nâng cao tốc độ tuyến bằng cách tăng tốc độ tín hiệu quang

50 996 1
nâng cao tốc độ tuyến bằng cách tăng tốc độ tín hiệu quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập lời nói đầu Cùng với sự phát triển mọi mặt về kinh tế xã hội, các nhu cầu vui chơi giải trí của con ngời cũng tăng lên nhanh không ngừng cả về số lọng và chất lợng. Hoà vào xu thế đó, các dịch vụ viễn thông cũng không ngừng phát triển nhằm thoả mãn các nhu cầu của con ngời, đặc biệt là con ngời của kỷ nguyên và thông tin. Để tạo ra đợc một cơ sở hạ tầng tốt làm nền tảng để phát triển các dịch vụ thông tin, hệ thống truyền dẫn cũng ngày càng đợc cải tiến và nâng cao về chất l- ợng. Từ khi ra đời cáp quang đã thể hiện là một môi trờng truyền dẫn lý tởng với băng thông gần nh vô hạn và rất nhiều u điểm khác. Các hệ thống truyền dẫn mới chỉ khai thác một phần rất nhỏ băng thông của sợi quang. Do việc nâng cấp tuyến truyền dẫn bằng cách tăng tốc độ tín hiệu điện gặp nhiều khó khăn, các nhà khoa học đã tìm cách nâng cao tốc độ tuyến bằng cách tăng tốc độ tín hiệu quang. Trong khuôn khổ bản báo cáo thực tập với mong muốn giới thiệu tổng quan của thông tin quang bao gồm bốn chơng sau: ChơngI: Tổng quan về hệ thống thông tin quang ChơngII: Sợi quang và sự truyền ánh sáng trong sợi quang ChơngIII: Cáp quang Chơng IV: Phần tử chuyển đổi điện quang-quang điện Với nội dung trên cuốn luận văn góp một phần nhỏ trong lĩnh vực nghiên cứu và phát triển sợi quang. Sau cùng em xin trân trọng gửi tới thầy giáo hớng dẫn Nguyễn Nh Nguyên lòng biết ơn sâu sắc về sự chỉ dẫn chu đáo, tận tình trong quá trình thực hiện bản báo cáo thực tập này. Chơng I: Tổng quan về hệ thống thông tin quang . 1 Báo cáo thực tập I. Giới thiệu về thông tin quang. 1. Khái quát chung Thông tin quang có tổ chức hệ thống cũng tơng tự các hệ thống thông tin khác vì thế thành phần cơ bản nhất của hệ thống thông tin quang luôn tuân thủ theo một hệ thống thông tin chung .Đây là nguyên lý mà loài ngời đã sử dụng ngay từ thời kỳ khai sinh ra các hình thức thông tin , tín hiệu cầu truyền đi đợc phát vào môi trờng truyền dẫn tơng ứng, và đầu thu sẽ thu lại tín hiệu cầu truyền. Đối với hệ thống thông tin quang thì môi trờng truyền dẫn ở đấy chính là sợi dẫn quang ,nó thực hiện truyền ánh sáng mang tín hiệu thông tia từ phía phát tới phía thu. Vào năm 1960, việc phát minh ra Laserddeer làm nguồn phát quang đx mở ra một thời kỳ mới có ý nghĩa rất to lớn trong lịch sử của kỹ thuật thông tin sử dụng dải tần ánh sáng .Theo lý thuyết thì nó cho phép thực hiện thông tin với lợng kênh rất lớn vợt rất nhiều lần các hệ thống Viba hiện có. Hàng loạt các thực nghiệm về thông tin trên bầu khí quyển đợc tiến hành ngay sau đó. Một số kết quả thu đợc nhng tiếc rằng chi phí quá tốn kém, kinh phí tập trung vào sản xuất các thiết bị để vợt qua đợc các cản trở do điều kiện thời tiết (ma, tuyết ) gây ra là rất lớn, chính vì vậu nó cha thu hút đợc sự chú ý của mạng lới. Một hớng nghiên cứu khác cùng thời gian này là đã tạo đợc hệ thống thông tin đáng tin cậy hơn hớng thông tin khí quyển đó là sự phát minh ra sợi quang. Các sợi dẫn quang lần đầu tiên đợc chế tạo mặc dù suy hao lớn (khoảng 1000ds/Km),đã tạo ra đợc một mô hình hệ thống có xu hớng linh hoạt khả thi hơn .Tiếp theo là KAO,Hockman và Werts năm 1966đã nhận thấy sự suy hao cua sợi quang là do tạp chất có trong vật liệu chế tạo. Những nhận định đó đã đợc sáng tỏ khi Kapron,Keck và Maurer chế tạo thành công sợi thuỷ tinh có suy hao 20ds/Km vào năm 1970. Suy hao nay cho phép tạo ra cự ly truyền dẫn tơng đơng với các hệ thống truyền dẫn bằng cáp đồng. Với sự cố gắng đó các sợi dẫn quang có suy hao nhỏ lần lợt ra đời. Đầu những năm 1980, các hệ thống thông tin trên sợi dẫn quang đã đợc phổ biến khá rộng với vùng bớc sóng làm việc 1300nm. Và bây giờ sợi dẫn quang đã đạt tới mức suy hao rất nhỏ khoảng 0,154ds/Km tại bớc sóng dài hơn là 1550nm cho thấy sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ sợi quang 2 Báo cáo thực tập trong hai thập niên qua. Giá trị suy hao này đã gần đạt tới mức tính toán trên lý thuyết cho các sợi quang đơn mốt là 0,14ds/Km . Cùng với sợi quang, công nghệ chế tạo các nguồn phát và thu quang đã tạo ra hệ thống thông tin quang với u điểm trội hơn hẳn so với các hệ thống thông tin các kim loại là: - Suy hao truyền dẫn. - Băng tần truyền dẫn rất lớn. - Không bị ảnh hởng của nhiều điện từ. - Có tính bảo mật tín hiệu thông tin. - Có kích thớc và trọng lợng nhỏ. - Sợi có tính cách điện tốt. - Tin cậy và linh hoạt. - Sợi đợc chế tạo từ vật liệu thông thờng Do các u điểm trên mà hệ thống thông tin quang đợc áp dụng rộng rải trên mạng lới. Chúng có thể xây dựng làm các tuyến đờng trục trung kế, liên tỉnh, thuê bao kéo dài, truy nhập vào mạng thuê bao linh hoạt và đáp ứng mọi môi trờng lắp đặt từ trong nhà, trong các cấu hình thiết bị cho đến xuyên lục địa, vợt đại dơng Các hệ thống thông tin quang cũng rất phù hợp cho truyền dẫn số không loại trừ tín hiệu dới dạng ghép kênh nào, các tiêu chuẩn từ Châu Âu Bắc Mỹ và Nhật Bản. Ngoài các luồng tốc độ đó có một tiêu chuẩn mới phát triển trong những năm gần đây gọi là SONET (Sunchronceus optical Network), tốc độ truyền dẫn ở tiêu chuẩn này hơi khác, nó xác định cấu trúc khung đồng bộ để gửi một lu lợng ghép kênh số trên sợi quang. Hiện nay các hệ thống thông tin quang đã đợc ứng dụng rộng rãi trên thế giới, chúng đáp ứng đợc cả tín hiệu tơng tự (Analog) và số (diegital), chúng cho phép truyền dẫn tất cả các tín hiệu dịch vụ băng hẹp và băng rộng, đáp ứng mọi nhu cầu của mạng số hóa liên kết đa dịch vụ (ISDN). Số lợng cáp quang hiện nay đợc lắp đặt trên thế giới với số lợng lớn, đủ mọi tốc độ truyền dẫn với các cự ly khác nhau, các cấu trúc mạng đa dạng. Nhiều nớc lấy cáp quang làm môi trờng truyền dẫn chính cho mạng viễn thông. Các hệ thống thông tin quang sẽ là mũi đột 3 Báo cáo thực tập phá về tốc độ, cự ly truyền dẫn và cấu hình linh hoạt cho các dịch vụ viễn thông cấp cao. Bảng 1-1: Tốc độ truyền dẫn tiêu chuẩn ở Bắc Mỹ, Châu Âu và Nhật Bản. Phân cấp Khối Bắc Mỹ Khối Châu Âu Nhật Bản Tốc độ bit Mbit/s Số kênh thoại Tốc độ bit Mbit/s Số kênh thoại Tốc độ bit Mbit/s Số kênh thoại 1 2 3 4 5 1,544 6,312 44,736 274,176 274,176 24 96 672 4032 4032 2,048 8,448 34,368 139,264 565,184 30 120 480 1920 7680 1,544 6,312 32,064 97,728 396,200 24 96 480 1440 5760 Bảng 1-2: Các mức phân cấp tín hiệu SONET Mức OC - 1 OC - 3 OC - 9 OC-12 CO-18 OC-24 OC-36 OC-48 Tốc độ truyền Mbit/s 51,84 155,52 466,56 622,08 933,12 1244,16 1866,24 2488,32 2.Cấu trúc và thành phần chính trong tuyến truyền dẫn quang. Nhìn chung, các hệ thống thông tin quang thờng phù hợp hơn cho việc truyền dẫn tín hiệu số và hầu hết quá trình phát triển của hệ thống thông tin quang đều đi theo hớng này. Theo quan niệm thống nhất đó, ta xét cấu trúc của tuyến thông tin gồm các thành phần chính sau: - Phần phát quang. - Cáp sợi quang. - Phần thu quang. 4 Báo cáo thực tập Phần phát quang cấu tạo từ nguồn phát tín hiệu quang và các mạch điện điều khiển liên kết với nhau. Cáp quang bao gồm các sợi dẫn quang và các lớp vở bọc xung quanh để bảo vệ khỏi tác động có hại từ môi trờng bên ngoài. Phần thu quang do bộ tách sóng quang và mạch khuếch đại, tái tạo tín hiện hợp thành. Ngoài các thành phần chủ yếu trên, tuyến thông tin quang còn có các bộ nối quang Counetor, các mối hàn, các bộ nối quang, chia quang và trạm lặp. Tất cả tạo nên một tuyến thông tin quang hoàn chỉnh. Hình 1-1: Tổng quát của hệ thống thông tin quang 5 Nguồn phát quang Các thiết bị khác Khuếch đại Bộ thu quang Trạm lặp Bộ phát quang Tín hiệu điện vào Mạch điều khiển Bộ nối quang Sợi dẫn quang Mối hàn sợi Bộ chia quang Phát quang Mạch điện Thu quang Khuếch đại quang Chuyển đổi tín hiệu Đầu thu quang Tín hiệu điện ra Báo cáo thực tập Trạm lặp có cấu trúc gồm có thiết bị phát và thiết bị thu ghép quay phần điện vào nhau. Thiết bị thu ở trạm lặp sẽ thu tin hiệu quang yếu rồi tiến hành biến đổi thành tín hiệu điện, khuếch đại tín hiệu này sửa dạng và đa vào đầu vào thiết bị phát quang. Thiết bị phát quang thực hiện biến đổi tín hiệu điện thành tín hiệu quang rồi lại phát tiếp vào đờng truyền. Những năm gần đâycác bộ khuyếch đại quang đã đợc sử dụng để thay thế cho các thiết bị trạm lặp quang. II. Sơ đồ tổng quát của hệ thống thông tin quang. 1.Các chức năng: Hình 1-2: Tổng quát hệ thống thông tin điện (a) và quang(b) 1. Nguồn tín hiệu thông tin là nh nhau,đều là các dạng thông tin thông th- ờng hiện nay nh tiếng nói, hình ảnh, số liệu, văn bản 2. Phần điện tử: là phần chung của cả hai hệ thống, để xử lý nguồn tin, tạo ra các tín hiệu điện đa vào các hệ thống truyền dẫn, có thể là tín hiệu analog hoặc digital (điểm A). 3. Bộ biến đổi điện quang E/O để thực hiện điều biến tín hiệu điện vào cờng độ bức xạ quang để cho phát đi. Cũng nh trong thông tin điện với nhiều phơng thức điều biến khác nhau, trong thông tin quang cũng có nhiều phơng pháp điều biến tín hiệu điện vào bức xạ quang. Các hệ thống hiện nay đang làm việc theo nguyên lí điều biến trực tiếp cờng độ ánh sáng, còn các hệ thống coherence trong tơng lai thì áp nguyên lý điều biến gián tiếp bằng cách điều pha hoặc điều tần các tia bức xạ coherence là các bức xạ kết hợp. Tín hiệu ra phải (điểm c) là tín hiệu quang, khác với tín hiệu ra tại C, các tín hiệu cao tần đợc điều biến biên độ hoặc pha hoặc tần số. 6 A a) b) Nguồn tín hiệu Phần điện tử A Nguồn tín hiệu Phần điện tử C Sợi quang SQ Biến đổi điện quang E/O C Kênh truyền dẫn Điều biến Tín hiệu thu Tín hiệu thu D B B Biến đổi điện quang O/E D Phần điện tử Giải điều Phần điện tử Báo cáo thực tập 4. Sợi quang SQ để truyền dẫn ánh sáng của nguồn bức xạ (E/O) đã điều biến, vai trò nh kênh truyền dẫn. 5. Bộ biến đổi quang điện (O/E) là bộ thu quang, tiếp nhận ánh sáng từ sợi quang đa vào biến đổi trở lại thành tín hiệu điện nh tín hiệu phát đi. Tín hiệu vào của hai bộ này (điểm D) khác dạng nhau (điện hoặc quang) nhng tín hiệu ra của chúng (điểm B) là tín hiệu điện giống nhau để đa vào phần điện tử, tách ra tín hiệu thu giống tín hiệu phát đi ở nguồn tin ban đầu. 6. Tải tin: Trong hệ thống điện thì tải tin là các sóng điện từ cao tần, trong hệ thống quang và ánh sáng cũng là sóng điện từ song có tần số rất cao (10 14 ữ10 15 ) do vậy tải tin quang rất thuận lợi cho tải các tín hiệu băng rất rộng. 7. Vấn đề chuyển tiếp tín hiệu: Tín hiệu truyền đa trên đờng truyền bị tiêu hao, nên sau một khoảng cách nhất định phải có trạm lặp khuyếch đại (tín hiệu analog) hoặc tái sinh tín hiệu (tín hiệu digital). Hiện nay cha thực hiện đợc khuyếch đại hoặc tái sinh tín hiệu quang, nên tại các trạm khuyếch đại trung gian hoặc các trạm lặp phải thực hiện ba bớc sau: - Chuyển đổi từ tín hiệu quang sang tín hiệu điện. - Sửa đổi dạng tín hiệu đã bị méo hoặc tái sinh tín hiệu dới dạng điện. - Chuyển đổi tín hiệu điện đã đợc khuyếch đại hoặc tái sinh thành tín hiệu quang để tiếp tục phát đi. 8. Năng lực truyền dẫn: Năng lực truyền dẫn của hệ thống đợc đánh giá qua hai đại lợng: - Độ rộng băng tần có thể truyền dẫn đợc. - Cự li trạm lặp hoặc độ dài đoạn chuyển tiếp Xu thế của các hệ thống truyền dẫn quang là truyền dẫn dải rất rộng và cự li trạm lặp rất lớn. Thực tế các hệ thống quang hiện nay đã vợt qua các hệ thống truyền dẫn điện ở cả hai yêu cầu trên. Các đại lợng trên đợc xác định bởi nhiều yếu tố liên quan đến nhau nh sau: - Tiêu hao và tán xạ truyền dẫn của sợi quang. - Công suất bức xạ và khả năng điều biến của linh kiện phát quang. 7 Báo cáo thực tập - Độ nhạy của máy thu quang. - Tiêu hao phụ khi sử lí các phần tử trên toàn tuyến. 2. Ưu điểm và nhợc điểm của hệ thống thông tin quang a. Ưu điểm: 1. Sợi quang nhỏ và nhẹ hơn các kim loại, đờng kính mẫu của sợi quang là 0,1 mm, nhỏ hơn rất nhiều so với sợi cáp đồng trục 10mm. 2. Sợi cáp nhỏ hơn sợi cáp kim loại, nhẹ hơn, dễ uốn cong. Chi phí vật liệu cáp ít, cáp lại đợc lắp đặt thuận tiện, ngay cả bằng tay. Cáp quang hiện nay cho phép tăng đợc nhiều kênh truyền dẫn mà chỉ tăng đờng kính cáp rất ít. 3. Sợi quang chế từ thuỷ tinh thạch anh là môi trờng trung tính với ảnh hởng của nớc, axít, kiềm nên không sợ bị ăn mòn, ngay cả khi lớp vỏ bảo vệ bên ngoài có bị h hỏng nhng sợi thuỷ tinh còn tốt thì vẫn bảo đảm truyền tin tốt. 4. Sợi thuỷ tinh là sợi điện môi nên hoàn toàn cách điện, không sợ bị chập mạch. 5. Tín hiệu truyền trong sợi quang không bị ảnh hởng của điện từ trờng ngoài, nên có thể sử dụng sợi để cho các hệ thống thông tin ở những nơi có nhiễu điện từ trờng mạnh nh trong các nhà máy, nhà máy điện mà không cần che chắn ảnh hởng điện từ. 6. Cũng vì nhẹ và không bị ảnh hởng điện từ nên sợi quang cũng đợc sử dụng nhiều trong máy bay, tàu thuỷ, hoặc trong công nghiệp để truyền số liệu. 7. Không gây nhiễu ra bên ngoài và cũng không gây xuyên âm giữa các sợi quang, đảm bảo không bị nghe trộm. 8. Vì sợi quang là sợi điện môi, nên đầu vào và đầu ra của hệ thống hoàn toàn cách điện và không có mạch vòng chảy qua đất. 9. Tiêu hao nhỏ không phụ thuộc tần số tín hiệu và tiêu hao nhỏ trong dải tần rộng nên cho phép truyền dẫn băng rộng, truyền đợc tốc độ lớn hơn cáp kim loại khi cùng chi phí xây dựng mạng.Trong tơng lai làm cáp thuê bao cho các dịch vụ dải rộng cũng rất phù hợp. 8 Báo cáo thực tập 10. Vì có tiêu hao nhỏ nên cho phép đạt cự ly khoảng lặp lớn hơn của cáp kim loại rất nhiều. b. Nhợc điểm: Do lu lợng thông tin đòi hỏi ngày càng lớn, dung lợng tuyến ngày càng đợc nâng cao và đến lúc vợt quá khả năng của thiết bị truyền dẫn. Nhất là các tuyến cáp quang, trục cáp quang có dung lợng tuyến tăng rất nhanh. Để nâng cao khả năng của một tuyến thông tin các nhà điều hành mạng phải lựa chọn: 1. Xây dựng thêm tuyến truyền dẫn quang. 2. Nâng cấp đờng tuyến bằng phơng pháp ghép kênh theo thời gian. 3. Nâng cấp đờng truyền bằng phơng pháp ghép kênh theo bớc sóng Hệ thống thông tin quang yêu cầu công nghệ chế tạo các linh kiện rất tinh vi và đòi hỏi độ chính xác tuyệt đối đặc là trong việc hàn nối sợi quang là rất phức tạp. Việc cấp nguồn điện cho trạm trung gian là khó vì không lợi dụng luôn đợc đờng truyền nh ở trong các hệ thống thông tin điện(ví dụ nh việc cấp nguồn điện cho trạm lọc ở giữa biển). Chơng II: Sợi quang và sự truyền ánh sáng trong sợi quang 1. Bản chất của ánh sáng. Bản chất của ánh sáng có thể coi là một chùm các phần tử lại rất nhỏ bé đ- ợc phát ra từ một nguồn sáng. Các phần tử này đợc hình dung nh đang đi theo một đờng thẳng và thâm nhập vào môi trờng trong suốt nhng lại bị phản xạ khi gặp các môi trờng đục. Quan điểm này đã mô tả đầy đủ các hiệu ứng về quang học trong một phạm vi riêng nào đó ví dụ nh hiện tợng phản xạ và khúc xạ ánh sáng, nhng lại không đúng khi dùng thuyết này để giải thích về hiện tợng nhiễu xạ và giao thoa. Vào năm 1864, Maxwell đã chứng minh bằng lý thuyết rằng bản chất của 9 Báo cáo thực tập sóng ánh sáng là sóng điện từ. Hơn thế khi quan sát các hiệu ứng về phân cực ngời ta thấy sự chuyển động của sóng luôn vuông góc với hớng của sóng đi, điều đó nói lên sóng ánh sáng là sóng ngang. 2. Nguyên lý truyền dẫn ánh sáng. Nguyên lý truyền dẫn ánh sáng chủ yếu dựa vào hiện tợng phản xạ toàn phần của tia sáng tại mặt phân cách hai môi trờng khi nó đi từ môi trờng đặc hoá sang môi trờng loãng hơn. Cho một tia sáng đi từ môi trờng có chiết suất n 1 sang môi trờng có chiết suất n 2 (n 2 < n 1 ); Tia tới 91) hợp với pháp tuyến P của mặt phân cách giữa hai môi trờng một góc tới là . Khi sang môi trờng thứ hai, tia sáng bị khúc xạ và hợp với pháp tuyến P một góc khúc xạ các đại lợng này đều tuân theo định luật khúc xạ ánh sáng: n 1 sin = sin ứng với góc tới hạn T thì góc khúc xạ = 90 0 lúc này sinT = Vậy điều kiện để xây ra phản xạ toàn phần là: các tia sáng phải đi từ môi tr- ờng chiết suất lớn hơn sang môi trờng chiết suất nhỏ hơn và góc tới của tia sáng phải lớn hơn góc tới hạn. 10 n 2 n 1 2 P (1) n 2 n 1 (2) 1 P n 2 n 1 T Vùng phản xạ toàn phần [...]... chịu tác động đặc biệt khác nh khả năng thâm nhập của nớc biển, sự phá hoại của các đọng vật dới biển, sự cọ sát của tàu thuyền Chơng iv: phần tử chuyển đổi điện quang- quang điện I Phần biến đổi điện quang: * Các chức năng chung: Linh kiện biến đổi quang điện đợc đặt ở hai đầu sợi quang, có hai loại linh kiện quang điện : - Linh kiện biến đổi tín hiệu điện sang tín hiệu quang, đợc gọi là nguồn quang. .. với sợi dẫn quang đơn Mode đã thu đợc kết quả khá khả quan Thực nghiệm độ dài tuyến đạt tới 9,6 Km ở tốc độ 2 Gbit/s và 100 Km với độ 16 àbit/s Độ dài tuyến bị giới hạn vì quý công suất và tán sắc gây ra do độ rộng phổ của LED 33 Báo cáo thực tập Tuy nhiên, các tuyến thông tin trên thực tế thì sự sai số về công nghệ chế tạo cũng nh sự thay đổi nhiệt độ đối với bớc sóng trung tâm của LED ,độ rộng phổ... kiện biến đổi tín hiệu quang sang tín hiệu điện Còn gọi là linh kiện tách sóng quang, (hay linh kiện thu quang) Linh kiện này cí nhiệm vụ ngợc lại so Năng lư ợng điện tử Tái hợp điện tử và lỗ trống 1,51eV + Vùng tích cực hv = 820 nm Dòng lỗ trống Vùng dẫn sóng với nguồn quang, tức là tạo ra dòng điện có cờng độ tỷ lệ với công suất quang chiếu vào nó Chất lợng của các linh kiện biến đổi quang điện và... lợng của sợi quang quyết định cự ly, dung lợng và chất lợng của tuyến truyền dẫn quang 1 Điôt phát quang LED a Cấu trúc của LED Cấu trúc của LED (Light - EmittinPg Diode) là một loại nguồn phát quang cho các hệ thống có tốc độ bit dới 200 Mbit/s sử dụng sợi đa Mode Tuy nhiên ngày nay trong phòng thí nghiệm ngời ta có thể sử dụng ở cả tốc độ bít tới 565Mbít/s do có sự cải tiến công nghệ cao Để sử dụng... Bảng2-1: Phân loại sợi dẫn quang dựa vào chiết suất, mode truyền dẫn và cấu trúc vật liệu 5 Đặc tính vật lý của sợi quang: Nhìn chung chúng có cấu tạo từ lõi và vỏ phản xạ, toàn bộ tạo nên sợi dẫn quang dài và mảnh, chúng có vai trò truyền tính hiệu thông tin ở cự ly xa và tốc độ lớn nên phải đợc cấu tạo bằng các vật liệu phù hợp với bản chất của chúng Nhng trong thực tế, sợi dẫn quang lại phải chịu những... phát cạnh và phát mặt đều có thể sử dụng cho các hệ thống thông tin quang sợi đơn mode Chúng có u điểm dễ dàng nhận thấy là giá thành thấp và độ tin cậy cao Các u điểm này có thể phù hợp với các giải pháp xây dựng mạng nội hạt và các tuyến thông tin quang có cự li vài km tốc độ trung bình và thấp một cách có hiệu quả Bảng4-2: Các đặc tính ELED tiêu biểu - Công suất ra đối với sợi đơn Mode SMF 2 ữ 10... đáng kể Đặc biệt, độ hấp thụ tăng vọt ở các bớc sóng gần 950nm, 1240nm, 1400nm Nh vậy độ ẩm cũng là một trong những nguyên nhân gây suy hao của sợi quang Trong quá trình chế tạo nồng độ của các ion OH trong lõi sợi đợc giữ ở mức dới một phần tỉ để giảm độ hấp thụ của nó (dB/km) 3 2 1 0 600 800 1000 1200 1400 (nm) 1600 Hình2-9: Độ hấp thụ của ion OH(với nồng độ 10-6) - Sự hấp thụ bằng cực tím và hồng... tiến công nghệ cao Để sử dụng tốt trong các hệ thống thông tin quang, LED phải có công suất bức xạ cao, thời gian đáp ứng nhanh và hiệu suất lợng tử cao Sự bức xạ của nó là công suất quang phát xạ theo góc trên một đơn vị diện tích của bề mặt phát và đợc tính bằng Watt Chính công suất bức xạ cao sẽ tạo điều kiện cho việc ghép giữa sợi dẫn quang và LED dễ dàng và đa ra đợc công suất phát ra từ đầu sợi... InGaAsP(Inđi-Gali-Asen) 0,74 ữ 1,13 eV 1,1 ữ 1,67 àm c Điot phát quang LED cho các hệ thống thông tin quang: Khi công nghệ thông tin quang cha đợc phát triển, điot quang thờng dùng cho các sợi dẫn quang đa mode Nhng chỉ sau một thời gian ngắn, khi mà các hệ thống thông tin quang đợc triển khai khá rộng rãi, các sợi dẫn quang đơn mode đợc áp dụng vào các hệ thống thông tin quang là chủ yếu thì LED cũng đã có dới dạng sản... điều kiện nhiệt độ thay đổi Tốc độ điều biến phụ thuộc vào cấu trúc của nguồn phát LED và điều kiện điểu khiển Các thiết bị ở thị trờng hiện nay đạt tốc độ 200 àbit/s còn thiết bị thực nghiệm cho ELED thì cao hơn đạt 565 àbit/s đến 1,2 Gbit/s Loại LED phát mặt sử dụng với sơi đơn mode có u điểm đó là liên kết đơn giản nhng công suất phát ra tơng đối thấp, khoảng 1,5 àW khi làm việc ở tốc độ 565 àbit/s . của sợi quang. Do việc nâng cấp tuyến truyền dẫn bằng cách tăng tốc độ tín hiệu điện gặp nhiều khó khăn, các nhà khoa học đã tìm cách nâng cao tốc độ tuyến bằng cách tăng tốc độ tín hiệu quang. Trong. biến gián tiếp bằng cách điều pha hoặc điều tần các tia bức xạ coherence là các bức xạ kết hợp. Tín hiệu ra phải (điểm c) là tín hiệu quang, khác với tín hiệu ra tại C, các tín hiệu cao tần đợc. chuyển tiếp tín hiệu: Tín hiệu truyền đa trên đờng truyền bị tiêu hao, nên sau một khoảng cách nhất định phải có trạm lặp khuyếch đại (tín hiệu analog) hoặc tái sinh tín hiệu (tín hiệu digital).

Ngày đăng: 02/02/2015, 21:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hình 1-1: Tổng quát của hệ thống thông tin quang

    • Chương II: Sợi quang và sự truyền ánh sáng trong sợi quang

    • 3. Các dạng phân bố chiết suất trong sợi quang

    • Hình 2-3:Sự truyền ánh sáng trong sợi GI

    • Hình2-5: Kích thước sợi đơn mode

  • Hình 2-7.Mẫu giả định về vết rạn nứt trên sợi dẫn quang

    • Hình2-10: Suy hao hấp thụ vùng cực tím và hồng ngoại

    • Hình2-11:Suy hao do tán xạ Rayleigh

    • Hình2-12: Suy hao do uốn cong thay đổi theo bán kính R

      • Chương III: Cáp quang

    • Vật liệu

      • Hình 4-1: Cấu trúc dị thể kép tiêu biểu

      • Hình 4-2: Cấu trúc LED phát mặt

      • Hình 4-3: Cấu trúc LED phát cạnh

        • Hình4.4: Ba quá trình chuyển dịch trong hoạt động của Laser

          • II. Phần biến đổi quang điện

          • 1.Nguyên lý cơ bản của các bộ tách sóng quang

      • Hình 4-5: Vùng năng lượng của photođiot PIN

      • Hình 4-6: Hệ số hấp thụ quang thay đổi theo bước sóng

        • Hình 4-7:So sánh đáp ứng và hiệu suất lượng tử đối với photodiot PIN

      • Hình 4-8: Cấu trúc photodiot thác và trường điện từ

        • 4. Mạch điện sơ lược của bộ thu quang

      • Hình 4-9: Sơ lược mạch điện của bộ thu quang

      • Hình 4-10:Mạch tương đương của thiết kế bộ thu hỗ dẫn ngược

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan