Thực trạng, rủi ro lạm phát và giải pháp kìm chế lạm phát

109 520 0
Thực trạng, rủi ro lạm phát và giải pháp kìm chế lạm phát

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

[...]... nghiệp thì sẽ đẩy lạm phát tiếp tục tăng lên 1.5 Nguyên nhân gây ra lạm phát Tổn thất lạm phát gây ra cho xã hội quả là điều rất khó lường trước Để có được biện pháp chống và hạn chế lạm phát chúng ta cần hiểu kỹ nguyên nhân gây ra lạm phát Tùy theo quan điểm tiếp cận về lạm phát, ta có các nguyên nhân như sau: Thực trạng lạm phát Việt Nam – Nguyên nhân và Giải pháp 19 1.5.1 Lạm phát do chi phí đẩy... giảm xuống ngoài dự kiến của lạm phát làm tăng tiền lương thực, GDP thực và mức sử dụng lao động Nhìn chung, lạm phát ngoài dự kiến gây ra những biến động phức tạp trong tiền lương, GDP thực và tình hình kinh tế vĩ mô của quốc gia Thực trạng lạm phát Việt Nam – Nguyên nhân và Giải pháp 18 1.4.2.3 Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp Khi nhắc đến mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp người ta thường... vẫn sẵn sang giữ tiền để thực hiện giao dịch và ký các hợp đồng dài hạn bằng đồng nội tệ 1.3.3 Lạm phát phi mã (Lạm phát cao) Lạm phát phi mã là tình trạng tăng mức giá chung của nền kinh tế với tốc độ hai hay ba chữ số một năm Lạm phát phi mã là mức lạm phát nguy hiểm Nếu nền Thực trạng lạm phát Việt Nam – Nguyên nhân và Giải pháp 15 kinh tế trong tình trạng lạm phát phi mã trong một thời gian dài sẽ... tiền càng cao thì lạm phát cũng càng cao Khi nhận thấy có lạm phát, cá nhân với dự tính duy lý sẽ cho rằng tới đây giá cả hàng hóa sẽ còn tăng, nên đẩy mạnh tiêu dùng hiện tại Tổng cầu trở nên cao hơn tổng cung, gây ra lạm phát Thực trạng lạm phát Việt Nam – Nguyên nhân và Giải pháp 22 Thực trạng lạm phát Việt Nam – Nguyên nhân và Giải pháp 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ BIỆN PHÁP CỦA CHÍNH... hơn Tính chất của lạm phát có ảnh hưởng quan trọng đến tổn thất mà lạm phát gây ra cho xã hội Theo tính chất của lạm phát chúng ta chia lạm phát làm hai loại là lạm phát được dự tính trước và lạm phát không được dự tính trước Với mỗi loại thì tổn thất lại khác nhau 1.4.2.1 Đối với lạm phát được dự tính trước Trong trường hợp lạm phát có thể được dự kiến trước thì các thực thể tham gia vào nền kinh tế... trong những năm tiếp theo Tỉ lệ lạm phát chỉ còn Thực trạng lạm phát Việt Nam – Nguyên nhân và Giải pháp 32 có 12,7% năm 1995 Trong hai năm 1996 và 1997, lạm phát được ổn định ở mức thấp (1996: 4,5%; 1997: 3,6%) Sang năm 1998, tỷ lệ lạm phát lại tăng lên 9,2% do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ Châu Á và chính sách phá giá đồng nội tệ của NHNN • Tỷ lệ lạm phát và tăng trưởng Năm Lạm. .. Nam cho rằng đây là thiểu phát 1.3.2 Lạm phát vừa phải Lạm phát vừa phải đặc trưng bởi giá cả tăng chậm và có thể đoán biết trước được Đối với các nước đang phát triển lạm phát ở mức một con số (lớn hơn 4%) được coi là lạm phát vừa phải Với lạm phát vừa phải là mức lạm phát bình thường nền kinh tế trải qua và ít gây tác động tiêu cực đến nền kinh tế Trong trường hợp này, lạm phát không phải là mối lo... trường đều phải đối mặt với lạm phát phi mã trong những năm đầu thực hiện cải cách 1.3.4 Siêu lạm phát Siêu lạm phát là lạm phát "mất kiểm soát", tỷ lệ lạm pháp đặc biệt cao, một tình trạng giá cả tăng nhanh chóng khi tiền tệ mất giá trị Không có định nghĩa chính xác về siêu lạm phát được chấp nhận phổ quát Một định nghĩa đơn giản là chỉ số lạm phát hàng tháng từ 50% trở lên Trong cách dùng không chính... > tỷ lệ lạm phát) đã thực sự có hiệu lực Thành công của kiểm soát lạm phát và thực hiện lãi suất dương từ năm 1992 là hệ quả của sự phối hợp đồng bộ không chỉ của chính sách tiền tệ và chính sách giá cả, mà cả chính sách tài khoá và đổi mới cơ chế hoạt động của các doanh nghiệp Nhà nước Thực trạng lạm phát Việt Nam – Nguyên nhân và Giải pháp 33 Từ năm 1992, Chính phủ đã chấm dứt hẳn việc phát hành... kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) 1.3 Phân loại lạm phát 1.3.1 Thiểu phát Thiểu phát trong kinh tế học là lạm phát ở tỷ lệ rất thấp Đây là một vấn nạn trong quản lý kinh tế vĩ mô Ở Việt Nam, nhiều người thường nhầm lẫn thiểu phát với giảm phát Không có tiêu chí chính xác tỷ lệ lạm phát bao nhiêu phần trăm một năm trở xuống thì được coi là thiểu phát Ở Việt Nam thời kỳ 2002-2003, tỷ lệ lạm phát ở mức 3-4 phần . chuyên gia và kiến nghị của nhóm về giải pháp kiềm chế lạm phát hiện nay. Thực trạng lạm phát Việt Nam – Nguyên nhân và Giải pháp 3 MỤC LỤC: LỜI NÓI ĐẦU 2 CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ THUYẾT VỀ LẠM PHÁT 5 1.1. hội của lạm phát) 16 1.5 Nguyên nhân gây ra lạm phát 18 1.5.1 Lạm phát do chi phí đẩy 19 1.5.2 Lạm phát do cầu kéo 19 1.5.3 Lạm phát do cơ cấu 20 1.5.4 Lạm phát do nhập khẩu 20 1.5.6 Lạm phát tiền. ba chữ số một năm. Lạm phát phi mã là mức lạm phát nguy hiểm. Nếu nền Thực trạng lạm phát Việt Nam – Nguyên nhân và Giải pháp 15 kinh tế trong tình trạng lạm phát phi mã trong một thời gian

Ngày đăng: 05/02/2015, 22:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ THUYẾT VỀ LẠM PHÁT

    • 1.1 Khái niệm lạm phát

    • 1.2 Đo lường lạm phát

      • 1.2.1 Mức giá chung

      • 1.2.2 So sánh chỉ số giá tiêu dùng CPI và chỉ số điều chỉnh DGDP

      • 1.2.3 Cách tính CPI ở Việt Nam

    • 1.3 Phân loại lạm phát

      • 1.3.1 Thiểu phát

      • 1.3.2 Lạm phát vừa phải

      • 1.3.3 Lạm phát phi mã (Lạm phát cao)

      • 1.3.4 Siêu lạm phát

    • 1.4 Tác động của lạm phát đối với nền kinh tế

      • 1.4.1 Hiệu ứng tích cực

      • 1.4.2 Hiệu ứng tiêu cực (Tổn thất xã hội của lạm phát)

    • 1.5 Nguyên nhân gây ra lạm phát

      • 1.5.1 Lạm phát do chi phí đẩy

      • 1.5.2 Lạm phát do cầu kéo

      • 1.5.3 Lạm phát do cơ cấu

      • 1.5.4 Lạm phát do nhập khẩu

      • 1.5.6 Lạm phát tiền tệ

  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ BIỆN PHÁP CỦA CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI TÌNH HÌNH LẠM PHÁT CỦA VIỆT NAM

    • 2.1 Giai đoạn 1986 - 1991

    • 2.2 Giai đoạn 1992 - 1998

    • 2.3 Giai đoạn 1999 – 2003

    • 2.4 Giai đoạn 2004-2008

    • 2.5 Giai đoạn 2008-2011

    • 2.6 Tác động của lạm phát đối với nền kinh tế Việt Nam

      • 2.6.1 Đối với môi trường kinh tế vĩ mô

      • 2.6.2 Đối với các doanh nghiệp

      • 2.6.3 Đối với đời sống dân cư

  • CHƯƠNG 3: KINH NGHIỆM ĐỐI PHÓ LẠM PHÁT TỪ CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI

    • 3.1 Trung Quốc

    • 3.2 Ấn Độ

    • 3.3 Những “con Rồng châu Á”

    • 3.4 Các ngân hàng trung ương chống lạm phát bằng cách nào?

    • 3.5 Kinh nghiệm kiềm chế lạm phát của thế giới: Giải pháp phải đồng bộ

  • CHƯƠNG 4: Tổng hợp ý kiến chuyên gia và kiến nghị của nhóm về giải pháp kiềm chế lạm phát hiện nay.

    • 4.1 Giải pháp của Chính Phủ

    • 4.2 Ý kiến của các nhà kinh tế khác cho vấn đề lạm phát của Việt Nam

    • 4.3 Đánh giá của nhóm về các giải pháp của chính phủ:

    • 4.4 Một số kiến nghị của nhóm:

      • 4.4.1 Giải pháp ngắn hạn

      • 4.4.2 Giải pháp dài hạn

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan