nghiên cứu và thiết kế mạng thông tin vệ tinh ứng dụng công nghê ghép kênh frame relay sử dụng thiết

102 819 1
nghiên cứu và thiết kế mạng thông tin vệ tinh ứng dụng công nghê ghép kênh frame relay sử dụng thiết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học bách khoa hà nội Khoa điện tử viễn thông đồ án tốt nghiệp Đề tài: Nghiên cứu và thiết kế mạng thông tin vệ tinh ứng dụng công nghệ ghép kênh Frame Relay sử dụng thiết bị Memotec Thầy giáo hớng dẫn : Cán bộ hớng dẫn : Sinh viên thực hiện : Lớp : Hà Nội 05/2005 Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Khoa: Điện tử Viễn thông Ngành: Nhiệm vụ thiết kế tốt nghiệp Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tổ: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Chuyên ngành:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Hệ đào tạo: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1. Đầu đề thiết kế . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2. Các số liệu ban đầu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3. Nội dung các thành phần thuyết minh toán . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4. Các bản vẽ đồ thị(ghi rõ các loại bản vẽ, kích thớc bản vẽ) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Cán bộ hớng dẫn: Phần: Họ tên cán bộ: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày giao nhiệm vụ: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày hoàn thành nhiệm vụ:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày. . . . . . . tháng. . . . . . . năm 2005 Chủ nhiệm khoa (Ký, ghi rõ họ tên) Cán bộ hớng dẫn thiết kế (Ký, ghi rõ họ tên) Kết quả điểm, đánh giá: Quá trình: Điểm duyệt: Bảo vệ: Tổng hợp: Ngày. . . . . . . tháng. . . . . . . năm 2005 Cán bộ chấm thi (Ký, ghi rõ họ tên) Ngày. . . . . . . tháng. . . . . . . năm 2005 Ngời nhận (Ký, ghi rõ họ tên) lêi nãi ®Çu Lêi nãi ®Çu. i Mục lục lời nói đầu i Mục lục ii phần I Tổng quan 1 chơng I Tổng quan về hàng không dân dụng và công tác quản lý bay 1 1. Khái quát 1 2. Tổ chức ICAO 1 2.1. Chức năng, nhiệm vụ của tổ chức ICAO 2 2.2. Các hoạt động chính của ICAO có liên quan đến công tác quản lý bay 2 3. Công tác quản lý bay 2 3.1. Quản lý vùng trời 2 3.2. Quản lý luồng không lu 3 3.3. Các dịch vụ không lu 3 4. Hệ thống thông tin, dẫn đờng, giám sát 3 4.1. Hệ thống thông tin(C Communication) 3 4.1.1. Hệ thống thông tin cố định AFTN 4 4.1.2. Hệ thống thông tin trực thoại không lu ATS/DS 5 4.1.3. Hệ thống thông tin vô tuyến VHF 5 4.2. Hệ thống dẫn đờng(N Navigation) 7 4.2.1. Đài dẫn đờng NDB 8 4.2.2. Đài dẫn đờng VOR/DME 8 4.2.3. Hệ thống trợ giúp hạ cánh ILS 9 4.3. Hệ thống giám sát(S Surveilance) 9 4.3.1. Khái niệm về giám sát 9 4.3.2. Các phơng pháp giám sát hàng không 9 5. Ngành hàng không dân dụng Việt Nam 10 chơng II giới thiệu thông tin vệ tinh 14 1. Vệ tinh thông tin 14 2. Trạm mặt đất 15 2.1. Bộ ghép kênh 15 2.2. Bộ điều chế 15 2.3. Bộ đổi tần 16 2.4. HPA 16 2.5. LNA 16 2.6. Antenna 16 chơng III Mạng và các công nghệ chuyển mạch 17 1. Lý thuyết mạng LAN 17 1.1. Giới thiệu 17 1.2. Kiến trúc mạng 17 1.3. Phân loại mạng 20 1.4. Các thành phần mạng 22 1.4.1. Các phơng tiện kết nối 22 1.4.2. Các thiết bị mạng 22 2. Mô hình OSI và công nghệ chuyển mạch gói 23 2.1. Mô hình OSI 23 2.1.1. Mô hình 7 lớp OSI và chức năng các lớp 24 2.1.2. Phơng thức hoạt động của mô hình OSI 25 2.1.3. Mục đích và lợi ích của mô hình OSI 25 2.2. Công nghệ chuyển mạch gói 26 3. TCP/IP 26 ii 3.1. Một số khái niệm về TCP/IP 26 3.2. Cấu trúc phân lớp của TCP/IP 27 3.2.1. Lớp truy cập mạng 28 3.2.2. Lớp mạng 29 3.2.3. Lớp giao vận 29 3.2.4. Lớp ứng dụng 29 3.3. Ba giao thức quan trọng của TCP/IP 30 3.3.1. Giao thức IP 30 3.3.2. Giao thức TCP 30 3.3.3. Giao thức UDP 30 3.4. Địa chỉ, định tuyến và dồn kênh 31 3.4.1. Địa chỉ IP 31 3.4.2. Định tuyến 34 3.4.3. Dồn kênh 34 4. Chuyển mạch kênh 35 5. X.25 35 5.1. Giới thiệu X.25 35 5.2. Cấu trúc khung X.25 36 6. Frame Relay 37 6.1. Giới thiệu Frame Relay 37 6.2. Các thiết bị Frame Relay 38 6.3. Kênh ảo trong Frame Relay 39 6.3.1. Kênh ảo khả chuyển(SVC) 39 6.3.2. Kênh ảo cố định(PVC) 40 6.4. Định nghĩa kết nối liên kết dữ liệu(DLCI) 40 6.5. Kiểm tra lỗi trong Frame Relay 41 6.6. Giao diện quản lý cục bộ LMI 41 6.7. Cấu trúc khung Frame Relay 42 6.7.1. Cấu trúc khung Frame Relay tiêu chuẩn 42 6.7.2. Cấu trúc khung Frame Relay mở rộng LMI 44 6.8. Cơ chế điều khiển tắc nghẽn 45 6.9. ứng dụng của Frame Relay 45 6.9.1. Giải pháp FRAD đối với mạng IP 46 6.9.2. Giải pháp FRAD đối với thoại 46 phần II Hệ thống thông tin vệ tinh của VATM 48 chơng I Giới thiệu thiết bị 48 1. Vệ tinh thông tin THAICOM-1A 48 1.1. Băng C THAICOM-1A 48 1.2. Băng Ku THAICOM-1A 48 1.3. Các dịch vụ truy cập vệ tinh 49 2. Thiết bị ghép kênh Fastlane 49 3. Thiết bị điều chế UMOD 9100 49 3.1. Thông số kỹ thuật của thiết bị UMOD9100 49 3.2. Đặc điểm kỹ thuật bộ điều chế 50 3.3. Đặc điểm kỹ thuật bộ giải điều chế 50 3.4. Các hoạt động cơ bản của UMOD 51 3.4.1. Quá trình truyền dữ liệu 51 3.4.2. Quá trình nhận dữ liệu 51 chơng II Mạng thông tin vệ tinh của vatm 52 1. Chức năng của mạng 52 2. Phần DOMSAT 53 3. Phần VSAT 55 phần III Giới thiệu bộ ghép kênh memotec 58 chơng I Tổng quan 58 1. Giới thiệu họ CX 58 chơng II Các thiết bị memotec 61 1. CX800 61 2. CX900 63 3. CX950/CX960 65 4. CX1000 67 iii 5. CX2000 69 6. Các card vào/ra 71 7. Phần mềm giám sát và thiết lập cấu hình 74 7.1. Phần mềm thiết lập cấu hình CXTool 74 7.1.1. Bảng hớng dẫn 75 7.1.2. Bảng thiết lập cấu hình 75 7.1.3. Bảng hớng dẫn stack 75 7.1.4. Thanh trạng thái 76 7.1.5. Hộp thoại 76 7.2. Phần mềm giám sát 76 7.2.1. Giám sát mạng 77 7.2.2. Giám sát một thiết bị 77 7.2.3. Các đặc điểm của CXView 77 phần IV Thiết kế mạng thông tin vệ tinh 78 1. Yêu cầu thiết kế 78 1.1. Nhu cầu về thoại 79 1.2. Nhu cầu về số liệu 79 2. Một số nguyên tắc chung khi thiết lập kênh dữ liệu 79 2.1. Nguyên tắc kết nối tổng đài 79 2.2. Nguyên tắc thiết lập mạch trực thoại(hotline) 80 2.3. Nguyên tắc thiết lập đờng thoại cấp số tổng đài 81 2.4. Nguyên tắc đờng thoại điều khiển xa VHF 81 2.5. Nguyên tắc thiết lập đờng số liệu 82 3. Đánh giá nhu cầu sử dụng 82 3.1. Thống kê nhu cầu sử dụng 83 3.2. Đánh giá nhu cầu về thoại 83 3.3. Xác định nhu cầu về số liệu không đồng bộ 84 3.4. Xác định nhu cầu sử dụng số liệu đồng bộ 84 3.5. Đánh giá tổng hợp 85 4. Nguyên tắc tính toán đờng truyền vệ tinh sử dụng công nghệ Frame Relay 85 5. Khảo sát, lựa chọn thiết bị 86 5.1. Đánh giá dung lợng các tuyến 86 5.2. Lựa chọn thiết bị 89 5.2.1. Chọn thiết bị vô tuyến 89 5.2.2. Chọn thiết bị ghép kênh 89 5.2.3. Chọn card thông tin 90 6. Cài đặt mạng truyền thông 92 7. Nhận xét & kết luận 92 phụ lục 93 hình vẽ 93 Bảng vẽ 94 iv đồ án tốt nghiệp Phần I Tổng quan Chơng I tổng quan về hàng không dân dụng và công tác quản lý bay phần I Tổng quan chơng I Tổng quan về hàng không dân dụng và công tác quản lý bay 1. Khái quát Giao thông hàng không là một loại hình giao thông đặc biệt, với đặc thù là phần lớn các phơng tiện giao thông là máy bay hầu nh hoạt động ở một độ cao nhất định so với mặt đất. Chính vì lý do này, vấn đề an toàn luôn luôn đợc đặt lên hàng đầu. Đảm bảo an toàn cho các chuyến bay là nhiệm vụ và cũng là mục đích lớn nhất của công tác quản lý bay. Quản lý bay nhằm mục đích điều phối hoạt động bay một cách an toàn và đạt hiệu quả kinh tế cao. Công tác quản lý bay bao gồm: Các dịch vụ không lu ATS 1 . Quản lý vùng trời ASM 2 . Quản lý luồng không lu ATFM 3 . Ngoài ra còn có các hoạt động bổ trợ cho công tác quản lý bay nh: Khí tợng MET 4 . Tìm kiếm cứu nạn SAR 5 . Không báo AIS 6 . 2. Tổ chức ICAO Khi hoạt động bay mở rộng không chỉ trong phạm vi một quốc gia, việc quản lý bay sẽ phức tạp hơn và do đó sẽ nảy sinh yêu cầu cần thống nhất và phải có một tiêu chuẩn chung cho việc quản lý bay trên toàn thế giới. Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế ICAO 7 ra đời nhằm thống nhất hoạt động bay và đa ra một tiêu chuẩn chung cho hàng không dân dụng trên toàn thế giới. 1 Air Traffic Services Các dịch vụ không lu. 2 Air Space Management Quản lý vùng trời. 3 Air Traffic Flow Management Quản lý luồng không lu. 4 Meteo Khí tợng. 5 Search And Rescue Tìm kiếm cứu nạn. 6 Air Information Services Không báo. 7 International Civil Aviation Organization Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế. Nghiên cứu và thiết kế mạng thông tin vệ tinh ứng dụng công nghệ ghép kênh Frame-Relay sử dụng thiết bị Memotec 1 đồ án tốt nghiệp Phần I Tổng quan Chơng I tổng quan về hàng không dân dụng và công tác quản lý bay 2.1. Chức năng, nhiệm vụ của tổ chức ICAO ICAO ra đời nhằm mục đích đảm bảo an toàn, trật tự và thống nhất trong hoạt động hàng không dân dụng, do đó các nhiệm vụ của tổ chức này bao gồm: Xây dựng chuẩn về các đờng bay, sân bay và các phơng tiện thông tin, giám sát, dẫn đờng. Đáp ứng các nhu cầu vận tải hàng không dân dụng một cách an toàn, điều hoà và hiệu quả. Tránh lãng phí do việc cạnh tranh không hợp lý. Quyền lợi của các nớc thành viên đợc tôn trọng và đảm bảo cho các nớc thành viên đều có cơ hội khai thác các hãng hàng không quốc tế. Ngoài các nhiệm vụ chính, uỷ ban không vận của ICAO còn chịu trách nhiệm về các vấn đề nh không lu không báo, kỹ thuật thông tin, dẫn đờng, giám sát, khí tợng và công tác tìm kiếm cứu nạn. 2.2. Các hoạt động chính của ICAO có liên quan đến công tác quản lý bay Thông qua các tiêu chuẩn quốc tế và khuyến cáo thực hành, các tiêu chuẩn là các đặc tính cần thiết cho an toàn và điều hoà hoạt động hàng không. Các khuyến cáo thực hành, khuyến nghị đều nhằm mục đích nâng cao độ an toàn và điều hoà một cách hiệu quả các hoạt động hàng không. Phê chuẩn các phơng thức dịch vụ không vận, các phơng thức khai thác thực tế chi tiết. Xây dựng các phơng thức bổ sung để có thể đáp ứng nhu cầu của từng vùng địa lý trên toàn cầu. Xây dựng khái niệm và phối hợp thực hiện hệ thống Thông tin-Dẫn đờng- Giám sát bằng vệ tinh trong tơng lai(dự án FANS 1 ), quản lý không lu. 3. Công tác quản lý bay Quản lý bay là một nhiệm vụ hết sức quan trọng và có tác động rất lớn đối với ngành hàng không dân dụng. Mọi quốc gia đều phải thực hiện công tác quản lý bay nhằm đảm bảo an toàn và an ninh hàng không. Công tác quản lý bay bao gồm công tác quản lý vùng trời, quản lý luồng không lu và các dịch vụ không lu. 3.1. Quản lý vùng trời Quản lý vùng trời không chỉ là bảo vệ không phận của mỗi quốc gia mà còn bao gồm các hoạt động khác nh: Bố trí sắp xếp việc sử dụng vùng trời cho các mục đích khác nhau. Tổ chức cơ sở hạ tầng trợ giúp không vận. Tổ chức vùng trời sắp xếp hành lang bay và phối hợp hiệp đồng liên tục với các đơn vị quản lý các vùng trời lân cận. 1 Future Aviation Navigation System Hệ thống dẫn đờng hàng không tơng lai. Nghiên cứu và thiết kế mạng thông tin vệ tinh ứng dụng công nghệ ghép kênh Frame-Relay sử dụng thiết bị Memotec 2 đồ án tốt nghiệp Phần I Tổng quan Chơng I tổng quan về hàng không dân dụng và công tác quản lý bay 3.2. Quản lý luồng không lu Công tác quản lý không lu nhằm giải quyết sự tắc nghẽn trên không và tại các sân bay do lu lợng hoạt động bay vợt quá khả năng của hệ thống. Nếu công tác quản lý không lu đợc coi là tác động "chiến thuật" đối với tình trạng không lu thì quản lý luồng không lu là sự tác động "chiến lợc" để quản lý không lu. Các trung tâm quản lý luồng không lu sử dụng các máy tính trên cơ sở dự báo các hoạt động bay và khả năng thông qua của các vùng trời, đờng bay, hành lang bay, sân bay, nhằm điều tiết các hoạt động bay từ xa, giảm bớt lu lợng bay mà tại nơi dự báo sẽ quá tải. 3.3. Các dịch vụ không lu Các dịch vụ không lu gồm có kiểm soát không lu, thông báo bay và báo động. Các dịch vụ này đợc đề ra nhằm mục đích: Ngăn ngừa va chạm giữa các máy bay đang hoạt động trên vùng trời. Ngăn ngừa va chạm giữa máy bay và chớng ngại vật trong tầm hoạt động trên vùng trời(hành lang bay). Thúc đẩy và điều hoà hoạt động bay. Thông báo cho các cơ quan hữu quan về máy bay bị nạn cần tìm kiếm, cấp cứu và trợ giúp các cơ quan này theo yêu cầu. 4. Hệ thống thông tin, dẫn đờng, giám sát 4.1. Hệ thống thông tin(C Communication) Thông tin trong hàng không (C) đợc hiểu một cách khái quát là tập hợp tin tức dới dạng tiếng nói, số liệu, hình ảnh chứa đựng nội dung chỉ huy, thông báo, giao dịch, định vị Thông tin trong hàng không dân dụng có 3 chức năng chính là: Phục vụ công tác không lu. Phục vụ quản lý hàng không. Dịch vụ thông tin kinh tế thơng mại hàng không. Tuỳ theo mục đích phục vụ và đặc điểm kỹ thuật của từng loại hình thông tin ngời ta phân chia hệ thống thông tin thành rất nhiều bộ phận: Thông tin hàng không cố định. Thông tin hàng không lu động. Hệ thống phụ trợ không vận. Hệ thống giám sát bay. Thông tin nội bộ hàng không. Thông tin thơng mại hàng không. Nghiên cứu và thiết kế mạng thông tin vệ tinh ứng dụng công nghệ ghép kênh Frame-Relay sử dụng thiết bị Memotec 3 [...]... tiếp cận tại các sân bay địa phơng Nghiên cứu và thiết kế mạng thông tin vệ tinh ứng dụng công nghệ ghép kênh Frame- Relay sử dụng thiết bị Memotec 13 đồ án tốt nghiệp Bùi Tuấn Nam Lớp ĐTVT2 K42 Phần I Tổng quan Chơng II giới thiệu thông tin vệ tinh chơng II giới thiệu thông tin vệ tinh Trong công tác quản lý bay, mạng thông tin vệ tinh đã cho thấy u điểm nổi trội và đã giải quyết đợc một vấn đề nan... trăm MHz để dùng cho truyền thông Mỗi dải tần công tác lại đợc chia thành nhiều kênh với băng thông xác định nhằm cung cấp cho nhiều ngời sử dụng và tăng hiệu quả sử dụng dải tần Nghiên cứu và thiết kế mạng thông tin vệ tinh ứng dụng công nghệ ghép kênh Frame- Relay sử dụng thiết bị Memotec 14 đồ án tốt nghiệp Phần I Tổng quan Chơng II giới thiệu thông tin vệ tinh Bùi Tuấn Nam Lớp ĐTVT2 K42 2 Trạm mặt... lớn nhất và hiệu suất cao nhất Nghiên cứu và thiết kế mạng thông tin vệ tinh ứng dụng công nghệ ghép kênh Frame- Relay sử dụng thiết bị Memotec 16 đồ án tốt nghiệp Bùi Tuấn Nam Lớp ĐTVT2 K42 Phần I Tổng quan Chơng III mạng và các công nghệ chuyển mạch chơng III Mạng và các công nghệ chuyển mạch 1 Lý thuyết mạng LAN 1.1 Giới thiệu Mạng máy tính là một mạng thông tin tạo thành do một số máy tính ghép nối... gửi đến từ bộ ghép kênh Dữ liệu này sau đó đợc mã hoá rồi đợc điều chế vào một sóng mang trung tần Tín hiệu đã điều chế này đợc gửi đến bộ đổi tần để nâng lên tần số thu của vệ tinh Nghiên cứu và thiết kế mạng thông tin vệ tinh ứng dụng công nghệ ghép kênh Frame- Relay sử dụng thiết bị Memotec 15 đồ án tốt nghiệp Bùi Tuấn Nam Lớp ĐTVT2 K42 Phần I Tổng quan Chơng II giới thiệu thông tin vệ tinh Theo hớng... cả truyền hình 1 Vệ tinh thông tin Vệ tinh hay vệ tinh nhân tạo là một thiết bị do con ngời chế tạo và phóng vào vũ trụ với những mục đích cụ thể nào đó Sau khi phóng vào vũ trụ, vệ tinh luôn bay quanh trái đất theo một quỹ đạo xác định Nếu xét theo quỹ đạo chuyển động của vệ tinh, ng ời ta phân ra làm 2 loại: vệ tinh bay thấp và và vệ tinh địa tĩnh Vệ tinh bay thấp là vệ tinh có quỹ đạo bay hình elip,... trên mạng Các gói tin đợc giới hạn kích thớc tối đa sao cho các nút mạng có thể xử lý toàn bộ gói tin trong bộ nhớ mà không phải lu tạm thời trên đĩa Chính vì lí do này mạng chuyển mạch gói chuyển các gói tin qua mạng nhanh hơn và hiệu quả hơn so với mạng chuyển mạch thông báo Hình : mạng chuyển mạch gói Nghiên cứu và thiết kế mạng thông tin vệ tinh ứng dụng công nghệ ghép kênh Frame- Relay sử dụng thiết. .. hình OSI và các chuẩn đề ra có thể kết nối đợc với nhau Nghiên cứu và thiết kế mạng thông tin vệ tinh ứng dụng công nghệ ghép kênh Frame- Relay sử dụng thiết bị Memotec 25 đồ án tốt nghiệp Phần I Tổng quan Chơng III mạng và các công nghệ chuyển mạch Bùi Tuấn Nam Lớp ĐTVT2 K42 2.2 Công nghệ chuyển mạch gói Chuyển mạch gói là một công nghệ truyền thông truyền thông tin đi dới dạng nhiều mẩu tin nhỏ gọi... đảm bảo độ tin cậy, an toàn tuyệt đối nối giữa các trung tâm với nhau còn đợc nối với mạng đờng truyền bu điện quốc gia (vệ tinh, viba số và cáp quang ) để dự phòng khi đờng truyền chính bị trục trặc kỹ thuật Trong suốt quá trình sử dụng hệ thống luôn phải đảm bảo độ an toàn thông tin trên 99.9% Nghiên cứu và thiết kế mạng thông tin vệ tinh ứng dụng công nghệ ghép kênh Frame- Relay sử dụng thiết bị Memotec... ring network 5 hub network 1 2 Nghiên cứu và thiết kế mạng thông tin vệ tinh ứng dụng công nghệ ghép kênh Frame- Relay sử dụng thiết bị Memotec 17 đồ án tốt nghiệp Bùi Tuấn Nam Lớp ĐTVT2 K42 Phần I Tổng quan Chơng III mạng và các công nghệ chuyển mạch Mạng tuyến: là mạng mà tất cả các thiết bị mạng đợc nối vào cùng một trục cáp chính gọi là backbone6 Tất cả các nút mạng đều nằm trên backbone Hai đầu... các thiết bị khác trên mạng Lớp có nhiệm vụ định dạng các gói tin cho phù hợp với hệ thống 1 2 Protocol Stack Encapsulation Nghiên cứu và thiết kế mạng thông tin vệ tinh ứng dụng công nghệ ghép kênh Frame- Relay sử dụng thiết bị Memotec 28 đồ án tốt nghiệp Bùi Tuấn Nam Lớp ĐTVT2 K42 Phần I Tổng quan Chơng III mạng và các công nghệ chuyển mạch mạng để có thể truyền dữ liệu trên mạng Lớp truy cập mạng . thống giám sát bay. Thông tin nội bộ hàng không. Thông tin thơng mại hàng không. Nghiên cứu và thiết kế mạng thông tin vệ tinh ứng dụng công nghệ ghép kênh Frame- Relay sử dụng thiết bị Memotec 3 đồ. thống luôn phải đảm bảo độ an toàn thông tin trên 99.9%. Nghiên cứu và thiết kế mạng thông tin vệ tinh ứng dụng công nghệ ghép kênh Frame- Relay sử dụng thiết bị Memotec 4 đồ án tốt nghiệp Phần. D MAX 250LM. Các thông tin mà Rada thu nhận đợc từ máy bay gồm có: Cự ly bay Nghiên cứu và thiết kế mạng thông tin vệ tinh ứng dụng công nghệ ghép kênh Frame- Relay sử dụng thiết bị Memotec 9 đồ

Ngày đăng: 02/02/2015, 21:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • lời nói đầu

  • Mục lục

  • phần I Tổng quan

    • chương I Tổng quan về hàng không dân dụng và công tác quản lý bay

      • 1. Khái quát

      • 2. Tổ chức ICAO

        • 2.1. Chức năng, nhiệm vụ của tổ chức ICAO

        • 2.2. Các hoạt động chính của ICAO có liên quan đến công tác quản lý bay

      • 3. Công tác quản lý bay

        • 3.1. Quản lý vùng trời

        • 3.2. Quản lý luồng không lưu

        • 3.3. Các dịch vụ không lưu

      • 4. Hệ thống thông tin, dẫn đường, giám sát

        • 4.1. Hệ thống thông tin(C Communication)

          • 4.1.1. Hệ thống thông tin cố định AFTN

          • 4.1.2. Hệ thống thông tin trực thoại không lưu ATS/DS

          • 4.1.3. Hệ thống thông tin vô tuyến VHF

        • 4.2. Hệ thống dẫn đường(N Navigation)

          • 4.2.1. Đài dẫn đường NDB

          • 4.2.2. Đài dẫn đường VOR/DME

          • 4.2.3. Hệ thống trợ giúp hạ cánh ILS

        • 4.3. Hệ thống giám sát(S Surveilance)

          • 4.3.1. Khái niệm về giám sát

          • 4.3.2. Các phương pháp giám sát hàng không

      • 5. Ngành hàng không dân dụng Việt Nam

    • chương II giới thiệu thông tin vệ tinh

      • 1. Vệ tinh thông tin

      • 2. Trạm mặt đất

        • 2.1. Bộ ghép kênh

        • 2.2. Bộ điều chế

        • 2.3. Bộ đổi tần

        • 2.4. HPA

        • 2.5. LNA

        • 2.6. Antenna

    • chương III Mạng và các công nghệ chuyển mạch

      • 1. Lý thuyết mạng LAN

        • 1.1. Giới thiệu

        • 1.2. Kiến trúc mạng

        • 1.3. Phân loại mạng

        • 1.4. Các thành phần mạng

          • 1.4.1. Các phương tiện kết nối

          • 1.4.2. Các thiết bị mạng

      • 2. Mô hình OSI và công nghệ chuyển mạch gói

        • 2.1. Mô hình OSI

          • 2.1.1. Mô hình 7 lớp OSI và chức năng các lớp

          • 2.1.2. Phương thức hoạt động của mô hình OSI

          • 2.1.3. Mục đích và lợi ích của mô hình OSI

        • 2.2. Công nghệ chuyển mạch gói

      • 3. TCP/IP

        • 3.1. Một số khái niệm về TCP/IP

        • 3.2. Cấu trúc phân lớp của TCP/IP

          • 3.2.1. Lớp truy cập mạng

          • 3.2.2. Lớp mạng

          • 3.2.3. Lớp giao vận

          • 3.2.4. Lớp ứng dụng

        • 3.3. Ba giao thức quan trọng của TCP/IP

          • 3.3.1. Giao thức IP

          • 3.3.2. Giao thức TCP

          • 3.3.3. Giao thức UDP

        • 3.4. Địa chỉ, định tuyến và dồn kênh

          • 3.4.1. Địa chỉ IP

          • 3.4.2. Định tuyến

          • 3.4.3. Dồn kênh

      • 4. Chuyển mạch kênh

      • 5. X.25

        • 5.1. Giới thiệu X.25

        • 5.2. Cấu trúc khung X.25

      • 6. Frame Relay

        • 6.1. Giới thiệu Frame Relay

        • 6.2. Các thiết bị Frame Relay

        • 6.3. Kênh ảo trong Frame Relay

          • 6.3.1. Kênh ảo khả chuyển(SVC4)

          • 6.3.2. Kênh ảo cố định(PVC1)

        • 6.4. Định nghĩa kết nối liên kết dữ liệu(DLCI2)

        • 6.5. Kiểm tra lỗi trong Frame Relay

        • 6.6. Giao diện quản lý cục bộ LMI3

        • 6.7. Cấu trúc khung Frame Relay

          • 6.7.1. Cấu trúc khung Frame Relay tiêu chuẩn

          • 6.7.2. Cấu trúc khung Frame Relay mở rộng LMI

        • 6.8. Cơ chế điều khiển tắc nghẽn

        • 6.9. ứng dụng của Frame Relay

          • 6.9.1. Giải pháp FRAD đối với mạng IP

          • 6.9.2. Giải pháp FRAD đối với thoại

  • phần II Hệ thống thông tin vệ tinh của VATM

    • chương I Giới thiệu thiết bị

      • 1. Vệ tinh thông tin THAICOM-1A

        • 1.1. Băng C THAICOM-1A

        • 1.2. Băng Ku THAICOM-1A

        • 1.3. Các dịch vụ truy cập vệ tinh

      • 2. Thiết bị ghép kênh Fastlane

      • 3. Thiết bị điều chế UMOD 9100

        • 3.1. Thông số kỹ thuật của thiết bị UMOD9100

        • 3.2. Đặc điểm kỹ thuật bộ điều chế

        • 3.3. Đặc điểm kỹ thuật bộ giải điều chế

        • 3.4. Các hoạt động cơ bản của UMOD

          • 3.4.1. Quá trình truyền dữ liệu

          • 3.4.2. Quá trình nhận dữ liệu

    • chương II Mạng thông tin vệ tinh của vatm

      • 1. Chức năng của mạng

      • 2. Phần DOMSAT

      • 3. Phần VSAT

  • phần III Giới thiệu bộ ghép kênh memotec

    • chương I Tổng quan

      • 1. Giới thiệu họ CX

    • chương II Các thiết bị memotec

      • 1. CX800

      • 2. CX900

      • 3. CX950/CX960

      • 4. CX1000

      • 5. CX2000

      • 6. Các card vào/ra

      • 7. Phần mềm giám sát và thiết lập cấu hình

        • 7.1. Phần mềm thiết lập cấu hình CXTool

          • 7.1.1. Bảng hướng dẫn

          • 7.1.2. Bảng thiết lập cấu hình

          • 7.1.3. Bảng hướng dẫn stack

          • 7.1.4. Thanh trạng thái

          • 7.1.5. Hộp thoại

        • 7.2. Phần mềm giám sát

          • 7.2.1. Giám sát mạng

          • 7.2.2. Giám sát một thiết bị

          • 7.2.3. Các đặc điểm của CXView

  • phần IV Thiết kế mạng thông tin vệ tinh

    • 1. Yêu cầu thiết kế

      • 1.1. Nhu cầu về thoại

      • 1.2. Nhu cầu về số liệu

    • 2. Một số nguyên tắc chung khi thiết lập kênh dữ liệu

      • 2.1. Nguyên tắc kết nối tổng đài

      • 2.2. Nguyên tắc thiết lập mạch trực thoại(hotline)

      • 2.3. Nguyên tắc thiết lập đường thoại cấp số tổng đài

      • 2.4. Nguyên tắc đường thoại điều khiển xa VHF

      • 2.5. Nguyên tắc thiết lập đường số liệu

    • 3. Đánh giá nhu cầu sử dụng

      • 3.1. Thống kê nhu cầu sử dụng

      • 3.2. Đánh giá nhu cầu về thoại1

      • 3.3. Xác định nhu cầu về số liệu không đồng bộ1

      • 3.4. Xác định nhu cầu sử dụng số liệu đồng bộ2

      • 3.5. Đánh giá tổng hợp

    • 4. Nguyên tắc tính toán đường truyền vệ tinh sử dụng công nghệ Frame Relay

    • 5. Khảo sát, lựa chọn thiết bị

      • 5.1. Đánh giá dung lượng các tuyến

      • 5.2. Lựa chọn thiết bị

        • 5.2.1. Chọn thiết bị vô tuyến

        • 5.2.2. Chọn thiết bị ghép kênh

        • 5.2.3. Chọn card thông tin

    • 6. Cài đặt mạng truyền thông

    • 7. Nhận xét & kết luận

  • phụ lục

    • hình vẽ

    • Bảng vẽ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan