mặt trái của dầu tư trực tiếp nước ngoài fdi ở việt nam

107 428 0
mặt trái của dầu tư trực tiếp nước ngoài fdi ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đại học quốc gia hà nội trờng đại học kinh tế ********* Nguyễn thị thoa Mặt tráI của đầu t trực tiếp Nớc ngoài ở việt nam Luận văn thạc sỹ kinh tế chính trị hà nội - 2008 đại học quốc gia hà nội trờng đại học kinh tế ********* Nguyễn thị thoa Mặt tráI của đầu t trực tiếp Nớc ngoài ở việt nam Chuyên ngành: Kinh tế chính trị Mã số: 60 31 01 Luận văn thạc sỹ kinh tế chính trị Ngời hớng dẫn khoa học: Pgs.ts. mai thị thanh xuân hà nội - 2008 mục lục Trang Mở ĐầU 1 Chơng 1: Những vấn đề CHUNG về đầu t 5 trực tiếp nớc ngoài 1.1 Một số vấn đề lý luận cơ bản về đầu t trực tiếp nớc ngoài 5 1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của đầu t trực tiếp nớc ngoài 5 1.1.2 Nguyên nhân ra đời của đầu t trực tiếp nớc ngoài 10 1.1.3 Các hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài 13 1.2 Vai trò của đầu t trực tiếp nớc ngoài 16 1.2.1 Đầu t trực tiếp nớc ngoài đối với nớc chủ đầu t 16 1.2.2 Đầu t trực tiếp nớc ngoài đối với nớc nhận đầu t 16 1.3 Các nhân tố ảnh hởng đến đầu t trực tiếp nớc ngoài 27 1.3.1 Các nhân tố bên trong 27 1.3.2 Các nhân tố bên ngoài 30 Chơng 2: Phân tích mặt trái của đầu t 33 trực tiếp nớc ngoài ở việt nam hiện nay 2.1 Khái quát về đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam từ 1995 đến nay 33 2.1.1 Thực trạng thu hút FDI 33 2.1.2 Những đóng góp chính của FDI vào sự phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 44 2.2 Mặt trái của đầu t trực tiếp nớc ngoài nớc ta hiện nay và nguyên nhân của tình trạng đó 54 2.2.1 Mặt trái của đầu t trực tiếp nớc ngoài ở nớc ta hiện nay 54 2.2.2 Nguyên nhân tạo ra mặt trái của đầu t trực tiếp nớc ngoài 80 Chơng 3: một số giải pháp hạn chế mặt 85 trái của đầu t trực tiếp nớc ngoài ở việt nam trong thời gian tới 3.1 Quan điểm, định hớng về thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam 85 3.1.1 Quan điểm thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam 85 3.1.2 Triển vọng thu hút trực tiếp đầu t nớc ngoài vào Việt Nam trong thời gian tơi 87 3.2 Một số giải pháp chủ yếu hạn chế mặt trái của đầu trực trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam 91 3.2.1 Cơ cấu lại các dự án đầu t nớc ngoài phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế đất nớc 91 3.2.2 Không nên cấp phép cho các dự án có công nghệ lạc hậu hoặc gây ô nhiễm môi trờng 93 3.2.3 Xây dựng các quy định về quyền và nghĩa vụ của cán bộ công nhân làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài 95 3.2.4 Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ thẩm định dự án FDI 97 3.2.5 Tăng cờng hiệu lực của công cụ pháp luật và vai trò quản lý của nhà nớc 100 3.2.6 Phát triển mạnh các tổ chức công đoàn trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài 102 Kết luận 105 Tài liệu tham khảo 107 Phụ lục 111 danh mục các chữ viết tắt CNH, HĐH : Công nghiệp hoá, hiện đại hoá DN : Doanh nghiệp FDI : Đầu t trực tiếp nớc ngoài FPI : Đầu t gián tiếp NLĐ : Ngời lao động TNCs : Các công ty xuyên quốc gia WTO : Tổ chức thơng mại thế giới danh mục bảng biểu Trang Bảng 2.1: Vốn FDI phân theo đối tác năm 2008 37 Bảng 2.2: Vốn đầu t vào một số ngành công nghiệp năm 2007 39 Bảng 2.3: Vốn đầu t vào lĩnh vực dịch vụ năm 2007 40 Bảng 2.4: Vốn đầu t trong lĩnh vực Nông - Lâm - Nghiệp năm 2007 42 Bảng 2.5: Tỉ lệ đầu t so với GDP 46 Biểu đồ 2.1: Tổng vốn đầu t nớc ngoài 2000 - 11/2008 36 Biểu đồ 2.2: Lợng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài từ 1995 - 2007 44 Biểu đồ 2.3: Đóng góp từ khu vực có vốn FDI 47 Biểu đồ 2.4: FDI vào BĐS theo lĩnh vực năm 2008 58 M U 1) Sự cần thiết của đề tài Tiến trình đổi mới kinh tế của Việt Nam tính đến nay đã đợc hơn 20 năm. Trong hơn 20 năm đó, nền kinh tế đã đạt đợc nhiều thành tựu đáng ghi nhận, trong đó có sự đóng góp quan trọng của khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài. Đầu t trực tiếp nớc ngoài đã trở thành kênh huy động vốn quan trọng cho sự phát triển kinh tế- xã hội nớc ta, có tác dụng to lớn trong việc thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa thông qua việc mở ra nhiều ngành nghề mới và nhiều loại sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu đa dạng của ngời tiêu dùng và xuất khẩu. Theo đó, khu vực đầu t nớc ngoài cũng tạo thêm nhiều việc làm, nâng cao năng lực quản lý và trình độ công nghệ cho nền kinh tế. Đặc biệt, hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài đã thúc đẩy việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại giữa nớc ta với các nớc trong khu vực và trên thế giới. Để khẳng định vai trò quan trọng của khu vực đầu t trực tiếp nớc ngoài, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã thừa nhận khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài là một thành phần kinh tế, một bộ phận hữu cơ gắn kết ngày càng chặt chẽ và bình đẳng với các thành phần kinh tế khác của nền kinh tế, và đợc khuyến khích phát triển. Tuy nhiên, đầu t trực tiếp nớc ngoài không chỉ có tác động tích cực, mà nó còn có tác động ngợc chiều (mặt trái) đối với nền kinh tế nớc ta, do đó nếu thiếu sự quản lý của nhà nớc, hoặc nhà nớc quản lý kém hiệu quả thì những mặt trái sẽ bùng phát. Vì vậy, việc nhận diện và làm rõ tác động hai mặt, nhất là mặt trái của đầu t trực tiếp nớc ngoài đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam, từ đó tìm ra giải pháp phù hợp hạn chế đến mức thấp nhất mặt trái của nó là hết sức cần thiết. Đề tài luận văn thạc sĩ của chúng tôi với tiêu đề Mặt trái của đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam là nhằm góp phần tìm ra giải pháp cho vấn đề đó. 2) Tình hình nghiên cứu Đầu t trực tiếp nớc ngoài và tác động của nó đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở nớc ta hiện nay là một vấn đề lớn và phức tạp, do đó luôn đợc các cấp, các ngành, Đảng và Nhà nớc đặc biệt quan tâm. Đã có hàng trăm công trình khoa học nghiên cứu về vấn đề này, trong đó liên quan trực tiếp đến đề tài có các công trình đáng chú ý sau : - Đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam- Thực trạng và giải pháp, của Trần Xuân Tùng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005. Công trình này đã phân tích đợc bản chất và xu thế vận động của đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI), cũng nh vai trò của nó đối với quá trình phát triển kinh tế nớc ta trong quá trình đổi mới, nêu đợc nguyên nhân của những thành tựu và hạn chế của việc thu hút FDI ở Việt Nam; đồng thời đa ra đợc một số giải pháp cơ bản nhằm huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn FDI. - Đầu t trực tiếp nớc ngoài với công cuộc công nghiệp hóa ở Việt Nam, của TS Nguyễn Trọng Xuân, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 2002. Thông qua việc làm rõ bản chất của đầu t trực tiếp nớc ngoài, tác giả đa ra một số quan điểm và giải pháp về thu hút FDI nhằm phục vụ công cuộc CNH, HĐH trong thời gian tới ở nớc ta. - Đầu t trực tiếp nớc ngoài với tăng trởng kinh tế ở Việt Nam, của Vũ Trờng Sơn, NXB thống kê, Hà Nội - 1997. Từ việc phân tích hoạt động đầu t trực tiếp n- ớc ngoài ở Việt Nam từ 1988 - 1997 và tác động của nó đến tăng trởng kinh tế, tác giả đã đa ra các giải pháp nhằm huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn FDI. - Đầu t trực tiếp nớc ngoài với phát triển kinh tế ở Việt Nam, của ThS Nguyễn Văn Tuấn, NXB T pháp, Hà Nội - 2005. Đây là một đề tài nghiên cứu có phạm vi rộng về lịch sử hình thành, phát triển của hoạt động FDI, trên cơ sở đó tác giả cũng đa ra một số giải pháp nhằm huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn FDI đối với kinh tế Việt Nam. Các công trình trên đây đã nhìn nhận, tiếp cận vấn đề ở nhiều góc độ khác nhau, giúp tôi có đợc những quan điểm, nhận thức chung về lý luận đối với đầu t trực tiếp nớc ngoài (ĐTTTNN) và nhiều tài liệu cần thiết để kế thừa trong quá trình thực hiện luận văn. Tuy vậy, mặt trái của ĐTTTNN thì lại cha có công trình nào nghiên cứu một cách toàn diện và hệ thống, nhất là dới giác độ của một luận văn thạc sỹ. 3) Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu * Mục tiêu nghiên cứu: là nhằm tìm ra những mặt trái của ĐTTTNN tại Việt Nam hiện nay, trên cơ sở đó đa ra các giải pháp khắc phục, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của khu vực ĐTTTNN ở nớc ta trong thời gian tới. * Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về ĐTTTNN. - Phân tích, đánh giá mặt trái của ĐTTTNN tới sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam thời gian qua. - Đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm hạn chế đến mức thấp nhất mặt trái của ĐTTTNN, nhằm phát huy những tác động tích cực của nó trong quá trình phát triển kinh tế- xã hội ở nớc ta. 4) Đối tợng và phạm vi nghiên cứu * Đối tợng nghiên cứu: Hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam. * Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: mặt trái của ĐTTTNN ở Việt Nam. + Về thời gian: chủ yếu từ 1995 đến nay. 5) Phơng pháp nghiên cứu Trên cơ sở phơng pháp của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, luận văn sử dụng các phơng pháp cụ thể nh: trừu tợng hóa khoa học, logic- lịch sử, phân tích - tổng hợp, thống kê - so sánh. 6) Những đóng góp mới của luận văn - Phân tích một cách toàn diện mặt trái của đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam cả trên lĩnh vực kinh tế và đời sống xã hội. - Đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế đến mức thấp nhất những tác động trái chiều của đầu t trực tiếp nớc ngoài trong thời gian tới. 7) Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm 3 chơng: Chơng 1: Những vấn đề lý luận chung về đầu t trực tiếp nớc ngoài Chơng 2: Phân tích mặt trái của đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam hiện nay Chơng 3: Một số giải pháp hạn chế mặt trái của đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam trong thời gian tới [...]...Chơng 1 Những Vấn Đề chung Về Đầu TƯ Trực Tiếp N ớc Ngoài 1.1 MT S VN lý luận c BN V đầu t trực tiếp nớc ngoài 1.1.1 Khái niệm v đặc điểm của ĐTTTNN a Khái niệm đầu t trực tiếp nớc ngoài Theo quy định của Luật đầu t nớc ngoài tại Khoản 1, Điều 2 (đợc sửa đổi, bổ sung năm 2000): Đầu t trực tiếp nớc ngoài là việc nhà đầu t nớc ngoài đa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bất kỳ tài sản nào để... loại là đầu t trực tiếp nớc ngoài theo chiều ngang (Horizontal FDI) và đầu t trực tiếp nớc ngoài theo chiều dọc (Vertical FDI) + Đầu t trực tiếp nớc ngoài theo chiều ngang (Horizontal FDI) : là việc công ty tiến hành đầu t trực tiếp nớc ngoài vào chính ngành sản xuất mà họ có lợi thế cạnh tranh một loại sản phẩm nào đó Với lợi thế này họ muốn tìm kiếm lợi nhuận cao hơn ở nớc ngoài nên đã mở rộng và thôn... nghệ cao trên thị trờng công nghệ thế giới [10] Chơng 2 Phân tích mặt trái của Đầu t trực tiếp nớc ngoài ở việt nam hiện nay 2.1 Khái quát về U T TRC TIP NC NGOI ở Việt Nam từ 1995 đến nay 2.1.1 Thc trng thu hút FDI a Về vốn đăng ký K t khi công b Lut u t nc ngoi vo nm 1987 cho n ht tháng 11/ 2008, đã có 8.105 d án FDI c Chính ph Vit Nam cp giy phép u t vi tng s vn ng ký l 159.638 triu USD Trong hn... nớc tiếp nhận công nghệ đợc tiến hành theo hai phơng thức: chuyển giao trực tiếp và chuyển giao gián tiếp, trong đó, chuyển giao gián tiếp chủ yếu đợc thực hiện thông qua hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài Do hoạt động chuyển giao công nghệ ngày càng trở nên phức tạp nên đầu t trực tiếp nớc ngoài trở thành một kênh chuyển giao công nghệ có hiệu quả nhất, nhanh nhất và tiết kiệm chi phí nhất Bởi vì... [26] b Mặt trái của FDI Mặc dù, FDI đợc xem nh một động lực quan trọng để các nớc nhận đầu t, nhất là các nớc có nền kinh tế kém phát triển, thực hiện mục tiêu phát triển của mình Nhng cũng phải thấy rằng, FDI không chỉ có tác động tích cực, mà tác động tiêu cực (mặt trái) đến nền kinh tế nớc sở tại Những tác động trái chiều của FDI là: - Dễ gây mt cân đối v ngành ngh, vùng lãnh thổ Lợi ích của các... trực tiếp tham gia quản lý hoạt động của doanh nghiệp Tỷ lệ sở hữu vốn khống chế này từ 10% trở lên trong tổng số vốn của doanh nghiệp tùy luật pháp của mỗi nớc quy định Đây là yếu tố quyết định đến tính chất trực tiếp của nhà đầu t nớc ngoài trong việc đa ra các quyết định đầu t và quản trị doanh nghiệp Chính vì có sự thay đổi cơ bản về hình thức sở hữu trong FDI nên cần có thể chế bảo hộ quyền sở... đầu t trực tiếp nớc ngoài tham gia kiểm soát, điều hành quá trình đầu t và kinh doanh của doanh nghiệp Đây cũng là một trong những đặc điểm để phân biệt giữa đầu t trực tiếp với đầu t gián tiếp Trong khi đầu t gián tiếp không cần sự quản lý của doanh nghiệp, các khoản thu nhập chủ yếu là các cổ tức từ việc mua chứng khoán tại các doanh nghiệp ở nớc nhận đầu t, ngợc lại nhà đầu t trực tiếp nớc ngoài. .. nhuận Mục tiêu của quá trình này là tối đa hóa lợi nhuận cho nhà đầu t b Đặc điểm của đầu t trực tiếp nớc ngoài Đầu t trực tiếp nớc ngoài có các đặc điểm cơ bản sau: Thứ nhất, các yếu tố đầu t đợc di chuyển ra khỏi biên giới quốc gia Đặc điểm này có nghĩa là FDI gắn liền với việc di chuyển tiền và tài sản giữa các quốc gia Vì vậy, FDI sẽ làm tăng lợng tiền và tài sản của nền kinh tế nớc tiếp nhận, làm... quyền sở hữu của nhà đầu t nớc ngoài rõ ràng và chặt chẽ thì mới tạo ra môi trờng đầu t hấp dẫn Việc bảo đảm tỷ lệ sở hữu ở mức khống chế còn là cơ sở để các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài trở thành những chi nhánh của các công ty ở nớc đầu t Đặc trng này là cơ sở để phân biệt sự khác nhau giữa FDI với hoạt động thơng mại, gia công quốc tế Trong hoạt động thơng mại có sự dịch chuyển sở hữu về hàng... nớc ngoài: đây là doanh nghiệp thuộc quyền sở hữu của tổ chức hoặc cá nhân nớc ngoài, đợc hình thành bằng toàn bộ vốn nớc ngoài và do tổ chức hoặc cá nhân nớc ngoài thành lập, tự quản lý, điều hành và hoàn toàn chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh Doanh nghiệp này đợc thành lập dới dạng các công ty trách nhiệm hữu hạn, là pháp nhân Việt Nam và chịu sự điều chỉnh của Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam . đầu t trực tiếp nớc ngoài Chơng 2: Phân tích mặt trái của đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam hiện nay Chơng 3: Một số giải pháp hạn chế mặt trái của đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam trong. triển kinh tế - xã hội Việt Nam 44 2.2 Mặt trái của đầu t trực tiếp nớc ngoài nớc ta hiện nay và nguyên nhân của tình trạng đó 54 2.2.1 Mặt trái của đầu t trực tiếp nớc ngoài ở nớc ta hiện nay 54 2.2.2. về thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam 85 3.1.1 Quan điểm thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam 85 3.1.2 Triển vọng thu hút trực tiếp đầu t nớc ngoài vào Việt Nam trong thời gian

Ngày đăng: 03/02/2015, 23:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • b. C cu vn u t

  • * C cu vn theo i tỏc

  • Thc hin phng chõm ca ng v Chớnh ph l a phng húa, a dng húa quan h hp tỏc.. Vit Nam mun lm bn vi cỏc nc trong khu vc v th gii... c c th húa qua h thng phỏp lut TNN, qua 20 nm ó cú 81 quc gia v vựng lónh th u t ti Vit Nam vi tng vn ng ký trờn 83 t ụ la M. Trong ú, cỏc nc Chõu chim 69%, trong ú khi ASEAN chim 19% tng vn ng ký. Cỏc nc chõu u chim 24%, trong ú EU chim 10%. Cỏc nc Chõu M chim 5%, riờng Hoa K chim 3,6%. Tuy nhiờn, nu tớnh c s vn u t t cỏc chi nhỏnh ti nc th 3 ca cỏc nh u t Hoa K thỡ vn u t ca Hoa K ti Vit Nam s t con s trờn 3 t USD, ng v trớ th 5 trong tng s 80 quc gia v vựng lónh th cú u t ti Vit Nam, vớ d Tp on Intel khụng u t thng t M vo Vit Nam m thụng qua chi nhỏnh ti Hng Kụng. Hai nc chõu c (New Zealand v Australia) ch chim 1% tng vn ng ký..Trong nhng nm u 1990 thc hin Lut u t, ch yu l d ỏn quy mụ nh v t cỏc quc gia v vựng lónh th thuc chõu , nh Hng Kụng, Hn Quc v i Loan. Cho ti ht nm 2007, vn TNN vo Vit Nam vn t cỏc nc chõu mc dự ng v Chớnh ph ó có Nghị quyt 09 ó ra ba nh hng thu hút TNN.

  • Trong 11 thỏng u nm 2008 ó cú 50 quc gia v vựng lónh th ng ký u t ti Vit Nam, trong ú cú 11 quc gia v vựng lónh th ng ký u t vn trờn 1 t USD. Malaysia ng u vi 55 d ỏn, vn ng ký 14,9 t USD, chim 4,7% v s d ỏn v 24,8% v vn u t ng ký. i Loan ng th 2 cú 132 d ỏn, vn u t 8,64 t USD, chim 11,3% v s d ỏn v 14,3% v vn u t ng ký. Nht Bn ng th 3 cú 105 d ỏn, vn u t 7,28 t USD, chim 9,0% v s d ỏn v 12,1% v vn u t ng ký d ỏn. Singapore ng th 4 cú 101 d ỏn, vn u t ng ký 4,46 t USD, chim 8,6% v s d ỏn v 7,4% v s vn ng ký. Brunei ng th 5 cú 19 d ỏn, vn u t 4,4 t USD, chim 7,3% v vn u t ng ký.

  • Ngun : Cc u t nc ngoi - B k hoch u t

  • 2.1.2. Những đóng góp chính của FDI vào sự phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam

    • Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài - B k hoch u t

    • c. Thúc đẩy chuyển dịch c cu kinh t theo hng cụng nghip hoỏ, hiện đại hóa

    • e. Góp phần i mi cụng ngh, nõng cao nng lc cnh tranh cho nn kinh t

    • f. Nõng cao trỡnh qun lý v iu hnh doanh nghip

    • Lnh vc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan