thực trạng công tác thu gom, quản lý rác thải sinh hoạt tại thành phố múng cái - tỉnh quảng ninh

61 836 1
thực trạng công tác thu gom, quản lý rác thải sinh hoạt tại thành phố múng cái - tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần 1 MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Điều 1 - Luật bảo vệ môi trường của Việt Nam ghi rõ: “Mụi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo có quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiờn nhiờn”. Qua định nghĩa trên ta thấy được môi trường có vai trò rất quan trọng và ảnh hưởng trực tiếp tới con người. Vì vậy, bảo vệ môi trường là việc được toàn cầu quan tâm và là vấn đề cấp bách. Ngày nay, việc phát triển kinh tế và sự gia tăng dân số đã làm chất lượng môi trường bị đe dọa nghiêm trọng, đòi hỏi chúng ta phải có những biện pháp bảo vệ môi trường cụ thể và kịp thời. Bảo vệ môi trường không chỉ là việc của các cơ quan chức năng mà là trách nhiệm của toàn thể cộng đồng. Bảo vệ môi trường chính là bảo vệ cuộc sống của chúng ta và gìn giữ cho sự phát triển bền vững của các thế hệ tương lai. Một trong những vấn đề nan giải nhất của Việt Nam hiện nay là công tác quản lý rác thải. Dân số tăng nhanh, tập trung phần lớn tại các đô thị dẫn đến việc đô thị hóa tăng mạnh, nhu cầu của người dân được cải thiện cũng đồng nghĩa với lượng rác thải ngày càng tăng và thay đổi liên tục. Trong quá trình sinh hoạt, một khối lượng chất thải khổng lồ chưa qua xử lý hoặc xử lý thô sơ được con người ném vào môi trường gây ô nhiễm. Vì vậy, phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội luôn đi đôi với việc quan tâm tới vấn đề rác thải, góp phần cải thiện môi trường sống trong sạch, lành mạnh. Cùng với quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa của đất nước, thành phố Múng Cỏi cũng đang phát triển mãnh mẽ, sự chuyển mình đó tạo nhiều công ăn việc làm, đời sống người dân được nâng cao. Nhưng bên cạnh mặt tích cực đó xuất hiện nhiều vấn đề đáng quan tâm như: Nước thải chưa qua xử lý, khói bụi, rác thải nói chung… Trong đó, phải kể đến là lượng rác thải phát sinh ngày càng nhiều nếu không có biện pháp thu gom, xử lý sẽ gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống, sức khỏe cộng đồng, làm mất cảnh quan văn hóa đô thị và nông thôn. 1 Nhờ hiểu được tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường, thành phố Múng Cỏi trong những năm gần đây đó cú cỏc chính sách, biện pháp bảo vệ và giải quyết các vấn đề môi trường như: tuyên truyền giáo dục, thu gom, xử lý và áp dụng các công nghệ tiên tiến vào sản xuất sạch hơn. Xuất phát từ nhu cầu thực tế trên cùng với sự hướng dẫn của cô giáo Đặng Thị Hồng Phương - giảng viên khoa Tài nguyên & Môi trường, tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Thực trạng công tác thu gom, quản lý rác thải sinh hoạt tại thành phố Múng Cái - tỉnh Quảng Ninh”. 1.2. Mục đích của đề tài Đề tài nhằm đánh giá thực trạng rác thải và công tác quản lý chất thải sinh hoạt của thành phố Múng Cỏi, từ đó đưa ra những giải pháp phù hợp trong công tác thu gom và quản lý chất thải rắn nói chung và rác thải sinh hoạt nói riêng. 1.3. Yêu cầu của đề tài - Tìm hiểu được thực trạng rác thải và quản lý chất thải. - Đưa ra được những nhận xét về các vấn đề trên. - Số liệu thu thập phải khả quan, chính xác, trung thực - Giải pháp đề xuất phải khả thi 1.4. Ý nghĩa của đề tài * í nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học: Nâng cao nhận thức, kỹ năng, khả năng thu thập và xử lý thông tin. Củng cố thêm kiến thức thực tế cho sinh viên trong quá trình thực tập tại cơ sở. * í nghĩa trong thực tiễn: Đánh giá được toàn diện các vấn đề về công tác quản lý, thu gom rác thải sinh hoạt, từ đó đề xuất một số hướng xử lý, góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường cho thành phố Múng Cỏi. 2 Phần 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài 2.1.1. Cơ sở pháp lý - Luật Bảo vệ môi trường 2005 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005, chính thức có hiệu lực từ ngày 01 tháng 07 năm 2006. - Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ Môi trường. - Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ Môi trường. - Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 9/4/2007 của Chính phủ về quản lý chất thải rắn. 2.1.2. Cơ sở lí luận 2.1.2.1. Khái niệm về chất thải Chất thải là sản phẩm được phát sinh ra trong quá trình sinh hoạt của con người, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, thương mại, du lịch, giao thông, sinh hoạt tại các gia đình, trường học, các khu dân cư, nhà hang, khách sạn. Ngoài ra còn phát sinh trong giao thông vận tải như khí thải của các phương tiện giao thông đường bộ, đường thủy… Chất thải kim loại, hóa chất và các loại vật liệu khác.[5] 2.1.2.2. Khái niệm về chất thải rắn Chất thải rắn được hiểu là tất cả các chất thải phát sinh do các hoạt động của con người và động vật tồn tại ở dạng rắn, được thải bỏ khi không còn hữu dụng hay khi không muốn dùng nữa .[6] 3 2.1.2.3. Khái niệm về chất thải rắn sinh hoạt Chất thải rắn sinh hoạt là chất thải rắn phát thải trong sinh hoạt cá nhân, hộ gia đình, nơi công cộng.[13] Ví dụ như: Thực phẩm dư thừa hoặc quá hạn sử dụng, gạch ngói, đất đá, gỗ, kim loại, cao su, chất dẻo, các loại cành cây, lá cây, vải, giấy, rơm rạ, vỏ trai, vỏ ốc, xương động vật… 2.1.2.4. Khái niệm về quản lý chất thải rắn Hoạt động quản lý chất thải rắn bao gồm các hoạt động quy hoạch quản lý, đầu tư xây dựng cơ sở quản lý chất thải rắn, các hoạt động phân loại, thu gom, lưu giữ, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế và xử lý chất thải rắn nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu những tác động có hại đối với môi trường và sức khoẻ con người.[13] Hệ thống quản lý chất thải rắn đô thị là một cơ cấu tổ chức quản lý chuyên trách về CTR đô thị có vai trò kiểm soát các vấn đề có liên quan đến CTR liên quan đến vấn đề về quản lý hành chính, tài chính, luật lệ, quy hoạch và kỹ thuật.[13] 2.1.2.5. Thu gom chất thải rắn Thu gom chất thải rắn là hoạt động tập hợp, phân loại, đóng gói và lưu giữ tạm thời chất thải rắn tại nhiều điểm thu gom tới địa điểm hoặc cơ sở được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấp thuận.[13] 2.1.2.6. Lưu giữ chất thải rắn Lưu giữ chất thải rắn là việc giữ chất thải rắn trong một khoảng thời gian nhất định ở nơi được cơ quan có thẩm quyền chấp thuận trước khi vận chuyển đến cơ sở xử lý.[13] 2.1.2.7. Vận chuyển chất thải rắn Vận chuyển chất thải rắn là quá trình chuyên chở chất thải từ nơi phát sinh, thu gom, lưu giữ, trung chuyển đến nơi xử lý, tái chế, tái sử dụng hoặc bãi chon lấp cuối cùng.[13] 4 2.1.2.8. Sự hình thành, phân loại và thành phần chất thải rắn sinh hoạt * Sự hình thành Hình 2.1: Sự hình thành chất thải rắn Ghi chú: Nguyên vật liệu, sản phẩm, và các thành phần thu hồi và tái sử dụng Chất thải Chất thải rắn sinh hoạt sinh ra từ hoạt động hàng ngày của con người. Rác sinh hoạt thải ra ở mọi nơi mọi lúc trong phạm vi thành phố hoặc khu dân cư, từ các hộ gia đình, khu thương mại, chợ và các tụ điểm buôn bán, nhà hàng, khách sạn, công viên, khu vui chơi giải trí, các viện nghiên cứu, trường học, các cơ quan nhà nước… Cuộc cách mạng về công nghiệp đã mang lại nhiều lợi ích cho con người như nâng cao mức sống, công tác phục vụ ngày càng tốt hơn, nhưng đồng thời cũng sinh ra một lượng chất thải rắn khá lớn. Những năm đầu của thập kỷ 80, chất thải rắn công nghiệp đặc biệt là chất thải độc hại đã trở thành vấn đề môi trường đang được quan tâm hàng đầu. Cho đến những năm 1990, khi các thông tin khoa học đang trình bày các vấn đề có thể xảy ra thì chất thải rắn đã liên tục gây ảnh hưởng lớn đến môi trường và nhiều nước đã phải đầu tư không nhỏ để giải quyết vấn đề này bằng các chương trình môi trường đặc biệt . Nguyên vật liệu Chế biến Thu hồi và tái chế Chế biến lần 2 Tiêu thụ Thải bỏ Chất thải Chất thải 5 * Phân loại chất thải rắn Các loại chất thải rắn thải ra từ các hoạt động khác nhau được phân loại theo nhiều cách [6] - Theo vị trí hình thành: người ta phân biệt rác hay chất thải rắn trong nhà, ngoài nhà, trên đường phố, chợ… - Theo thành phần hóa học và vật lý: người ta phân biệt theo các thành phần hữu cơ, vô cơ, cháy được, không cháy được, kim loại, phi kim loại, da , giẻ vụn, cao su, chất dẻo… - Theo bản chất nguồn tạo thành: Chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp… - Theo phương diện khoa học, có thể phân biệt các loại chất thải rắn sau: + Chất thải thực phẩm bao gồm các thức ăn thừa, rau, quả… + Chất thải trực tiếp của người và động vật là phân. + Chất thải lỏng chủ yếu là bùn ga cống rãnh, là các chất thải ra từ các khu vực sinh hoạt của dân cư. + Tro và các chất dư thừa thải bỏ khác bao gồm: các loại vật liệu sau đốt cháy, các sản phẩm sau khi đun nấu bằng than , củi và các chất thải dễ cháy khác trong gia đình, trong kho của các công sở, cơ quan, xí nghiệp, các loại xỉ than. + Các chất thải rắn từ đường phố có thành phần chủ yếu là các lá cây, que, củi, nilon, vỏ bao gúi… - Theo mức độ nguy hại phân ra thành Chất thải nguy hại và chất thải không nguy hại. * Thành phần chất thải rắn Thành phần của rác thải rất khác nhau tùy thuộc từng địa phương, tính chất tiêu dùng, các điều kiện kinh tế và nhiều yếu tố khác. Chất thải rắn nói chung là một khối hỗn hợp không đồng nhất và phức tạp của nhiều vật chất khác nhau. Tùy theo cách phân loại, mỗi loại chất thải rắn có một số thành phần đặc trưng nhất định. Thành phần của chất thải rắn đô thị bao gồm mọi thứ chất liệu từ nhiều nguồn gốc khác nhau (sinh hoạt, công nghiệp, y tế, xây dựng, chăn nuôi, xác chết, rác đường phố…). Các đặc trưng điển hình của chất thải rắn như sau: [6] - Hợp phần có nguồn gốc hữu cơ cao (50,27 - 62,22%) - Chứa nhiều đất cát, sỏi đá vụn, gạch vỡ… - Độ ẩm cao, nhiệt trị thấp (900kcal/kg ). 6 2.1.2.9. Tác hại của rác thải * Tác hại của rác thải sinh hoạt đến môi trường - Môi trường đất Rác thải sinh hoạt nằm rải rác khắp nơi không được thu gom sẽ lưu giữ lại trong đất, một số loại chất thải khó phân hủy như túi nilon, vỏ lon, hydrocacbon làm thay đổi cơ cấu và ảnh hưởng tới hệ vi sinh vật đất. Nhiều loại chất thải như xỉ than, vôi vữa… làm cho đất bị đóng cứng, khả năng thấm nước, hút nước kém, đất bị thoái hóa. - Môi trường nước Lượng rác thải rơi vãi nhiều, ứ đọng lâu ngày, khi gặp mưa các chất thải này sẽ theo dòng nước chảy và hòa lẫn trong nước, qua cống rãnh, ra ao hồ, sông ngòi, gây ô nhiễm nguồn nước mặt và các thủy vực. Khi các thủy vực bị ô nhiễm hoặc chứa nhiều rỏc thỡ cú nguy cơ ảnh hưởng đến các loài thủy sinh vật, do hàm lượng oxy hòa tan trong nước giảm, khả năng nhận ánh sáng của các tầng nước kém, dẫn đến ảnh hưởng tới khả năng quang hợp của thực vật thủy sinh và làm giảm sinh khối của các thủy vực. Ở cỏc bói chụn lấp rác thải chất ô nhiễm trong nước rác là tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước ngầm trong khu vực và các nguồn nước ao hồ, sông suối lân cận. Tại các bãi rác, nếu không tạo được lớp phủ bảo đảm hạn chế tối đa nước mưa thấm qua thì cũng có thể gây ô nhiễm nguồn nước mặt. - Môi trường không khí Các trạm hoặc bãi trung chuyển rác xen kẽ với khu vực dân cư là nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí do mùi hôi từ rác, bụi cuốn lên khi xỳc rỏc, bụi khói, tiếng ồn và các khí thải độc hại từ các xe thu gom, vận chuyển rác. Tại cỏc bói chụn lấp chất thải rắn thì mùi hôi thối, mựi khớ metan, các khí độc hại từ các chất thải nguy hại gây ô nhiễm không khí. * Tác hại của rác thải sinh hoạt đối với sức khỏe con người Tác hại của rác thải lên sức khỏe con người thông qua ảnh hưởng của chúng lờn cỏc thành phần môi trường. Môi trường bị ô nhiễm tất yếu sẽ tác động đến sức khỏe con người thông qua chuỗi thức ăn. Tại các bãi rác, nếu không áp dụng theo đúng các quy định về kỹ thuật chôn lấp và xử lý thì bãi rác trở thành nơi phát sinh ruồi, muỗi, là mầm mống lan truyền dịch bệnh. Chưa kể đến chất thải độc hại tại các bãi rác có nguy cơ 7 gõy cỏc bệnh hiểm nghèo đối với cơ thể người khi tiếp xúc, đe dọa đến sức khỏe cộng đồng xung quanh. Rác thải còn tồn đọng tại các khu vực và bãi rác không hợp vệ sinh là nguyên nhân làm phát sinh các ổ dịch bệnh, là nguy cơ đe dọa đến sức khỏe con người. Theo nghiên cứu của tổ chức y tế thế giới (WHO), tỷ lệ người mắc bệnh ung thư ở các khu vực gần bói chụn lấp rác thải chiếm tới 15,25 % dân số. Ngoài ra, tỷ lệ mắc bệnh ngoại khoa, bệnh viêm nhiễm ở phụ nữ do nguồn nước ô nhiễm chiếm tới 25 %.[6] * Rác thải sinh hoạt làm giảm mỹ quan đô thị Rác thải sinh hoạt nếu không được thu gom, vận chuyển đến nơi xử lý hoặc thu gom không hết, vận chuyển rơi vãi dọc đường, tồn tại các bãi rác nhỏ lộ thiờn… gây mất vệ sinh môi trường và làm ảnh hưởng đến vẻ mỹ quan đường phố, thôn xóm. Một nguyên nhân nữa làm giảm mỹ quan đô thị là do ý thức của người dân chưa cao. Tình trạng người dân đổ rác bừa bãi ra long lề đường và mương rãnh vẫn còn rất phổ biến, đặc biệt là ở khu vực nông thôn nơi mà công tác quản lý và thu gom vẫn chưa được tiến hành chặt chẽ. 2.1.3. Cơ sở thực tiễn của đề tài 2.1.3.1. Hiện trạng quản lý rác thải trên thế giới Mức đô thị hoá cao thì lượng chất thải tăng lên theo đầu người, ví dụ cụ thể một số quốc gia hiện nay như sau: Canda là 1,7kg/người/ngày; Australia là 1,6kg/người/ngày; Thụy Sỹ là 1,3kg/người/ngày; Trung Quốc là 1,3kg/người/ngày. Với sự gia tăng của rỏc thỡ việc phân loại, thu gom, xử lý rác thải là điều mà mọi quốc gia cần quan tâm. Ngày nay, trên thế giới có nhiều cách xử lý rác thải như: công nghệ sinh học, công nghệ sử dụng nhiệt, công nghệ Seraphin. Đô thị hóa và phát triển kinh tế thường đi đôi với mức tiêu thụ tài nguyên và tỷ lệ phát sinh chất thải rắn tăng lên tính theo đầu người. Dân thành thị ở các nước phát triển phát sinh chất thải nhiều hơn ở các nước đang phát triển gấp 6 lần, cụ thể ở các nước phát triển là 2,8kg/người/ngày; ở các nước đang phát triển là 0,5 kg/người/ngày. Chi phí quản lý cho rác thải ở các nước đang phát triển có thể lên đến 50 % ngân sách hàng năm. Cơ sở hạ tầng tiêu huỷ an toàn rác thải 8 thường rất thiếu thốn. Khoảng 30% - 60% rác thải đô thị không được cung cấp dịch vụ thu gom.[1] Tiêu chuẩn tạo rác trung bình theo đầu người đối với từng loại chất thải rắn mang tính đặc thù của từng địa phương và phụ thuộc và mức sống, văn minh dân cư ở mỗi khu vực. Tuy nhiên, dù ở khu vực nào cũng có xu hướng chung của thế giới là mức sống càng cao thì lượng chất thải phát sinh càng nhiều. Theo báo cáo của Ngân hàng Thế giới (WB,2004), tại các thành phố lớn như New York tỷ lệ phát sinh chất thải rắn là 1,8 kg/người/ngày, Singapo, Hồng Kụng là 0,8-10 kg/người/ngày[1] Bảng 2.1: Lượng phát sinh chất thải rắn ở một số nước Tên nước Dân số đô thị hiện nay (% tổng số) LPSCTRĐT hiện nay (kg/người/ngày) Nước thu nhập thấp 15,92 0,40 Nepal 13,7 0,50 Bangladesh 18,3 0,49 Việt Nam 20,8 0,55 Ấn Độ 26,8 0,46 Nước thu nhập trung bình 40,8 0,79 Indonesia 35,4 0,76 Philippines 54,0 0,52 Thái Lan 20,0 1,10 Malaysia 53,7 0,81 Nước có thu nhập cao 86,3 1,39 Hàn Quốc 81,3 1,59 Singapose 100 1,10 Nhật Bản 77,6 1,47 (Nguồn: Bộ môn sức khoẻ môi trường, 2006) [9] Trên thế giới, các nước phát triển đó cú những mô hình phân loại và thu gom rác thải rất hiệu quả cụ thể: California: nhà quản lý cung cấp đến từng hộ gia đình nhiều thùng rác khác nhau. Kế tiếp rác sẽ được thu gom, vận chuyển, xử lý hoặc tái chế, rác được thu gom 3 lần/tuần với chi phí phải trả là 16,39 USD/thỏng. Nếu có những phát sinh khác như: khối lượng rác gia tăng hay các xe chở rác phải 9 phục vụ tận sâu trong các toà nhà lớn, giá phải trả sẽ tăng thêm 4,92 USD/thỏng. Phớ thu gom rác được tính dựa trên khối lượng rác, kích thước rác, theo cách này có thể hạn chế được đáng kể lượng rác phát sinh. Tất cả chất thải rắn được chuyển đến bãi rác với giá 32,38 USD/tấn. Để giảm giá thành thu gom rác, thành phố cho phép nhiều đơn vị cùng đấu thầu việc thu gom và chuyên chở rác.[21] Nhật Bản: các gia đình Nhật Bản đã phân loại chất thải thành 3 loại riêng biệt và cho vào 3 túi với màu sắc theo quy định: rác hữu cơ, rác vô cơ, giấy, vải, thuỷ tinh, rác kim loại. Rác hữu cơ được đưa đến nhà máy xử lý rác thải để sản xuất phân vi sinh. Các loại rác còn lại: giấy, vải, thuỷ tinh, kim loại, đều được đưa đến cơ sở tái chế hàng hoá. Tại đây, rác được đưa đến hầm ủ có nắp đậy và được chảy trong một dòng nước có thổi khí rất mạnh vào các chất hữu cơ và phân giải chúng một cách triệt để. Sau quá trình xử lý đú, rỏc chỉ còn như một loại cát mịn và nước thải giảm ô nhiễm. Các cặn rác không còn mùi sẽ được đem nén thành các viên gạch lát vỉ hè rất xốp, chúng có tác dụng hút nước khi trời mưa.[12] Mỹ: hàng năm, rác thải sinh hoạt của các thành phố Mỹ lên tới 210 triệu tấn. Tính bình quân mỗi người dân Mỹ thải ra 2 kg rỏc/ngày. Hầu như thành phần các loại rác thải trên đất nước Mỹ không có sự chênh lệch quá lớn về tỷ lệ, cao nhất không phải là thành phần hữu cơ như các nước khác mà là thành phần chất thải vô cơ (giấy các loại chiếm đến 38%), điều này cũng dể lý giải đối với nhịp điệu phát triển và tập quán của người Mỹ là việc thường xuyên sử dụng các loại đồ hộp, thực phẩm ăn sẵn cựng cỏc vật liệu có nguồn gốc vô cơ. Trong thành phần rác thải sinh hoạt thực phẩm chỉ chiếm 10,4% và tỷ lệ các loại kim loại cũng khá cao là 7,7%. Như vậy trong rác thải sinh hoạt Mỹ các loại có thể qua phân loại, xử lý để tái sinh sử dụng chiếm tỷ lệ khá cao (các loại khó hoặc không phân giải được như kim loại, thuỷ tinh, gốm, sứ) chiếm khoảng hơn 20%.[4] Hiện nay có rất nhiều các phương pháp khác nhau để xử lý rác thải. Tỷ lệ rác thải được xử lý theo phương pháp khác nhau của một số nước trên thế giới được giới thiệu ở bảng sau: 10 [...]... phát sinh và thành phần rác thải sinh hoạt tại thành phố Múng Cái – tỉnh Quảng Ninh 3.3.2.3 Công tác thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt tại thành phố Múng Cái – tỉnh Quảng Ninh 3.3.3 Thực trạng quản lý rác thải sinh hoạt tại thành phố Múng Cái – tỉnh Quảng Ninh 3.3.3.1 Quản lý rác thải sinh hoạt tại thành phố Múng Cái – tỉnh Quảng Ninh bằng các biện pháp kinh tế - xã hội 18 3.3.3.2 Quản lý rác thải. .. cứu: - Rác thải sinh hoạt tại thành phố Múng Cái – tỉnh Quảng Ninh - Công tác thu gom và quản lý rác thải sinh hoạt của thành phố Múng Cái – tỉnh Quảng Ninh * Phạm vi nghiên cứu: Những vấn đề liên quan tới công tác thu gom, quản lý chất thải sinh hoạt tại thành phố Múng Cái – tỉnh Quảng Ninh 3.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu * Địa điểm nghiên cứu: Khu vực thành phố Múng Cái – tỉnh Quảng Ninh * Thời... lý rác thải sinh hoạt tại thành phố Múng Cái – tỉnh Quảng Ninh bằng các biện pháp kỹ thu t 3.3.3.3 Đánh giá nhận thức của cộng đồng về công tác quản lý rác thải sinh hoạt tại thành phố Múng Cái – tỉnh Quảng Ninh 3.3.3.4 Một số nhận xét về công tác quản lý rác thải sinh hoạt tại thành phố Múng Cái – tỉnh Quảng Ninh 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp - Thu thập, tổng... tài được thực hiện từ tháng 01/2011 đến tháng 05/2011 3.3 Nội dung nghiên cứu 3.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tại thành phố Múng Cái – tỉnh Quảng Ninh 3.3.1.1 Điều kiện tự nhiên 3.3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 3.3.2 Thực trạng công tác thu gom rác thải sinh hoạt tại thành phố Múng Cái – tỉnh Quảng Ninh 3.3.2.1 Nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt tại thành phố Múng Cái – tỉnh Quảng Ninh 3.3.2.2... thải từ các quán ăn, khách sạn, dịch vụ công cộng… chiếm một phần không nhỏ lượng rác thải sinh hoạt của thành phố (20,07%) Do phục vụ nhu cầu ăn nghỉ của khách du lịch và lượng người buôn bán, lượng khách qua lại cửu khẩu Múng Cỏi 4.2.2 Lượng chất thải phát sinh và thành phần rác thải sinh hoạt tại thành phố Múng Cái - tỉnh Quảng Ninh 4.2.2.1 Lượng phát sinh rác thải sinh hoạt của thành phố Múng Cái. .. trắng, thu c diệt côn trùng… - Cao su; gỗ - Giấy - Nhựa - Thủy tinh - Kim loại - Đồ điện gia dụng - Một phần chất thải độc hại - Thực phẩm thừa - Giấy - Nhựa - Thủy tinh - Kim loại… - Gỗ - Sắt thép - Bê tông - Gạch ngói - Đất đá rơi vãi - Rác - Cành cây - Giấy vụn - Vỏ chai - Xác động vật - Vải, rẻ rách - Nhựa hỗn hợp, bụi - Sản xuất của các xí nghiệp - Không độc hại có thể đổ chung - Nhà máy sản xuất công. .. có hiệu quả 4.2 Thực trạng công tác thu gom rác thải sinh hoạt tại thành phố Múng Cái - tỉnh Quảng Ninh 4.2.1 Nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt tại thành phố Múng Cái - tỉnh Quảng Ninh Cùng với sự phát triển kinh tế chung của cả nước trong những năm gần đây thành phố Múng Cái - tỉnh Quảng Ninh được coi là thành phố trẻ năng động đó cú những bước phát triển nhanh chóng trong nền kinh tế, văn hoá, xã... Tùy thu c vào mùa, khu vực và thời gian, mức sống của người dân mà lượng rác thải tăng hay giảm về trọng lượng và thành phần 4.2.3 Công tác thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt tại thành phố Múng Cái - tỉnh Quảng Ninh Hiện nay cơ quan chuyên trách về vấn đề vệ sinh môi trường của thành phố là công ty cổ phần Môi trường và Công trình đô thị Múng Cỏi 4.2.3.1 Cơ cấu tổ chức của công ty HỘI ĐỒNG QUẢN... rác sinh hoạt nghiệp (sản xuất vật liệu xây - Rác công nghiệp độc hại phải dựng, nhà máy hóa chất, nhà được quản lý và sử lý riêng máy lọc dầu, nhà máy chế biến thực phẩm ) - Đồng ruộng - Phân rác - Ao vườn - Rơm rác - Chuồng trại - Bao bì (đóng gói, bảo quản ) - Thu hoạch nông sản - Thức ăn thừa (Nguồn: Công ty môi trường và Công trình đô thị Múng Cỏi, 2011)[11] Bảng 4.6 Khối lượng rác thải sinh hoạt. .. biện pháp phân loại tại nguồn thì việc sử dụng chất thải sinh hoạt này làm phân vi sinh sẽ mang lại hiệu quả lớn về ĐÔI môi trường cũng như kinh tế mặt ĐỘI ĐỘI ĐỘI ĐỘI ĐỘI XỦ LÝ Nhìn chung tổng lượng rác thải sinh hoạt tại thành phố SINH Cái VỆ SINH XE VẬN VỆ SINH VỆ SINH VỆ Múng - tỉnh RÁC CHUYỂN TRẦN PHÚ HÒA LẠC KA LONG TRÀ CỔ Quảng Ninh trong mỗi ngày là rất lớn, nguồn rác phát sinh chủ yếu là chợ . tế - xã hội 3.3.2. Thực trạng công tác thu gom rác thải sinh hoạt tại thành phố Múng Cái – tỉnh Quảng Ninh 3.3.2.1. Nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt tại thành phố Múng Cái – tỉnh Quảng Ninh 3.3.2.2 phát sinh và thành phần rác thải sinh hoạt tại thành phố Múng Cái – tỉnh Quảng Ninh 3.3.2.3. Công tác thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt tại thành phố Múng Cái – tỉnh Quảng Ninh 3.3.3. Thực. Đối tượng nghiên cứu: - Rác thải sinh hoạt tại thành phố Múng Cái – tỉnh Quảng Ninh. - Công tác thu gom và quản lý rác thải sinh hoạt của thành phố Múng Cái – tỉnh Quảng Ninh * Phạm vi nghiên

Ngày đăng: 02/02/2015, 19:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 1.2. Mục đích của đề tài

  • 1.3. Yêu cầu của đề tài

  • 1.4. Ý nghĩa của đề tài

  • 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài

    • 2.1.1. Cơ sở pháp lý

    • 2.1.2. Cơ sở lí luận

      • 2.1.2.1. Khái niệm về chất thải

      • 2.1.2.2. Khái niệm về chất thải rắn

      • 2.1.2.3. Khái niệm về chất thải rắn sinh hoạt

      • 2.1.2.4. Khái niệm về quản lý chất thải rắn

      • 2.1.2.5. Thu gom chất thải rắn

      • 2.1.2.6. Lưu giữ chất thải rắn

      • 2.1.2.7. Vận chuyển chất thải rắn

      • 2.1.2.8. Sự hình thành, phân loại và thành phần chất thải rắn sinh hoạt

      • 2.1.2.9. Tác hại của rác thải

    • 2.1.3. Cơ sở thực tiễn của đề tài

      • 2.1.3.1. Hiện trạng quản lý rác thải trên thế giới

      • 2.1.3.2. Hiện trạng quản lý rác thải tại Việt Nam

  • 3.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

  • 3.2. Địa điểm, thời gian nghiên cứu

  • 3.3. Nội dung nghiên cứu

    • 3.3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tại thành phố Múng Cái – tỉnh Quảng Ninh

    • 3.3.2. Thực trạng công tác thu gom rác thải sinh hoạt tại thành phố Múng Cái – tỉnh Quảng Ninh

    • 3.3.3. Thực trạng quản lý rác thải sinh hoạt tại thành phố Múng Cái – tỉnh Quảng Ninh

  • 3.4. Phương pháp nghiên cứu

    • 3.4.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp

    • 3.4.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp

    • 3.4.3. Phương pháp chuyên gia

    • 3.4.4. Phương pháp xác định khối lượng và thành phần rác thải

    • 3.4.5. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu

  • 4.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của thành phố Múng Cái – tỉnh Quảng Ninh

    • 4.1.1. Điều kiện tự nhiên

      • 4.1.1.1. Vị trí địa lý

      • 4.1.1.2. Địa hình

      • 4.1.1.3. Điều kiện khí tượng

      • 4.1.1.4. Điều kiện thủy văn, hải văn

      • 4.1.1.5. Các nguồn tài nguyên

    • 4.1.2. Đặc điểm kinh tế, xã hội

      • 4.1.2.1. Tốc độ gia tăng dân số

      • 4.1.2.2.Diễn biến đô thị hóa

      • 4.1.2.3. Sức khỏe cộng đồng

      • 4.1.2.4. Mạng lưới giao thông

      • 4.1.2.5. Mạng lưới thủy lợi

      • 4.1.2.6. Công trình giáo dục

      • 4.1.2.7. Hệ thống văn hóa thể thao

      • 4.1.2.8. Phát Triển Kinh Tế

  • 4.2. Thực trạng công tác thu gom rác thải sinh hoạt tại thành phố Múng Cái - tỉnh Quảng Ninh

    • 4.2.1. Nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt tại thành phố Múng Cái - tỉnh Quảng Ninh

    • 4.2.2. Lượng chất thải phát sinh và thành phần rác thải sinh hoạt tại thành phố Múng Cái - tỉnh Quảng Ninh

      • 4.2.2.1 Lượng phát sinh rác thải sinh hoạt của thành phố Múng Cái - tỉnh Quảng Ninh

      • 4.2.2.2. Thành phần rác thải sinh hoạt tại thành phố Múng Cái - tỉnh Quảng Ninh

    • 4.2.3. Công tác thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt tại thành phố Múng Cái - tỉnh Quảng Ninh

      • 4.2.3.1. Cơ cấu tổ chức của công ty

      • 4.2.3.2. Hiện trạng công tác thu gom và vận chuyển

  • 4.3. Thực trạng quản lý rác thải sinh hoạt tại thành phố Múng Cỏi - tỉnh Quảng Ninh

    • 4.3.1. Tình hình quản lý rác thải sinh hoạt tại thành phố Múng Cỏi - tỉnh Quảng Ninh bằng các biện pháp kinh tế - xã hội

      • 4.3.1.1. Công tác thực hiện ban hành các văn bản quản lý nhà nước về rác thải

      • 4.3.1.2. Vấn đề tài chính trong công tác quản lý và BVMT

      • 4.3.1.3. Sự tham gia của các ban ngành, đoàn thể trong công tác quản lý rác thải

    • 4.3.2. Tình hình quản lý rác thải sinh hoạt tại thành phố Múng Cái - tỉnh Quảng Ninh bằng các biện pháp kỹ thuật

      • 4.3.2.1. Số lượng bãi rác tại thành phố Múng Cái - tỉnh Quảng Ninh

      • 4.3.2.2. Loại hình xử lý

    • 4.3.3. Đánh giá nhận thức của cộng đồng địa phương về công tác quản lý rác thải sinh hoạt

      • 4.3.3.1. Ý kiến của cộng đồng về công tác quản lý rác thải sinh hoạt tại thành phố Múng Cái - tỉnh Quảng Ninh

      • 4.3.3.2. Ý kiến của cộng đồng về công tác phân loại rác tại nguồn

    • 4.3.4. Một số nhận xét về công tác quản lý rác thải sinh hoạt tại thành phố Múng Cái - tỉnh Quảng Ninh.

      • 4.3.4.1. Thuận lợi

      • 4.3.4.2. Khó khăn

  • 5.1. Kết luận

  • 5.2. Kiến nghị

    • Bảng 4.1. Thuỷ triều trung bình cỏc thỏng trong năm 2007 tại Múng Cỏi 24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan