Phân tích và so sánh giữa loại hình doanh nghiệp tư nhân và công ty hợp danh theo qui định của luật

11 898 0
Phân tích và so sánh giữa loại hình doanh nghiệp tư nhân và công ty hợp danh theo qui định của luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Mở đầu Chương I Doanh nghiệp tư nhân .3 Chương II Công ty hợp danh Chương III Nhận xét doanh nghiệp tư nhân công ty hợp danh 10 Kết luận 12 MỞ ĐẦU Các cá nhân, tổ chức đủ điều kiện theo qui định pháp luật có quyền tham gia vào hoạt động sản xuất- kinh doanh, nhiều hình thức khác nhau: thành lập doanh nghiệp, thành lập hợp tác xã, tổ hợp tác, hình thức cá nhân kinh doanh, nhóm kinh doanh nhỏ…Lựa chọn hình thức kinh doanh có lợi điều kiện, hồn cảnh mình, điều kiện phát triển kinh tế thị trường?- Đó điều băn khoăn khơng người chuẩn bị bước vào “ thương trường”- Làm vừa phù hợp với khả mình, vừa an tồn, vừa có sức cạnh tranh cao nhất? Để trả lời câu hỏi cần phải tìm hiểu rõ loại hình doanh nghiệp Sau tơi muốn sâu vào phân tích so sánh loại hình doanh nghiệp tư nhân cơng ty hợp danh theo qui định Luật Doanh nghiệp 2005 CHƯƠNG I DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN I Khái niệm đặc điểm doanh nghiệp tư nhân: 1/ Khái niệm: Điều 99 Luật doanh nghiệp định nghĩa: Doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm toàn tài sản hoạt động doanh nghiệp Doanh nghiệp tư nhân đơn vị kinh doanh cá nhân khơng có tư cách pháp nhân 2/ Đặc điểm: a/ Doanh nghiệp tư nhân đơn vị kinh doanh người bỏ vốn thành lập làm chủ doanh nghiệp Doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp thuộc quyền sở hữu người chủ doanh nghiệp Do tính chất chủ nên doanh nghiệp tư nhân khơng có phân chia quyền hành quản lý rủi ro Chủ doanh nghiệp trực tiếp làm giám đốc thuê người quản lý điều hành hoạt động doanh nghiệp Người thuê làm theo ủy quyền chủ doanh nghiệp chịu trách nhiệm hoạt động doanh nghiệp với tư cách chủ sở hữu b/ Chủ doanh nghiệp tư nhân chịu trách nhiệm vô hạn khoản nợ kinh doanh doanh nghiệp Doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp khơng có tư cách pháp nhân doanh nghiệp tư nhân khơng có tài sản riêng, tài sản doanh nghiệp tài sản chủ doanh nghiệp (khơng tách bạch tài sản) doanh nghiệp nợ chủ doanh nghiệp nợ, chủ doanh nghiệp phải trả nợ đến khoản nợ đến hạn tất tài sản mà có kể tài sản không đưa để kinh doanh 3/ Vai trò kinh tế tư nhân kinh tế nước ta nay: Với việc phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo chế thị trường nước ta, kinh tế tư nhân giữ vai trò quan trọng kinh tế quốc dân Từ thực tế phát triển kinh tế nước ta giai đoạn thừa nhận tồn khách quan loại hình kinh tế chấp nhận thành phần kinh tế cấu kinh tế quốc dân Trước hêt đơn vị kinh doanh tạo khối lượng sản phẩm hàng hóa đáng kể đáp ứng nhu cầu xã hội ngân sách nhà nước đồng thời tận dụng nguồn vốn nhân dân, tạo thêm việc làm cho người lao động Việc phát triển kinh tế tư nhân làm cho kinh tế trở nên sôi động linh hoạt đáp ứng nhu cầu tốt sống Vai trò kinh tế tư nhân quan trọng tính ưu việt đồng thời với tính ưu việt kinh tế tư nhân có tiêu cực kinh doanh chưa chặt chẽ, kinh nghiệm nên dễ bị đổ vỡ, lợi dụng kẽ hở pháp luật làm ăn phi pháp, lừa đảo, trốn thuế Vì cần phải quản lý chặt chẽ hơn, ngày 21/12/1990 Quốc hội thông qua Luật doanh nghiệp tư nhân luật cơng ty nhằm tạo điều kiện cho loại hình kinh tế phát huy mặt mạnh, đảm bảo cho người có vốn đầu tư vào hoạt động kinh doanh cách ổn định lâu dài, hạn chế biểu tiêu cực II Thành lập đăng ký kinh doanh doanh nghiệp tư nhân: 1/ Thành lập doanh nghiệp tư nhân: Cá nhân phép thành lập doanh nghiệp tư nhân phải có đủ điều kiện: - Người Việt Nam, người nước thường trú Việt Nam Nếu người nước ngồi khơng thường trú Việt Nam muốn thành lập doanh nghiệp thành lập loại hình doanh nghiệp 100% vốn nước theo Luật đầu tư nước - Người đứng thành lập doanh nghiệp tư nhân phải người có đủ lực hành vi dân sự, người khơng bị truy cứu trách nhiệm hình sự, người khơng bị tịa án tước quyền hành nghề phạm vào tội buôn lậu, làm hàng giả, kinh doanh trái phép, trốn thuế chủ doanh nghiệp tư nhân bị phá sản +/ Ngành nghề kinh doanh: không thuộc ngành nghề mà pháp luật cấm +/ Tên doanh nghiệp đặt không trùng nhầm lẫn tên doanh nghiệp khác 2/ Đăng ký kinh doanh doanh nghiệp tư nhân: Theo quy định việc thành lập doanh nghiệp tư nhân chủ doanh nghiệp tư nhân khơng cần có bước xin thành lập doanh nghiệp mà cần thực thủ tục đăng ký kinh doanh theo trình tự sau: Bước 1: Lập hồ sơ đăng ký kinh doanh đơn xin đăng ký kinh doanh Nội dung đơn trình bày nội dung sau đây: tên doanh nghiệp; địa trụ sở doanh nghiệp; mục tiêu ngành nghề kinh doanh; vốn đầu tư ban đầu chủ doanh nghiệp Nếu kinh doanh số ngành nghề đặc biệt cần chứng hành nghề đòi hỏi vốn pháp định chủ doanh nghiệp phải trình đủ loại giấy tờ liên quan đến vốn cấp, chứng hành nghề Bước 2: Nộp hồ sơ đăng ký kinh doanh lên quan nhà nước có thẩm quyền Cơ quan nhà nước có thẩm quyền có trách nhiệm giải việc đăng ký kinh doanh sau 15 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ Nếu hồ sơ hợp lệ quan đăng ký kinh doanh cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho chủ doanh nghiệp Khi nhận giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh doanh nghiệp đời có quyền hoạt động kinh doanh Bước 3: Thông báo đời doanh nghiệp Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, doanh nghiệp phải đăng báo địa phương báo hàng ngày trung ương số liên tiếp với nội dung: tên doanh nghiệp; địa doanh nghiệp; mục tiêu ngành nghề kinh doanh; vốn đầu tư ban đầu; nơi đăng ký kinh doanh; họ tên địa chủ doanh nghiệp (số điện thoại) III Quyền nghĩa vụ doanh nghiệp tư nhân: 1/ Quyền doanh nghiệp tư nhân: - Doanh nghiệp tư nhân có quyền tự kinh doanh tự chủ hoạt động kinh doanh quyền tự lựa chọn ngành nghề quy mơ kinh doanh, quyền lựa chọn hình thức cách thức vay vốn, quyền tuyển dụng thuê lao động theo yêu cầu kinh doanh, quyền kinh doanh xuất nhập sử dụng ngoại tệ - Chủ doanh nghiệp tư nhân có quyền quản lý điều hành hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thuê người khác điều hành doanh nghiệp, quyền cho thuê toàn doanh nghiệp, quyền bán doanh nghiệp giải thể doanh nghiệp, quyền sở hữu tài sản tư liệu sản xuất, quyền thừa kế vốn tài sản doanh nghiệp 2/ Nghĩa vụ doanh nghiệp tư nhân: - Nghĩa vụ phải khai báo vốn đầu tư để kinh doanh Các vốn thể sổ sách kế tốn doanh nghiệp để nhà nước kiểm tra, kiểm toán - Nghĩa vụ kinh doanh ngành nghề đăng ký - Nghĩa vụ ưu tiên tuyển lao động nước đảm bảo quyền lợi người lao động theo quy định pháp luật - Đảm bảo chất lượng hàng hóa tiêu chuẩn đăng ký IV Giải thể doanh nghiệp tư nhân: 1/ Các trường hợp giải thể điều kiện giải thể: Giải thể doanh nghiệp tư nhân quyền chủ doanh nghiệp Trường hợp giải thể trường hợp chủ doanh nghiệp không muốn tiếp tục kinh doanh nên định chấm dứt hoạt động kinh doanh doanh nghiệp doanh nghiệp bị thu hồi giấy chứng nhận kinh doanh Điều kiện để giải thể doanh nghiệp là: chủ doanh nghiệp đảm bảo toán hết khoản nợ doanh nghiệp lý hết hợp đồng ký kết 2/ Thủ tục giải thể doanh nghiệp tư nhân: Trong thời hạn ngày kể từ ngày định giải thể, chủ doanh nghiệp phải gửi định giải thể đến quan đăng ký kinh doanh, chủ nợ, người có quyền, nghĩa vụ, lợi ích liên quan người lao động doanh nghiệp Quyết định phải niêm yết trụ sở doanh nghiệp, đăng báo định giải thể doanh nghiệp số báo liên tiếp báo địa phương báo trung ương Thanh toán hết khoản nợ gửi hồ sơ giải thể đến quan đăng ký kinh doanh Sau ngày kể từ ngày nhận hồ sơ quan đăng ký kinh doanh phải xóa tên doanh nghiệp sổ đăng ký kinh doanh */ Trường hợp doanh nghiệp tư nhân gặp khó khăn bị thua lỗ hoạt động kinh doanh đến mức toán khoản nợ đến hạn, tức lâm vào tình trạng phá sản doanh nghiệp phải giải theo thủ tục phá sản CHƯƠNG II CÔNG TY HỢP DANH I Khái niệm đặc điểm công ty hợp danh: 1/ Khái niệm: Công ty hợp danh loại cơng ty thành viên tiến hành hoạt động hãng chung liên đới chịu trách nhiệm vô hạn khoản nợ công ty Theo quan điểm nhà làm luật Việt Nam cơng ty hợp danh cơng ty có loại thành viên chịu trách nhiệm vơ hạn khoản nợ cơng ty; cơng ty có hai loại thành viên, loại chịu trách nhiệm vơ hạn (nhận vốn - góp danh), loại chịu trách nhiệm hữu hạn (góp vốn) 2/ Đặc điểm: - Cơng ty hợp danh có hai thành viên hợp danh trở nên, cịn có thành viên góp vốn - Thành viên hợp danh phải cá nhân có trình độ chun mơn uy tín nghề nghiệp, phải chịu trách nhiệm tồn tài sản nghĩa vụ cơng ty -Thành viên góp vốn chịu trách nhiệm khoản nợ công ty phạm vi số vốn góp vào cơng ty II Quy định thành viên công ty hợp danh: Các thành viên công ty hợp danh phải cá nhân cơng ty phải có hai thành viên hợp danh Có số cá nhân không làm thành viên công ty: cán công chức nhà nước, cán lãnh đạo quản lý nghiệp vụ doanh nghiệp nhà nước, người chưa thành niên người lực hành vi dân sự, người bị truy cứu trách nhiệm hình sự, bị phạt tù, tước quyền hành nghề kinh doanh vi phạm tội kinh doanh (lừa đảo, trốn thuế, buôn lậu ), chủ doanh nghiệp tư nhân bị tuyên bố phá sản, cá nhân người nước ngồi khơng thường trú Việt Nam Thành viên góp vốn cơng ty cá nhân, tập thể kể người không phép làm thành viên hợp danh công ty III Quyền nghĩa vụ doanh nghiệp tư nhân: 1/ Quyền nghĩa vụ thành viên hợp danh: a/ Thành viên hợp danh có quyền: - Tham gia họp, thảo luận biểu vấn đề công ty; thành viên hợp danh có phiếu biểu có số phiếu biểu khác quy định Điều lệ công ty - Nhân danh công ty tiến hành hoạt động kinh doanh ngành, nghề kinh doanh đăng ký; đàm phán ký kết hợp đồng, thoả thuận giao ước với điều kiện mà thành viên hợp danh cho có lợi cho công ty - Sử dụng dấu, tài sản công ty để hoạt động kinh doanh ngành, nghề kinh doanh đăng ký; ứng trước tiền để thực cơng việc kinh doanh cơng ty có quyền u cầu cơng ty hồn trả lại số tiền gốc lãi theo lãi suất thị trường số tiền gốc ứng trước - Yêu cầu công ty bù đắp thiệt hại từ hoạt động kinh doanh thẩm quyền thiệt hại xảy khơng phải sai sót cá nhân thành viên - u cầu công ty, thành viên hợp danh khác cung cấp thơng tin tình hình kinh doanh cơng ty; kiểm tra tài sản, sổ kế toán tài liệu khác công ty xét thấy cần thiết - Được chia lợi nhuận tương ứng với tỷ lệ vốn góp theo thoả thuận quy định Điều lệ công ty - Khi công ty giải thể phá sản, chia phần giá trị tài sản cịn lại theo tỷ lệ góp vốn vào công ty Điều lệ công ty không quy định tỷ lệ khác - Trường hợp thành viên hợp danh chết bị Toà án tuyên bố chết người thừa kế thành viên hưởng phần giá trị tài sản công ty sau trừ phần nợ thuộc trách nhiệm thành viên Người thừa kế trở thành thành viên hợp danh Hội đồng thành viên chấp thuận - Các quyền khác theo quy định Luật Điều lệ công ty b/ Thành viên hợp danh có nghĩa vụ: - Tiến hành quản lý thực công việc kinh doanh cách trung thực, cẩn trọng tốt bảo đảm lợi ích hợp pháp tối đa cho cơng ty tất thành viên - Tiến hành quản lý hoạt động kinh doanh công ty theo quy định pháp luật, Điều lệ công ty định Hội đồng thành viên; làm trái quy định điểm này, gây thiệt hại cho công ty phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại - Không sử dụng tài sản công ty để tư lợi phục vụ lợi ích tổ chức, cá nhân khác - Hồn trả cho cơng ty số tiền, tài sản nhận bồi thường thiệt hại gây công ty trường hợp nhân danh công ty, nhân danh cá nhân nhân danh người khác để nhận tiền tài sản khác từ hoạt động kinh doanh ngành, nghề đăng ký công ty mà không đem nộp cho công ty - Liên đới chịu trách nhiệm toán hết số nợ cịn lại cơng ty tài sản công ty không đủ để trang trải số nợ công ty - Chịu lỗ tương ứng với phần vốn góp vào cơng ty theo thoả thuận quy định Điều lệ công ty trường hợp công ty kinh doanh bị lỗ - Định kỳ hàng tháng báo cáo trung thực, xác văn tình hình kết kinh doanh với cơng ty; cung cấp thơng tin tình hình kết kinh doanh cho thành viên có u cầu - Các nghĩa vụ khác theo quy định Luật Điều lệ công ty 2/ Quyền nghĩa vụ thành viên góp vốn: a/ Thành viên góp vốn có quyền: - Tham gia họp, thảo luận biểu Hội đồng thành viên việc sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty, sửa đổi, bổ sung quyền nghĩa vụ thành viên góp vốn, tổ chức lại giải thể công ty nội dung khác Điều lệ cơng ty có liên quan trực tiếp đến quyền nghĩa vụ họ - Được chia lợi nhuận năm tương ứng với tỷ lệ vốn góp vốn điều lệ công ty - Được cung cấp báo cáo tài năm cơng ty; có quyền u cầu Chủ tịch Hội đồng thành viên, thành viên hợp danh cung cấp đầy đủ trung thực thông tin tình hình kết kinh doanh cơng ty; xem xét sổ kế tốn, sổ biên bản, hợp đồng, giao dịch, hồ sơ tài liệu khác cơng ty - Chuyển nhượng phần vốn góp cơng ty cho người khác - Nhân danh cá nhân nhân danh người khác tiến hành kinh doanh ngành, nghề đăng ký công ty - Định đoạt phần vốn góp cách để thừa kế, tặng cho, chấp, cầm cố hình thức khác theo quy định pháp luật Điều lệ công ty; trường hợp chết bị Tồ tun bố chết người thừa kế thay thành viên chết trở thành thành viên góp vốn cơng ty - Được chia phần giá trị tài sản cịn lại cơng ty tương ứng với tỷ lệ vốn góp vốn điều lệ công ty công ty giải thể phá sản - Các quyền khác theo quy định Luật Doanh nghiệp Điều lệ cơng ty b/ Thành viên góp vốn có nghĩa vụ: - Chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác công ty phạm vi số vốn cam kết góp - Khơng tham gia quản lý cơng ty, không tiến hành công việc kinh doanh nhân danh công ty - Tuân thủ Điều lệ, nội quy công ty định Hội đồng thành viên - Các nghĩa vụ khác theo quy định Luật Doanh nghiệp Điều lệ công ty IV Giải thể công ty hợp danh: Công ty giải thể trường hợp sau: - Kết thúc thời hạn hoạt động ghi Điều lệ mà khơng có định gia hạn - Theo định tất thành viên hợp danh - Cơng ty khơng cịn đủ số lượng thành viên tối thiểu theo quy định Luật doanh nghiệp thời hạn tháng liên tục - Bị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Công ty giải thể toán hết khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác Thủ tục giải thể thực theo Điều 158 Luật doanh nghiệp CHƯƠNG III NHẬN XÉT DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN VÀ CÔNG TY HỢP DANH I Ưu điểm nhược điểm doanh nghiệp tư nhân: 1/ Ưu điểm: Do chủ sở hữu doanh nghiệp nên doanh nghiệp tư nhân hoàn toàn chủ động việc định vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp Chế độ trách nhiệm vô hạn chủ doanh nghiệp tư nhân tạo tin tưởng cho đối tác, khách hàng giúp cho doanh nghiệp chịu ràng buộc chặt chẽ pháp luật loại hình doanh nghiệp khác 2/ Nhược điểm: Khơng có tư cách pháp nhân nên mức độ rủi ro chủ doanh tư nhân cao, chủ doanh nghiệp tư nhân phải chịu trách nhiệm toàn tài sản doanh nghiệp chủ doanh nghiệp không giới hạn số vốn mà chủ doanh nghiệp đầu tư vào doanh nghiệp II Ưu điểm nhược điểm công ty hợp danh: 1/ Ưu điểm: - Nhờ danh tiếng thành viên hợp danh nên dễ kinh doanh, làm việc - Nhiều người tham gia điều hành nên tránh sai sót - Do chế độ liên đới chịu trách nhiệm vô hạn thành viên hợp danh mà công ty hợp danh dễ dàng tạo tin cậy bạn hàng, đối tác kinh doanh - Việc điều hành quản lý công ty không phức tạp số lượng thành viên người có uy tín, tuyệt đối tin tưởng - Nhiều người góp vốn nên dễ thu hút đầu tư 2/ Nhược điểm: - Nhiều người điều hành nên dễ xảy tranh chấp, bất đồng ý kiến - Chế độ liên đới chịu trách nhiệm vô hạn nên mức độ rủi ro thành viên hợp danh cao - Không làm chủ doanh nghiệp tư nhân thành viên hợp danh công ty hợp danh khác, trừ trường hợp trí thành viên cịn lại - Khơng quyền nhân danh cá nhân nhân danh người khác thực kinh doanh ngành nghề kinh doanh cơng ty để tư lợi phục vụ lợi ích tổ chức, cá nhân khác - Không quyền chuyển phần tồn vốn góp cơng ty cho người khác không chấp thuận thành viên hợp danh lại - Mới quy định Luật doanh nghiệp năm 2000 nên thực tế loại hình doanh nghiệp chưa phổ biến III So sánh doanh nghiệp tư nhân với cơng ty hợp doanh: 1/ Giống nhau: - Loại hình doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm vô hạn - Không phát hành loại chứng khoán 2/ Khác nhau: Doanh nghiệp tư nhân Công ty hợp danh Công ty đối nhân, thể Bản chất Doanh nghiệp chủ nhân hay pháp nhân, thường quen biết mật thiết với Có hai loại thành viên: thành viên hợp danh thành viên góp vốn Thành viên Một thành viên, cá nhân Thành viên hợp danh phải cá nhân, có trình độ chun mơn uy tín nghề nghiệp Tư cách pháp Khơng có tư cách pháp Có tư cách pháp nhân nhân nhân Thành viên hợp danh phải chịu Chủ doanh nghiệp tự chịu trách nhiệm toàn tài sản trách nhiệm tồn nghĩa vụ cơng Giới hạn trách tài sản ty Thành viên góp vốn chịu nhiệm hoạt động doanh trách nhiệm khoản nợ nghiệp cơng ty phạm vi góp vào cơng ty Đơn đăng ký kinh doanh; Điều lệ Hồ sơ thành Đơn đăng ký kinh doanh Công ty; Danh sách thành viên hợp lập danh Chủ doanh nghiệp tư nhân Chỉ tăng số vốn góp có quyền tăng, giảm vốn thành viên sáng lập bổ sung Huy động vốn đầu tư thành viên trình hoạt động Cơ cấu tổ chức, quản lý Chủ doanh nghiệp tư nhân có tồn quyền định, thuê người khác quản lý doanh nghiệp, phải chịu trách nhiệm hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Các thành viên hợp danh có quyền ngang định vấn đề quản lý công ty Cơ cấu tổ chức quản lý công ty hợp danh thành viên hợp danh thoả thuận Điều lệ Công ty 10 KẾT LUẬN Việc lựa chọn hình thức doanh nghiệp trước bắt đầu công việc kinh doanh quan trọng, có ảnh hưởng khơng nhỏ tới tồn phát triển doanh nghiệp Về bản, khác biệt tạo loại hình doanh nghiệp là: uy tín doanh nghiệp thói quen tiêu dùng; khả huy động vốn; rủi ro đầu tư; tính phức tạp thủ tục chi phí thành lập doanh nghiệp; tổ chức quản lý doanh nghiệp Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, thành lập đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh Luật tổ chức thành lập doanh nghiệp Việt nam có Luật Doanh nghiệp, Luật Doanh nghiệp nhà nước, luật Hợp tác xã, luật Các tổ chức tín dụng, luật Đầu tư nước ngồi Theo đó, Doanh nghiệp tổ chức theo nhiều loại hình khác Mỗi loại hình doanh nghiệp có đặc trưng từ tạo nên hạn chế hay lợi doanh nghiệp Vì việc lựa chọn hình thức doanh nghiệp trước bắt đầu cơng việc kinh doanh quan trọng, có ảnh hưởng không nhỏ tới tồn phát triển doanh nghiệp Qua phân tích ta thấy phần ưu bất lợi loại hình doanh nghiệp tư nhân cơng ty hợp danh Tuỳ theo mục đích ngành nghề kinh doanh mà ta lựa chọn hai loại hình cho phù hợp 11 ... nhân công ty hợp danh theo qui định Luật Doanh nghiệp 2005 CHƯƠNG I DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN I Khái niệm đặc điểm doanh nghiệp tư nhân: 1/ Khái niệm: Điều 99 Luật doanh nghiệp định nghĩa: Doanh nghiệp. .. động doanh nghiệp với tư cách chủ sở hữu b/ Chủ doanh nghiệp tư nhân chịu trách nhiệm vô hạn khoản nợ kinh doanh doanh nghiệp Doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp tư cách pháp nhân doanh nghiệp tư nhân. .. luật cấm +/ Tên doanh nghiệp đặt không trùng nhầm lẫn tên doanh nghiệp khác 2/ Đăng ký kinh doanh doanh nghiệp tư nhân: Theo quy định việc thành lập doanh nghiệp tư nhân chủ doanh nghiệp tư nhân

Ngày đăng: 05/02/2015, 23:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Khái niệm và đặc điểm của doanh nghiệp tư nhân:

  • II. Thành lập và đăng ký kinh doanh doanh nghiệp tư nhân:

  • III. Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp tư nhân:

  • IV. Giải thể doanh nghiệp tư nhân:

  • I. Khái niệm và đặc điểm của công ty hợp danh:

  • II. Quy định về các thành viên của công ty hợp danh:

  • III. Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp tư nhân:

  • IV. Giải thể công ty hợp danh:

  • I. Ưu điểm và nhược điểm của doanh nghiệp tư nhân:

  • III. So sánh doanh nghiệp tư nhân với công ty hợp doanh:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan