tính gdp quý của khu vực 1 theo phương pháp sản xuất thời kỳ 2000 - 2011

77 366 0
tính gdp quý của khu vực 1 theo phương pháp sản xuất thời kỳ 2000 - 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Mở đầu 4 Chơng I: vốn lu động và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp thị trờng 6 I. Doanh nghiệp và vốn kinh doanh của doanh nghiệp 6 1. Doanh nghiệp 6 2. Vốn kinh doanh của doanh nghiệp 7 II. Vốn lu động của doanh nghiệp 10 1. Khái niệm vốn lu động 10 2. Đặc điểm vốn lu động 11 3. Phân loại vốn lu động 12 4. Các hình thức biểu hiện của vốn lu động 13 5. Giải pháp huy động vốn lu động 14 5.1. Giải pháp huy động vốn lu động ngắn hạn 14 5.2. Giải pháp huy động vốn lu động dài hạn 15 III. Hiệu quả và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động 15 1. Hiêu quả sử dụng vốn lu động 15 2. Sự cần thiết phải nâng cao hiêu quả sử dụng vốn lu động 16 2.1. Xuất phát từ mục đích của doanh nghiệp 16 2.2. Xuất phát từ vai trò của vốn lu động trong hoạt động kinh doanh 17 2.3. Xuất phát từ yêu cầu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động 17 2.4. Xuất phát từ thực tế kinh doanh của doanh nghiệp 17 3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp 18 3.1. Chỉ tiêu tốc độ chu chuyển vốn lu động 18 3.2. Mức tiết kiệm vốn lu động 20 3.3. Sức sinh lời vốn lu động 21 3.4. Hệ số sức sản xuất của vốn lu động 22 3.5. Các chỉ số về hoạt động 22 4. Các nhân tố ảnh hởng tới quá trình sử dụng vốn lu động 23 4.1. Các nhân tố có thể lợng hóa 24 4.2. Các nhân tố phi lợng hóa 26 5. Bảo toàn vốn lu động 28 chơng II: thực trạng sử dụng vốn lu động tại Công ty Vật liệu Xây dựng Bu điện 29 I. sơ lợc về quá trình hình thành và phát triển của Công ty Vật liệu Xây dựng Bu điện 29 1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 29 2. Tổ chức sản xuất, kinh doanh của Công ty 31 2.1. Chức năng của Công ty 31 2.2. Nhiệm vụ của Công ty 31 2.3. Tổ chức sản xuất của Công ty 32 2.4. Tổ chức bộ máy của Công ty 34 3. Kết quả kinh doanh của Công ty 35 II. Thực trạng sử dụng vốn lu động tại Công ty Vật liệu Xây dựng Bu điện 37 1. Những đặc điểm chung ảnh hởng tới quá trình sử dụng vốn lu động tại Công ty 37 2. Tình hình tài chính của Công ty 38 3. Phân tích tình thực trạng sử dụng vốn lu động của Công ty 40 3.1. Tốc độ luân chuyển vốn lu động 41 3.1.1. Vòng quay vốn lu động 41 3.1.2. Thời gian luân chuyển vốn lu động 42 3.1.3. Hệ số đảm nhiệm vốn lu động 43 3.2. Sức sinh lời vốn lu động 43 3.3. Hệ số sức sản xuất 44 3.4. Chỉ tiêu tiết kiệm vốn lu động 45 3.5. Tình hình dự trữ tài sản lu động 45 4. Tình hình cung ứng và sử dụng vật t tại Công ty Vật liệu Xây dựng Bu điện 46 III. Đánh giá tình hình sử dụng vốn lu động tại Công ty 48 1. Những kết quả đạt đợc 48 2. Những điểm hạn chế 50 2.1. Những hạn chế cần khắc phục 50 2.2. Nguyên nhân của những hạn chế 51 Chơng III: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tại Công ty Vật liệu Xây dựng Bu điện 53 I. Định hớng kinh doanh của Công ty trong thời gian tới 53 II. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tại Công ty 54 1. Giải pháp chung cho các doanh nghiệp 54 1.1. Yêu cầu của việc nâng cao hiêu quả sử dụng vốn lu động tại các doanh nghiệp 54 1.2. Các giải pháp quản lý sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp 55 1.2.1. Kế hoạch hóa vốn kinh doanh 55 1.2.2. Thực hiện quản lý vốn kinh doanh có khoa học 56 1.2.3. Đổi mới công nghệ 56 1.2.4. Tổ chức tốt công tác tài chính 57 2. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tại Công ty Vật liệu Xây dựng Bu điện 58 2.1. Kế hoạch hóa vốn lu động 59 2.1.1. Xác định đúng nhu cầu vốn lu động cho hoạt động sản xuất kinh doanh 59 2.1.2. Lựa chọn một cách hợp lý các hình thức khai thác 60 2.2. Quản lý vốn lu động 61 2.2.1. Quản lý tiền mặt 61 2.2.2. Quản lý dự trữ 62 2.2.3. Quản lý các khoản phải thu 65 2.3. Mạnh dạn áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật 67 2.4. Cổ phần hoá doanh nghiệp 67 2.5. Đào tạo và bồi dỡng cán bộ công nhân viên 68 III. Điều kiện thực hiện giải pháp 69 1. Với Tổng Công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam 69 2. Đối với các ngân hàng 70 3. Đối với Nhà nớc 70 3.1. Tạo lập môi trờng pháp luật ổn định 71 3.2. T ạo lậ môi trờng kinh tế xã hội ổn định 71 3.3. Thực hiện u đãi trong cơ chế tài chính 72 3.4. Cải cách thủ tục hành chính 72 kết luận 74 tài liệu tham khảo 75 Mở đầu Vốn là điều kiện không thể thiếu khi tiến hành thành lập doanh nghiệp và tiến hành hoạt động kinh doanh. ở bất kỳ doanh nghiệp nào, vốn đợc đầu t vào quá trình sản xuất kinh doanh nhằm tăng thêm lợi nhuận, tăng thêm giá trị của doanh nghiệp. nhng vấn đề chủ yếu là là doanh nghiệp phải làm nh thế nào để tăng thêm giá trị cho vốn. Nh vậy, việc quản lý vốn đợc xem xét dới góc độ hiệu quả, tức là xem xét sự luân chuyển của vốn, sự ảnh hởng của các nhân tố khách quan và chủ quan đến hiệu quả sử dụng vốn. Việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cũng là hết sức quan trọng trong giai đoạn hiện nay, khi mà đất nớc đang trong giai đoạn nền kinh tế thị trờng rất cần vốn để hoạt động sản xuất kinh doanh không chỉ để tồn tại, thắng trong cạnh tranh mà còn đạt đợc sự tăng trởng vốn chủ sở hữu. Một thực trạng nữa hiện nay các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp Nhà nớc vốn đợc cấp nhỏ bé so với nhu cầu, tình trạng thiếu vốn diễn ra liên miên gây căng thẳng trong quá trình sản xuất. Công ty Vật liệu Xây dựng Bu điện là một doanh nghiệp Nhà n- ớc không nằm ngoài vòng xoáy đó. Công ty Vật liệu Xây dựng Bu điện là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nhng có tỷ lệ vốn lu động trong cốn kinh doanh chiếm một tỷ lệ lớn. Công ty đang có kế hoạch mở rộng hơn dữa hoạt động sản xuất kinh doanh, thì việc quan tâm đến hiệu quả sử dụng vốn lu động đợc coi là một vấn đề thời sự đặt ra cho các nhà quản trị doanh nghiệp. Sau hơn ba tháng thực tập tại công ty Vật liệu Xây dựng Bu điện đợc sự quan tâm chỉ bảo của thầy giáo hớng dẫn, ban l nh đạoã Công ty và đặc biệt là các Cô, các Chú, các Anh chị trong phòng tài chính kế toán em đ từng bã ớc học hỏi đợc nhiều điều và biết vận dụng lý thuyết vào thực tế Sau khi nghiên cứu kỹ lỡng tình hình thực tế tại Công ty em xin mạnh dạn lựa chon đề tài: "Vốn lu động và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tại công ty Vật liệu Xây dựng Bu điện" Ngoài phần mở đầu kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chơng: Chơng I: Vốn lu động và yêu cầu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tại doanh nghiệp Chơng II: Thực trạng và hiệu quả sử dụng vốn lu động tại công ty Vật liệu Xây dựng Bu điện Chơng III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tại Công ty Vật liệu Xây dựng Bu điện Mặc dù đợc sự hớng dẫn tận tình của TS Trần Hoè cùng ban l nh đạo Công ty nhã ng do thời gian và trình độ nhân thức có han chuyên đề của em không tránh khỏi những thiếu xót, vì vậy rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và các bạn. Chơng I Vốn lu động và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp I. DOANH NGHIệP và vốn kinh doanh của doanh nghiệp 1.1 Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng Luật doanh nghiệp ban hành 12 tháng 6 năm 1996 quy định Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đợc đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh (1) Nh vậy doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng có thể đợc coi là một tổ chức kinh doanh nhằm mục đích sinh lời thực hiện kinh doanh trên các lĩnh vực theo luật định, có mức vốn không thấp hơn mức vốn pháp định có một chủ sở hữu trở nên và chịu trách nhiệm trớc pháp luật bằng tài sản của mình. Nền kinh tế thị trờng tồn tại nhiều loại hình doanh nghiệp khác nhau, tuy nhiên ở nớc ta giữ vai trò chủ đạo vẫn là doanh nghiệp Nhà nớc. Điêu I luật Doanh nghiệp Nhà nớc quy định: doanh nghiệp Nhà nớc là một đơn vị kinh tế do Nhà nớc đầu t vốn, thành lập và tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh, hoạt động công ích nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế, xã hội do Nhà nớc giao. Doanh nghiệp Nhà nớc có t cách pháp nhân tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh trong phạm vi số vốn do doanh nghiệp quản lý. Doanh nghiệp Nhà nớc có tên gọi, có con dấu riêng và có trụ sở trên lãnh thổ Việt Nam. 1.2. Hoạt động của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng Đối với một doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng thì khi tiến hành kinh doanh phải đặt ra nhiều vấn đề trong hoạt động của mình và tất nhiên là không thể thiếu đợc lĩnh vực tài chính. Vấn đề quan trọng nhất của doanh nghiệp trong tài chính là phải trả lời ba câu hỏi: Nên đầu t dài hạn vào đâu? Nguồn tài trợ cho đầu t là nguồn nào? Doanh nghiệp quản lý hoạt động tài chính hàng ngày nh thế nào? Muốn vậy doanh nghiệp trớc tiên phải tiến hành nghiên cứu thị trờng về mức nhu cầu sản phẩm, giá cả, chủng loại trên cơ sở đó đ a ra quyết định cần thiết theo một quy mô, công nghệ nhất định. Đó là quyết định đầu t. Sau khi ra quyết định đầu t doanh nghiệp cần tìm nguồn tài trợ cho quyết định này. Và để hoạt động dầu t mang lại hiệu quả thì doanh nghiệp cần phải kiểm soát chặt chẽ các khoản phải thu chi có liên quan đến quyết định dầu t đó. Đó là việc quản lý tài chính hàng ngày. Để hoạt động đó đợc diễn ra thờng xuyên, liên tục thì bất cứ một doanh nghiệp nào cũng cần phải có vốn. Vì vậy chúng ta sẽ đi sâu vào nghiên cứu vốn kinh doanh nói chung và vốn lu động nói riêng. Nh đã phân tích ở trên để hoạt động sản xuất, kinh doanh phải có vốn. Vậy vốn là gì? 2.1. Khái niệm vốn kinh doanh Đã có rất nhiều khái niệm về vốn. Theo K. Marx thì vốn là t bản mà t bản đợc hiểu là giá trị mang lại giá trị thặng d Theo cuốn Từ điển Longman rút gọn về tiếng Anh kinh doanh Vốn (Capital) đợc định nghĩa nh sau: Vốn là tài sản tích luỹ đợc sử dụng vào sản xuất nhằm tạo ra lợi ích lớn hơn; đó là một trong các yếu tố của quá trình sản xuất (các yếu tố còn lại là: đất đai và lao động). Trong đó vốn kinh doanh đợc coi là giá trị của tài sản hữu hình đợc tính bằng tiền nh nhà xởng, máy móc thiết bị, dự trữ nguyên vật liệu Hiểu theo định nghĩa chung, nôm na nhất vốn là toàn bộ giá trị của cải vật chất đợc đầu t để tiến hành hoạt động kinh doanh. Vốn có thể là toàn bộ vật chất do con ngời tạo ra hay là những nguồn của cải tự nhiên nh đất đai, khoáng sản Trong nền kinh tế thị tr ờng bên cạnh vốn tồn tại dới dạng vật chất còn có các loại vốn dới dạng tài sản vô hình nhng có giá trị nh bằng phát minh, sáng chế, nhãn hiệu, lợi thế thơng mại Với một quan niệm rộng hơn ngời ta cũng có thể coi lao động là vốn. Theo chu trình vận động t bản của K. Marx, T H SX - -H T thì vốn có mặt ở tất cả trong toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh, từ nguyên liệu đầu vào đến các quá trình sản xuất tiếp theo của doanh nghiệp để tạo ra lợi nhuận. Vồn là điều kiện để duy trì sản xuất, đổi mới công nghệ, mở rộng sản xuất và nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng việc làm, tăng thu nhập cho ngời lao động, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tăng cờng khả năng cạnh tranh, mở rộng sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh doanh. 2.2. Đặc điểm của vốn kinh doanh Vốn đại diện cho một lợng giá trị tài sản, có nghĩa là vốn là biểu hiện bằng tiền của tài sản hữu hình cũng nh vô hình nh: nhà xởng, đất đai, máy móc, th- ơng hiệu, bằng phát minh, sáng chế. Vốn luôn vận động để sinh lời, vốn là biểu hiện bằng tiền nhng tiền chỉ là dạng tiềm năng của vốn. Để biến thành vốn thì tiền đó phải đa vào hoạt động kinh doanh để kiếm lời. Vốn không tách rời chủ sở hữu trong quá trình vận động, mỗi đồng vốn phải đợc gẵn với một chủ sở hữu nhất định. Trong nền kinh tế thị trờng thì chỉ có xác định đợc chủ sở hữu thì đồng vốn mới đợc sử dụng hợp lý không gây lãng phí và đạt đợc hiệu quả cao Vốn có giá trị về mặt thời gian và phải đợc tích tụ tới một lợng nhất định thì mới có thể phát huy tác dụng. Doanh nghiệp không chỉ khai thác hết tiềm năng vốn của mình mà còn phải tìm cách thu hút nguồn vốn từ bên ngoài nh vay trong nơc, vay nớc ngoài, phát hành cổ phiếu, trái phiếu, liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp khác. Nhờ vậy vốn của doanh nghiệp tăng lên Vốn đợc quan niệm là một loại hàng hoá đặc biệt trong nền kinh tế thị tr- ờng. Những ngời có vốn có thể cho vay và những ngời cần vốn có thể đi vay, có nghĩa là mua quyền sử dụng vốn của ngời có quyền sở hữu 2.3. Phân loại vốn Ngời ta đứng trên các giác độ khác nhau để xem xét vốn của một kinh doanh của một doanh nghiệp - Trên giác độ pháp luật vốn kinh doanh bao gồm: + Vốn pháp định: là mức vốn tối thiểu cần phải có để thành lập doanh nghiệp do pháp luật quy định với từng ngành, nghề và từng loại hình sở hữu doanh nghiệp. Dới mức vốn pháp định thì không thể thành lập doanh nghiệp + Vốn điều lệ: là số vốn do các thành viên đóng góp và đợc ghi vào điều lệ của công ty (doanh nghiệp). Tuỳ theo từng loại hình sở hữu, theo từng ngành, nghề, vốn điều lệ không đợc thấp hơn vốn pháp định - Đứng trên giác độ hình thành vốn + Vốn đầu t ban đầu: là vốn phải có khi thành lập doanh nghiệp, tức là vốn cần thiết để đăng ký kinh doanh hoặc vốn đóng góp của Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, doanh nghiệp t nhân hoặc vốn của Nhà nớc giao. + Vốn bổ sung: là vốn tăng thêm do bổ sung từ lợi nhuận của doanh nghiệp, do Nhà nớc bổ sung bằng phân phối, phân phối lại nguồn vốn, do sự đóng góp của các thành viên, do bán trái phiếu + Vốn liên doanh: là vốn do các bên cùng cam kết liên doanh với nhau để hoạt động + Vốn đi vay: trong hoạt động kinh doanh ngoài vốn tự có, doanh nghiệp còn sử dụng một số vốn đi vay khá lớn của các ngân hàng. Ngoài ra còn có các khoản chiếm dụng lẫn nhau của các đơn vị nguồn hàng, khách hàng và bạn hàng. - Đứng trên góc độ chu chuyển vốn: + Vốn lu động là biểu hiện bằng tiền của tài sản lu động và vốn lu thông. Vốn lu động tham gia hoàn toàn vào quá trình kinh doanh của doanh nghiệp và giá trị của nó lại trở về trạng thái ban đầu sau mỗi vòng chu chuyển + Vốn cố định: là biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định. Tài sản cố định dùng trong sản xuất, kinh doanh tham gia hoàn toàn vào quá trình kinh doanh, nhng về mặt giá trị thì chỉ có thể thu hồi sau nhiều chu kỳ kinh doanh. II. Vốn lu động của doanh nghiệp Vốn lu động là một yếu tố quan trọng gắn liền với toàn bộ quá trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Vốn lu động là biểu hiện bằng tiền của tài sản lu động và vốn lu thông, vì vậy nó tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất, kinh doanh. Qua một chu kỳ sản xuất, kinh doanh vốn lu động chuyển hoá thành nhiều hình thái khác nhau. Đầu tiên khi tham gia vào quá trình sản xuất vốn lu động thể hiện dới trạng thái sơ khai của mình là tiền tệ, qua các giai đoạn nó dần chuyển thành các sản phẩm dở dang hay bán thành phẩm. Giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh vốn lu động đợc chuyển hoá vào sản phẩm cuối cùng. Khi sản phẩm này đợc bán trên thị trờng sẽ thu về tiền tệ hay hình thái ban đầu của vốn lu động. Chúng ta có thể mô tả trong chu trình sau: Mua vật t Sản xuất Vốn bằng tiền Vốn dự trữ SX Vốn trong SX Hàng hoá sản phẩm Tiêu thụ sản phẩm Đặc điểm của vốn lu động có thể tóm tắt nh sau - Vốn lu động lu chuyển nhanh - Vốn lu động dịch chuyển một lần vào quá trình sản xuất, kd [...]... Tổng chi phí 19 99 78.350.428.650 75.084.805.0 51 2000 20 01 80.274.450.200 84.093 .12 2.728 76.802.923.292 80.4 21. 2 01. 842 2002 88.436. 418 .234 84.536.385.968 3 Tổng LN trớc thuế 4 Thuế TNDN 5 Lợi nhuận sau thuế 6 Thu nhập BQ 3.265.623.599 963 .13 0.633 2.046.652.596 1. 153.000 3.4 71. 526.908 3.6 71. 920.886 1. 0 41. 639.496 1. 1 01. 117 .236 2. 213 .483.872 2.339.874 .12 5 1. 210 .000 1. 250.000 3.900.032.266 1. 174.435.634... độ tăng trởng năm 20 01 cao hơn hẳn năm 2000 Năm 2002 tổng doanh thu là 88.436. 418 .234đ tăng 5 ,16 % so với năm 20 01 Tốc độ tăng trởng năm sau cao hơn năm trớc thể hiện hiệu quả của công ty Về chi phí: năm 19 99 tổng chi phí là 75.084.805.0 51 , đến năm 2000 là 76.802.923.292đ tăng 2,3%, năm 20 01 là 80.4 21. 2 01. 842 tăng 4, 71% , năm 20 01 là 84.536.385.968 tăng lên 5 ,11 % so với năm 20 01 Việc chi phí tăng lên... nghĩa vụ tài chính theo quy định của pháp luật và chế độ tài chính - Thực hiện đầy đủ quyền và nghĩa vụ đối với ngời lao động theo quy định của pháp luật về lao động - Thực hiện chế độ báo cáo thống kê, chế độ kiểm toán theo quy định của nhà nớc và tổng công ty, chịu trách nhiệm về tính xác thực của báo cáo 2.3 Tổ chức sản xuất của công ty Công ty VLXDBĐ có 4 xí nghiệp thành viên và 1 chi nhánh tại miền... tăng theo quy mô của công ty Các khoản đóng góp cho nhà nớc trong đó thuế thu nhập doanh nghiệp là khoản lớn nhất Công ty luôn thực hiện đầy đủ Năm 19 99 là 963 .13 0.633đ đến năm 2002 là 1. 174.435.634 tăng 21, 9% Cùng với việc tăng doanh thu, hàng năm Công ty đóng góp cho ngân sách Nhà nớc hơn 1 tỷ đồng Tr.đ 2500 2 213 .5 2339.9 2495.7 2000 20 01 2002 2046.6 2000 15 00 10 00 500 0 19 99 Biểu 2: Lợi nhuận của. .. điện, điện lực, cấp nớc - Ngoài ra công ty còn nghiên cứu sản xuất các sản phẩm nhựa cao cấp nh ABS, PP, tái chế các nhựa PP và PE + Sản xuất các sản phẩm bê tông nh: - Các cột thông tin, treo cáp - Các loại cống bể, nắp bể cáp - Các loại cột hạ thế - Các loại cấu kiện bê tông phục vụ dân dụng Hiện nay sản phẩm PVC thông tin của của công ty đã cung cấp chủ yếu cho các công trình ngầm của ngành Bu điện,... thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 90 01: 2000 thể hiện sự cố gắng, nỗ lực của toàn thể thành viên trong công ty Quá trình hình thành và phát triển của công ty VLXDBĐ Tiền thân của công ty là xởng bê tông thuộc công ty công trình bu điện đợc thành lập theo quyết định số 834 ngày 13 tháng 5 năm 19 59 Xởng đợc khởi công xây dựng năm 19 59 và đi vào sản xuất từ năm 19 61 với sản phẩm chủ yếu là vật... của công ty Quan hệ chỉ đạo Quan hệ chuyên môn hướng dẫn 3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Vật liệu Xây dựng Bu điện Trớc năm 19 95 Công ty Vật liệu Xây dựng Bu điện khi cha đầu t dây chuyền công nghệ sản xuất ống nhựa thì sản phẩm chủ yếu của Công ty vẫn chủ yếu là các sản phẩm bê tông, doanh thu năm 19 92 là 12 tỷ đồng, đến năm 19 95 Công ty đã mạnh dạn đầu t dây chuyền công nghệ sản. .. hoạt động sản xuất kinh doanh, nó xuất hiện trong hầu hết các giai đoạn của toàn bộ quá trình sản xuất của doanh nghiệp: từ khâu dự trữ sản xuất đến lu thông Chính vì vậy việc sử dụng vốn lu động có hiệu quả hay không ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Chu kỳ vận động của vốn lu động là tơng đối ngắn chỉ trong một chu kỳ sản xuất tuy nhiên chu kỳ đó lại ảnh hởng nhất định đến... chức sản xuất kinh doanh của công ty VLXDBĐ 2 .1 Chức năng của công ty VLXDBĐ Là một doanh nghiệp nhà nớc có t cách pháp nhân có ghi rõ chức năng của mình trong điều lệ tổ chức hoạt động: - Sản xuất kinh doanh các loại vật liệu xây dựng, sản phẩm bằng chất dẻo phục vụ cho ngành Bu Chính Viễn Thông và dân dụng - Liên doanh liên kết với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc phù hợp với quy định của pháp. .. định chuyển dần giá trị của nó vào sản phẩm thông qua mức khấu hao, còn vốn lu động chuyển toàn bộ giá trị của nó vào giá trị sản phẩm theo chu kỳ sản xuất, kinh doanh 3 Phân loại vốn lu động Vốn lu động của doanh nghiệp đợc phân chia theo nhiều tiêu thức khác nhau nhng một số tiêu thức cơ bản để tiến hành phân loại vốn lu động đó là: - Căn cứ vào giai đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh phân chia . động 10 2. Đặc điểm vốn lu động 11 3. Phân loại vốn lu động 12 4. Các hình thức biểu hiện của vốn lu động 13 5. Giải pháp huy động vốn lu động 14 5 .1. Giải pháp huy động vốn lu động ngắn hạn 14 5.2 triển của Công ty Vật liệu Xây dựng Bu điện 29 1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 29 2. Tổ chức sản xuất, kinh doanh của Công ty 31 2 .1. Chức năng của Công ty 31 2.2. Nhiệm vụ của. 16 2 .1. Xuất phát từ mục đích của doanh nghiệp 16 2.2. Xuất phát từ vai trò của vốn lu động trong hoạt động kinh doanh 17 2.3. Xuất phát từ yêu cầu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động 17 2.4. Xuất

Ngày đăng: 04/02/2015, 13:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. DOANH NGHIÖP vµ vèn kinh doanh cña doanh nghiÖp

  • Ch­¬ng II

  • thùc tr¹ng sö dông vèn l­u ®éng t¹i c«ng ty

  • VËt liÖu X©y dùng B­u ®iÖn

  • I. Tæng quan vÒ c«ng ty VËt LiÖu X©y Dùng B­u §iÖn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan