạm thu mua từ Cao Bằng, Lạng Sơn đến Nghệ An để thu gom nguồn hàng xuất khẩu. Giai đoạn này hàng loạt các nhà máy sản xuất hàng xuất khẩu ra đời làm cho tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cuả Công ty tăng lên, có năm Công ty xuất khẩu trên dưới 100 mặt hàng. Tổng kim ngạch xuất khẩu từ 1963-1975 đạt 14.698 Rup/USD, riêng hàng nông sản chiếm hơn 20% kim ngạch. Về nhập khẩu, chủ yếu là nhập khẩu hàng viện trợ của các nước xã hội chủ nghĩa. Mặt hàng chủ yếu là lương thực như ngô, gạo, lúa mú, bột mú. Về thực phẩm thì có thịt, cá hộp, đậu tương, thực phẩm khô, mú chính, đường để đáp ứng nhu cầu của quân đội trong chiến tranh và cho tiêu dùng của nhân dân. Tổng kim ngạch nhập khẩu trong thời kỳ này là 950 triệu RUP/USD. Giai đoạn 2: Từ năm 1975 đến năm 1985 4 Báo cáo khảo sát tổng hợp Đây là giai đoạn Nhà nước thực hiện cơ chế quản lý tập trung bao cấp, Công ty độc quyền trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hàng nông sản nên Công ty có địa bàn hoạt động rộng lớn trên phạm vi cả nước. Đặc biệt là vùng nông nghiệp phía Nam với số lượng là hàng lương thực, hàng nông sản chế biến rất lớn. Về xuất khẩu: Công ty đã có sự hợp tác chặt chẽ với Bộ nông nghiệp, Bộ lương thực và uỷ ban nhân dân các tỉnh trong cả nước, các tổ chức ngoại thương địa phương địa phương để thu gom hàng nông sản xuất khẩu như gạo ở các tỉnh miền Tây Nam Bộ, đậu tương ở Đồng Nai, An Giang, Lạc ở Nghệ An, Thanh Hoá, Tây Ninh, Long An và các sản phẩm hàng công nghiệp như rượu, bia, chè, đường, thuốc lá, cà phê. Tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 411.202.000 RUP/USD. Trong đó năm đạt cao nhất của hơn 20 năm hoạt động xuất khẩu là năm 1983, kim ngạch xuất khẩu đạt hơn 23 triệu RUP/USD. Trong đó mặt hàng thực phẩm chiếm 70-80% tổng giá trị nhập khẩu. Giai đoạn 3: Từ năm 1985 đến nay Đây là thời kỳ Nhà nước chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế, chuyển nền kinh tế nước ta sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước. Do đó hoạt động của Công ty cũng có nhiều thay đổi cho phù hợp với tình hình mới. Công ty không còn độc quyền kinh doanh hàng nông sản như trước nữa mà có nhiều doanh nghiệp khác cũng kinh doanh mặt hàng này. Đồng thời Nhà nước cũng giao quyền tự chủ cho Công ty cân đối lỗ, lãi. Nhà nước không còn bù lỗ như những năm trước nữa. Sau năm 1986 thị trường cần thu hẹp lại, nguồn vốn của Công ty gặp nhiều khó khăn, song Công ty đã kịp thời vay vốn ngân hàng để thu mua hàng nông sản và nhập khẩu thuốc trừ sâu, phân bón, hàng tiêu dùng phục vụ cho sản xuất. 5 Báo cáo khảo sát tổng hợp CHƯƠNG II CHIẾN LƯỢC VÀ KẾ HOẠCH KINH DOANH CỦA CÔNG TY 1.Về công tác xuất khẩu Hoạt động kinh doanh hàng xuất khẩu là một hệ thống các nghiệp vụ từ tổ chức thu mua tạo nguồn đến nghiệp vụ xuất khẩu. Hệ thống này là một quá trình khép kín đã tạo nên vòng quay kinh doanh. Do vậy mỗi một nghiệp vụ đều có một vị trí quan trọng nhất định trong chu kỳ kinh doanh của các doanh nghiệp. Nếu một doanh nghiệp đã có sẵn nguồn hàng cho xuất khẩu thì chu kỳ kinh doanh buôn bán bắt đầu từ công tác thu mua, tiếp theo là các hoạt động giao dịch để tìm kiếm bạn hàng, kí kết hợp đồng và kết thúc là nghiệp vụ hạch toán lời lãi kinh doanh. Sơ đồ 1: Hoạt động kinh doanh xuất khẩu nông sản thực phẩm 6 KiÓm tra hµng xuÊt khÈu Báo cáo khảo sát tổng hợp Công ty Agrexport chỉ là một khâu trung gian mua hàng xuất khẩu từ những người nông dân chọn lọc, phân loại rồi xuất khẩu. Do đó vấn đề thu mua giữ một vai trò hết sức quan trọng trong hoạt động kinh doanh của Công ty. Công ty sẽ không đủ số lượng cho xuất khẩu hoặc không đạt yêu cầu về chất lượng dẫn đến hoạt động kinh doanh bị đình trệ. Bảng 1: Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Công ty Đơn vị: USD Khối lượng: Tấn Tên mặt hàng Năm 2000 Năm 2001 Tháng 1-6/2002 K. lượng Trị giá K. lượng Trị giá K. lượng Trị giá Cà phê 926,4 323.967 1.015,33 361.701 526,6 193,9 Cao su 1453 692.949 1.248 565.705 773 410.293 Nhân điều 129,97 580.372 164,18 590.656 90,76 354.432 Hoa hồi 120 614.394 128,94 694.028 73,23 353.280 Chè đen 150,96 131.415 166,12 145.853 89,98 86.234 Tổng KNXK 11.394.672 15.054.705 8.836.275 7 Báo cáo khảo sát tổng hợp Từ số liệu trên ta thấy ta thấy tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2001 tăng đáng kể so với năm 2000 (tăng 3.656.033 USD về số tuyệt đối và tương ứng tăng 132%) và con số này lại tiếp tục được tăng lên đáng kể theo kết quả tổng kết 6 tháng đầu năm 2002. Sù gia tăng tổng kim ngạch xuất khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội là do ảnh hưởng của các nhân tố chủ yếu sau: - Công ty ngày càng mở rộng và tìm kiếm được nhiều thị trường mới. - Chất lượng hàng nông sản ngày càng tăng cả về số lượng và chất lượng. - Nhận thức và trình của các cán bộ công nhân viên trong Công ty ngày càng được nâng cao do đó tính trách nhiệm và năng lực làm việc phát huy đến cao độ Sau đây ta xem xét tình hình xuất khẩu hàng nông sản thực phẩm trên thị trường quốc tế (ở một số quốc gia có tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu lớn): Bảng 2: Tình hình xuất khẩu hàng nông sản thực phẩm qua các quốc gia Đơn vị: USD Tên quốc gia Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Singapore 54.166 54.744 Đài Loan 18.624 871.920,6 357.605 Inđonexia 654.222 84.510 165.000 Trung Quốc 6.844.096 12.121.191,7 Hàn Quốc 291.047 121.023,17 41.965,25 Malaysia 215.327,7 57.691,4 16.028 Hông Kông 54.950 489.473,6 Thụy Sỹ 337.404 Ên Độ 217.528 233.837 411.562,4 Tổng GTXK 11.394.672 15.054.705 18.836.275 Qua bảng trên ta thấy hiện nay Trung Quốc đang là bạn hàng lớn nhất của Công ty. So sánh giữa hai năm 2001 và 2000 thì tổng kim ngạch xuất 8 Báo cáo khảo sát tổng hợp khẩu sang Trung Quốc gần như tăng lên gấp đôi. Ngoài Trung Quốc Công ty còn có một số bạn hàng lớn như: Indonexia, Hongkong, Ên độ Ngoài ra có một số thị trường bị thu hẹp như: Singgapore, Malaysia. Đồng thời Công ty cũng đã xâm nhập vào những thị trường mới như Thụy Sĩ và một số các nước khác trong khối liên minh Châu Âu EU. 2.Về công tác nhập khẩu Bảng 3: Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Công ty Đơn vị: USD Khối lượng: Tấn Tên mặt hàng Năm 2000 Năm 2001 Tháng 1 - 6/2002 Khối lượng Trị giá Khối lượng Trị giá K.hối lượng Trị giá Thuốc trừ sâu 565 2.276.672 829,62 1745.417 463,74 903.708 Sữa các loại 1.368 2.768.616 774,2 2.640.912 325,6 1.424.353 Malt bia 3.670 1.115.683 2579,4 705.748,5 1.246,1 323.246 Rượu các loại 208.799 235.633 129.873 Bánh ngọt 26 371.815 91.298 47.623 Lúa mì 15.155 1.999.546 437.150 1.026 253.987 Mì hạt 566 157.016 Trong năm 2001 vừa qua, có một số mặt hàng không có kim ngạch nhập khẩu như: phân bón, gỗ dán, mì hạt điều đó chứng tỏ nhu cầu trong nước về các mặt hàng này đã giảm, tức là tình hình cung ứng các mặt hàng này đã được đáp ứng. Một số mặt hàng có kim ngạch nhập khẩu giảm như mỡ động vật, nguyên liệu cacao, Những yếu tố trên làm cho tổng doanh thu nhập khẩu năm 2001 giảm so với năm 2000 15.458.600 nghìn đồng tương ứng giảm 13,8%. Điều này hoàn toàn phù hợp với phương hướng hoạt động vĩ mô 9 Báo cáo khảo sát tổng hợp của Nhà nước là hướng về xuất khẩu, giảm nhập khẩu đối với những mặt hàng trong nước có thể đáp ứng được. Bảng 4: Tình hình nhập khẩu qua một số quốc gia Đơn vị: USD Tên quốc gia Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Trung Quốc 2.954.866,5 2.187.721,3 1.661.770 Hông Kông Hàn Quốc 176,496 404.815,5 299.845 Mỹ 285.858,5 562,183 219.485,2 Thái Lan 132.722,2 194.462,5 Australia 3.554.264 5.103.606,5 2.409.649,5 Singapore 962.748,5 587.665,6 445.284,56 Nhật 951.117,25 35.745 103.317 Malaysia 70.600 235.325 143.653,6 Hà Lan 370.629 348.092 1.753.666 3.Đánh giá mặt mạnh, yếu cơ hội và rủi ro của Công ty Tình hình xuất nhập khẩu của Công ty xuất nập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội trong những năm gần đây, với sự xuất hiện của một số đơn vị kinh doanh như VINATEA, VINACAFE, VINAFOOD đã làm cho một số mặt hàng kinh doanh của Công ty bị thu hẹp lạ trừ có mặt hàng lạc nhân, hạt điều và một số mặt hàng như đã nói ở trên đã bù vào phần mất đi và đẩy mạnh kim ngạch xuất khẩu của Công ty. Mấy năm qua do ảnh hưởng mạnh mẽ của cuộc khủng hoảng tiền tệ ở các nước trong khu vực Châu Á, đã phần nào hạn chế công tác kinh doanh 10 [...]... ng ca Cụng ty C th S 3: Kh nng thớch ng ca sn phm vi th trng Nghiên cứu sản Nghiên cứu Nghiên cứu phẩm cạnh quyết định mua phản ứng của tranh của khách hàng người tiêu dùng Đặc điểm sản phẩm cạnh tranh Điểm mạnh Tại sao mua? Làm thích ứng Điểm yếu Quá trình mua sản phẩm với Nhóm ảnh hư thị trường 2.1 Chớnh sỏch sn phm ởng Nhng ni dung chớnh hon thin vic xõy dng chớnh sỏch sn phm ca Cụng ty AGREXPORT... Quyt nh nhón hiu ca sn phm ó n lỳc nhng sn phm xut khu ca Cụng ty phi cú nhón hiu m Cụng ty t ra vi mc ớch ngi tiờu dựng cũn bit n Cụng ty khi h cũn s dng nhng sn phm ca chớnh Cụng ty - Bốn chin lc nhón hiu + Chin lc m rng chng loi l chin lc Cụng ty mun b sung nhng mt hng vo loi sn phm hin cú di cựng mt nhón hiu + Chin lc m rng nhón hiu: Cụng ty s dng mt nhón hiu hin cú cho mt loi sn phm mi (trng hp ny... hng thc hin tt cỏc mi quan h vi cỏc c quan hu quan Cụng ty AGREXPORT l mt doanh nghip thng mi hot ng kinh t th trng ũi hi Cụng ty phi sn sng quan h kinh t vi cỏc doanh nghip thuc mi thnh phn kinh t cp iu kin ny trc ht nhm xoỏ bỏ quan im Cụng ty ch lm n vi cỏc n v quc doanh, tp th, min sao Cụng ty phi ỏp ng c yờu cu kinh t th trng ũi hi Cụng ty phi hoch nh c chin lc kinh doanh ca mỡnh tht chi tit c... vi iu kin kinh doanh ca Cụng ty - Trờn c s phng hng mc tiờu k hoch Cụng ty v cn c v th trng xõy dng v thc hin k hoch kinh doanh trờn c s tn dng nng lc sn xut kinh doanh mi hot ng kinh doanh ca Cụng ty phi c phn ỏnh trong k hoch ti chớnh thng nht thc hin tt cụng tỏc hoch nh, Cụng ty nh hng khụng ngng m rng lnh vc kinh doanh nhm mc ớch t hiu qu kinh t xó hi cao nht Cụng ty xut nhp khu nụng sn thc phm... hot ng b mỏy Cụng ty X lý cỏc vn v tin lng, thng, cỏc ch , chớnh sỏch, gii quyt cụng vic giy t, th t cỏc quan h ngoi Cụng ty Cỏc vn v vt cht v tinh thn ca cỏn b cụng nhõn viờn trong Cụng ty Phũng k toỏn ti chớnh (KTTC): cú nhim v qun lý vn ca Cụng ty, kim tra giỏm sỏt cỏc hot ng kinh doanh, hch toỏn l, lói, thc hin thu chi cho cỏc phũng ban v cỏc chi nhỏnh theo nhu cu k hoch ca Cụng ty Ban cụng n: Cú... vn ca Cụng ty v thanh toỏn cỏc khon n ca Cụng ty vi thng nhõn nc ngoi Cỏc phũng kinh doanh xut nhp khu (XNK): Cụng ty cú 7 phũng kinh doanh xut nhp khu t 1-7 vi nhim vụ chung l t t chc cỏc hot ng kinh doanh, cú s kt hp vi phũng KHTT v k hoch chung ca Cụng ty m phũng KHTT ó nghiờn cu Cỏc phũng kinh doanh ny tng i c lp nhau trong hot ng kinh doanh v u kinh doanh tng hp cỏc mt hng Hin nay Cụng ty cú 2 chi... qun tr khi xem xột nhng c hi ca Cụng ty 23 Bỏo cỏo kho sỏt tng hp Cỏch tip cn t trờn xung phn ỏnh nhng nhu cu ca nh qun tr cn hiu rừ kh nng ca Cụng ty, nhng ngun lc cú th ỏp ng m bo c nhng thun li trong cnh tranh Nh qun tr phi tr li c cỏc cõu hi: - Nhng phm vi m AGREXPORT s hot ng trong kinh doanh?-C s lựa chn c hi ca Cụng ty? - - Cơ sở lựa chọn cơ hội của Công ty? - Tp trung thc hin nhng gỡ trong... tiêu thụ sản phẩm nhng cha thoả mãn với sản phẩm hiện có Trong khi lựa chn AGREXPORT cõn hc n cỏc u ói ca chớnh ph, ch bo h mu dch, khong cỏch a lý, kh nng thanh toỏn Ngoi ra cũn phi xem xột th trng vi cỏc yu t nh: dung lng, kớch c th trng, s phõn phi thu nhp,, vn hoỏ xó hi, lut phỏp, kờnh phõn phi, s lựa chn sn phm thay th, giỏ c ca i th cnh tranh Bc 4: Xỏc lp cp sn phm - th trng Vi Cụng ty AGREXPORT,... 166.636.457 4.767.185 5.691.560 99.346.860 88.556.280 T thc trng hot ng kinh doanh trờn ca Cụng ty xut nhp khu nụng sn thc phm H Ni, Cụng ty ó ra chin lc, k hoch hot ng cho Cụng ty nh sau: 3 Chin lc v k hoch hot ng kinh doanh ca Cụng ty Sau nm 1986 cựng vi s thay i chớnh sỏch kinh t ca nh nc cho phộp nhiu Cụng ty c phn, trỏch nhim hu hn c thnh lp, hot ng v cú rt nhiu n v phi tuyờn b phỏ sn v gii th doanh... hin mc tiờu ú Hot ng kinh doanh ca Cụng ty AGREXPORT bao giờ cng cú mc tiờu rừ rng ú l s lm giu cho Cụng ty m bo cho Cụng ty tn ti v phỏt trin lõu di, trang tri cỏc khon chi phớ hot ng v cú li nhun c lp trong kinh doanh ỏp ng nhng nhu cu ũi hi v vt cht ca mi thnh viờn theo ỳng lut qui nh v thụng l xut khu Cụng ty ó vch ra chin lc v k hoch kinh doanh ca Cụng ty nh sau: - a bn khai thỏc hng xut khu ngy . của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, Công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội có chức năng và nhiệm vụ sau: 1.1.Chức năng Công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội là đơn. thời vụ các cây nông sản, Công ty đã biết dùa vào nhau cùng phối hợp xuất khẩu đạt kết quả cao. 13 Báo cáo khảo sát tổng hợp - Hàng năm Công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội lập kế hoạch. Báo cáo khảo sát tổng hợp Khảo sát tổng hợp Công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội Lời nói đầu Trong cơ chế kinh tế thị trường hiện nay, Nhà nước cho phép các doanh

Ngày đăng: 06/02/2015, 07:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời nói đầu

  • Sơ đồ 1: Hoạt động kinh doanh xuất khẩu nông sản thực phẩm

  • Bảng 1: Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Công ty

  • Bảng 2: Tình hình xuất khẩu hàng nông sản thực phẩm qua các quốc gia

  • Bảng 3: Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Công ty

    • Khối lượng: Tấn

  • Tên mặt hàng

  • Bảng 4: Tình hình nhập khẩu qua một số quốc gia

  • Bảng 5: Kết quả hoạt đông kinh doanh

  • Sơ đồ2: Cấu trúc bộ máy quản lý

  • Bảng 7: Phân tích và đánh giá tình hình sử dụng lao động

  • Bảng 9:Tình hình trả công lao động thông qua chế độ lương thưởng

  • Năm 2001

  • Bảng10: Tình hình quản lý tài sản cố định

  • Bảng 11: Cơ cấu nguồn vốn của công ty

  • Bảng 12:Tình hình thực hiện ngân sách

  • Lời nói đầu1 1

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan