Đồ án: Ngành thép việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế của khu vực và thế giới

76 491 1
Đồ án: Ngành thép việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế của khu vực và thế giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngành thép Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới Lời mở đầu Nớc ta đang phấn đấu đến năm 2020 cơ bản trở thành một nớc công nghiệp có trình độ phát triển khá. Chiến lợc 10 năm 2001-2010 là đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tạo nền tảng cho một nớc công nghiệp trong giai đoạn sau. Chiến lợc 10 năm này phải hớng tới việc đa đất nớc phát triển nhanh và bền vững, xây dựng nền kinh tế tự chủ, chủ động hội nhập có hiệu quả với kinh tế quốc tế và tiếp tục đổi mới sâu rộng hơn nữa. Ngành thép là một ngành công nghiệp năng then chốt trong nền kinh tế quốc dân, là đầu vào cho rất nhiều các ngành công nghiệp khác. Thép đợc đánh giá là vật t chiến lợc không thể thiếu của nhiều ngành công nghiệp và xây dựng có vai trò hết sức quan trọng trong sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc. Ngành thép liên quan tới rất nhiều ngành kinh tế khác nh khai khoáng (than, dầu, khí đốt, quặng sắt ), ngành điện Ngành thép cũng liên quan tới các ngành sử dụng thép làm nguyên liệu,vật t để phục vụ cho hoạt động phát triển sản xuất của mình nh: xây dựng, chế tạo, đồ gia dụng, giao thông vận tải Ngoài việc là vật liệu trực tiếp cho các ngành, thép còn có vai trò gián tiếp trong việc phát triển ngành nông nghiệp thông qua tác động vào ngành công nghiệp chế tạo máy móc thiết bị vật t cho nông nghiệp. Một vai trò quan trọng không thể không kể đến là thép phục vụ cho công nghiệp quốc phòng. Ngoài ra ngành thép góp phần giải quyết việc làm cho hàng chục vạn lao động. Nh vậy, thép là nguồn vật liệu chính để sản xuất các t liệu sản xuất và t liệu tiêu dùng. Nó có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc phát triển các ngành có liên quan. Trong giai đoạn hiện nay khi nớc ta đang trong công cuộc CNH-HĐH nhu cầu về xây dựng cơ sở hạ tầng và tốc độ đô thị hoá gia tăng mạnh mẽ thì thép trở thành vật liệu ngày càng quan trọng và phổ biến. Trong thời gian qua thị trờng thép Việt Nam cũng nh thế giới có nhiều biến động lớn. Ngành thép Việt Nam đang đứng trớc thử thách khắc nghiệt và đã có dấu hiệu phát triển không theo quy hoạch, không tính lợi ích lâu dài gây ảnh hởng nghiêm trọng tới sự phát triển tổng thể của ngành thép. Điều này có nguy cơ làm lãng phí các nguồn lực đầu t và lâu dài có 1 Ngành thép Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới thể ảnh hởng mạnh tới toàn nền kinh tế nói chung. Nớc ta có tiềm năng lớn về tài nguyên khoáng sản. Có thị trờng trong nớc rộng lớn, rất đa dạng về gang thép và đang phát triển với tốc độ nhanh. Thị trờng này còn bao gồm cả vùng Đông Nam á rộng lớn, nhất là các nớc xung quanh không có điều kiện phát triển gang thép nh ta. Chúng ta có khả năng xây dựng ngành gang thép từ thợng nguồn với những dây chuyền sản xuất khép kín hiệu quả kinh tế cao, sức cạnh tranh mạnh, vốn đầu t chấp nhận đợc. Tuy nhiên, nhìn vào thực trạng ngành thép hiện nay thấy còn nhiều bất cập từ cả phía Nhà nớc và doanh nghiệp. Hậu quả là những biến động trong thị trờng gần đây đã khiến không ít các doanh nghiệp lao đao. Tình thế ngành thép Việt Nam cần có sự phân tích kỹ lỡng. Trớc hết phải nhìn thẳng vào thực trạng ngành thép Việt Nam đang nh thế nào. Có điểm mạnh, điểm yếu nào, năng lực cạnh tranh ra sao trong thời điểm hiện nay cũng nh trong tơng lai khi Việt Nam tham gia đầy đủ vào AFTA, WTO và các tổ chức khác. Cũng cần phải phân tích tình hình khu vực và thế giới, so sánh tơng quan với Việt Nam xem cơ hội cho chúng ta có còn không và phát triển nh thế nào. Trong bản thân các ngành công nghiệp Việt Nam cũng nên có sự phân tích để có sự phân bổ hợp lý các nguồn lực đầu t cho từng ngành công nghiệp giúp đất n- ớc phát triển nhanh nhng cân đối. Từ đó, Nhà nớc và các doanh nghiệp có những chính sách cụ thể gì giúp cho ngành thép phát triển và hội nhập quốc tế thành công. Từ những vấn đề nêu trên, một nghiên cứu toàn diện và có nhận định đúng đắn cũng nh đa ra những giải pháp tổng thể về mặt vĩ mô và cả vi mô về ngành thép Việt Nam là cần thiết. Bài khoá luận này sẽ giải quyết một phần vấn đề đó. Trong khuôn khổ bài khoá luận sẽ chỉ phân tích sâu về thực trạng ngành thép Việt Nam, những kết quả, tồn tại; thuận lợi cũng nh khó khăn để từ đó phân tích khả năng cạnh tranh của ngành thép cũng nh đa ra những quan điểm phát triển cho ngành thép trong dài hạn và giải pháp cụ thể cho các doanh nghiệp. Dựa trên nội dung đó bài khoá luận đợc chia làm 3 chơng: Chơng 1: Quá trình hình thành và phát triển ngành công nghiệp thép Việt Nam Chơng 2: Ngành thép Việt Nam đứng trớc thách thức hội nhập kinh tế khu vực và thế giới 2 Ngành thép Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới Chơng 3: Những giải pháp phát triển ngành thép trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới và khu vực Những phân tích, nhận định và các ý kiến nêu ra dựa trên quan điểm toàn diện và biện chứng và có sự tham khảo chọn lọc từ các bài nghiên cứu trớc. Những ý kiến này còn cha đầy đủ do cha tính đợc tất cả các yếu tố ảnh hởng đến một ngành công nghiệp cũng nh sự cạnh tranh vốn đầu t giữa các ngành cần đợc u tiên phát triển. Hi vọng rằng sẽ có những nghiên cứu sâu sắc và toàn diện về toàn thể ngành thép cũng nh các ngành công nghiệp khác của Việt Nam để giúp có đợc định hớng phát triển đúng đắn trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. Tôi xin gửi lời biết ơn chân thành tới các thầy cô trờng Đại học Ngoại Thơng và đặc biệt thầy giáo hớng dẫn PGS. TS. Lê Đình Tờng đã giúp đỡ tôi hoàn thành khoá luận này. Chơng 1: quá trình hình thành và phát triển ngành công nghiệp thép việt nam 1. Lịch sử hình thành và phát triển của ngành thép Việt Nam Ngành thép Việt Nam bắt đầu đợc xây dựng từ đầu những năm 60, khu Liên hợp gang thép Thái Nguyên do Trung Quốc giúp đã cho ra lò mẻ gang đầu tiên năm 1963. Song do chiến tranh và khó khăn nhiều mặt, 15 năm sau khu liên hợp gang thép Thái Nguyên mới có sản phẩm cán. Năm 1975, nhà máy Luyện cán thép Gia Sàng do CHDC Đức giúp đã đi vào sản xuất. Công suất thiết kế của cả khu Liên hợp gang thép Thái Nguyên lên 10 vạn tấn/năm. Năm 1976, khi đất nớc thống nhất, công ty luyện kim đen Miền Nam đợc thành lập trên cơ sở tiếp quản các nhà máy luyện cán thép mini của chế độ cũ để lại ở thành phố Hồ Chí Minh và Biên Hoà, với công suất khoảng 80.000 tấn thép cán/năm. Từ 1976 1989, ngành thép gặp nhiều khó khăn do kinh tế đất nớc khủng hoảng và nguồn thép từ Liên Xô và các nớc XHCN vẫn còn dồi dào nên ngành thép không phát triển, chỉ duy trì mức sản lợng 40.000- 85.000 tấn/năm. 3 Ngành thép Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới Từ năm 1989- 1995, thực hiện chủ trơng đổi mới, của Đảng, ngành thép bắt đầu có tăng trởng, sản lợng thép trong nớc đã vợt ngỡng 100.000 tấn/năm. Năm 1990, Tổng công ty thép Việt Nam thuộc Bộ Công nghiệp nặng đợc thành lập, thống nhất quản lý ngành sản xuất thép trong cả nớc. Đây là thời kỳ phát triển sôi động, nhiều dự án đầu t chiều sâu và liên doanh với n- ớc ngoài đợc thực hiện. Các ngành và các thành phần kinh tế khác đua nhau làm thép mini. Sản lợng thép cán năm 1995 đã tăng gấp 4 lần so với năm 1990, đạt 450.000 tấn/năm và bằng mức Liên Xô cung cấp cho ta hàng năm trớc 1990. Tháng 4/1995, Tổng công ty Thép Việt Nam theo mô hình Tổng công ty 91 đợc thành lập trên cơ sở hợp nhất Tổng công ty Thép Việt Nam thuộc Bộ Công nghiệp và Tổng công ty Kim khí thuộc Bộ Thơng mại. Thời kỳ 1996- 2003: ngành thép vẫn giữ đợc tốc độ tăng trởng khá cao, tiếp tục đợc đầu t mới và đầu t chiều sâu, đã xây dựng và đa vào hoạt động nhiều dự án liên doanh. Sản lợng thép cả nớc trong năm 2002 đã đạt 2,38 triệu tấn. Đây là thời kỳ có tốc độ tăng sản lợng mạnh nhất. Hiện nay, lực lợng tham gia sản xuất và gia công chế biến thép trong cả nớc rất đa dạng, bao gồm nhiều thành phần kinh tế, ngoài Tổng công ty thép Việt Nam và các cơ sở quốc doanh thuộc các ngành, địa phơng khác còn có các liên doanh, các công ty cổ phần, công ty 100% vốn nớc ngoài và các công ty t nhân. 2.Tình hình sản xuất của ngành thép Việt Nam 2.1. Ngành thép còn ở điểm xuất phát thấp Ngành thép đợc đầu t xây dựng cơ sở đầu tiên từ năm 1959. Hơn 40 năm qua do chiến tranh và nhiều khó khăn nên gần đây mới đợc quan tâm đầu t. Thời kì trớc do cơ chế bao cấp và đợc sự giúp đỡ của Liên Xô và các nớc XHCN, thép chỉ đợc sản xuất cầm chừng còn lại đợc nhập khẩu với giá u đãi. Trong một thời gian dài hầu nh không đợc đầu t nâng cấp và đầu t mới nên trình độ hết sức lạc hậu. Từ khi Liên Xô và các nớc SEV tan rã khó khăn diễn ra trong cả nớc trong đó có ngành thép. Phải đến những năm 90 sau khi có chủ trơng đổi mới kinh tế đất nớc ngành thép mới đợc quan tâm. Năm 1995, Tổng công ty thép đợc thành lập, đến nay mới hoạt động đợc 8 năm, mặc dù đã hết sức cố gắng đầu t nhiều hạng mục công trình mới,nâng cấp nhiều thiết bị cũ 4 Ngành thép Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới song cho đến nay các nhà máy vẫn còn trong tình trạng lạc hậu nhỏ bé phân tán, mới đợc coi là đang trong giai đoạn đầu phát triển (trong khi các nớc trong khu vực đã phát triển trớc ta khoảng 10 năm nhng có công suất lớn, và cơ cấu sản phẩm đầy đủ). 2.2. Quy mô, năng lực sản xuất, cơ cấu sản phẩm Hin nay, thộp sn xut trong nc ch yu l thộp xõy dng, cũn cỏc loi thộp c chng hu nh phi nhp khu. Ch tớnh riờng nm nay, nhu cu trong nc cn khong 5 triu tn thộp cỏc loi, trong ú sn xut trong nc mi khong 2,73 triu tn, phn ln l thộp xõy dng; lng thộp tm, thộp lỏ, thộp ch to phi nhp khu khong 2,3 triu tn. Mặt hàng sản xuất còn đơn điệu, chỉ có khả năng sản xuất các sản phẩm dài (thép thanh tròn, dây, hình nhỏ cho xây dựng và chế biến một số sản phẩm dẹt (tôn mạ, ống hàn, cắt uốn) và gia công sản xuất ống hàn, tôn mạ hình uốn nguội,cắt xẻ từ sản phẩm dẹt nhập khẩu. Các sản phẩm dài trong nớc cũng phần lớn đợc cán từ phôi thép nhập khẩu, khả năng tự sản xuất phôi trong nớc còn nhỏ bé. Các loại thép dẹt và thép chất lợng cao cha đợc đầu t xây dựng, cha có cơ sở tập trung chuyên sản xuất thép đặc biệt phục vụ chế tạo, cơ khí, quốc phòng mà chỉ sản xuất ở quy mô nhỏ tại một số nhà máy cơ khí và một số nhà máy của Tổng công ty thép Việt Nam. Ch- a có thiết bị cán nóng, cán nguội để sản xuất thép tấm, thép lá. Chất lợng sản phẩm thấp, trừ sản phẩm của khu vực liên doanh có chất lợng khá hơn. Sự mất cân đối trong các loại sắt thép sản xuất hiện nay đặt ra cho ngành thép phải chọn mặt hàng phù hợp với nhu cầu của thị trờng để đầu t trong thời gian tới. Nhu cầu thị trờng ngày càng lớn và đa dạng nhng hiện nay cơ cấu sản phẩm cha đáp ứng đợc nhu cầu. Trong giai đoạn 1991-2002 ngành thép đã đạt đợc một số kết quả nh sau: Sản lợng thép sản xuất tăng nhanh trong thời kỳ 1991-1995 (Bình quân 30%/năm) và tiếp tục gia tăng ở giai đoạn sau 1996-2002. Thị trờng thép Việt Nam trong thời gian trớc năm 2001 có nhiều biến động và có sự mất cân đối trong cung cầu một số loại sắt thép. Nhìn chung, các loại thép cán cung đều cha đáp ứng cầu. Bảng 1: Sản xuất và tiêu thụ thép cán trên thị trờng Việt Nam 5 Ngành thép Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới Năm Sản lợng sản xuất Tiêu dùng Đáp ứng Nhập khẩu 1.000 T % tăng 1.000 T % tăng (%) 1.000T % % tăng NK 1991 149 350 -57.43 201 42.57 1992 196 31.54 540 54.29 -63.70 344 36.30 71.14 1993 243 23.98 800 48.15 -69.63 557 30.38 61.92 1994 280 15.23 990 23.75 -71.72 710 28.28 27.47 1995 450 60.71 1100 11.11 -59.09 650 40.91 -8.45 1996 900 100.00 1400 27.27 -35.71 500 64.29 -23.08 1997 1050 16.67 1700 21.43 -38.24 650 61.76 30.00 1998 1150 9.52 1900 11.76 -39.47 750 60.53 15.38 1999 1270 10.43 2090 10.00 -39.23 820 60.77 9.33 2000 1400 10.24 2300 10.05 -39.13 900 60.87 9.76 Trung bình 27.83 21.78 -51.33 48.66 19.35 Nguồn: Tính toán từ các số liệu của Bộ Công Nghiệp và VSC Bảng trên cho thấy sản lợng thép cán của Việt nam trong những năm 90 đã tăng đáng kể về tuyệt đối, mức tăng trung bình hàng năm là 27,83%. Trong đó tăng nhanh vào năm 1996 do một số liên doanh nh Vinakyoei, VPS, Vinausteel, NatsteelVina, đợc đầu t 1995 và cuối 1996 đi vào sản xuất. Tuy sản lợng sản xuất tăng nhng không đáp ứng nhu cầu tiêu dùng mặc dù nhu cầu tiêu dùng chỉ tăng trung bình hàng năm 21,78%. Nh vậy, nhìn tổng thể thì trong những năm 90, việc đầu t cho ngành sản xuất thép cán thành phẩm phục vụ sản xuất cha tơng ứng. Khả năng sản xuất trong n- ớc chỉ đáp ứng trung bình 51,33%. Để bù đắp phần thiếu hụt cho tiêu dùng trong nớc, thời gian qua Việt nam đã cho phép nhập khẩu một khối lợng khá lớn thép cán (trung bình 48,66%) với tốc độ tăng nhập khẩu bình quân hàng năm là 19,35%. Tốc độ tăng nhập khẩu thép cán cao hơn tốc độ tăng trung bình nhập khẩu nguyên vật liệu của nền kinh tế Việt Năm 10 năm qua là 16,78%. Nh vậy, nhìn về lâu dài thì nhập khẩu thép cán cho tiêu dùng trong nớc vẫn tiếp tục và chiếm tỷ lệ lớn. Những sản phẩm của công nghiệp thép hiện tại chỉ là sản phẩm dài (thanh, dây, hình nhỏ) dùng cho xây dựng. Dự báo trong năm 2003 nhu cầu thép của cả nớc khoảng 5 triệu tấn, trong đó trong nớc sản xuất khoảng 2,73 triệu tấn chủ yếu là thép xây dựng. Nhu cầu nhập khẩu thép tấm, thép lá, thép chế tạo khoảng 2,3 triệu tấn. Vì lẽ này, thép cán sản xuất tại Việt nam thừa đối với các loại thép xây dựng, chất lợng thấp nhng thiếu các loại thép hình, thép tấm, thép carbon cờng độ thấp và thép carbon cờng độ cao, là 6 Ngành thép Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới đầu vào của các ngành cơ khí chế tạo, đóng tàu, đóng toa xe, cấu kiện kim loại. Hiện tại, sản lợng thép xây dựng đang tồn kho rất lớn trong khi đó một loạt các nhà máy đang đợc tiếp tục xây dựng. Trong 7 tháng đầu năm công ty HPS lỗ 7 tỷ đồng, SSE lỗ 20 tỷ đồng, thậm chí công ty thép Ninh Bình còn phải rao bán nhà máy dù mới xây dựng. Đến nay danh sách nhà máy cán thép đã lên đến con số 28. Công suất các nhà máy cán thép khoảng 4 triệu tấn trong khi nhu cầu khoảng 2,7 triệu tấn. Cơ cấu mặt hàng sản xuất trong nớc không hợp lý đã buộc các doanh nghiệp kinh doanh thép một mặt phải tìm thị trờng cho sản phẩm thép xây dựng không chỉ trên thị trờng Việt nam mà còn cả thị trờng xuất khẩu. Mặt khác, nhập khẩu thép cho các ngành sản xuất khác cũng buộc phải thực hiện với yêu cầu bảo đảm hiệu quả. Tình hình này đặt ra bài toán điều chỉnh cơ cấu đầu t sản xuất các mặt hàng thép cán cho ngành thép Việt Nam trong những năm tới. Năng lực sản xuất và sản lợng thép thô của Việt Nam quá nhỏ bé, chỉ đáp ứng đợc khoảng 15% nhu cầu phôi thép cho cán thép xây dựng thông thờng (sản xuất khoảng 450000 tấn phôi /năm). Trong đó lợng phôi sản xuất từ lò điện dùng thép phế liệu chiếm trên 90%, chỉ gần 10% phôi đợc sản xuất từ quặng sắt-gang lò cao ở khu gang thép Thái Nguyên. Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài cha tham gia sản xuất phôi thép. Sản xuất phôi từ quặng sắt hầu nh cha phát triển (Trừ lò cao 100 m3 và một số hạng mục đầu t do Trung Quốc giúp đỡ ở Thái Nguyên) nên nguồn quặng sắt trong nớc cha đợc khai thác lớn, cha đợc nghiên cứu sâu. Hiện tại so với các nớc trong khu vực, Việt Nam cha đợc liệt vào nớc có sản xuất thép vì sản lợng thép thô quá thấp. Trang thiết bị ngành thép Việt Nam tính đến trớc năm 2001 đợc phân bổ thành ba khu vực chính theo bảng sau đây: Bảng 2: Phân bổ các cơ sở sản xuất và trang thiết bị kỹ thuật ngành thép Việt Nam Khu vực và đơn vị Công suất (T/Năm) Địa điểm Trang thiết bị (toàn khu vực) Tổng Cty Thép VN Cty Gang thép TN Cty Thép Miền Nam 760.000 240.000 460.000 Thái nguyên 2 lò cao cỡ nhỏ 100m3 22 lò điện hồ quang cỡ nhỏ 6-30t/mẻ Chỉ tính riêng các nhà máy cán thép 7 Ngành thép Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới Cty Thép Đà Nẵng Cty Kim khí Miền Trung 40.000 20.000 Biên Hoà Đà Nẵng Đà Nẵng 4 máy đúc liên tục 5 máy cán thép tròn kiểu bán liên tục 7 máy cán mini thủ công Liên doanh Vinakyoei VSC-POSCO Vinausteel NatsteelVina Thép Tây Đô 850.000 240.000 200.000 180.000 110.000 120.000 BR-VT Hải Phòng Hải Phòng Thái nguyên Cần thơ 2 máy cán thép tròn hiện đại liên tục. 3 máy cán thép tròn kiểu bán liên tục 2 nhà máy sản xuất ống hàn cỡ nhỏ 5 nhà máy sản xuất tôn mạ kẽm, mạ mầu vàgia công cắt uốn thép tấm, lá. Khu vực khác Khoảng 22 DN cơ sở sản xuất thuộc công nghiệp địa phơng và NQD, 250 cơ sở t nhân (hộ gia đình) 946.000 3-20.000 Trên khắp các địa ph- ơng cả nớc Gồm hàng trăm máy cán mini và hàng chục dây chuyền gia công thép Nguồn: Cơ sở chung cho việc tái cấu trúc chính sách đối với ngành công nghiệp thép Việt Nam trong quá trình hội nhập. 2.3. Trình độ công nghệ và máy móc thiết bị Máy móc thiết bị sản xuất thép trong những công ty của Tổng công ty thép Việt Nam từ những năm 60,70 đến nay vẫn đang hoạt động (các thiết bị này đã cũ, lạc hậu, hết khấu hao, ít đợc đổi mới hiện đại hoá. Các thiết bị đợc đầu t gần đây cũng chỉ thuộc loại trung bình công nghệ, trang thiết bị hiện có nên đã có những thiết bị luyện thép, cán thép của thế giới, mức độ tự động hoá thấp. Đến nay, ngành thép đã đợc đầu t và đổi mới, gia công sau cán hiện đại. Tuy nhiên nhìn chung công nghệ sản xuất của toàn ngành vẫn dới trình độ trung bình tiên tiến của thế giới. Bảng 3: So sánh một số chỉ tiêu cơ bản của ngành luyện cán thép Việt Nam và thế giới 8 Ngành thép Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới Chỉ tiêu Đơn vị N/M nội địa Liên doanh Thế giới So sánh (%) 1 2 3 4 5 7= 3/5 8=4/5 Luyện thép Thời gian nấu Phút 180 50 360.00 Tiêu dùng thép phế Kg/tấn 1250 1100 113.64 Tiêu dùng điện Kwh/tấn 900 350 257.14 Tiêu hao điện cực Kg/tấn 8 2 400.00 Cán thép Tốc độ cán* m/s 14 38 110 12.73 34.55 Tiêu hao phôi tấn/tấn 1.11 1.05 1.03 107.77 101.94 Tiêu hao dầu Kg/tấn 65 48 25 260.00 192.00 Tiêu hao điện* Kwh/tấn 143 142 80 178.75 177.50 Nguồn: Qui hoạch phát triển ngành thép Việt Nam đến năm 2010, Metal Bulletin, nhiều số; Phiếu điều tra về ngành công nghiệp thép Việt Nam. Nhìn vào các chỉ tiêu cơ bản của các cơ sở luyện thép Việt Nam (Bảng 3) cho thấy các nhà máy luyện thép nội địa của Việt nam đang hoạt động trong tình trạng công nghệ rất lạc hậu. Chỉ tiêu thời gian nấu cao hơn 360% so với thế giới. Các chỉ tiêu tiêu hao thép phế, điện và điện cực đều quá cao, đặc biệt là tiêu hao điện bằng 257,14% so với thế giới. Với công đoạn cán, các nhà máy nội địa có tốc độ cán chỉ bằng 12,73% tốc độ cán của các nhà máy trên thế giới. Các chỉ tiêu tiêu hao đều cao hơn. đặc biệt, chỉ tiêu tiêu hao dầu và điện là 260% và 178,75% so với thế giới. Tình trạng lạc hậu của công nghệ sản xuất thép rõ ràng sẽ tác động động đến giá thành sản phẩm, chất lợng và tính cạnh tranh của sản phẩm thép Viêt Nam trong tơng lai. Do tình trạng công nghệ và thiết bị lạc hậu nên ngành công nghiệp thép Việt Nam hiện nay chỉ sản xuất đợc các loại thép các bon thông thờng. Một số thép chất lợng đợc sản xuất nhng cha thể đánh giá thực sự đạt tiêu chuẩn chất lợng nào. Trong khi đó, nhu cầu thép cho một quốc gia thờng cần đến 60% thép xây dựng và kết cấu, thép các bon thông thờng chỉ cần khoảng 10%. Vì vậy, thép sản xuất trong nớc hiện nay chủ yếu cung ứng cho nhu cầu xây dựng các công trình nhỏ và thị trờng nông thôn. Kết hợp với bảng phân bổ các cơ sở sản xuất và trang thiết bị kỹ thuật ngành thép Việt Nam ở trên ta thấy đợc bức tranh toàn cảnh cho thấy 9 Ngành thép Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới trình độ công nghệ và trang bị kỹ thuật của ngành thép Việt Nam còn rất nhiều điểm tối. Để làm rõ hơn, xin lấy ví dụ công ty Gang thép Thái Nguyên. Là đơn vị lâu đời nhất của ngành thép, đợc thành lập năm 1963. Do tình trạng lạc hậu của thiết bị và trình độ hạn chế của công nhân nên trong thời gian qua, TISCO luôn nằm trong tình trạng thua lỗ, sản phẩm sản xuất ra không tiêu thụ đợc. Năng suất lao động thấp là một vấn đề quan trọng của công ty, nếu so sánh với các công ty Nhật Bản thì sản lợng thép trung bình của một công nhân công ty Gang thép Thái Nguyên thấp hơn 15 lần của công nhân công ty Nippon (Nhật Bản). Vì vậy, TISCO cần phải nhanh chóng cắt giảm những lao động thiếu kỹ năng, không đợc đào tạo lại kịp thời và những cơ sở sản xuất không hiệu quả cần phải loại bỏ. Trình độ công nghệ và trang thiết bị của toàn ngành thép cũng lạc hâu tơng tự TISCO. Công nghệ lạc hậu chiếm phần lớn số trang thiết bị của ngành công nghiệp thép Việt Nam, tập trung ở các nhà máy đã tồn tại lâu năm cả ở Miền bắc và Miền Nam. Công nghệ tiên tiến chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ, chủ yếu trong khâu cán của các nhà máy liên doanh với các hãng Nhật Bản và Hàn Quốc nh Vinakyoei, VSC-POSCO, Việt ý, Hoà Phát, Thép Ninh Bình, Phú Mỹ Theo số liệu điêu tra trong năm 2000 cho thấy tình hình công nghệ và trang thiết bị của ngành thép Việt Nam (xem biểu đồ). Và theo Bộ Kế hoạch và Đầu t, đến năm 2002 công nghệ lạc hậu vẫn chiếm tới 63% năng lực sản xuất và 53% sản lợng toàn ngành thép và sản phẩm thép của Việt Nam hiện có giá thành khoảng 280 USD/tấn trong khi các nớc ASEAN có giá tơng ứng là 250 USD/tấn 10 [...]... ngoài 23 Ngành thép Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới Chơng 2: Ngành thép Việt Nam đứng trớc thách thức hội nhập kinh tế khu vực và thế giới 1 Thực trạng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thép Việt Nam hiện nay 1.1 Các yếu tố tác động đến khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp công nghiệp Khả năng cạnh tranh chịu tác động của rất nhiều các yếu tố chủ quan và khách quan... Việt nam cao và năng suất cán thép quá thấp so với trình độ của các nhà máy sản xuất trong khu vực Không kể đến ảnh hởng của việc cấm nhập khẩu, giá thép thanh và dây thép của Việt Nam do sản xuất d thừa hàng năm đã giảm mạnh Giá thép thanh trong nớc năm 1997 khoảng 341 USD/tấn đến năm 2000 chỉ còn 26 Ngành thép Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới khoảng 275-288 USD/tấn nhng.. .Ngành thép Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới Sơ đồ 1: Trình độ công nghệ và thiết bị của ngành công nghiệp thép Việt Nam năm 2000 Công nghệ tiên tiến 15% Công nghệ trung bình 10% Công nghệ lạc hậu 75% Nguồn gốc công nghệ và thiết bị của ngành công nghiệp thép Việt Nam cũng cho thấy mức độ lạc hậu Hơn 33% có nguồn gốc từ Trung quốc và 20% có nguồn gốc từ Nga và các... Sơ đồ 2: Nguồn gốc công nghệ và thiết bị của ngành công nghiệp thép Việt Nam năm 2000 2.4 Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 11 Ngành thép Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới So với khối liên doanh và thế giới, chi phí sản xuất của VSC thuộc loại cao nhất Do công nghệ kém, tiêu hao năng lợng và vật chất đầu vào lớn nên chỉ tính riêng phần tiêu hao vật chất quy ra tiền của. .. xuất của ngành thép Việt Nam 3.1 Cơ cấu cung cầu Ngành công nghiệp thép Việt Nam có sản lợng và tiêu thụ thép thấp hơn so với các nớc ASEAN khác và các nớc tiên tiến Mặt khác ngành công 16 Ngành thép Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới nghiệp lại không bị thiệt hại nặng nề do cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực, nhu cầu vẫn tiếp tục tăng Sản xuất thép xây dựng... nhiệm về sản xuất thép và phân phối thép ở Việt Nam VSC đợc thành lập vào năm 1990 do các doanh nghiệp chính của miền Nam và miền Bắc đợc sáp nhập lại VSC đợc tái thành lập và tổ chức lại căn cứ theo quyết định số 255/TTg ngày 24/9/1995 17 Ngành thép Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới của Thủ Tớng Chính phủ, nghị định 03/CP ngày 25/1/1996 và giấy phép đăng ký kinh doanh số 109612... Công ty Gang thép Thái nguyên lẫn Công ty Thép Miền Nam đều có giá thành thấp hơn, chủ yếu là do giá phôi nhập khẩu thấp hơn sản xuất trong nớc Tuy nhiên trong năm 2003 giá phôi thép nhập khẩu lại tăng đột biến khiến việc sản xuất phôi thép trong nớc thu đợc hiệu quả 12 Ngành thép Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới Bảng 4: Giá thành thép cán sản xuất trong nớc trong năm 2000... thép nhập khẩu và hệ số bảo hộ thực tế để phân tích tác động bảo hộ đối với các doanh nghiệp sản xuất thép trong nớc Mức thuế quan trung bình đợc tính cho các loại sắt thép nhập khẩu theo kế hoạch số lợng nhập khẩu năm 2000 của VSC, theo giá trung bình những năm 90 và theo thuế suất tối đa của nhóm hàng đó đợc thể hiện ở bảng sau: 29 Ngành thép Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế. .. phẩm nằm trong danh mục loại trừ tạm thời + Gang, phôi thép, thép không gỉ, thép kỹ thuật các sản phẩm bằng thép chuyên dùng (đa số là những mặt hàng có thuế suất thấp, trong nớc cha sản xuất đợc và là đầu vào cho các ngành công nghiệp) đã đợc đa vào danh mục cắt giảm Đa số nhóm này đã có thuế suất 0% nên thực tế chỉ có chục 32 Ngành thép Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới mặt... theo đầu mối nhập khẩu các sản phẩm trong nớc cha sản xuất đủ theo nhu cầu hiện nay đang áp dụng cần phải nhanh chóng loại bỏ 31 Ngành thép Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới Khi xác định lịch trình giảm thuế các ngành hàng tham gia AFTA/CEPT Việt Nam chia ra thành ba nhóm ngành với các mức độ giảm thuế khác nhau Nhóm 1: Nhóm ngành hàng có thế mạnh xuất khẩu Nhóm ngành hàng . Quá trình hình thành và phát triển ngành công nghiệp thép Việt Nam Chơng 2: Ngành thép Việt Nam đứng trớc thách thức hội nhập kinh tế khu vực và thế giới 2 Ngành thép Việt Nam trong quá trình hội. tiên tiến của thế giới. Bảng 3: So sánh một số chỉ tiêu cơ bản của ngành luyện cán thép Việt Nam và thế giới 8 Ngành thép Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới Chỉ tiêu. thiếu các loại thép hình, thép tấm, thép carbon cờng độ thấp và thép carbon cờng độ cao, là 6 Ngành thép Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới đầu vào của các ngành cơ khí

Ngày đăng: 04/02/2015, 12:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời mở đầu

    • Năm

    • Khu vực và đơn vị

  • Chỉ tiêu

    • Sơ đồ 1: Trình độ công nghệ và thiết bị của ngành công nghiệp thép Việt Nam năm 2000

      • Bảng 5: Thuế quan trung bình của sắt thép nhập khẩu

      • Bảng 6: Vốn đầu tư của các liên doanh cán thép ở Việt Nam

      • Vốn góp của

        • Bảng 7: Dự báo các chỉ tiêu tổng hợp của ngành thép

      • Bảng 8: Nhu cầu thép theo chủng loại sản phẩm

      • Năm 2000

        • Bảng 10: Phân tích một số dự án đầu tư của ngành thép

        • 2.3.1. Với Tổng công ty Thép Việt Nam

          • Kết luận

          • Tài liệu tham khảo

    • Mục lục

      • Lời mở đầu

        • Kết luận

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan