quy hoạch phát triển vùng chuyên canh cây bông giai đoạn 2002 - 2010

82 579 0
quy hoạch phát triển vùng chuyên canh cây bông giai đoạn 2002 - 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Văn Chinh Lời nói đầu Sau Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986 của Đảng, nền kinh tế Việt nam đã có một bước ngoặt lớn trong quá trình phát triển. Từ một nền kinh tế khép kín tự cung, tự cấp nền kinh tế nước ta đã bước đầu chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Trong đó việc tiến hành phát triển nền kinh tế đất nước theo hướng CNH - HĐH được xem là một khâu quan trọng nhất để đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp phát triển. Để hoàn thành mục tiêu CNH - HĐH đòi hỏi phải có một nguồn vốn ban đầu rất lớn. Trong khi đó nông nghiệp được coi là giữ vai trò rất quan trọng trong phát triển kinh tế, đặc biệt là đối với các nước đang phát triển. Bởi vì nông nghiệp là ngành có thể cung cấp một nguồn vốn ban đầu rất lớn và quan trọng cho phát triển kinh tế, có ý nghĩa là nguồn vốn ban đầu cho quá trình công nghiệp hoá. Đặc biệt là đối với nền kinh tế Việt nam thì vai trò của nông nghiệp lại càng có ý nghĩa trong quá trình CNH - HĐH nền kinh tế đất nước. Vì vậy việc phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn được coi là công việc bức thiết hàng đầu trong quá trình phát triển nền kinh tế nước ta. Để phát triển ngành nông nghiệp có hiệu quả thì chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp đặc biệt là chuyển dịch cơ cấu các loại cây trồng là một khâu rất quan trọng và có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của nông nghiệp nông thôn. Hiện nay, tuy sản phẩm nông nghiệp của nước ta trên thị trường đã khá phong phú và đa dạng nhưng còn có rất nhiều những cây trồng chưa được chúng ta khai thác hết trong đó điển hình là cây bông- loại cây mang lại hiệu quả kinh tế khá cao đồng thời cũng tương đối phù hợp với điều kiện tự nhiên của nước ta. Trong khi đó, sản phẩm bông trong nước chưa đáp ứng đủ nhu cầu tiêu của các nhà sản xuất trong nước, thực tế mới chỉ đáp ứng 10% nhu cầu còn lại chúng ta phải nhập khẩu. Dự tính nhu cầu bông xơ của nước ta năm 2005 khoảng 80 ngàn tấn, năm 2010 khoảng 120 ngàn tấn. Nếu tính thêm nhu cầu gia công hàng dệt may xuất khẩu thì yêu cầu nhập khẩu bông xơ còn lớn hơn nhiêù. Do vậy việc trồng bông sẽ tiết kiệm được một nguồn ngoại tệ lớn để đầu tư vào các lĩnh vực khác, tạo ra việc làm tăng thu nhập cho hộ nông dân. Việc phát triển trồng bông góp phần chuyển dịch cơ Líp : KTBT - 40 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Văn Chinh cấu cây trồng phá thế độc canh cây lúa, thực hiện đa dạng hoá sản phẩm nông nghịp, góp phần phát triển nền nông nghiệp bền vững hơn trong cơ chế thị trường. Chính vì tính chất quan trọng của nó đồng thời qua những kiến thức thu được trong quá trình thực tập tại Vụ quy hoạch và kế hoạch - Bộ NN và PTNT em chọn đề tài "Quy hoạch phát triển vùng chuyên canh cây bông giai đoạn 2002 - 2010" cho Chuyên đề thực tập của mình. Chuyên đề gồm các nội dung sau: Chương I: Lý luận chung về quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, về quy hoạch nông nghiệp và quy hoạch vùng chuyên canh. Chương II: Đánh giá thực trạng quy hoạch phát triển cây bông trên cả nước. Chương III: Quy hoạch và giải pháp thực hiện quy hoạch phát triển vùng chuyên canh cây bông trong giai đoạn 2002- 2010. Trong quá trình hoàn thành Chuyên đề tôi luôn nhận được sự giúp đỡ của thầy cô, quý cơ quan nơi tôi thực tập và bạn bè. Đặc biệt là sự giúp đỡ của thầy giáo Nguyễn Tiến Dũng đã trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành đề tài này. Vì thời gian và kiến thức có hạn nên không thể tránh khỏi những hạn chế, em mong nhận được sự thông cảm và ý kiến đóng góp để em hiểu rõ vấn đề hơn Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội ngày 20 tháng 4 năm 2002. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Chinh Líp : KTBT - 40 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Văn Chinh Chương I Lý luận chung về quy hoạch phát triển kinh tế xã hội,về quy hoạch nông nghiệp và quy hoạch vùng chuyên canh I. Khái niệm, đối tượng và vị trí của quy hoạch 1. Các khái niệm liên quan 1.1. Khái niệm quy hoạch, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội. Quy hoạch là sự thể hiện việc bố trí chiến lược về mặt thời gian, không gian lãnh thổ, nó xây dựng khung vĩ mô về tổ chức không gian để chủ động hướng tới mục tiêu chiến lược một cách có hiệu quả cao nhất trên cơ sở thực tế nguồn lực cho phép Quy hoạch kinh tế xã hội là một luận chứng khoa học về sự bố trí không gian các hoạch động kinh tế xã hội sẽ diễn ra trong tương lai của một quốc gia, một vùng địa phương của một ngành hoặc một lĩnh vực nào đó. 1.2. Khái niệm quy hoạch nông nghiệp, quy hoạch vùng chuyên canh. Quy hoạch nông nghiệp là quy hoạch tổng thể, nó bao gồm tổng hợp nhiều nội dung hoạt dộng trong các lĩnh vực kinh tế, văn hoá xã hội và môi trường có liên quan đến vấn đề phát triển con người trong các lĩnh vực hoạt động ở khu vực nông nghiệp và nông thôn. Quy hoạch vùng chuyên canh là việc bố trí về mặt không gian và thời gian cho vùng trên cơ sở các nguồn lực thực tế của vùng để có thể hướng tới các mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể của vùng. Líp : KTBT - 40 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Văn Chinh 2. Mục đích đối tượng và yêu cầu thực hiện quy hoạch 2.1. Mục đích. Tìm ra các phương án (hay nghệ thuật) khai thác các lợi thế so sánh, các nguồn lực và sử dụng có hiệu quả chúng theo lãnh thổ. Quy hoạch nhằm phát triển bền vững: Như là tạo ra sự cân bằng trong các mối quan hệ thuộc đời sống con người trên ba mặt: kinh tế, xã hội, văn hoá, hạn chế sự phân hoá giàu nghèo trên các địa bàn sống, giải quyết các mâu thuẫn phát sinh trong xã hội như cạnh tranh thiếu lành mạnh trong các hoạt động kinh tế, sự tranh chấp đất đai và các tài nguyên khác trên địa bàn, khai thác sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên một cách tiết kiệm hợp lý và có hiệu quả, bảo tồn thiên nhiên và sự đa dạng sinh học. Tạo ra những điều kiện thuận lợi và có hiệu quả trong sự hợp tác giữa các vùng, các địa phương và cả quan hệ hợp tác quốc tế. 2.2. Đối tượng. Trong những năm vừa qua xuất phát từ yêu cầu thực tiễn các ngành kinh tế kỹ thuật như công nghiệp, nông nghiệp thương mại, du lịch , các ngành sản phẩm như công nghiệp cơ khí, công nghiệp xi măng, công nghiệp dệt may, ngành cao su, cà phê…đều được xây dựng phát triển. Đồng thời các tỉnh, thành phố cũng xây dựng quy hoạch phát triển cho lãnh thổ mình, thậm chí nhiều nơi còn xây dựng quy hoạch phát triển cho cả quận, huyện…Những năm gần đây, các vùng kinh tế lớn (gồm nhiều tỉnh) cũng được nghiên cứu và xây dựng quy hoạch phát triển. Như vậy có thể nói đối tượng chủ yếu của quy hoạch phát triển kinh tế xã hội gồm: ngành, lãnh thổ. Khi ngành là đối tượng quy hoạch thì ngành bao gồm ngành kinh tế kỹ thuật và ngành kinh tế sản phẩm (hoặc lĩnh vực kinh tế cụ thể). Khi lãnh thổ là đối tượng quy hoạch thì nó bao gồm các cấp lãnh thổ khác nhau do yêu cầu của tổ chức kinh tế xã hội của đất nước hay một đơn vị kinh tế lãnh thổ hành chính. Líp : KTBT - 40 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Văn Chinh 2 .3. Yêu cầu xây dựng quy hoạch. Quy hoạch phát triển phải thể hiện được các quan điểm phát triển, thể hiện ở ba lĩnh vực: kinh tế, xã hội, và môi trường. Quy hoạch phát triển phải tuân thủ đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước, phải tổng hợp và hài hoà giữa các lĩnh vực hoạt động, đảm bảo tăng trưởng kinh tế nhanh, tiến bộ xã hội, không ô nhiễm môi trường. Phương án quy hoạch tổng thể phát triển phải là công cụ điều tiết mọi sự đầu tư vào từng ngành, từng cấp, từng địa phương sao cho phù hợp và hữu hiệu, ngăn chặn sự tự phát, tránh chồng chéo hoặc mâu thuẫn gây lãng phí nguần lực. Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội phải thự sự là một tài liệu tư vấn cho các quan điểm của chính phủ và hướng dẫn cho các cơ quan chính phủ thực hiện được chức năng quản lý kinh tế vĩ mô của mình là tài liệu tham khảo và hướng dẫn cho người dân và các nhà đầu tư hiểu rõ được tiềm năng cơ hội và phương hướng phát triển kinh tế xã hội Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội phải đáp ứng được yêu cầu của nền kinh tế thị trường, tiến bộ khoa học và công nghệ và phải đảm bảo phát triển bền vững, là một quá trình động để có thể cập nhập và thích ứng với những thay đổi bất thường. Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội cần phải đảm bảo giữa yêu cầu của sự phát triển với khả năng hiện thực, giữa yêu cầu trước mắt và yêu cầu phát triển ổn định, bền vững và lâu dài, sự phát triển trọng điểm và phát triển toàn diện, giữa phát triển định tính và phát triển định lượng. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội phải đi trước một bước, làm cơ sở nền tảng cho các quy hoạch và làm cơ sở xây dùng cho các mục tiêu, kế hoạch phát triển cho các ngành, các vùng … 3. Vai trò của quy hoạch phát triển kinh tế xã hội. Quy hoạch phát triển là một bước cụ thể hoá chiến lược về mặt không gian và nó trở thành cơ sở để dựa vào đó các kế hoạch dài hạn, ngắn hạn và trung hạn được xây dựng, là công cụ giúp đỡ chính phủ điều hành Líp : KTBT - 40 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Văn Chinh quản lý kinh tế vĩ mô, giúp người dân điều chỉnh các hoạt động sản xuất của mình theo quy hoạch thống nhất, giúp chủ đầu tư xác định được vị trí đặt nhà máy ở đâu cho phù hợp, tiết kiệm chi phí. Quy hoạch làm cơ sở cho việc thiết lập các dự án phát triển kinh tế xã hội của đất nước, định tính cho việc xây dựng cơ cấu kinh tế, sử dụng tài nguyên môi trường, nguồn lực lao động, cơ sở vật chất của xã hội. Quy hoạch là một trong những căn cứ của việc thiết lập dự án đầu tư phát triển kinh tế ngành, kinh tế vùng. Trong hệ thống kế hoạch hoá việc phát triển kinh tế xã hội của quốc gia quy hoạch tổng thể là sự định hướng, quy hoạch vùng lãnh thổ là sự định tính, quy hoạch cơ sở là sự định lượng của việc thực hiện đường lối phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Quy hoạch là cơ sở quan trọng cả việc xây dựng quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch vùng lãnh thổ tham gia vào hệ thống quản lý đất đai. Nó định hướng sử dụng đất hợp lý, phù hợp với yêu cầu phát triển của ngành, vùng, nó cũng là một biện pháp bảo vệ môi trường và đất đai. 4. Vị trí của quy hoạch phát triển kinh tế xã hội. 4.1. Vị trí quy hoạch phát triển trong quy trình kế hoạch hoá nền kinh tế quốc dân. Trong quy trình quy hoạch kế hoạch hoá phát triển nền kinh tế quốc dân ở Việt Nam là bắt đầu đi từ chiến lược đến quy hoạch và đến kế hoạch phát triển kinh tế xã hội.Tức là, quy trình kế hoạch hoá phát triển kinh tế xã hội trải qua ba bước: - Bước 1: Xây dựng chiến lược phát triển kinh tế xã hội. - Bước 2: Xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế xã hội cụ thể hoá các quan điểm và nội dung của chiến lược phát triển kinh tế xã hội. Và cũng có thể cho rằng đây chính là bước xây dựng kế họach phát dài hạn kinh tế xã hội. Do đó có thể xem quy hoạch phát triển kinh tế xã hội giống như kế hoạch dài hạn phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Líp : KTBT - 40 Chuyờn thc tp tt nghip Nguyn Vn Chinh - Bc 3: Xõy dng k hoch trung v ngn hn phỏt trin kinh t xó hi, c th hoỏ ni dng ca quy hoch phỏt trin kinh t xó hi. Bc ny thc cht l a quy hoch vo thc hin tng bc. Sau õy l s v trớ quy hoch phỏt trin trong quy trỡnh k hoch hoỏ nn kinh t quc dõn: 4.2. Mi quan h gia quy hoch vi chin lc v k hoch + Chin lc l c s xõy dng cỏc quy hoch, cũn quy hoch chớnh l s th hin vic b chớ chin lc v mt thi gian v khụng gian, nú l mt bc i ca chin lc. C th hoỏ chin lc thnh thc t cuc sng , thi gian thc hin, khụng gian phỏt trin, c cu phỏt trin. + S ging nhau gia quy hoch v chin lc: nú u l vn bn mang tớnh nh hng mang tớnh chin lc + S khỏc nhau gia quy hoch v chin lc. Quy hoch nú mang tớnh c th hn, c th hoỏ Lớp : KTBT - 40 Chiến lợc Quy hoạch Kế hoạch trung và ngắn hạn Quy hoạch Quy hoạch tổng thể (sơ đồ quy hoạch) Quy hoạch cụ thể (quy hoạch chi tiết) Ngời hởng lợi: + NHà nớc + Nhân dân và các nhà đầu t Yêu cầu + Phát triển ngành và các lĩnh vực(cái gì bao nhiêu, cách nào). + Tổ chức lãnh thổ (ở đâu). Chuyờn thc tp tt nghip Nguyn Vn Chinh Chin lc gm h thúng biu mu y , phng phỏp tớnh toỏn phng ỏn xõy dng cũn quy hoch phi cú tớnh lun chng c th v kinh t v xó hi. Quy hoch v K hoch : + Quy hoch l c s cho vic xõy dng cỏc k hoch, ngi ta cú th da vo cỏc ni dung ca bn quy hoch xõy dng cỏc k hoch ( thng l cỏc k hoch 5 nm ) cũn k hoch l mt bc c th hoỏ, chi tit hoỏ ca quy hoch. + S ging nhau: u l vn bn mang tớnh nh hng + S khỏc nhau: Quy hoch l s nh hng chung chung nh kch bn v s tng trng, chuyn dch c cu kinh t, tc tng trng bỡnh quõn cũn k hoch nú cú tớnh phõn on bng cỏc mc thi gian c th, tớnh nh hng bng cỏc ch tiờu nh lng c th v tớnh kt qu c th hn. 4.3.Mi quan h gia quy hoch vi quy mụ sn lng, hiu qu v s tng trng kinh t Tớnh ỳng n, hiu qu ca mt bn quy hoch nú cú quan h cht ch vi quy mụ sn lng v tng trng kinh t. Mt bn quy hoch y , chớnh xỏc nú lm tng sn lng v t ú gúp phn tng trng kinh t v ngc li mt bn quy hoch khụng tt nú s kỡm hóm s tng trng c v quy mụ sn lng ln c cu kinh t v cỏc lnh vc khỏc nh vn hoỏ, i sng t ú nú cng nh hng ti tng trng kinh t . 5. C s lý lun ca quy hoch phỏt trin . 5.1. Quan h chi phi tng tỏc cỏc nhõn t phỏt trin luụn luụn l t tng ch o i vi cỏc nh hoch nh chớnh sỏch phỏt trin . Xột gúc hnh vi ca cỏc nhõn t ti quỏ trỡnh phỏt trin, cỏc nh chớnh tr, kinh t thng khng nh bn khi ng lc: Nh nc, con ngi cỏ nhõn, cng ng v doanh nghip . S cỏc khi ng lc ca phỏt trin Lớp : KTBT - 40 Nhà nớc Con ngời và các giá trị văn hoá Phát triển Doanh nghiệp Cộng đồng Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Văn Chinh Bốn khối động lực của sự phát triển có mối liên hệ mật thiết với nhau. Các mối liên hệ dọc-ngang chằng trịt theo không gian và thời gian. Giải quyết tốt các mối quan hệ này thì sẽ tạo ra sự phát triển tổng hợp, đồng thuận và ngược lại. Nội dung của các quy hoạch phát triển kinh tế xã hội phản ánh đầy đủ các nhân tố cùng với các hành vi của chúng trong mối quan hệ hữu cơ và trong trạng thái động. Líp : KTBT - 40 Chuyờn thc tp tt nghip Nguyn Vn Chinh 5.2. Phỏt trin bn vng l ũi hi thng soỏi i vi phỏt trin kinh t xó hi. S tip cn s phỏt trin bn vng Nhiu nm gn õy, khi m mụi trng sng ca con ngi b phỏ hu, ti nguyờn thiờn nhiờn b khai thỏc cn kit tng ụzụn b phỏ hu do phỏt trin m tỡnh trng nghốo, tht nghip v t nn xó hi cú xu hng tng thỡ con ngi ó ngh n cỏi ngng ca ca s phỏt trin. Thut ng phỏt trin bn vng xut hin v ngy ang thnh hnh. Phỏt trin tho món cỏc nhu cu ca hụm nay m khụng tn hi n s phỏt trin ca tng lai l ũi hi ln lao i vi nhõn loi khi la chn cỏc quyt sỏch phỏt trin nhm t c c ba mc tiờu v kinh t, xó hi v mụi trng. Trong nn kinh t th trng tớnh nhõn vn trong phỏt trin phi c tụn trng v m bo trờn thc t. Cỏc tớnh toỏn ca quy hoch phỏt trin kinh t xó hi phi da trờn yờu cu bn vng ca s an kt (m bo tớnh liờn ngnh, liờn vựng ) cỏc yu t phỏt trin nhm nõng cao i sng vt cht vn hoỏ tinh thn ca mi thnh viờn trong xó hi . Nh vy, cú th núi rng tớnh xó hi v bn vng chi phi ni dung v phng phỏp quy hoch phỏt trin kinh t xó hi. D ỏn quy hoch phi phn Lớp : KTBT - 40 Mục tiêu kinh tế + Tăng trởng kinh tế + Hiệu quả + ổn định * Đánh giá tác động môi trờng * Tiền tệ hoá các hoạt động Mục tiêu môi trờng Mục tiêu xã hội + Bảo vệ thiên nhiên + Đa dạng hoá sinh học + Sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên + Bảo tồn nên văn hoá và truyền thống dân tộc + Xoá đói giảm nghèo + Xây dựng thể chế * Công bằng giữa các thế hệ * Sự tham gia của quần chúng * Công bằng thu nhập * Xoá đói nghèo [...]... quá trình đưa quy hoạch vào cuộc sống cần nghiên cứu rà soát, điều chỉnh nội dung quy hoạch phát triển một cách thường xuyên và có trách nhiệm - Đối với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch phát triển ngành (cả ngành sản phẩm) phải được đi trước một bước so với quy hoạch phát triển lãnh thổ vùng tỉnh Trong trường hợp chưa có quy hoạch ngành mà các tỉnh có yêu cầu quy hoạch phát triển kinh tế... quy hoạch IV Cơ sở thực hiện quy hoạch vùng chuyên canh cây bông 1 Các căn cứ pháp lý - Căn cứ quy t định số 19/QĐ-TTg ngày 08/1/1998 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt dự án phát triển bông vải và các cây trồng luân canh với bông - Căn cứ quy t định số 161/1998/QĐ-TTg ngày 04/09/1998 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp dệt may đến năm 2010. .. Sự phát triển của trồng bông được chia làm 3 giai đoạn như sau: + Giai đoạn từ 195 4-1 975: chủ yếu phát triển bông vụ khô ở các tỉnh phía Bắc Hình thức tổ chức sản xuất tập trung tại các nông trường quốc doanh Nhà nước muốn phát triển bông nhưng không giải quy t được về mặt kỹ thuật như giống và sâu hại bông, cơ chế bao cấp cho nên không thành công +Giai đoạn từ 197 5-1 994: mở rộng diện tích phát triển. .. KTBT - 40 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Văn Chinh - Chi nhánh công ty Bông Việt Nam tại Hà Nội:phảt triển bông ở các tỉnh phía Bắc - Chi nhánh công ty Bông Việt Nam tại Nha Trang: phát triển bông ở các tỉnh miền trung và Đông Tây Nguyên - Chi nhánh công ty Bông Việt Nam tại Phan Thiết: phát triển bông ở 2 tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận - Chi nhánh công ty Bông Việt Nam tại Đồng Nai: phát triển bông. .. giá thực trạng quy hoạch phát triển cây bông trên cả nước I - Nguồn lực để phát triển cây bông 1 Nội lực 1.1.Điều kiện tự nhiên - Điều kiện khí hậu Cây bông thuộc họ Malvaceae, chi Gossypium vốn có nguồn gốc vùng nhiệt đới và á đới nhưng do đặc điểm sinh lý ( sinh trưởng và phát triển ) của loại cây này, nên yêu cầu sinh thái khá chặt chẽ, tuỳ theo giống bông mà mùa vụ khác nhau, giữa các vùng, từ đó... thất bại khi đưa quy hoạch vaò cuộc sống Vì thế phải làm tốt công tác thẩm định các dự án quy hoạch phát triển kinh tế xã hội - Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội muốn đưa vào cuộc sống có kết quả phải tiến hành hàng loạt công việc Trong đó rõ nhất là quảng bá quy hoạch và nhanh chóng triển khai quy hoạch chi tiết, cụ thể hoá trong kế hoạch chung và ngắn hạn Và tổ chức thực hiện quy hoạch một cách chu... - Cái gì cần điều chỉnh - Có thể điều chỉnh bổ xung như thế nào 3 Quy hoạch phát triển ở Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường - Nội dung phân bố lãnh thổ là quan trọng hơn cả - Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội trong điều kiện kinh tế thị trường còn bị ảnh hưởng rất nhiều của quan điểm và phương pháp tiếp cận quy hoạch trong nền kinh tế chỉ huy; kế hoạch hoá tập trung trước đây Quy hoạch phát. .. khoa học công nghệ có thể áp dụng trong thời kỳ triển khai thực hiện dự án Dự báo kế hoạch phát triển dân số và lao động: quy mô, tốc độ phát triển và cơ cấu chất lượng dân số và lao động Xây dựng quan điểm phát triển thể hiện chủ trương, đường lối chính sách phát triển ngành, xây dựng mục đích phát triển qua từng giai đoạn nhất định, và xây dựng quy hoạch các lĩnh vực.Tính toán vốn đầu tư: xác định... hoá các dự kiến phát triển ngành trên lãnh thổ của mình Tránh tình trạng quy hoạch phát triển kinh tế xã hội kiểu khép kín theo danh giới hành chính III Nội dung quy hoạch vùng lãnh thổ , quy hoạch vùng chuyên 1 Quy hoạch lãnh thổ 1.1 Phân tích các đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội vùng + Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên Ở phần này chúng ta cần phân tích về vị trí địa lý của vùng cả về kinh... đầu tư cho quy hoạch vùng + Hiệu quả kinh tế xã hội trong phương án quy hoạch phản ánh giá trị của hệ thống biện pháp quy hoạch vùng lãnh thổ, đánh giá hiệu quả sử dụng lao Líp : KTBT - 40 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Văn Chinh động, đất và tài nguyên, vốn và cơ sở vật chất kỹ thuật nhằm thực hiện mục đích phát triển sản xuất, nâng cao đời sống con người 2 Quy hoạch vùng chuyên canh ở Việt . về quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, về quy hoạch nông nghiệp và quy hoạch vùng chuyên canh. Chương II: Đánh giá thực trạng quy hoạch phát triển cây bông trên cả nước. Chương III: Quy hoạch. Vụ quy hoạch và kế hoạch - Bộ NN và PTNT em chọn đề tài " ;Quy hoạch phát triển vùng chuyên canh cây bông giai đoạn 2002 - 2010& quot; cho Chuyên đề thực tập của mình. Chuyên đề gồm các nội. đai. 4. Vị trí của quy hoạch phát triển kinh tế xã hội. 4.1. Vị trí quy hoạch phát triển trong quy trình kế hoạch hoá nền kinh tế quốc dân. Trong quy trình quy hoạch kế hoạch hoá phát triển nền kinh

Ngày đăng: 02/02/2015, 18:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời nói đầu

  • Chương I

  • Lý luận chung về quy hoạch phát triển kinh tế xã hội,về quy hoạch nông nghiệp và quy hoạch vùng chuyên canh

    • I. Khái niệm, đối tượng và vị trí của quy hoạch

      • 1. Các khái niệm liên quan

        • 1.1. Khái niệm quy hoạch, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội.

        • 1.2. Khái niệm quy hoạch nông nghiệp, quy hoạch vùng chuyên canh.

      • 2. Mục đích đối tượng và yêu cầu thực hiện quy hoạch

        • 2.1. Mục đích.

        • 2.2. Đối tượng.

        • 2 .3. Yêu cầu xây dựng quy hoạch.

      • 3. Vai trò của quy hoạch phát triển kinh tế xã hội.

      • 4. Vị trí của quy hoạch phát triển kinh tế xã hội.

        • 4.1. Vị trí quy hoạch phát triển trong quy trình kế hoạch hoá nền kinh tế quốc dân.

        • 4.2. Mối quan hệ giữa quy hoạch với chiến lược và kế hoạch

        • 4.3.Mối quan hệ giữa quy hoạch với quy mô sản lượng, hiệu quả và sự tăng trưởng kinh tế

      • 5. Cơ sở lý luận của quy hoạch phát triển .

        • 5.1. Quan hệ chi phối tương tác các nhân tố phát triển luôn luôn là tư tưởng chỉ đạo đối với các nhà hoạch định chính sách phát triển .

        • 5.2. Phát triển bền vững là đòi hỏi thống soái đối với phát triển kinh tế xã hội.

  • Sơ đồ tiếp cận sự “phát triển bền vững”

  • Nhiều năm gần đây, khi mà môi trường sống của con người bị phá huỷ, tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cạn kiệt tầng ôzôn bị phá huỷ do phát triển mà tình trạng nghèo, thất nghiệp và tệ nạn xã hội có xu hướng tăng thì con người đã nghĩ đến cái “ngưỡng” của của sự phát triển. Thuật ngữ “phát triển bền vững” xuất hiện và ngày đang thịnh hành. Phát triển để thoả mãn các nhu cầu của hôm nay mà không tổn hại đến sự phát triển của tương lai là đòi hỏi lớn lao đối với nhân loại khi lựa chọn các quyết sách phát triển nhằm đạt được cả ba mục tiêu về kinh tế, xã hội và môi trường. Trong nền kinh tế thị trường tính nhân văn trong phát triển phải được tôn trọng và đảm bảo trên thực tế. Các tính toán của quy hoạch phát triển kinh tế xã hội phải dựa trên yêu cầu bền vững của sự đan kết (đảm bảo tính liên ngành, liên vùng ) các yếu tố phát triển nhằm nâng cao đời sống vật chất văn hoá tinh thần của mọi thành viên trong xã hội .

    • II. Nội dung và phương pháp quy hoạch phát triển

      • 1. Những nội dung cơ bản của quy hoạch phát triển

        • 1.1.Điều tra, phân tích, đánh giá hiện trạng.

        • 1.2. Nhận biết các vấn đề đánh giá tiềm năng các nguồn lực .

        • 1.3. Xác định rõ mục đích và những mục tiêu cần đạt được của phương án quy hoạch .

        • 1.4. Xây dựng phương án quy hoạch .

        • 1.5. Xây dựng kế hoạch và các giải pháp để thực hiện

      • 2. Phương pháp quy hoạch

      • 3. Quy hoạch phát triển ở Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường

    • III. Nội dung quy hoạch vùng lãnh thổ , quy hoạch vùng chuyên.

      • 1. Quy hoạch lãnh thổ.

        • 1.1. Phân tích các đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội vùng.

        • 1.2.Xác định phương hướng và mục tiêu cơ bản.

        • 1.3.Phương hướng, quy mô phát triển các ngành và lĩnh vực.

        • 1.4. Bố chí cơ cấu đất đai.

        • 1.5. Bố trí cơ sở kết cấu hạ tầng.

        • 1.6. Tổ chức sử dụng lao động.

        • 1.7. Bảo vệ môi trường.

        • 1.8. Tính toán vốn đầu tư và hiệu quả kinh tế xã hội.

      • 2. Quy hoạch vùng chuyên canh ở Việt Nam.

    • IV. Cơ sở thực hiện quy hoạch vùng chuyên canh cây bông.

      • 1. Các căn cứ pháp lý.

      • 2. Căn cứ vào quy trình quy hoạch ngành hàng nông nghiệp

        • 2.1. Công tác chuẩn bị.

        • 2.2 Công tác điều tra cơ bản .

        • 2.3 Xây dựng quy hoạch phát triển ngành hàng .

      • 3. Căn cứ vào thực trạng quy hoạch sản xuất, chế biến và tiêu thụ bông trong nước và trên thế giới.

        • 3.1.Tình hình sản xuất bông trên thế giới.

          • Bảng 1: Biến động sản lượng bông thế giới

        • 3.2. Tình hình tiêu thụ bông trên thế giới.

        • 3.3. Thị trường xuất khẩu và biến động giá cả.

        • 3.4. Các giai đoạn phát triển bông vải ở nước ta.

      • 4. Căn cứ vào cơ cấu tổ chức công ty bông

  • Chương II

  • Đáng giá thực trạng quy hoạch phát triển cây bông trên cả nước.

    • I - Nguồn lực để phát triển cây bông.

      • 1. Nội lực

        • 1.1.Điều kiện tự nhiên.

    • Nếu chọn ở mức thích hợp thì tổng diện tích của 4 vùng đạt 181.200 ha trong đó ở vùng Đông Nam Bộ là: 104.900 ha, Tây Nguyên là:74.200, Duyên Hải Nam Trung Bộ là: 2.100 ha. Nếu chọn đất ở mức độ thích hợp thì quỹ đất rất lớn.

      • 1.2 Nguồn nhân lực.

      • 1.3. Khoa học công nghệ kỹ thuật .

      • 1.4 Thị trường ổn định :

    • Nước ta là nước đông dân, nhu cầu bông xơ nguyên liệu ngày càng tăng nhưng lại dựa chủ yếu vào nhập khẩu. Nếu không nghiên cứu và tổ chức trồng bông thì nước ta vĩnh vĩên sẽ là nước nhập khẩu bông. Hiện nay, nhu cầu trọn bông xơ là 6 vạn tấn/năm, sản xuất bông xơ trong nước cung cấp được khoảng 10% nhu cầu còn lại 90% bông xơ vẫn phải nhập khẩu. Nếu trồng bông chúng ta sẽ tiết kiệm được ngoại tệ để đầu tư cho lĩnh vực khác. Dự báo nhu cầu bông xơ của nước ta năm 2010 khoảng 120.000 tấn. Nếu tính thêm nhu cầu gia công hàng dệt may xuất khẩu thì yêu cầu nhập khẩu bông xơ còn lớn hơn nữa.Thị trường tiêu thụ bông xơ và các sản phẩm của bông trong nước là rất lớn. Hiện nay nước ta có khoảng trên 20 nhà máy kéo sợi, trong đó có gần 10 nhà máy kéo sợi được trang bị máy móc hiện đại có công suất lớn từ 25 đến 50 ngàn cọc sợi nâng tổng số trong nước lên gần 1 triệu cọc. Để đáp ứng đủ bông xơ pha chế kéo sợi cần khoảng 60.000 đến 70.000 tấn trên năm, mức tăng trưởng của ngành dệt may bình quân hàng năm 14%, cho nên thị trường bông xơ trong nước còn rất lớn, ổn định và lâu dài. Hiện nay lượng bông xơ trong nước chỉ đáp ứng khoảng 10% nhu cầu còn lại phải nhập khẩu từ nước ngoài.

      • Bảng 5: Tình hình nhập khẩu bông xơ của Việt Nam từ năm 1990- 2001

      • 2. Các nguồn lực khác :

    • II Tình hình quy hoạch, sản xuất chế biến và tiêu thụ bông trong nước.

      • 1. Các vùng trồng bông chính ở nước ta.

        • Năm

      • 2. Tình hình thu mua chế biến tiêu thụ.

        • 2.1. Thu mua bông.

        • 2.2. Chế biến bông.

        • 2.3. Tiêu thụ bông xơ trong nước.

        • 2.4.Chất lượng xơ bông.

      • 3. Hiệu quả kinh tế việc trồng bông.

        • 3.1. Tại Đăk lak.

          • I.Đầu tư vật tư

        • 3.2. Tại Đồng Nai.

        • 3.3. Tại Ninh Thuận.

        • 3.4. Tại Cần Thơ.

        • 3.5. Tại Sóc Trăng.

      • 4. Đánh giá chung.

        • 4.1. Thuận lợi.

        • 4.2. Những hạn chế.

  • Chương III.

  • Quy hoạch và giải pháp thực hiện quy hoạch phát triển vùng chuyên canh cây bông trong giai đoạn 2002 – 2010.

    • I - Quan điểm, phương hướng và mục tiêu phát triển.

      • 1. Mục tiêu phát triển.

      • 2. Quan điểm về phương hướng quy hoạch và phát triển.

        • 2.1. Phát huy cao độ lợi thế so sánh thị trường trong xu thế ngành dệt may.

        • 2.2. Phát triển bông hàng hoá đơn vị cơ bản là hộ nông dân ở các vùng.

        • 2.3. Hình thành vùng sản xuất bông thâm canh cao trong điều kiện có tưới.

        • 2.4. Các đơn vị quốc doanh làm nhiệm vụ sản xuất hạt giống, hướng dẫn kỹ thuật.

        • 2.5. Quan điểm về sử dụng đầy đủ nguồn lao động trong nông nghiệp theo hướng chuyển dịch cơ cấu lao động.

        • 2.6. Quan điểm quy hoạch phải đi đôi với điều kiện tự nhiên, với chế biến, với cơ sở hạ tầng và đặc biệt với thuỷ lợi.

        • 2.7. Quan điểm sản xuất dựa trên tăng quy mô, năng suất, tăng chất lượng bông và hạ giá thành.

    • II. Xây dựng quy hoạch các lĩnh vực cho từng vùng.

      • 1. Xây dựng quy hoạch bố trí sử dụng đất.

        • 1.1. Vùng Tây Nguyên

        • 1.2. Vùng Đông Nam Bé.

        • 1.4.Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long

        • 1.5. Dự kiến về diện tích và năng suất bông ở nước ta giai đoạn 2001 - 2010.

      • 2. Quy hoạch cơ sở hạ tầng.

      • 3. Quy hoạch các cơ sở công nghiệp chế biến.

        • 3.1. Nâng cấp các nhà máy hiện có.

        • 3.2. Xây dựng mới

    • III. Tính toán và dự tính vốn đầu tư cho các lĩnh vực.

      • 1. Đầu tư cho nghiên cứu khoa học kỹ thuật.

      • 2. Đầu tư cho nông dân trồng bông.

      • 3. Đầu tư sản xuất giống bông lai F1.

      • 4. Đầu tư cho hệ thống chế biến.

        • 4.1. Đầu tư cho công nghệ chế biến.

        • 4.2. Đầu tư cho quy mô chế biến.

      • 5. Đầu tư cho cơ sở hạ tầng.

      • 6. Tổng nhu cầu vốn đầu tư cho phát triển bông đến 2010.

    • IV.Các chính sách cơ bản để thực hiện quy hoạch.

      • 1. Tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý các cơ sở chế biến bông hạt, từng bước thực hiện cổ phần hoá các nhà máy xí nghiệp hiện có.

      • 2. Khuyến khích các thành phần kinh tế trong nước và nước ngoài đầu tư sản xuất giống, trồng bông, chế biến bông và các sản phẩm phụ: phát triển mô hình kinh tế trang trại trồng bông.

      • 3. Về đầu tư tín dụng.

        • 3.1. Vốn ngân sách Nhà Nước đầu tư cho

        • 3.2. Vốn tín dụng

        • 3.3. Ngân hàng nhà nước Việt Nam :

        • 3.4. Bộ Kế Hoạch và Đầu tư, Bộ tài chính tìm các nguồn vốn của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước để đầu tư, liên doanh, phát triển sản xuất giống, sản xuất bông hạt quy mô lớn, đảm bảo chất lượng cho công nghiệp dệt may.

      • 4. Về khoa học và công nghệ.

      • 5. Về tiêu thụ.

      • 6. Về quỹ bảo hiểm cây bông vải.

      • 7. Thuế.

    • V. Kiến nghị và tổ chức chỉ đạo thực hiện.

    • VI. Hiệu quả của việc quy hoạch.

      • 1. Hiệu quả kinh tế.

      • 2. Hiệu quả về xã hội.

      • 3.Hiệu quả môi trường.

  • Kết luận

  • Tài liệu tham khảo.

    • MỤC LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan