một số vấn đề cần lưu ý khi đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường trung cận đông

77 1.1K 3
một số vấn đề cần lưu ý khi đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường trung cận đông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số vấn đề cần lu ý khi đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may vào thị trờng Trung Cận Đông Vơng Thị Vân Anh A11 - K38 - KTNT I. Đặc điểm địa lý, điều kiện tự nhiên Trung Cận Đông là tên gọi mà các nớc phơng Tây dùng để chỉ vùng lãnh thổ, nơi tiếp giáp của ba châu lục: châu á, châu Âu và châu Phi. Trung Cận Đông thờng đợc xem là một khái niệm có tính chất ớc lệ, vì biên giới khu vực thay đổi hoặc theo đặc điểm của giai đoạn lịch sử cụ thể, hoặc theo quan điểm chiến lợc của từng nớc. Trung Cận Đông là một từ ghép, trong đó khái niệm "Cận Đông" ra đời trớc và từng tồn tại độc lập nhiều thế kỷ. Khái niệm này bắt nguồn từ quan niệm về địa lý thời trung đại của các cờng quốc hàng hải ven Đại Tây Dơng và tây Địa Trung Hải nh: Anh, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan, Pháp và Italia. Thoạt đầu, thơng nhân các nớc này gọi vùng ven bờ phía đông Địa Trung Hải là vùng Cận Đông. Khái niệm này dần dần trở thành một khái niệm địa lý phổ biến, mà sau đó, các nớc lớn khác nh: Nga, áo và Đức cũng chấp nhận sử dụng. Cận Đông trở thành một khái niệm có tính chất quốc tế và đã đ- ợc thừa nhận rộng rãi. Vào thế kỷ XVI, toàn bộ vùng Cận Đông nằm trong đờng biên giới của đế chế Osman hùng mạnh, gồm lãnh thổ trải rộng trên ba châu lục, bao trùm một phần lãnh thổ nớc áo, Hungary và toàn bộ bán đảo Balkan ở châu Âu, tất cả các nớc ảrập kể cả Israel ở Tây á, một phần Iran và các nớc Kavkaz thuộc Liên Xô cũ, các nớc Bắc Phi và các đảo chiến lợc trên Địa Trung Hải. Đế chế Osman suy yếu kể từ nửa sau thế kỷ XVII và đi đến tan rã hoàn toàn sau cuộc Chiến tranh Thế giới lần thứ nhất. Trong thời kỳ này, các cờng quốc châu Âu tăng cờng xâm nhập và tranh giành ảnh hởng ở đế quốc Osman. Mọi vấn đề tranh chấp giữa các nớc này ở thời điểm đó đều đợc gọi là "vấn đề phơng Đông". Châu Âu bắt đầu sử dụng khái niệm Trung Đông để chỉ vùng giữa đế quốc Osman và vùng Viễn Đông (vùng gồm các nớc không giáp Địa Trung Hải nh Iran, Afghanistan và ấn Độ). Từ đó, khái niệm Trung Đông đã ra đời. Trung Đông và Cận Đông đợc sử dụng để chỉ hai khu vực địa lý kề nhau trong một thời gian khá dài. Sau đó, do những tơng đồng đặc biệt về địa lý, lịch sử và văn hóa của khu vực mà từ ghép Trung Cận Đông đã đợc sử dụng rộng rãi trên diễn đàn quốc tế. - 1 - Một số vấn đề cần lu ý khi đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may vào thị trờng Trung Cận Đông Vơng Thị Vân Anh A11 - K38 - KTNT Dần dần, trong thuật ngữ chính trị, ngời ta hay dùng khái niệm Trung Đông (Middle East) với nghĩa bao gồm cả vùng Cận Đông. Trong cuộc Chiến tranh Thế giới thứ hai, Anh đã dùng khái niệm Trung Đông để chỉ vùng lãnh thổ từ Nam á đến Bắc Phi và đặt Bộ chỉ huy quân sự Trung Đông tại Ai Cập. Kể từ đây, khái niệm Trung Đông đã bắt đầu đợc sử dụng chính thức trong ngôn ngữ chính trị quốc tế. Nh vậy, không giống nh các khu vực khác, tên gọi dành cho khu vực này cũng đã trải qua một quá trình hình thành tơng đối phức tạp. Tùy theo từng mục đích nghiên cứu cụ thể mà ngời ta lại đa ra danh sách các nớc Trung Cận Đông không hoàn toàn giống nhau. Ví dụ, trong báo cáo hàng năm về tình hình thế giới (năm 2003), Liên Hiệp Quốc đã xếp các nớc Trung Đông và ảrập Bắc Phi vào một nhóm, gọi là Trung Đông và Bắc Phi. Bộ Thơng mại Việt Nam có một Vụ chuyên trách về khu vực này, với đa số các nớc thuộc danh sách mà Liên Hiệp Quốc đa ra, lại có tên là Vụ Tây Nam á- châu Phi. Về phía các nớc Trung Đông, để hòa nhịp cùng xu thế hội nhập, họ cũng đã thiết lập nên những tổ chức có tính chất khu vực, nh: Liên đoàn các n- ớc ảrập, mang tính chất ớc lệ rõ nét, mà không đặt tên chính thức là Liên đoàn các nớc Trung Cận Đông. Tính chất ớc lệ ở đây thể hiện ở việc một số n- ớc tham gia Liên đoàn không nằm trong khu vực Trung Đông, nhng lại là các quốc gia ảrập gần gũi về địa lý (nh Ma-rốc ở rìa Đông của khu vực Bắc Phi). Trong khi đó, một số nớc nằm trong khu vực Trung Đông nh Hy Lạp, đảo Cyprus lại không gia nhập Liên đoàn vì không phải là các quốc gia ảrập, không có những đặc điểm của nền văn hóa ảrập. Nh vậy, bản thân các nớc Trung Cận Đông cũng dựa trên khía cạnh văn hóa để xây dựng các tổ chức địa lý- chính trị. Tuy nhiên, trong sự đa dạng đó, ngời ta vẫn tìm thấy những điểm đồng nhất. Dù quan niệm theo cách nào, Trung Cận Đông cũng bao gồm các nớc Đông Bắc Phi và Tây Nam á sau đây 1 : Đông Bắc Phi: Ai Cập và Libya. 1 Theo: cuốn "Lịch sử Trung Cận Đông", NXB Giáo dục, 2000, đợc sử dụng để làm tài liệu tham khảo cho giáo viên, học sinh và sinh viên Việt Nam - 2 - Một số vấn đề cần lu ý khi đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may vào thị trờng Trung Cận Đông Vơng Thị Vân Anh A11 - K38 - KTNT Bán đảo ảrập: ảrập Xêút, Cô-oét (Kuwait), Ba-ranh (Bahrain), Ca-ta (Qatar), Oman, Yêmen, Các tiểu vơng quốc ảrập thống nhất. Vùng lỡi liềm phì nhiêu: Israel, Giooc-đa-ni (Jordan), Iraq, Li-băng (Lebanon), Xi-ri (Syria). Iran và Thổ Nhĩ Kỳ (gồm cả phần châu á và châu Âu) Những đặc trng cơ bản của một vùng chuyển tiếp kết hợp với những thành tố bản địa đặc biệt tạo nên tính đồng nhất độc đáo của khu vực Trung Cận Đông. ở đây, sự gắn bó, hòa quyện và tác động lẫn nhau của các yếu tố địa lý, lịch sử và văn hóa đã khiến Trung Cận Đông trở thành nơi giao thoa về kinh tế và văn hóa của thế giới. Bảng 1.1: Sơ lợc về các nớc Trung Cận Đông STT Tên nớc Diện tích (km 2 ) Dân số % dân số theo đạo Hồi Chế độ chính trị Thủ đô 1 ảrập Xêút 2.149.690 21.701.000 99 Quân chủ Riyadh 2 Yêmen 527.790 15.320.000 Cộng hòa Sanaa 3 Ôman 212.460 2.709.000 86 Quân chủ Muscat 4 Cô-oét 17.820 2.023.000 85 Quân chủ lập hiến Kuwait 5 Ba-ranh 690 663.000 85 Quân chủ Manamah 6 Qatar 11.000 584.000 Quân chủ Doha 7 Thổ Nhĩ Kỳ 769.630 68.569.000 99,8 Cộng hòa Ankara 8 Syria 183.780 17.040.000 Cộng hòa Damascus 9 Gioóc-đa-ni 88.930 5.196.000 90 Cộng hòa Amman 10 Li băng 10.230 3.614.000 55,3 Cộng hòa Beirut 11 Iraq 437.370 24.246.000 Cộng hòa Baghdad 12 Iran 1.622.000 72.376.000 99,1 Cộng hòa Tehran 13 U.A.E 83.600 2.701.000 94,9 Liên bang quân chủ Abu Dhabi - 3 - Một số vấn đề cần lu ý khi đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may vào thị trờng Trung Cận Đông Vơng Thị Vân Anh A11 - K38 - KTNT 14 Ai Cập 995.450 70.278.000 90 Cộng hòa Cairo 15 Libya 1.759.540 5.529.000 Cộng hòa Tripoli Tổng 8.869.980 313.149.000 Nguồn: Lịch sử Trung Cận Đông (NXB GD), trang 8 Số liệu từ cuốn The World Guide 2003 - 2004 1. Vị trí địa lý Trung Cận Đông là khu vực có vị trí chiến lợc vô song. Không có vùng nào khác trên thế giới có đợc những u thế đặc biệt nh vậy, với ba châu lục Âu, á, Phi tụ hội; nơi có thể nối liền hoặc chia cắt ba đại dơng (Đại Tây Dơng, ấn Độ Dơng, Thái Bình Dơng). Xung quanh khu vực Trung Cận Đông có năm biển: biển Đen, biển Caspi, biển Đỏ, biển ảrập và biển Địa Trung Hải. Đây đều là những khu vực thuận lợi cho hoạt động giao thơng đờng biển, vận chuyển dầu mỏ- mạch máu nuôi dỡng sự phồn thịnh của các quốc gia Vùng Vịnh, đồng thời cũng là nguồn vàng đen mà các nớc t bản luôn thèm khát. Với vị trí địa lý nh trên, các nớc Trung Cận Đông đóng vai trò quan trọng trong hàng hải và thơng mại quốc tế. Từ ấn Độ Dơng bằng đờng biển qua biển Đỏ rồi qua kênh đào Suez có thể ngợc lên các biển Địa Trung Hải và Hắc Hải và thông ra Đại Tây D ơng để giao thơng với các nớc khác ở Bắc Âu và nhiều thị trờng khác của thế giới. Những yếu tố địa lý đã tạo ra mọi vấn đề chiến lợc liên quan đến sự liên lạc giữa các vùng, giữa các châu lục và giữa các đại dơng thông qua việc kiểm soát các eo biển và các đảo chiến lợc ở Địa Trung Hải. Các nhà chinh phục vĩ đại trong lịch sử đều có quan điểm chung về ý nghĩa chiến lợc của Trung Cận Đông. Pierre Đại đế và Napoléon Bonaparte đều đánh giá: "Ai kiểm soát đợc Constantinople 2 , ngời đó cai trị đợc thế giới". Trong thời kỳ chiến tranh lạnh, cả Mỹ và Liên Xô đều coi Trung Cận Đông là khu vực lợi ích sống còn. Theo Tổng thống Mỹ Eisenhower, không có vùng nào quan trọng hơn Trung Đông về mặt chiến lợc. 2. Điều kiện tự nhiên (địa hình, khí hậu) 2 Constantinople là kinh đô của đế quốc Byzantium, do Hoàng đế Constantine vĩ đại xây dựng, nằm án ngữ đ- ờng vào biển Đen. Năm 1453, ngời Thổ chiếm Constantinople và đổi tên nó là Istanbul. - 4 - Một số vấn đề cần lu ý khi đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may vào thị trờng Trung Cận Đông Vơng Thị Vân Anh A11 - K38 - KTNT Trung Cận Đông bao gồm nhiều nớc lớn, nhỏ khác nhau. Những nớc có diện tích lãnh thổ lớn nhất là ảrập Xêút (trên 2,1 triệu km 2 ), Libya (gần 1,8 triệu km 2 ), Iran (trên 1,6 triệu km 2 ), Ai Cập (995.450 km 2 ), Thổ Nhĩ Kỳ (769.630 km 2 ), trong khi lại có những nớc nhỏ với diện tích cha đầy 1.000 cây số vuông, nh Ba-ranh (690 km 2 ) 3 . Núi, cao nguyên khô cằn và sa mạc là hình ảnh chung quen thuộc của thiên nhiên vùng Trung Cận Đông. Miền bắc khu vực Trung Cận Đông có những cao nguyên rộng lớn nối tiếp nhau, những dãy núi với những ngọn khá cao. Bán đảo Arabi ở phía tây nam lục địa châu á cũng đợc xem nh một cao nguyên, là bán đảo rộng nhất châu lục (gần 3 triệu km 2 ). Phía đông và nam bán đảo là các sa mạc Nêphút và Rub al-Khali. Trung Cận Đông nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, ma không đều: miền duyên hải có lợng ma từ 400-900 mm, các vùng sa mạc nằm sâu trong đất liền hiếm ma. Nhìn chung, khí hậu nóng và khô. Trung Cận Đông không có nhiều sông. Hai hệ thống sông lớn: hệ thống sông Nile và hệ thống hai sông Euphrates- Tigris và một số sông nhỏ có nớc chảy quanh năm nh sông Jordan và sông Litani (ở Libăng) là nguồn nớc quan trọng của toàn khu vực. Đồng bằng đáng kể nhất ở Trung Cận Đông là đồng bằng Lỡng Hà, do hai con sông Euphrates và Tigris tạo nên. Ven Địa Trung Hải có một dải đồng bằng hẹp nhng có ý nghĩa quan trọng đối với khu vực này. Phần lớn các loại đất trồng ở Trung Cận Đông không phải là loại đất tốt. Rừng kém phát triển (ngoại trừ vùng ven biển Đen và biển Caspi); thực vật tự nhiên còn nghèo. Tuy nhiên, khu vực này lại nổi tiếng với các loại quả có múi (cam, chanh), các loại cây lấy hạt, cây chà là và cây bông- nguyên liệu cho ngành dệt (điển hình là Thổ Nhĩ Kỳ có chất lợng bông rất tốt). Khoáng sản nổi tiếng của Trung Cận Đông là dầu mỏ, tập trung chủ yếu ở các nớc ven vịnh Ba T. Trữ lợng dầu mỏ của cả khu vực ớc khoảng trên 100 tỷ tấn, chiếm khoảng 41% trữ lợng dầu của cả thế giới. Các vựa dầu quan 3 Nguồn số liệu: The World Guide 2003 - 2004, Th viện Ngân hàng Thế giới tại Hà Nội. - 5 - Một số vấn đề cần lu ý khi đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may vào thị trờng Trung Cận Đông Vơng Thị Vân Anh A11 - K38 - KTNT trọng nằm trên lãnh thổ các nớc ảrập Xêút, Iran, Iraq, Cô-oét, Các tiểu vơng quốc ảrập thống nhất. II. Đặc điểm lịch sử, chính trị - xã hội và dân c 1. Về lịch sử Từ thời thợng cổ, Trung Cận Đông đã trở thành con đờng giao lu buôn bán hơng liệu và tơ lụa giữa các nớc phơng Đông và châu Âu. ở đây có kênh đào Suez nối liền Địa Trung Hải với Hồng Hải- con đờng hàng hải ngắn nhất từ Đông sang Tây. Trung Cận Đông suốt một thời gian dài đã từng là trung tâm của nền văn minh nhân loại. Nơi đây bao gồm các quốc gia có nền văn hóa lâu đời từ 2.000 đến 3.000 năm trớc Công nguyên. Nơi đây nổi tiếng không chỉ với nền văn minh Lỡng Hà và văn minh Ai Cập cổ đại mà còn là nơi xuất xứ của các dòng tôn giáo lớn trên thế giới nh Hồi giáo, Do Thái giáo, Thiên chúa giáo Do có vị trí chiến lợc quan trọng và nguồn dầu lửa dồi dào nên từ xa đến nay, Trung Cận Đông vẫn luôn là địa bàn tranh chấp, giành giật ảnh hởng và lợi ích giữa các cờng quốc trên thế giới nh Mỹ, Tây Âu và Nga. Trong hơn nửa thế kỷ qua, xung đột ảrập - Israel mà cốt lõi là vấn đề Palestines đã diễn ra rất quyết liệt và phức tạp với bốn cuộc chiến tranh (1948, 1956, 1967, 1973). Cho đến nay, nhiều cuộc đàm phán vẫn còn bế tắc mà trở ngại chính là vấn đề Jerusalem. Trung Cận Đông vẫn luôn là điểm nóng trong quan hệ quốc tế. 2. Về xã hội Văn hóa và tôn giáo là nét đặc sắc nhất của miền đất này; nó đóng vai trò quan trọng trong mọi mặt của đời sống xã hội và có ảnh hởng rất lớn đến sự phát triển về kinh tế và thơng mại của các nớc. Từ thế kỷ VII đến nay, kể từ sự ra đời của đạo Hồi, toàn bộ vùng Trung Cận Đông đợc thống nhất trong một nền văn hóa Hồi giáo ảrập. Khó mà đánh giá hết tác dụng lan tỏa của nền văn minh kỳ lạ này. Có thể nói, chính Hồi giáo và nền văn minh Hồi giáo đã củng cố và quy định tính thống nhất bền vững của khu vực. - 6 - Một số vấn đề cần lu ý khi đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may vào thị trờng Trung Cận Đông Vơng Thị Vân Anh A11 - K38 - KTNT Ba tôn giáo lớn (Thiên chúa giáo, Hồi giáo và Do Thái giáo) đều có nguồn gốc từ Trung Cận Đông. Ngày nay, Hồi giáo đã trở thành quốc giáo của hầu hết các nớc trong vùng. Số tín đồ ở đây chiếm 1/4 số tín đồ Hồi giáo của cả thế giới. Hai thành phố Mecca và Medina vẫn là vùng đất thiêng bậc nhất với các tín đồ Hồi giáo và là vùng đất hoàn toàn cấm ngời ngoại đạo. Thiên chúa giáo ở Trung Cận Đông có tỉ lệ tín đồ không cao, nhng tiếp tục tồn tại vững chắc và cũng có nhiều giáo phái. Đạo Do Thái có truyền thống tập trung hơn và là quốc giáo của Israel. Tuy nhiên, nó cũng đợc phân thành nhiều nhánh với nhiều giáo phái khác nhau. 3. Về ngôn ngữ Do khu vực thị trờng này bao gồm nhiều nớc khác nhau nên có các ngôn ngữ bản địa khác nhau. Ngôn ngữ và tôn giáo là những thành tố cơ bản tạo nên cả sự đa dạng và sự đồng nhất của khu vực. Các ngôn ngữ chính ở đây là tiếng ảrập, tiếng Ba T và tiếng Thổ. Ngoài ra, tiếng Anh rất thông dụng nên nó cũng là tiếng nói chung cho toàn khu vực trong giao tiếp, ngoại giao và th- ơng mại. 4. Về dân c Xã hội Trung Cận Đông là một tập hợp phức tạp các dân tộc và văn hóa. Trong suốt tiến trình lịch sử, nhiều tộc ngời từ các vùng lân cận đến sinh sống, hợp thành cộng đồng dân c Trung Cận Đông, trong khi vẫn giữ đợc bản sắc riêng của họ. Thêm vào đó, hoàn cảnh biệt lập của sa mạc và núi non cũng tạo môi trờng bảo vệ cho các cộng đồng nhỏ duy trì sự tồn tại riêng. Các tín đồ Hồi giáo coi nhau nh anh em; họ gắn bó với nhau bởi một niềm tin mãnh liệt hơn bất kỳ một tôn giáo nào khác, vì vậy, các c dân Hồi giáo tạo ra một khối vững chắc. Tốc độ tăng dân số trong khu vực khá cao: từ 1,6% đến 4,3%. Dân số ở đây, vì vậy, còn rất trẻ: khoảng 45% dân dới 15 tuổi. Sự phân bố dân số cũng rất chênh lệch; dân c tập trung chủ yếu ở những vùng nông nghiệp, trong khi nhiều vùng sa mạc rộng lớn không có ngời ở 4 . Quá trình đô thị hóa cũng diễn 4 Ai Cập là một trờng hợp điển hình: hầu nh 95% dân số sống ở vùng châu thổ sông Nile vốn chỉ chiếm 5% diện tích cả nớc. - 7 - Một số vấn đề cần lu ý khi đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may vào thị trờng Trung Cận Đông Vơng Thị Vân Anh A11 - K38 - KTNT ra nhanh chóng. Trung Cận Đông có những thành phố thuộc loại đông dân nhất trên thế giới: Cairo (gần 10 triệu dân), Istanbul (7,8 triệu), Tehran (6,8 triệu) 5 . Với hơn 313 triệu dân, Trung Cận Đông gồm 15 nớc kể trên là một thị trờng khá lớn. Một đặc trng khác nữa của khu vực này là chất lợng dân c cao, thể hiện ở các tiêu chí nh: HDI (chỉ số phát triển con ngời), GINI (chỉ số công bằng xã hội), các chỉ tiêu dân số học (tuổi thọ, thu nhập bình quân đầu ngời, tỷ lệ biết chữ, khả năng tiếp cận nớc sạch, v.v ) Khi nghĩ tới Trung Cận Đông, rất nhiều ngời cho rằng đó là vùng đất của những luật Hồi giáo hà khắc, lạc hậu và một xã hội khép kín. Tuy nhiên, thực tế lại cho thấy các nớc Trung Cận Đông lại có mức độ công bằng xã hội cao hơn cả các nớc ASEAN và Mỹ, thể hiện ở chỉ số GINI (tham khảo bảng 4- phần phụ lục). 5. Về chế độ chính trị Hiện nay, hầu hết các quốc gia thuộc thị trờng này đều đã giành đợc độc lập. Nhiều nớc Trung Cận Đông theo chế độ quân chủ. Hoàng gia đóng vai trò vô cùng quan trọng trong xã hội, ở một số nớc nh Cô-oét, ảrập Xêút thì các thành viên gia đình Hoàng gia nắm giữ phần lớn những chức vụ quan trọng trong bộ máy điều hành Nhà nớc. Có 9 quốc gia trong khu vực theo chế độ Cộng hòa, gồm: Thổ Nhĩ Kỳ, Syria, Gioóc-đa-ni, Li-băng, Iran, Iraq, Libya, Ai Cập và Yêmen. Tóm lại, điểm qua lịch sử hình thành và phát triển của một số quốc gia Trung Cận Đông, chúng ta thấy một đặc điểm nổi bật là: đây là một khu vực thị trờng có nền văn minh phát triển sớm, phức tạp về mặt chính trị và tôn giáo. Tuy nhiên, trong thực tế, ngời dân ở các nớc khác nhau của thị trờng này lại có những thói quen giống nhau về văn hóa và tiêu dùng, cụ thể là văn hóa và truyền thống Hồi giáo của ngời ảrập. Đó là một đặc điểm rất đáng chú ý trong quan hệ thơng mại với các nớc. 5 Nguồn: "Lịch sử Trung Cận Đông", NXB Giáo dục, trang 18 - 8 - Một số vấn đề cần lu ý khi đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may vào thị trờng Trung Cận Đông Vơng Thị Vân Anh A11 - K38 - KTNT III. Vài nét về tình hình kinh tế Do vị trí tiếp giáp ba châu lục, ngành vận tải liên lục địa ở đây vốn rất quan trọng. Con đờng tơ lụa nổi tiếng từ Trung Quốc và đờng thủy qua các biển trong vùng từ thời cổ đã rất có ý nghĩa. Kênh Suez (đợc đào từ năm 1859 đến 1869) nối biển Đỏ với Địa Trung Hải là một con đờng giao thông huyết mạch của thế giới. Thơng mại cũng là một ngành phát triển từ rất xa xa. Thơng mại thế kỷ XX bị công nghiệp dầu lửa chi phối. Việc buôn bán giữa các nớc trong khu vực rất hạn chế. Khách hàng của các nớc này chủ yếu là ở ngoài khu vực. Nguồn thu nhập khổng lồ từ dầu lửa có làm thay đổi bức tranh chung: các nớc xuất khẩu dầu lửa trở thành thị trờng cho các nớc trong khu vực và họ cũng chú ý đầu t vào các nớc láng giềng. Đế quốc và t bản nớc ngoài ra sức vơ vét các nguồn tài nguyên thiên nhiên và tìm mọi cách kìm hãm sự phát triển kinh tế của các nớc Trung Cận Đông khi các nớc này còn cha giành đợc độc lập dân tộc. Sau cuộc chiến tranh Thế giới lần II, đặc biệt là từ sau năm 1956, đế quốc Mỹ tăng cờng ảnh hởng của mình trong khu vực. Đây chính là một trong những trở ngại chính trên con đờng củng cố nền độc lập chính trị và xây dựng nền kinh tế độc lập của các n- ớc Trung Cận Đông. Cho đến nay, nền kinh tế của phần đông các nớc Trung Đông vẫn cha phát triển lành mạnh. Về trình độ phát triển kinh tế, có sự chênh lệch khá rõ. Thổ Nhĩ Kỳ, Iran, Các tiểu vơng quốc ảrập thống nhất là những nớc có nền kinh tế phát triển hơn cả. Một số quốc gia nh ảrập Xêút, Cô-oét, Ca-ta, Ba- ranh, Ô-man coi ngành công nghiệp dầu mỏ là xơng sống của nền kinh tế đất nớc. Trong khi đó, kinh tế của Gioóc-đa-ni, Yêmen lại chủ yếu dựa vào nông nghiệp. Tóm lại, bức tranh kinh tế của khu vực Trung Cận Đông có những mảng màu sắc khác nhau, đôi chỗ còn dờng nh tơng phản. Điều đó là do sự khác biệt về điều kiện tự nhiên gây ra, hơn là do hoàn cảnh chính trị - xã hội quyết định; vì nh đã phân tích ở trên, các nớc Trung Cận Đông có rất nhiều điểm tơng đồng ở khía cạnh này. - 9 - Một số vấn đề cần lu ý khi đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may vào thị trờng Trung Cận Đông Vơng Thị Vân Anh A11 - K38 - KTNT 1. Đặc điểm cơ cấu kinh tế ở Trung Cận Đông, sự phát triển không đồng đều khá rõ nét giữa các n- ớc, và sự không đồng đều về cơ cấu của các lĩnh vực trong nội bộ nền kinh tế của mỗi nớc. Về cơ cấu các lĩnh vực trong nền kinh tế: 1.1. Dịch vụ Lĩnh vực dịch vụ đóng vai trò quan trọng trong cơ cấu kinh tế của các nớc thuộc khu vực thị trờng Trung Cận Đông. Hầu hết các nớc đều có doanh thu các hoạt động dịch vụ chiếm tỷ lệ tơng đối cao trong GDP, trung bình khoảng 50% GDP 6 . Ví dụ, năm 2001, lĩnh vực dịch vụ chiếm 73,2% GDP của Jordan (Gioóc-đa-ni), 60,7% GDP ở Thổ Nhĩ Kỳ, 50,1% ở Ai Cập, các nớc còn lại đều có doanh thu dịch vụ chiếm khoảng trên dới 40% so với GDP của nền kinh tế. Các loại hình dịch vụ phát triển nhất tại khu vực thị trờng này là dịch vụ du lịch, ngân hàng, vận tải, thơng mại mà trung tâm lớn nhất của toàn khối là Dubai, Tehran. Tuy nhiên, trình độ phát triển lĩnh vực dịch vụ không đồng đều trong toàn khối, và nhìn chung còn thua kém các thị trờng phát triển nh EU, Bắc Mỹ, Nhật Bản, Singapore Bảng 1.2: So sánh cơ cấu kinh tế của các nớc Trung Cận Đông với các khu vực khác trên thế giới Khu vực/ Nớc GDP năm 2000 Tỷ trọng các ngành so GDP Tỷ USD Tốc độ phát triển (%) Dịch vụ (%) Công nghiệp (%) Nông nghiệp (%) Thế giới 31.499 3,9 66,3 29,8 3,9 Đông á và Thái 1.601 7,0 37,3 47,1 15,6 6 Số liệu đợc trích từ cuốn: Little Data Book 2003 của The World Bank, Th viện Ngân hàng Thế giới - 10 - [...]... giảm Nh vậy là Việt Nam có lợi thế khi xuất khẩu vào thị trờng Trung Cận Đông Một số vấn đề cần lu ý khi đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may vào thị trờng Trung Cận Đông Tuy nhiên, xét trên cơ cấu thị trờng xuất khẩu nói chung và xuất khẩu hàng dệt may nói riêng, Trung Cận Đông vẫn chiếm tỷ trọng rất khi m tốn Lịch sử xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào các nớc Trung Cận Đông bắt đầu khá muộn (khoảng từ... ký kết đợc một số các Hiệp định Thơng mại Về ngoại giao, ta đã có quan hệ ở cấp đại sứ; về thơng mại ta cũng đã đặt một số cơ quan đại diện thơng mại tại các quốc gia trong khu vực, hàng dệt may của ta đã bớc đầu có mặt tại thị trờng này Một số vấn đề cần lu ý khi đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may vào thị trờng Trung Cận Đông 2.2 Những khó khăn Tuy có một số thuận lợi nhất định, song việc đẩy mạnh xuất. .. ngành dệt may Việt Nam Khi xuất khẩu hàng dệt may vào thị trờng Mỹ tăng mạnh, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam sẽ có điều kiện mở rộng quy - 23 - Vơng Thị Vân Anh A11 - K38 - KTNT -mô sản xuất hàng dệt may trong nớc, tiếp cận với thị trờng lớn và mới (trong đó có Trung Cận Đông) , làm quen với phơng thức kinh doanh hiện đại Một số vấn đề cần lu ý khi đẩy mạnh. .. khó khăn khi xuất khẩu hàng dệt may vào Trung Cận Đông - 18 - Vơng Thị Vân Anh A11 - K38 - KTNT -1 Yếu tố chủ quan Một số vấn đề cần lu ý khi đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may vào thị trờng Trung Cận Đông Thuận lợi và khó khăn mang tính chất chủ quan trong khâu sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam thể hiện ở những điểm mạnh (Strength), điểm yếu (Weaknesses),... lợi và khó khăn cho xuất khẩu hàng - 25 - Vơng Thị Vân Anh A11 - K38 - KTNT -Một số vấn đề cần lu ý khi đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may vào thị trờng Trung Cận Đông ệt may của Việt Nam vào khu vực Trung Cận Đông; và đánh giá khả năng phát triển trong tơng lai 2.1 Những thvận lợi Tứ nhất, hầu hết các nớc Trung Cận Đông hiện nay đều thực hiệnEúhính sách mở... ngoài; phơng thức nhập khẩu nguyên liệu - bán thành phẩm; và phơng thức sử dụng nguyên phụ liệu trong nớc để sản xuất hàng xuất khẩu thì phơng thức thứ 3 đợc áp dụng nhiều đối với thị trờng Trung Cận Đông Một số vấn đề cần lu ý khi đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may vào thị trờng Trung Cận Đông Phơng thức này mới chỉ đang ở giai đoạn đầu áp dụng Những năm gần đây, song song với việc nhập khẩu nguyên phụ liệu... và Trung Quốc 16 Một móc xích quan trọng là sản phẩm của ngành dệt đã bớc đầu cung cấp đợc cho ngành may trong nớc Có thể kể đến May Thăng Long - Dệt 8/3; May Đức Giang - Dệt Việt Thắng, Dệt Nam Định; May 10 - Dệt Việt Thắng - 32 - Vơng Thị Vân Anh A11 - K38 - KTNT -4.1 Thổ Nhĩ Kỳ Một số vấn đề cần lu ý khi đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may vào thị trờng Trung. .. trong số các nhà xuất khẩu vào Dubai (Tham khảo bảng 11- phụ lục) III Những vấn đề cần lu ý khi đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may vào thị trờng Trung Cận Đông Đặc thù của mặt hàng dệt may là chúng rất phong phú, đa dạng, thay đổi liên tục theo thời gian, theo thời tiết; và phụ thuộc rất mạnh mẽ vào lứa tuổi và thị hiếu của ngời tiêu dùng Chính vì vậy, khi quyết định đa ra một sản phẩm vào một thị trờng nào... (GNI/ngời/năm > $ 9.206) - 35 - Vơng Thị Vân Anh A11 - K38 - KTNT -gồm: Các tiểu vơng quốc ảrập thống nhất, Ba-ranh, Cô-oét và Qatar (Tham khảo bảng 2- phụ lục) Một số vấn đề cần lu ý khi đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may vào thị trờng Trung Cận Đông 1.2 Về sức mua của thị trờng Sức mua của thị trờng đối với mặt hàng dệt may ở Trung Cận Đông không nhỏ, do thu nhập... cấp quốc gia, hàng dệt may của ta đã thâm nhập ngày càng vững chắc vào thị trờng này, và đã chọn trung tâm kinh tế Dubai của UAE làm thị trờng trọng điểm Hàng dệt may của ta ở đây có đợc trng bày tại khu Trung tâm Thơng mại Việt Nam- trung tâm lớn nhất của nớc ta tại Trung Cận Đông Bảng 2.3: Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào một số nớc Trung Cận Đông Đơn vị: USD Năm Kim ngạch xuất khẩu UAE Ai Cập . những Thuận lợi, khó khăn khi xuất khẩu hàng dệt may vào Trung Cận Đông - 18 - Một số vấn đề cần lu ý khi đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may vào thị trờng Trung Cận Đông Vơng Thị Vân Anh A11 - K38. Một số vấn đề cần lu ý khi đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may vào thị trờng Trung Cận Đông Vơng Thị Vân Anh A11 - K38 - KTNT I. Đặc điểm địa lý, điều kiện tự nhiên Trung Cận Đông là tên. nớc. 5 Nguồn: "Lịch sử Trung Cận Đông& quot;, NXB Giáo dục, trang 18 - 8 - Một số vấn đề cần lu ý khi đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may vào thị trờng Trung Cận Đông Vơng Thị Vân Anh A11 - K38 -

Ngày đăng: 04/02/2015, 12:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Đặc điểm địa lý, điều kiện tự nhiên

  • Bảng 1.1: Sơ lược về các nước Trung Cận Đông

  • STT

    • Số liệu từ cuốn The World Guide 2003 - 2004

      • II. Đặc điểm lịch sử, chính trị - xã hội và dân cư

        • 1. Về lịch sử

        • 2. Về xã hội

        • 3. Về ngôn ngữ

        • 4. Về dân cư

      • III. Vài nét về tình hình kinh tế

      • 1.1. Dịch vụ

        • Trung Cận Đông với các khu vực khác trên thế giới

      • 1.2. Công nghiệp

      • 1.3. Nông nghiệp

        • 1. Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ

        • 1.4.2. Trung Quốc gia nhập WTO, gây sức ép cạnh tranh rất lớn

          • II. Tình hình xuất khẩu

      • Bảng 2.3: Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam

      • vào một số nước Trung Cận Đông

        • Trong số các phương thức xuất khẩu hàng dệt may phổ biến ở nước ta hiện nay: phương thức gia công theo đơn hàng của nước ngoài; phương thức nhập khẩu nguyên liệu - bán thành phẩm; và phương thức sử dụng nguyên phụ liệu trong nước để sản xuất hàng xuất khẩu thì phương thức thứ 3 được áp dụng nhiều đối với thị trường Trung Cận Đông.

  • 4.1. Thổ Nhĩ Kỳ

    • "Biết người biết ta- trăm trận trăm thắng", đó là sách lược mà mọi nhà cầm quân cần thuộc nằm lòng. Để tiếp cận thị trường Trung Cận Đông và kinh doanh thành công, đòi hỏi các doanh nghiệp dệt may phải nắm được chính sách quản lý nhập khẩu của các nước Trung Cận Đông, về phong cách kinh doanh và đặc trưng tính cách của doanh nhân ảrập - Hồi giáo, về thói quen và tập quán tiêu dùng của người bản địa. Những kiến thức này trước hết sẽ giúp các doanh nghiệp dệt may Việt Nam nâng cao khả năng đàm phán, tránh sự hiểu lầm, thất thố và xúc tiến kinh doanh thành công trong khoảng thời gian nhanh nhất.

    • Trong phạm vi nghiên cứu của bài khóa luận, người viết chỉ phân tích những đặc điểm cơ bản nhất của các nước Hồi giáo Trung Cận Đông, bao gồm: môi trường kinh doanh, tập quán kinh doanh. Ngoài ra còn có những điểm cần lưu ý về phong cách làm ăn và đặc trưng tính cách của các đối tác ảrập cho các doanh nghiệp dệt may tham khảo.

      • 1.1. Quy mô thị trường

      • 1.3. Về mức độ mở cửa của thị trường

    • Xâm nhập bằng quảng cáo

      • 2.3. Cách bắt đầu câu chuyện

      • 3.3. Phục trang và phong thái

      • 3.4. Hành vi cư xử

    • Bộ chứng từ nhập khẩu hàng dệt may vào UAE bao gồm: Giấy chứng nhận xuất xứ, hóa đơn thương mại, chứng nhận của tàu, chứng nhận bảo hiểm. Hàng dệt may nhập khẩu không cần thiết phải có các loại giấy chứng nhận vệ sinh, chất lượng, kiểm dịch. Một điều cần chú ý: Vận đơn đường biển không được yêu cầu xuất trình. ít nhất một bản sao của bộ chứng từ hàng hải phải được gửi kèm với hàng hóa.

  • 4.2.1. Thuế quan

    • II. Đề xuất và giải pháp

    • Thứ hai, dịch vụ quảng cáo - triển lãm: Tại hai thị trường trọng điểm ở Trung Cận Đông là Dubai và Cô-oét đã có Trung tâm thương mại Việt Nam. Đây là nơi các doanh nghiệp dệt may nước ta có thể triển lãm, trưng bày sản phẩm của mình một cách thường xuyên với một chi phí giảm thiểu đáng kể.

    • Thứ ba, dịch vụ tài chính - bảo hiểm: Hiện nay nước ta có hơn 4.200 tổ chức dịch vụ tài chính, tín dụng, trong đó có 10 công ty bảo hiểm và 4 công ty thuê mua tài chính đảm nhiệm các dịch vụ này. Bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu chủ yếu với hai hình thức là: mua bảo hiểm ngay sau khi mở L/C và ký hợp đổng "bảo hiểm bao" cho cả năm hoặc cho cả lô hàng lớn.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan