nghiên cứu nghệ thuật thơ trữ tình của đỗ phủ (mảng thơ cận thể)

123 1.4K 7
nghiên cứu nghệ thuật thơ trữ tình của đỗ phủ (mảng thơ cận thể)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÇN MỞ ĐÇU 1. lÝ DO CHỌN ĐÒ TÀI Thành tựu rực rỡ của v¨n học Trung Hoa cho đến ngày nay vẫn được gắn liền với giá trị thơ ca đời Đường. Trong cuốn “Những nền văn minh thế giới” ALMANACH có viết “Thơ Đường là một vườn hoa rộng lớn ngào ngạt hương sắc trong đó có những cây đại thụ như Đỗ Phủ”. Trên con đường tìm về với thơ Đường, chúng tôi không thể không dừng lại ở núi thơ Đỗ Phủ. Bởi “Từ khi có thi nhân đến giờ không có ai vĩ đại bằng Đỗ Phủ” (Nguyên Chẩn), thậm chí “Tương lai văn hoá Hoa Hạ lệ thuộc vào chỗ nó có hiểu nổi Tử Mĩ không” (Vương Duy). Đỗ Phủ như một cực nam châm thu hút về phía mình tất cả những lời vàng ngọc ở đời, từ “Thi thánh”, “Thi sử”, đến “Tình thánh”, “Nhà thơ nhân dân”, “Nhà thơ hiện thực”, “Nhà thơ yêu nước”, “Tập đại thành của thơ ca Trung Quốc”. Sức sống của thơ ca Đỗ Phủ có gốc rễ bền vững từ một trái tim yêu ghét nồng cháy, từ cái nhìn sự đau khổ của mình trong đau khổ chung của quần chúng lao động. Vì thế mà ông được nhiều người biết đến. Tên tuổi của Đỗ Phủ đã đánh dấu một mốc son chói lọi trong thơ ca đời Đường nói riêng và trong văn học Trung Hoa nói chung. Ông được đánh giá là “Đại thi hào văn học Trung Hoa, cây đại thụ sừng sững toả bóng đến ngàn năm”. Dịch Quân Tả trong “Lịch sử v¨n häc Trung Quốc”, tập 1 có viết: “Đỗ Phủ là một nhà thơ, một ngôi sao sáng chói trên thi đàn thế giới. Riêng với thi đàn Trung Quốc, ông là sao Bắc Đẩu mà muôn vì sao khác đều phải vây quanh”. Thơ Đỗ Phủ đạt đến trình độ cao về mặt nội dung và nghệ thuật. Đặc biệt, thơ trữ tình chiếm số lượng lớn trong sáng tác của ông. Vì vậy, việc nghiên cứu và tìm hiểu nghệ thuật thơ trữ tình Đỗ Phủ (mảng thơ cận thể) là một giới hạn có tính chất gợi mở đòi hỏi sự tìm tòi sáng tạo của độc giả. Đi sâu tìm hiểu vấn đề này không chỉ dừng lại ở mức độ khám phá một tài năng nghệ thuật bậc thầy mà còn có ý nghĩa rất lớn trong việc tiếp 11 cận và giảng dạy các bài thơ của Đỗ Phủ được đưa vào chương trình phổ thông và chuyên nghiệp. Mác từng nói: “Nghiên cứu thì phải nắm lấy tài liệu với tất cả các chi tiết của nó”. Thiết nghĩ, việc nghiên cứu về nghệ thuật thơ trữ tình của Đỗ Phủ cũng chỉ là nghiên cứu một khía cạnh trong cả một thế giới nghệ thuật đa chiều và phức tạp nhưng cũng không kém phần thú vị trong thơ Đỗ Phủ. Mặt khác, cái đặc sắc trong thiên tài của Đỗ Phủ khiến ông có một cá tính, bản lĩnh riêng, cho đến ngày nay còn ảnh hưởng đến nền văn học tiến bộ thế giới là đã tận dụng cái tinh hoa của nghệ thuật đời Đường vào mục đích phục vụ những người nghèo khổ quần chúng lao động và bị áp bức. Chính sự vận dụng vào mục đích chính nghĩa đó đã làm cho tính trữ tình của thơ Đường càng sắc sảo và làm tăng thêm giá trị nghệ thuật. Thơ của Đỗ Phủ không chỉ để lại dấu ấn của một thời đại thơ ca mà còn mang đến cho người đọc thế hệ sau vẻ đẹp cổ điển của thể loại, thể tài, ngôn ngữ và một số đặc điểm nghệ thuật khác. Nó có vai trò quan trọng không chỉ với nền văn học, văn hoá Trung Hoa, mà còn ảnh hưởng tới văn học các nước khác như Việt Nam, Triều Tiên, Nhật Bản Vì có nhiệm vụ nghiên cứu để giảng dạy môn văn học Trung Quốc mà thơ Đường là một trọng tâm của chương trình nên chúng tôi đã dành thời gian và tâm trí để tìm hiểu thơ Đỗ Phủ trong thế giới thơ Đường. Đặc biệt là việc chọn mảng thơ cận thể nghiên cứu để tìm hiểu nguyên nhân làm nên sự hấp dẫn của nó. Người viết chọn đề tài này ngoài lòng say mê yêu thích đối với thơ Đỗ Phủ, còn xuất phát từ yêu cầu cần được học hỏi, tìm hiểu thấu đáo về thơ Đỗ Phủ. Chính nhu cầu nhận thức và thực tiễn ấy đã từng bước đưa chúng tôi đến với vấn đề tìm hiểu nghệ thuật thơ trữ tình Đỗ Phủ (mảng thơ cận thể). Xem xét vấn đề thể tài, đặc trưng và bằng những phương tiện hình thức nào mà Đỗ Phủ đã sáng tạo nên một thế giới nghệ thuật mĩ lệ, sâu sắc và hấp dẫn như vậy? Câu hỏi này đã được các học giả tiền bối, các nhà nghiên cứu lí 22 giải ở một số phương diện khác nhau. Nhưng vì thơ trữ tình của Đỗ Phủ hết sức sâu lắng và phong phú nên có lẽ vẫn còn “dư địa” mà người đi sau phải tiếp tục tìm hiểu. 2. LỊCH SỬ VÊN ĐÒ Từ khi có thơ Đỗ Phủ đến nay đã có rất nhiều nhà thơ, nhà nghiên cứu, nhà lí luận phê bình ở Trung Quốc, Việt Nam và nước ngoài dày công nghiên cứu nhiều lĩnh vực, nhiều phương diện của thơ Đỗ Phủ, tạo nên một truyền thống phong phú trong nghiên cứu với nhiều công trình có giá trị lớn về thơ Đỗ Phủ. Trên cơ sở những tài liệu đã khảo sát trực tiếp hoặc gián tiếp, chúng tôi có thể lược thuật các công trình chuyên khảo về thơ Đỗ Phủ cũng như các khía cạnh nghệ thuật thơ trữ tình của Đỗ Phủ và phân chia theo ba khu vùc nghiên cứu: a. Nghiên cứu nghệ thuật thơ trữ tình Đỗ Phủ ở Trung Quốc Từ trước tới nay đã có hàng trăm công trình nghiên cứu, biên soạn, chuyên khảo và hàng ngh×n bài báo viết về thời đại, cuộc đời và thi phẩm Đỗ Phủ của các tác giả Kim Thánh Thán (đời Thanh), Hồ Thích, Lương Khải Siêu, Quách Mạt Nhược, Hồ Thiếu Thạch, Văn Nhất Đa, La Dung, Bằng Chí Bính, Tiễn Bá Hán, Tiêu Điều Phi, Trần Bang Đàm, Khâu Chấn Thanh Một trong những vấn đề các nhà nghiên cứu Đỗ Phủ ở Trung Quốc từ trước đến nay đề cập là hình thức nghệ thuật thơ ca của ông. Những khái niệm, thuật ngữ có tính chất lí thuyết, hình tượng của các nhà nghiên cứu như “ý tượng”, “ý cảnh”, “thần tứ”. thực sự là những gợi ý, những kiểu “mã hiệu”, những chìa khoá để cho người đọc khám phá thế giới nghệ thuật thơ trữ tình của Đỗ Phủ. Các công trình của các học giả Trung Quốc từ trước đến nay chủ yếu có các hướng: sưu tập, chú giải, hiệu đính như công trình “Toàn Đường thi” do Tào Dần cùng mười học giả khác biên soạn vào năm 1705 gồm 900 quyển. Tổng tập này tập hợp được hơn 48.900 bài thơ của hơn 2.300 nhà thơ 33 thời Đường, Ngũ Đại trong đó có Đỗ Phủ. Ngoài ra còn rất nhiều hướng nghiên cứu khác nữa. Khi nghiên cứu từng tác giả cụ thể hoặc “bình điểm”, “phân giải” các tác phẩm ở Trung Quốc đã có một truyền thống lâu đời với nhiều công trình có giá trị cao. Thực tế, chúng tôi chưa có điều kiện đọc hết các công trình nghiên cứu theo hướng này. Qua các công trình đã tìm hiểu được như hai cuốn “Thánh Thán phê tuyển Đỗ thi” và “Thánh Thán phê tuyển Đường thi” của Kim Thánh Thán; hay “Đỗ Phủ Thu hứng bát thủ tập thuyết” của Diệp Gia Doanh; “Lí Bạch dữ Đỗ Phủ” của Quách Mạt Nhược vv Chúng tôi nhận thấy người Trung Quốc rất trân trọng di sản văn học h¬n n÷a các công trình nghiên cứu của họ rất công phu, nghiêm túc và có nhiều cách kiến giải rất chính xác, tinh tế. Chúng tôi học tập được rất nhiều ở các công trình ấy. Đó là sự đa dạng của các cá tính sáng tạo, sự độc đáo của các tác phẩm cụ thể. Qua các công trình này, chúng tôi nhận thấy được sự trầm uất nghẹn ngào của Đỗ Phủ. Nhà thơ thời Trung Đường Bạch Cư Dị chịu ảnh hưởng nhiều của phong cách thơ Đỗ Phủ. Trong “Thư gửi Nguyên Chẩn” Bạch Cư Dị nói: “Thơ Đỗ Phủ đã hấp thu ®îc cái ưu điểm của thơ Kim cổ, sử dụng được mọi thể tài, lời thơ trau chuốt, điêu luyện”. Đến thời Tống, trong mục “Đỗ Phủ truyện” sách “Tân Đường thư” có đoạn nói thơ Đỗ Phủ “Am luật chặt chẽ, lời thơ sâu xa, đến nghìn lời không suy giảm”. Mai Thánh Du, người đời Tống ®¸nh gi¸ đặc điểm nghệ thuật của thơ Đỗ Phủ là “thấy ở ngoài lời”. Hoàng Đình Kiên lại nói thơ Đỗ Phủ “không có chữ nào là không có xuất sứ”. Ngay ở đời Tống đã có những ý kiến có thể nói là xuất sắc về luật thi trong thơ Đỗ Phủ. Khi bàn về thơ Đỗ Phủ, Phạm Ôn nhận xét: “Thơ luật của người xưa có khi lời lẽ như không có thứ tự gì cả nhưng ý lại như chuỗi ngọc”. Tô Triệt lại nhận thấy ở nhiều bài thơ Đỗ Phủ “Sự việc và lời văn như thiếu liên tục và thống nhất” nhưng 44 “như núi liền mà đỉnh đứt, tuy cách nhau rất xa mà tinh thần vẫn gắn với nhau, người xem vấn biết chúng là cùng chung một mạch” [50; 56]. Nhà phê bình văn học nổi tiếng cuối đời Minh là Kim Thánh Thán đã đánh giá cao thơ Đỗ Phủ và xếp “luật thi” của Đỗ Phủ vào hàng “lục tài tử” (sáu bộ sách hay) trong văn học cổ điển Trung Quốc. Trong sách “Tuyển phê Đường thi nhất thiên thủ” ông đã phê bình tám bài “Thu hứng” của Đỗ Phủ dưới góc độ thi pháp học. Có thể coi đây là những bài phê bình thơ Đỗ Phủ sâu sắc và chính xác nhất. Phố Khởi Long, nhà nghiên cứu Đỗ Phủ đời Thanh nói thơ Đỗ Phủ là “Không một lời châm biếm mà chỗ nào cũng châm biếm”. Cửu Triệu Ngao cho rằng thơ Đỗ Phủ “trong cái vẻ hoa lệ có hơi sắt thép”. Một công trình rất đáng chú ý có liên quan đến việc nghiên cứu nghệ thuật thơ ca Đỗ Phủ là “Lịch sử văn học Trung Quốc” ở chương “Đỗ Phủ”, phần III: “Thành tựu nghệ thuật thơ ca Đỗ Phủ”, nhiều vấn đề có liên quan đến nghệ thuật trữ tình trong thơ Đỗ Phủ được tác giả trình bày sáng rõ. Tác giả cho rằng phong cách thơ Đỗ Phủ là phong cách “trầm uất”, “trong cách sáng tạo ý cảnh, khí phách rộng lớn, bút pháp lưu loát, phóng khoáng nhà thơ có những thành công độc đáo” [43; 531]. Ở các giáo trình “Lịch sử văn học Trung Quốc”, thơ trữ tình của Đỗ Phủ được nghiên cứu trong phạm trù nghệ thuật thơ ca chứ chưa có sự tách bạch riêng lẻ. Nhà thơ Văn Nhất Đa nói: “Đỗ Phủ là nhà thơ viết cho nhân dân, nhưng nhân dân không hiểu”. Câu nói đó một phần đề cËp đến sự thâm thuý, nhiều ý nghĩa về nội dung, đồng thời cũng nói lên giá trị nghệ thuật cao siêu, sâu sắc của thơ Đỗ Phủ. Năm 1988, ở Trung Quốc xuất bản một số công trình bàn về sự phát triển thể thơ luật thi và tuyệt cú của Đỗ Phủ như công trình của Diệp Gia Doanh, Trần Bang Đạm Trên đây là tóm lược việc nghiên cứu có liên quan đến nghệ thuật thơ trữ tình của Đỗ Phủ ở Trung Quốc từ trước đến nay. Mặc dù đề cập đến 55 nhng khớa cnh nh nhng chỳng tụi tin rng ú l nhng nh hng a chỳng tụi tỡm v vi nhng gỡ p nht trong hn th thi nhõn h ! b. Nghiờn cu ngh thut th tr tỡnh Ph Vit Nam Th Ph, mt trong nhng nh cao nht ca th ca i ng ó, ang v s cũn l mt ti nghiờn cu ca con ngi trong nhiu th h. Nhỡn li cỏc cụng trỡnh nghiờn cu, gii thiu th Ph nc ta, chỳng ta gp rt nhiu tờn tui cỏc hc gi cú nhiu uy tớn nh Trn Xuõn , Phan Ngc, Nguyn Khc Phi, Hong Trung Thụng, Lờ c Nim v nhng cụng trỡnh khoa hc cú nhiu giỏ tr ca H S Hip, Nguyn Th Bớch Hi Trong s hn 1.400 bi th cũn li ca ụng thỡ phn ln l th tr tỡnh, s ớt trong ú l th t s. Nguyn Du, i thi ho ca dõn tc Vit Nam ó tng tụn vinh Ph l bc thy ca mụn vn chng: Thiờn c vn chng thiờn c si Bỡnh sinh bi phc v thng li. (Vn chng ụng lu truyn muụn i, ụng cng l bc thy ca muụn i, Tụi bỡnh sinh khõm phc ụng, khụng lỳc no xa ri). (Li Dng Thiu lng m) Đỗ Phủ đợc mọi ngời khâm phục một phần cũng vì sinh thi ông luụn tõm nim: Ng bt kinh nhõn t bt u (Li nói khụng lm kinh ngạc mọi ngi thỡ dù cht cng cha chu thụi). Gi õy, khi m thi i ụng sng ó tri qua hng ngn nm, khi m bn thõn ụng ó tr thnh ngi thiờn c thỡ nhng vn th ca ụng ó v s mói lm ngi c muụn i, muụn ni kinh ngc. Nguyn Khuyn rt tõm huyt vi nhng vn th yờu nc, thng i v ni au kh ca Ph. Khi c th Ph lm sau lon An S trong bi th "Thu t" Nguyn Khuyn cú cõu th nhn xột li th kh au, ut hn ct lờn t trỏi tim ca thi ho: Thiu Lng hu lon thi thanh kh (Sau khi lon li th ca Ph au kh). Thi thanh (li th) m Nguyn 66 Khuyến nói đến là một biểu hiện chuyển biến trong nghệ thuật thơ của Đỗ Phủ sau khi xảy ra loạn An Sử. Lời thơ “đau khổ”, “trầm uất” của Đỗ Phủ sau loạn An Sử có tác động đến việc biểu hiện nghệ thuật của các nhà thơ Việt Nam những năm đầu thế kỉ. Khoảng năm 1907- 1908, ở Hà Nội tổ chức cuộc thi dịch bài thơ “Thu hứng” của Đỗ Phủ. Mặc dù các nhà thơ lớn của Việt Nam đã tiếp thu được những tinh hoa của thơ ca Đỗ Phủ và đánh giá rất cao vị trí thơ của ông. Nhưng các ý kiến của các tri thức phong kiến phần nhiều mang tính chất cảm nhận riêng lẻ, chưa đạt đến trình độ khái quát cao. Phải đợi đến sau cách mạng tháng Tám và đến những năm gần đây thơ Đỗ Phủ mới được chiếu rọi, đánh giá, xem xét từ nhiều mặt và có nhiều ý kiến sâu sắc, tổng quát, toàn diện về thơ Đỗ Phủ. Trần Trọng Kim trong “Đường thi” (Nxb Tân Việt - Hà Nội - 1951) ở phần “Lời nói đầu” đã gọi thơ Đỗ Phủ là loại thơ “Một lời ngụ trăm tình”. Lần đầu tiên giáo sư Trần Trọng San cho ra mắt “Thơ Đường” quyển 1, trong “Phần dẫn nhập” tác giả đề cập đến nghệ thuật thơ Đỗ Phủ. Ông cho rằng “Nghệ thuật tác thi của Đỗ Phủ rất tinh vi, xảo diệu. Ông dùng hết mọi thể thơ mà không thể nào không giỏi” và “nhất là lối thơ thất ngôn luật thi thì thi tài họ Đỗ thật là không tiền không hậu”. (Trần Trọng San - Thơ Đường, 3 tập- Nxb Bắc Đẩu, Sài Gòn 1972). Các tác giả Việt Nam đều đề cập đến một vài khía cạnh về nghệ thuật thơ trữ tình của Đỗ Phủ. T¸c gi¶ Trương Chính cho rằng Đỗ Phủ “sở trường về cổ thể mà cũng sở trường về luật thi”. T¸c gi¶ Nguyễn Khắc Phi thừa nhận Đỗ Phủ rất có ý thức trong việc “tôi luyện ngôn ngữ nghệ thuật" và "tôn trọng niêm luật đối ngẫu trau chuốt dùng chữ sắp đặt âm điệu”. Tác giả Trần Xuân Đề có nhận định: “Tuyệt đại bộ phận thơ của Đỗ Phủ là thơ trữ tình, có một số bài thơ tự sự, nhưng kết hợp cả yếu tố trữ tình” [12; 59]. Cũng như thế, Lê Nguyễn Lưu nhận xét: “Thơ Đỗ Phủ phần lớn là thơ trữ tình, còn lại là thơ tự sự nhưng ngay thơ tự sự cũng có tính chất trữ tình”. 77 Ở một khía cạnh khác, Trần Xuân Đề cho rằng Đỗ Phủ “là người có nhiều sáng tạo trong việc vận dụng những thể tài nghệ thuật thơ ca”. Cũng viết về những vần thơ trữ tình của Đỗ Phủ, trong cuốn “Cuộc sống thơ và thơ cuộc sống” Hoàng Trung Thông đã dành nhiều trang viết về giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật. Trong đó, chú trọng những đặc sắc về nội dung tư tưởng của thơ Đỗ Phủ và đã có rất nhiều phát hiện độc đáo. Hoàng Trung Thông đã nhận ra sự riêng biệt của Đỗ Phủ “Trong thơ Đỗ Phủ, những chữ thương tâm, thở dài, ôm hận, bi sầu, ấm ức cùng với tình cảm và hình ảnh thơ mà nhà thơ lựa chọn, đã làm cho bài thơ có một phong cách trầm tư ưu uất riêng biệt ít thấy ở những nhà thơ khác”. Tác giả đi đến khẳng định: “Trầm tư ưu uất là giọng điệu chính của thơ Đỗ Phủ” [61; 190]. Tác giả Nguyễn Hà trong cuốn “Đường thi tứ tuyệt” viết: “Có nhiều ý kiến cho rằng thơ tứ tuyệt Đỗ Phủ đã đánh dấu một bước quan trọng trong quá trình phát triển của thơ tứ tuyệt đời Đường” [17; 16]. Và “Xét về bản thân sự phát triển của thể tài tuyệt cú thì đến Đỗ Phủ có thể nói đã kết thúc một giai đoạn quan trọng”. Tác giả còn khẳng định nét mới trong thơ Đỗ Phủ là đưa yếu tố tự sự, đưa thời sự, đưa nghị luận vào thơ tứ tuyệt. Xuất phát từ quan điểm “Một nhà thơ vĩ đại tất nhiên về nội dung tư tưởng phải tiến bộ nhưng lại phải có hình thức biểu hiện tài tình” (Diện mạo thơ Đường). T¸c gi¶ Lê Đức Niệm trong phần “Nghệ thuật tuyệt vời” có nhận định: “Thơ Đỗ Phủ có sự nhất trí hoàn toàn giữa nội dung và hình thức” [45; 150] và đưa ra những nhận xét cụ thể về nghệ thuật thơ Đỗ Phủ trên ba phương diện: đề tài, hình tượng và ngôn ngữ. Về mặt đề tài, theo ông: Đỗ Phủ viết về ba loại đề tài lớn: đề tài thiên nhiên, xã hội và cá nhân, nhưng dù có khai thác đề tài nào ông cũng lấy đề tài xã hội làm trung tâm. “Tất cả những đề tài ấy đã bao quát được những vấn đề của thời đại” [45; 151]. Về mặt hình tượng theo T¸c gi¶ Lê Đức Niệm: “Hình tượng trong thơ Đỗ Phủ hết sức chân thực, nó được tạo nên bằng sự kết hợp giữa khái quát và cụ thể, 88 kết hợp tự sự và trữ tình”. Về mặt ngôn ngữ thơ Đỗ Phủ, tác giả nhận xét: “Ngôn ngữ trong thơ Đỗ Phủ thật hàm súc và tinh luyện”[45; 156]. Trong chương “Không gian nghệ thuật” Nguyễn Thị Bích Hải cho rằng: “Để trữ phát nội tâm của con người vũ trụ, người ta thường dùng thơ kim thể, còn phản ánh đời thường người ta dùng thơ cổ thể” [20; 208]. Tác giả đi đến kết luận: Khảo sát thơ của Đỗ Phủ và Bạch Cư Dị thấy “Các nhà thơ này vừa làm những bài thơ hiện thực kiệt xuất vừa sáng tác những bài thơ trữ tình tiêu biểu”. Các nhà nghiên cứu thường nhắc đến Đỗ Phủ trong tương quan với hai nhà thơ nổi tiếng không kém là Lí Bạch và Vương Duy. Nhưng nhiều nhất vẫn là sự so sánh Đỗ Phủ - Lí Bạch. Lí Bạch yêu đời và rực sáng, Đỗ Phủ đau buồn và trầm uất. Lí Bạch nổi lên bởi sự chói sáng và sức mạnh của tài năng, còn Đỗ Phủ bằng sự chân thành và chiều sâu của tình cảm. “Như là một người làm phù phép, Lí Bạch trút cả tâm hồn vào những cơn lốc sáng tạo, còn Đỗ Phủ thì viết như một nhà hiền triết, thơ ông nảy sinh từ sự suy nghĩ sâu lắng”. Ngoài ra có rất nhiều các bài báo, tạp chí, khoá luận, luận án nghiên cứu về nhiều phương diện trong thơ ca Đỗ Phủ. Tiªu biểu như luận án “Sự phát triển thi pháp của Đỗ Phủ qua các thời kì sáng tác” của Hồ Sĩ Hiệp đã nêu được những đặc trưng riêng biệt của thơ ca Đỗ Phủ trong mỗi giai đoạn phát triển. Từ đó ta thấy được những bước chuyển biến về nội dung, nghệ thuật của nhà thơ xuất sắc đời Đường này. Bên cạnh đó, nghiên cứu về thơ ca Đỗ Phủ các nhà nghiên cứu đều chú ý dừng lại ở những kiệt tác của Đỗ Phủ như chùm tám bài thơ "Thu hứng". Tóm lại, thơ Đỗ Phủ là một đối tượng lớn thu hút nhiều cây bút nghiên cứu sắc sảo, khám phá và chiếm lĩnh. Nhiều giá trị nội dung cũng như nghệ thuật của thơ Đỗ Phủ đã được hé mở. C¸c khía cạnh về nghệ thuật thơ trữ tình của Đỗ Phủ đã được nhắc đến nhưng sự bỏ ngỏ đó chính là những chỗ trống mà người thực hiện công trình này mong muốn được tìm hiểu. 99 c. Nghiờn cu ngh thut th tr tỡnh Đỗ Phủ nc ngoi Với nhng thnh tu đạt đợc, th Ph tr thnh mt di sn chung ca th gii. T lõu ó cú nhiu nh nghiờn cu nc ngoi quan tõm v nghiờn cu th Ph vi nhiu cụng trỡnh cú giỏ tr. Liờn Xụ cú cụng trỡnh: Ba nh th ln i ng do (G.O.Monzeler ch biờn, N.I.Konrat gii thiu - Nxb Vn hc phng ụng. M.1960 Ting Nga). Sỏch ny gii thiu v biờn dch 300 bi th ca Lớ Bch, Vng Duy, Ph. Nh nghiờn cu Konrat vit: Ph xa nay c coi trng v bõy gi vn c coi l mt trong nhng nh th v i nht ca Trung Quc. Tỏc gi nhn thy: Ph ó thu nhn vo tõm hn mỡnh ton b cuc sng, s bun thng, au kh ca con ngi [33; 41]. Timụphiep v Turaep cho rng: Trong th ca tr tỡnh ca cỏc nh th i ng, tỡnh cm con ngi ó c din t mt cỏch chõn thc, thiờn nhiờn ó c tip nhn nh s trng hot ng ca con ngi, ng thi con ngi ó c khc ho khụng phi mt cỏch tru tng m trong b mt xó hi ng thi ca nú [67; 312]. iu ú c bit ỳng vi trng hp Ph. Bờn cnh nhng cụng trỡnh trờn cũn rt nhiu nhng cụng trỡnh khỏc nghiờn cu v Ph. Nh vy, tỡm hiu ngh thut th tr tỡnh Ph (mng th cn th) chỳng tụi ó k tha thnh tu nghiờn cu v th Ph, cỏc cụng trỡnh chuyờn kho ỏnh giỏ v mt s khớa cnh ngh thut th Ph ca cỏc nh nghiờn cu ở Trung Quc, Vit Nam v nc ngoi qua cỏc t liu m chỳng tụi cú iu kin tham kho. Trong ú, cỏc ý kin ca cỏc nh nghiờn cu l nhng gi ý quan trng giỳp cho chỳng tụi trong quỏ trỡnh tỡm hiu ti ny. Chỳng tụi mong mun cú mt hng tip cn tơng i h thng v ngh thut th tr tỡnh Ph gúp phn mt ln na khng nh giỏ tr bt t trong trang th ca Thi thỏnh. 1 0 1 0 [...]... chn i tng nghiờn cu chớnh ca lun vn l tỡm hiu th Ph trong cỏc b thi tuyn: + Trn Xuõn - Thơ Đỗ Phủ - Nxb Giáo dục 1975 + Phan Ngọc - Ph nh th thỏnh vi hn mt nghỡn bi thNxb Văn hoá thông tin H 2001 + Lờ c Nim (Gii thiu), Nhng Tng (dch)- Thơ Đỗ Phủ- Nxb Văn hoá thông tin H 1996 + Hong Trung Thụng (Gii thiu)- Thơ Đỗ Phủ- Nxb Văn học 1962 + Nam Trân (Tuyển chọn) - Th ng (2 tp) - (phn Th Ph) Nxb Văn học... phn m u v phần kt lun, ni dung chớnh ca lun vn c trin khai theo ba chng nh sau: Chng 1: Thể tài thơ tr tỡnh cận thể ca Ph Chng 2: c trng th tr tỡnh ca Ph Chng 3: Mt s phng tin ngh thut tr tỡnh tiờu biu Và các phần danh mc ti liu tham kho v ph lc 1 4 PHầN NI DUNG CHNG 1: THể TI ThƠ TRữ TìNH CậN THể CủA Đỗ PHủ Ph l nh th v i trong vn hc c in Trung Quc Mt nh th v i tt nhiờn v ni dung t tng phi tin b,... Th ti thơ trữ tình cn th ca Ph gm nhng loi no? Chỳng cú chc nng gỡ trong vic biu t cng nh trong quỏ trỡnh s dng? Vi cỏch khai thỏc ny, chỳng tụi hi vng s giỳp cho vic phõn bit v hiu bit v cỏc th tài trong th tr tỡnh cận thể ca Ph, cng nh ý ngha ca cỏc th tài khi Ph s dng vo nhng mc ớch riờng bit õy l c s tỡm hiu mt cỏch thu ỏo nhng giỏ tr to ln trong th tr tỡnh ca Ph 1 Khái niệm thơ trữ tình 1.1... dy vũ, chn ng trong tõm hn Tỡnh cm mónh lit õy cú ngha l nh th phi sng rt sõu vo tõm hn mỡnh, lng nghe cỏc xao ng trong tõm hn mỡnh, au n, sng vui vi nhng gỡ trong y Tình cảm mãnh liệt là điều kiện hàng đầu của thơ cũng nh của thơ trữ tình Thut ng Th tr tỡnh c s dng nhm phõn bit vi th t s thuc loi t s Đú l: Thut ng ch chung cỏc th th thuc loi tr tỡnh trong ú nhng cm xỳc v suy t ca nh th hoc ca nhõn... hoi bóo ln Cú th thy iu ú qua hỡnh nh kiờu dng ca con nga H trong bi: Phũng binh to H mó hay hỡnh nh con chim ng trong bi Ha ng Nh vậy, ở giai đoạn này thơ cận thể cha nhiều chủ yếu là những bài thơ bộc bạch tâm tình và gửi gắm ớc mơ, hoài bão của Đỗ Phủ + Giai on sỏng tỏc th hai (746-755) Do hon cnh sng, do thỏi trỏch nhim ca Ph trc cuc i v xó hi, c bit bao nhiờu ni dy vũ, bao nhiờu xung t gia hoi... bi) l tiờu biu nht 3 0 Nh vy, thơ cn th vi hai thể tài tiờu biu l lut thi v tuyt cỳ ó mang li nhng giỏ tr to ln cho ngh thut th tr tỡnh ca Ph Nu nh th ti lut thi Ph c ỏnh giỏ l mu mc thỡ sỏng tỏc tuyt cỳ ca ụng t n trỡnh xo diu Vi hỡnh thc cụ ng, hm sỳc ca th cn th, Ph ó li cho hu th nhng tỏc phm xut sc, cú giỏ tr cao c v hỡnh thc cng nh ni dung 3 Chức năng của thơ cận thể Trong quỏ trỡnh sỏng... vi hu th n vi th tr tỡnh ca Ph chỳng ta n vi mt tm lũng ụn hu, mt trỏi tim thit tha yờu ghột nng chỏy Chỳng ta s bit n s v i ca mt thiờn ti, mt bc Thi thỏnh ca Trung Hoa v nhõn loi 2 Các thể tài thơ trữ tình cận thể Ph l nh th cú nhiu sỏng to trong vic vn dng nhng th ti ngh thut th ca Cn c vo ni dung ca bi th, ụng s dng nhng th th khỏc nhau mt cỏch thớch ng Th th Ph s dng cú th chia lm hai loi ln... gúp rt ln ca Thi thỏnh Ph Nh vy, vi th ti lut thi Ph ó t c rt nhiu thnh tu trong ngh thut th ca ca mỡnh c bit, mi thể tài lut thi li em n nhng giỏ tr to ln cho thi ti h * Tỡm hiu th ng ngụn lut thi (thơ ngũ luật) Mi bi cú tỏm cõu, mi cõu nm ch, ton bi cú bn mi ch gn vi bn mi õm, hai mi õm bng v hai mi õm trc Theo tỏc gi Trn Xuõn : Ng ngụn lut thi cú hai loi biu bng, trc : Chớnh cỏch cũn gi l Trc khi... giỏ tr cho th tr tỡnh ca Ph Cng nh ng ngụn lut thi ca cỏc nh th khỏc, ng ngụn lut thi trong th Ph rt nghiờm ngt ễng kt hp khộo lộo, ỳng quy tc Vỡ vy m ngi i sau coi l mu mc ca lut thi i ng * Tìm hiểu thơ tht ngụn lut thi (th tht lut) Mi bi cú tỏm cõu, mi cõu by ch, tng cng nm mi sỏu ch gn vi nm mi sỏu õm Hai mi tỏm õm bng v hai mi tỏm õm trc Trong lch s th ca c in Trung Quc th tht lut chớnh thc cú... th cỏch lut Trong lun vn ny chỳng tụi khụng tỡm hiu tt c cỏc th th Ph ó s dng m ch tỡm hiu v th cn th Th cn th cũn gi l kim th hay cỏch lut Cỏch gi tờn cn th thi l phõn bit vi loi th c th thi i trc Cận thể thi l mt th th rt thnh hnh trong thi nh ng, nú c a vo cỏc khoa thi tuyn chn nhõn ti Th th ny khỏc vi th c th (th c phong) ch: mun lm mt bi th theo th ny, ngi lm th phi tuõn th nhng lut l nghiờm . biệt giữa nghệ thuật thơ trữ tình và nghệ thuật thơ tự sự của Đỗ Phủ. Nghiên cứu nghệ thuật thơ trữ tình Đỗ Phủ cũng là con đường đi tới nghiên cứu nội dung và giá trị nghệ thuật của thơ ông-. hấp dẫn của đề tài. Hơn nữa, nghiên cứu nghệ thuật thơ trữ tình của Đỗ Phủ cũng là cách tiếp cận nghiên cứu nghệ thuật của các nhà thơ lớn đời Đường, Tống và các nhà thơ cổ điển tiêu biểu của Việt. mặt nội dung và nghệ thuật. Đặc biệt, thơ trữ tình chiếm số lượng lớn trong sáng tác của ông. Vì vậy, việc nghiên cứu và tìm hiểu nghệ thuật thơ trữ tình Đỗ Phủ (mảng thơ cận thể) là một giới

Ngày đăng: 05/02/2015, 20:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHÇN MỞ ĐÇU

    • 1. Kh¸i niÖm th¬ tr÷ t×nh

      • CHƯƠNG 2: ĐẶC TRƯNG THƠ TRỮ TÌNH CỦA ĐỖ PHỦ

      • Trí quân Nghiêu Thuấn thượng

      • Lão bệnh cô hữu chu

      • Độc túc giang thành lạp cự tàn

        • Tây vọng Dao Trì giáng Vân Mẫu

          • C¶m thêi hoa tiÔn lÖ

            • TiÓu kÕt

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan