Báo cáo thực tập tại xưởng Điện trong môn Thiết bị điện

33 439 1
Báo cáo thực tập  tại xưởng Điện trong môn Thiết bị điện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập xởng Trang | 1 Lời mở đầu Trong cuộc sống, điện có một vai trò rất quan trọng. Việc đào tạo ra các kỹ s ngành điện có vai trò quan trọng không kém. Ngày nay theo đà phát triển của xã hội mà điều kiện học tập của sinh viên nói chung và sinh viên ngành điện nói chung đã có nhiều cải thiện rất thuận lợi. Sinh viên trờng Đại học Bách khoa Hà Nội là sinh viên của một trờng kỹ thuật do vậy điều kiện thực hành là cần thiết hơn cả. Chính vì vậy, mặc dù kinh phí hạn hẹp điều kiện còn cha hiện đại nhng nhà trờng và các thầy cô giáo vẫn tạo điều kiện tối đa cho sinh viên chúng em đợc thực hành, kiểm tra lại kiến thức đã học trên lớp qua kỳ thực tập dành cho sinh viên ngành điện vào giữa năm học thứ 3. Bản thân em là một sinh viên khoa Điện tuy nhiên việc tiếp xúc với các máy móc, thiết bị thực tế cha nhiều. Chính vì vậy em thấy việc tổ chức thực tập tại xởng điện của các thầy trong trờng nói chung và các thầy cô trong bộ môn Thiết bị Điện-Điện tử nói riêng là một cơ hội tốt cho chúng em đợc tiếp thu kiến thức thực tế một cách trực quan nhất. Sau 3 tuần thực tập tại xởng điện của bộ môn Thiết bị Điện-Điện tử, dới sự chỉ bảo tận tình của thầy Nguyễn Quang Hùng và thầy Nguyễn Huy Thiện em cùng các bạn đã có tiếp thu đợc những kiến thức thực tế rất đáng quý. Và quan trọng hơn đó là cách tiếp cận với thực tế điều mà các thầy mong muốn sinh viên có cái nhìn sâu hơn, rộng hơn đối với các kiến thức đã đợc học trên lớp. Em xin chân thành cảm ơn hai thầy cùng bộ môn Thiết bị Điện-Điện tử. Nhờ sự giúp đỡ tận tình của các thầy và bộ môn mà chúng em đã hoàn thành tốt đợt thực tập ở xởng Điện. Sau đây em xin đợc trình bày tóm tắt những kiến thức và bài học kinh nghiệm mà em tổng kết đợc qua 3 tuần thực tập tại xởng Điện của bộ môn Thiết bị Điện-Điện tử. (Xem li my cỏi th hỡnh nh sai!) Nguyễn Bá Biền Kỹ thuật đo và Tin học công nghiệp 1 K50 Báo cáo thực tập xởng Trang | 2 Nội dung của bài báo cáo của em bao gồm những phần sau đây: Lời mở đầu: .1 Chơng I: Tóm tắt lý thuyết 3 Khái niệm chung về máy điện 3 Máy biến áp 7 Máy điện quay 11 Chơng II: 14 Kiểm nghiệm lý thuyết qua các thí nghiệm 14 Chơng III : Quá trình thực hành 21 Chơng IV: Kết quả thực tập 30 Chơng V: Tổng kết 33 Nguyễn Bá Biền Kỹ thuật đo và Tin học công nghiệp 1 K50 Báo cáo thực tập xởng Trang | 3 Chơng I: Tóm tắt lý thuyết KHáI NIệM CHUNG Về MáY đIệN 1.1. Định nghĩa Máy điện là các thiết bị điện từ thực hiện sự biến đổi cơ năng thành điện năng hoặc từ điện năng thành cơ năng dựa trên nguyên lý cảm ứng điện từ. Máy điện dùng làm máy biến đổi năng lợng là phần tử quan trọng nhất của bất cứ thiết bị điện năng nào. Nó đợc sử dụng rộng rãi trong công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, các hệ điều khiển và tự động điều chỉnh khống chế 1.2. Nguyên lý làm việc của máy điện. Máy điện làm việc dựa trên nguyên lý cảm ứng điện từ. Nó tuân thủ theo 2 định luật là: Định luật cảm ứng điện từ (Định luật Faraday) và định luật về lực điện từ (Định luật Laplace). 1.3.Định luật cảm ứng điện từ. Phát biểu: Sự biến thiên tổng từ thông móc vòng trong mạch điện sẽ tạo ra một sức điện động tỷ lệ với đạo hàm của tổng từ thông biến thiên đó. Biểu thức: d e dt = Trong đó: e là suất điện động cảm ứng là tổng từ thông móc vòng trong mạch điện Dạng khác: . .e B l v = e là sức điện động cảm ứng B là từ cảm Nguyễn Bá Biền Kỹ thuật đo và Tin học công nghiệp 1 K50 Báo cáo thực tập xởng Trang | 4 l chiều dài thanh dẫn trong từ trờng v tốc độ chuyển động của thanh dẫn theo hớng vuông góc với từ cảm 1.4. Định luật về lực từ Phát biểu: Lực điện từ tác dụng lên thanh dẫn mang dòng điện đặt trong từ trờng có độ lớn tỷ lệ thuận với chiều dài của thanh dẫn, cờng độ dòng điện chạy qua thanh dẫn và cờng độ từ trờng nơi chứa thanh dẫn. Công thức: . . .sinf B l i = Trong đó: f là lực điện từ tác dụng lên thanh dẫn B là cờng độ từ trờng l là chiều dài thanh dẫn i là cờng độ dòng điện trong thanh dẫn là góc giữa véc tơ từ cảm B r với dòng điện i chạy trong thanh dẫn 1.5.Vật liệu chế tạo máy điện a. Vật liệu tác dụng. Vật liệu tác dụng gồm vật liệu dẫn từ và vật liệu dẫn điện. Các vật liệu này sẽ làm nhiệm vụ thực hiện các chuyển đổi điện từ trong máy điện. Vật liệu dẫn từ: Dùng để chế tạo mạch từ cho máy điện. Ngời ta thờng dùng các loại thép có tính chất từ khác nhau cho các loại máy điện khác nhau. Loại thép thờng dùng là thép lá kỹ thuật điện, có hàm lợng Silic khác nhau nhng không vợt quá 4.5%. Hàm lợng Silic này dùng để hạn chế tổn hao do từ trễ và tăng điện trở của thép để giảm tổn hao do dòng điện xoáy. Thông thờng các loại thép kỹ thuật điện có bề dày 0.35 hay 0.27 mm dùng cho máy biến áp và 0.5mm dùng cho máy điện quay. Các lá thép này sẽ đợc ghép lại với nhau để giảm tổn hao do dòng điện Fuco gây nên. Theo cách chế tạo ngời ta phân thép kỹ thuật điện ra làm hai loại: cán nóng và cán nguội. Thép cán Nguyễn Bá Biền Kỹ thuật đo và Tin học công nghiệp 1 K50 Báo cáo thực tập xởng Trang | 5 nguội có đặc tính từ tốt hơn thép cán nóng. Đó là độ từ thẩm cao hơn, tổn hao thép ít hơn. Thép cán nguội chia làm hai loại: dị hớng và đẳng hớng. Loại dị hớng thì tính năng từ tính theo hớng dọc theo hớng cán thì tốt hơn hẳn do đó nó thờng đợc dùng trong máy biến áp. Còn loại thép đẳng hớng thì có đặc tính từ theo mọi hớng là nh nhau nên thờng đợc dùng trong máy điện quay. Vật liệu dẫn điện: Thờng dùng là đồng. Đồng dùng làm dây quấn phải đạt tiêu chuẩn tạp chất không quá 0.1%. Điện trở suất của đồng tại 20 C là 2 0.0172 . /mm m = Ngoài ra trong một số trờng hợp ngời ta còn dùng nhôm làm vật liệu dẫn điện. b. Vật liệu kết cấu Là loại vật liệu dùng để chế tạo ra các bộ phận chi tiết truyền động hoặc kết cấu cho máy điện theo các dạng cần thiết, đảm bảo cho máy chạy bình thờng. Ngời ta thờng dùng các vật liệu nh gang, thép, kim loại màu, hợp kim hoặc các vật liệu bằng chất dẻo. c. Vật liệu cách điện Dùng để chế tạo các bộ phận ngăn cách giữa các bộ phận mang điện với bộ phận không mang điện cũng nh giữa các bộ phận mang điện với nhau (các pha). Những vật liệu này có vai trò rất quan trọng trong máy điện vì nó đảm bảo sự an toàn trong suốt quá trình hoạt động của máy. Do đó nó cần đảm bảo những yêu cầu nh độ bền nhiệt cao, độ dẫn nhiệt tốt, chịu ẩm, chịu đợc hóa chất và có độ bền cơ nhất định. Vì các vật liệu cách điện có độ bền khác nhau nên ngời ta chia nó ra thành 7 loại theo cấp nhiệt độ làm việc của chúng. Cấp cách điện Y A E B F H C Nhiệt độ làm việc 90 105 120 130 155 180 >180 Nguyễn Bá Biền Kỹ thuật đo và Tin học công nghiệp 1 K50 Báo cáo thực tập xởng Trang | 6 Khi máy làm việc, do các tác động khác của điều kiện làm việc mà độ bền của vật liệu cách điện sẽ bị giảm. Theo thực nghiệm nếu nhiệt độ làm việc cho phép tăng quá từ 8-10 C thì tuổi thọ vật liệu cách điện sẽ giảm đi một nửa. Do đó khi làm việc cần tránh để máy điện quá tải làm tăng nhiệt độ trong thời gian dài. 1.6. Phân loại Máy điện có nhiều loại, đợc phân loại theo nhiều cách khác nhau, phân loại theo công suất, theo cấu tạo, theo chức năng, theo dòng điện (một chiều hoặc xoay chiều), theo nguyên lý làm việc. ở đây ta phân loại theo nguyên lý biến đổi năng lợng : Máy điện tĩnh: Máy điện tĩnh thờng gặp là các loại máy biến áp. máy điện tĩnh làm việc dựa trên các hiện tợng cảm ứng điện từ do sự biến thiên từ thông, giữa các quận dây không có sự chuyển động tơng đối với nhau. Máy điện tĩnh thờng dùng để biến đổi thông số điện năng. Do tính chất thuận nghịch của các quy luật cảm ứng điện từ,quá trình biến đổi có tính chất thuận nghịch. ví dụ nh máy biến áp biến đổi điện năngcó các thông số U1, I1, t1 thành điện năng có các thông số mới U2, I2, t2 ,hoặc ngợc lại biến đổi hệ thống điện U2, I2, t2 thành hệ thống điện U1, I1, t1. Máy điện quay (quay hoặc chuyển động thẳng): Nguyên lý làm việc dựa vào hiện tợng cảm ứng điện từ, lực điện từ do từ trờng và dòng điện của các cuộn dây có chuyển động tơng đối với nhau gây ra. Loại máy điện này thờng dùng để biến đổi năng lợng. Ví dụ nh biến đổi điện năng thành cơ năng (động cơ điện) hoặc biến đổi cơ năng thành điện ( máy phát điện). Quá trình biến đổi có tính chất thuận nghịch nghĩa là máy điện có thể làm việc ở chế độ máy phát hoặc động cơ điện. Máy điện quay đợc chia thành hai loại là: máy điện xoay chiều và máy điện một chiều. Máy điện xoay chiều có thể phân thành máy điện đồng bộ, máy điện không đồng bộ và máy điện xoay chiều có vành góp. 1.7. Các thông số máy điện Mỗi một máy điện có một bộ các thông số định mức để đảm bảo khi vận hành máy có thể đạt đợc hiệu suất cao nhất, ổn định và an toàn nhất Nguyễn Bá Biền Kỹ thuật đo và Tin học công nghiệp 1 K50 Báo cáo thực tập xởng Trang | 7 đồng thời đảm bảo độ bền, tuổi thọ máy. Qua các thông số của máy điện ta cũng có thể chọn đợc loại máy điện phù hợp với yêu cầu sử dụng Các thông số nói chung thờng dùng là: Các điện áp định mức, dòng định mức, dung lợng và công suất định mức, tốc độ định mức. MáY BIếN áP 1.8. Khái niệm chung Máy biến áp là bộ phận không thể thiếu trong việc truyền tải điện năng. Nh chúng ta đã biết khi truyền tải điện năng nếu điện áp càng cao thì dòng điện trên dây sẽ giảm xuống từ đó hao phí năng lợng trên đờng dây sẽ giảm xuống làm giảm chi phí đầu t do không phải mua dây có tiết diện lớn và đầu t cho xây dựng đờng dây. Trong thực tế các máy phát điện chỉ có thể sản sinh ra điện áp vào khoảng từ 0.4-6kV do đó để có đợc điện áp cao 35,110,220,500kV truyền tải trên các đờng dây ta cần có máy biến áp để tăng áp. Và khi điện truyền tải đến nơi ngời tiêu dùng thì cần phải giảm xuống theo mức điện áp mà hộ tiêu thụ yêu cầu. Trong hệ thống điện lực, muốn truyền tải và phân phối công suất từ nơi sản xuất điện năng đến nơi tiêu dùng cần phải qua nhiều cấp tăng áp và hạ áp. Do đó nhiệm vụ của máy biến áp không chỉ thay đổi điện áp mà còn là bộ phận phân phối năng lợng. 1.9. Định nghĩa Máy biến áp là thiết bị từ tĩnh, làm việc dựa trên nguyên lý cảm ứng điện từ, dùng để biến đổi các thông số (U,I) của dòng điện xoay chiều nhng vẫn giữ nguyên tần số. 1.10. Nguyên lý làm việc Nh đã nói ở trên, máy biến áp làm việc theo nguyên lý cảm ứng điện từ: d e dt = Xét sơ đồ nguyên lý của máy biến áp trên hình vẽ sau: Nguyễn Bá Biền Kỹ thuật đo và Tin học công nghiệp 1 K50 N1 W1 N2 W1 U1 W1 I1 W1 I2 W1 I2 W1 Báo cáo thực tập xởng Trang | 8 Máy biến áp trên hình vẽ là máy biến áp một pha hai dây quấn. Dây quấn sơ cấp có N1 vòng dây và dây quấn thứ cấp có W2 vòng dây. Cả hai cuộn dây đợc quấn trên một lõi sắt. Lõi sắt đợc cấu tạo từ nhiều là thép kỹ thuật điện. Khi đặt một điện áp xoay chiều U1 vào 2 đầu của cuộn dây sơ cấp thì trong lòng của cuộn dây sẽ xuất hiện một từ thông biến thiên với tần số bằng tần số của dòng điện trong cuộn sơ cấp. Từ thông này móc vòng với cả 2 cuộn dây 1 và 2. Nó sinh ra sđđ cảm ứng 1e và 2e trên các cuộn dây sơ cấp và thứ cập. Khi nối 2 đầu của cuộn dây sơ cấp với tải nó sẽ sinh ra hiệu điện thế U2 và dòng điện I2 trên tải. Nh vậy năng lợng của dòng điện xoay chiều đã đợc chuyển từ cuộn dây sơ cấp sang cuộn dây thứ cấp. Giả sử điện áp xoay chiều đặt vào 2 đầu của cuộn sơ cấp là một điện áp hình sin thì từ thông nó sinh ra cũng là một hàm số hình sin: sin m t = Theo định luật cảm ứng điện từ, sđđ cảm ứng sinh ra trong các dây quấn sơ cấp và thứ cấp sẽ lần lợt là: 1 1 1 1 1 sin cos 2 sin( ) 2 m m d wt d e N N N w wt E wt dt dt = = = = 2 2 2 2 2 sin cos 2 sin( ) 2 m m d wt d e N N N w wt E wt dt dt = = = = Trong đó: 1 1 1 1 2 4.44 2 2 m m m wN fN E fN = = = 2 2 2 2 2 4.44 2 2 m m m wN fN E fN = = = là giá trị hiệu dụng của các sđđ dây quấn sơ cấp và thứ cấp. Từ các biểu thức ở trên ta thấy sđđ cảm ứng trong dây quấn chậm pha so với từ thông sinh ra nó một góc 2 . Nguyễn Bá Biền Kỹ thuật đo và Tin học công nghiệp 1 K50 Báo cáo thực tập xởng Trang | 9 Hệ số máy biến áp: Ngời ta định nghĩa hệ số máy biến áp là tỷ số giữa các đại lợng sau: 1 1 1 2 2 2 E w U k E w U = = = 1.11. Vật liệu, cấu tạo: Máy biến áp đợc cấu tạo từ ba bộ phận chính: lõi thép, dây quấn và vỏ máy. Tùy vào từng nhiệm vụ khác nhau mà chúng đợc cấu tạo từ những loại vật liệu khác nhau. 1.12. Lõi thép Lõi thép đợc dùng làm mạch dẫn từ, đồng thời làm khung để quấn dây quấn. Theo hình dáng lõi thép, ngời ta chia ra máy biến áp kiểu lõi và máy biến áp kiểu bọc. Lõi thép máy biến áp đợc làm từ tôn silic cán nguội dị hớng, để từ thông luôn đi theo chiều cán là chiều có từ dẫn lớn, lá thép đợc ghép từ các lá tôn đợc cắt chéo một góc nhất định. Cách ghép này dùng trong các mạch từ có độ dày tấm tôn trong khoảng từ 0.20-0.35 mm. Khi bề dày tấm tôn nhỏ hơn 0.20 mm ngời ta dùng công nghệ mạch từ quấn lá tôn vô dịnh hình dày 0.10 mm. Lõi thép của máy biến áp bao gồm 2 phần. - Phần trụ: là phần để quấn dây. - Phần gông: Kết nối các phần trụ lại và tạo thành mạch từ kín. Trụ và gông đợc ép chặt với nhau bằng ốc vít. 1.13. Dây quấn - Công dụng: là bộ phận dẫn điện của máy biến áp, làm nhiệm vụ thu năng lợng vào và truyền năng lợng ra. Kim loại dùng làm dây quấn thờng bằng đồng. Theo cách quấn dây sơ cấp và thứ cấp ta có thể chia thành hai loại. Dây quấn đồng tâm và dây quấn xem kẽ. Dây quấn đồng tâm Nguyễn Bá Biền Kỹ thuật đo và Tin học công nghiệp 1 K50 Báo cáo thực tập xởng Trang | 10 Là dây quấn mà ở tiết diện ngang là những vòng tròn đồng tâm. Dây quấn hạ áp thờng quấn ở phía trong còn dây quấn cao áp quấn ở bên ngoài để tận dụng quận hạ áp làm lớp phân cách giữa cuộn cao áp và trụ. Những kiểu dây quấn đồng tâm chính là: - Dây quấn hình trụ: Nếu tiết diện dây nhỏ thì dùng dây tròn, quấn nhiều lớp. Nếu tiết diện dây lớn thì dùng dây bẹt và quấn thành hai lớp. Dây quấn hình trụ dây tròn thờng dùng làm dây quấn cao áp, điện áp tới 35 kV, dây quấn hình trụ bẹt dùng chủ yếu làm dây quấn hạ áp với điện áp từ 6kV trở xuống. Nói chung dây qấn hình trụ thờng dùng cho các máy biến áp có dung lợng 630kVA trở xuống. - Dây quấn hình xoắn: Gồm nhiều dây bẹt chập lại quấn theo đờng xoắn ốc, giữa các vòng dây có rãnh hở. Hình kiểu này thờng dùng cho các máy biến áp có dung lợng trung bình và lớn. - Dây quấn xoáy xoắn ốc liên tục : làm bằng dây bẹt và khác với dâu quấn hình xoắn ốc ở chỗ dây quấn này đợc quấn thành những bánh răng dây phẳng cách nhau bằng những rãnh hở. Bằng cách hoán vị đặc biệt trong khi quấn, các bánh dây đợc nối tiếp liên tục mà không cần mối hàn giữa chúng. Dây quấn loại này dùng làm cuộn cao áp cho điện áp từ 35kV trở lên và có dung lợng lớn. Dây quấn xen kẽ Các bánh dây cao áp và hạ áp lần lợt đợc quấn xen kẽ nhau dọc theo trụ thép. Kiểu dây quấn này thờng dùng trong các máy biến áp kiểu bọc. 1.14. Vỏ máy Bao gồm thùng máy và nắp máy. Có chức năng bảo vệ lõi sắt và các cuộn dây. Ngoài ra công dụng của nắp thùng còn là đa đầu dây vào và đa các đầu dây ra. Vỏ máy làm nhiệm vụ tản nhiệt, dập hồ quang do cấu tạo kín chứa dầu làm nhiệm vụ cách điện. 1.15. Phân loại máy biến áp Theo số pha: máy biến áp một pha và máy biến áp ba pha. Theo công dụng: Nguyễn Bá Biền Kỹ thuật đo và Tin học công nghiệp 1 K50 [...]... thời gian không nhiều và trang thiết bị còn khó khăn Qua ba tuần thực tập chúng em không những đợc làm quen với các thiết bị trớc đây nằm trên sách vở mà còn học hỏi đợc nhiều kinh nghiệm quý báu khác nữa Những điều mà chúng em học đợc qua kỳ thực tập sẽ giúp ích cho chúng em rất nhiều trong việc định hớng học tập và phơng pháp tiếp cận thực tế Việc phân nhóm trong kỳ thực tập còn có một lợi ích cũng... tròn đa giác sức điện động 2.3.2 Bài tập thực hành: Bài 1: Thành lập sơ đồ dây quấn đồng khuôn phân tán một lớp với: Z=24, 2p=4, q=2, y=5 Bài 2: Thành lập sơ đồ dây quấn đồng tâm tập trung một lớp với: Z=36, 2p=4, q=3, y=9 Nguyễn Bá Biền Kỹ thuật đo và Tin học công nghiệp 1 K50 Báo cáo thực tập xởng Nguyễn Bá Biền Kỹ thuật đo và Tin học công nghiệp 1 K50 Trang | 19 Báo cáo thực tập xởng Nguyễn Bá... nhau và các pha với vỏ máy xem có bị chạm không Nếu tất cả đều bình thờng thì ta mới tiến hành cấp điện vào máy cho máy chạy Đấu động cơ theo sơ đồ hình Y nh sau: Nguyễn Bá Biền Kỹ thuật đo và Tin học công nghiệp 1 K50 Báo cáo thực tập xởng Nguyễn Bá Biền Kỹ thuật đo và Tin học công nghiệp 1 K50 Trang | 29 Báo cáo thực tập xởng Trang | 30 Chơng IV: Kết quả thực tập 1 Máy biến áp tự ngẫu một dây quấn.. .Báo cáo thực tập xởng Trang | 11 - Máy biến áp điện lực: làm nhiệm vụ truyền tải và phân phối điện năng - Máy biến áp chuyên dụng: dùng cho các mục đích cụ thể nh luyện kim, hàn - Máy biến áp tự ngẫu: dùng biến đổi điện áp trong phạm vi không lớn - Máy biến áp đo lờng: để giảm điện áp, giảm dòng điện khi đa vào các đồng hồ đo - Máy biến áp thí nghiệm: dùng để thí nghiệm các điện áp cao MáY đIệN. .. việc của máy điện quay dựa trên hai định luật điện từ cơ bản Định luật thứ nhất là định luật sức điện động cảm ứng, định luật thứ hai là định luật về lực điện từ Tùy theo cách tạo ra từ trờng và kết cấu mạch từ cùng dây quấn mà ta chia máy điện quay thành các loại cơ bản sau đây: - Máy điện không đồng bộ - Máy điện đồng bộ Nguyễn Bá Biền Kỹ thuật đo và Tin học công nghiệp 1 K50 Báo cáo thực tập xởng Trang... cho đến khi đủ 12 bối dây Cách điện cho rãnh Dây quấn stato phải đợc cách điện với phần khung thép của stato Do các bối dây đợc đặt vào các rãnh nên ta cần có lớp cách điện trong rãnh Cách điện trong rãnh đợc cấu tạo bao gồm hai lớp: - Lớp cách điện 0.3mm Nguyễn Bá Biền Kỹ thuật đo và Tin học công nghiệp 1 K50 Báo cáo thực tập xởng Trang | 25 Chiều dài bằng chiều dài của phần mạch từ cộng thêm 3cm... nhng vẫn có khả năng một vài vòng dây nào đó bị nối tắt do bị hở cách điện Nguyễn Bá Biền Kỹ thuật đo và Tin học công nghiệp 1 K50 Báo cáo thực tập xởng Trang | 31 Trong trờng hợp chỉnh tinh, theo tính toán thì cứ 1.12 vòng tơng ứng với 1V do đó 9 vòng sẽ tơng ứng 8.04V Tại các mức đầu tiên 1,2,3,4 thì sai số rất nhỏ tuy nhiên càng nâng cao sồ vòng dây thì điện áp tăng càng nhanh Nguyên nhân đợc giải... công nghiệp 1 K50 Báo cáo thực tập xởng Trang | 33 Chơng V: Tổng kết Thực hành là một yếu tố quan trọng để kiểm chứng lại kiến thức đã học Nhất là đối với sinh viên ngành kỹ thuật nh chúng em Qua quá trình học tập trên lớp em đã tiếp thu đợc những kiến thức mới và rất mừng vì nhà trờng nói chung và các thầy cô trong khoa Điện nói riêng đã tạo điều kiện cho chúng em có thể tiến hành thực tập dù thời gian... cách điện tơng tự nh bài tập trớc Tuy nhiên vì bài này có cho máy chạy nên cần chú ý phần cách điện không đợc làm rách hoặc để cho giấy cách điện nhô cao hơn mặt của rãnh Một điều cần lu ý là chú ý Nguyễn Bá Biền Kỹ thuật đo và Tin học công nghiệp 1 K50 Báo cáo thực tập xởng Trang | 27 xếp giấy cách điện đều về hai bên tránh tình trạng một bên dài một bên ngắn sẽ không đảm bảo an toàn cho việc cách điện. .. các bộ phận bên trong của máy 1.19 Phân loại Nh đã nói ở trên, máy điện thờng đợc chia làm bốn loại cơ bản theo cách tạo ra từ trờng và kết cấu của mạch từ cùng dây quấn Nguyễn Bá Biền Kỹ thuật đo và Tin học công nghiệp 1 K50 Báo cáo thực tập xởng Trang | 13 Máy điện không đồng bộ Stato của máy điện không đồng bộ tạo ra một từ trờng quay tốc độ là: n1 = 60 f 2 p với f 2 là tần số dòng điện đa vào, p . nghiệm 14 Chơng III : Quá trình thực hành 21 Chơng IV: Kết quả thực tập 30 Chơng V: Tổng kết 33 Nguyễn Bá Biền Kỹ thuật đo và Tin học công nghiệp 1 K50 Báo cáo thực tập xởng Trang | 3 Chơng I: Tóm. chúng em đã hoàn thành tốt đợt thực tập ở xởng Điện. Sau đây em xin đợc trình bày tóm tắt những kiến thức và bài học kinh nghiệm mà em tổng kết đợc qua 3 tuần thực tập tại xởng Điện của bộ môn. Kỹ thuật đo và Tin học công nghiệp 1 K50 Báo cáo thực tập xởng Trang | 19 Nguyễn Bá Biền Kỹ thuật đo và Tin học công nghiệp 1 K50 Báo cáo thực tập xởng Trang | 20 Nguyễn Bá Biền Kỹ thuật đo

Ngày đăng: 04/02/2015, 12:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Định nghĩa

  • 1.2. Nguyên lý làm việc của máy điện.

  • 1.3. Định luật cảm ứng điện từ.

  • 1.4. Định luật về lực từ

  • 1.5. Vật liệu chế tạo máy điện

  • 1.6. Phân loại

  • 1.7. Các thông số máy điện

  • 1.8. Khái niệm chung

  • 1.9. Định nghĩa

  • 1.10. Nguyên lý làm việc

  • 1.11. Vật liệu, cấu tạo:

  • 1.12. Lõi thép

  • 1.13. Dây quấn

  • 1.14. Vỏ máy

  • 1.15. Phân loại máy biến áp

  • 1.16. Khái niệm chung

  • 1.17. Nguyên lý làm việc

  • 1.18. Cấu tạo, vật liệu

  • 1.19. Phân loại

  • 1.20. Các thông số máy điện quay

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan