ô nhiễm môi trường không khí ở thành phố hà đông - thực trạng và giải pháp

67 714 0
ô nhiễm môi trường không khí ở thành phố hà đông - thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH M C B NG BI U VÀ HÌNH VỤ Ả Ể Ẽ 4 L I M UỜ Ở ĐẦ 8 CH NG 1: M T S V N LÍ LU N C B N V MÔIƯƠ Ộ Ố Ấ ĐỀ Ậ Ơ Ả Ể TR NG VÀ MÔI TR NG KHÔNG KHÍ.ƯỜ ƯỜ 10 1. Môi tr ng và ô nhi m môi tr ng.ườ ễ ườ 10 1.1. Môi tr ngườ 10 1.2. Ô nhi m môi tr ng.ễ ườ 11 2. Môi tr ng không khí và ô nhi m môi tr ng kh ng khíườ ễ ườ ụ 12 2.1. T ng quan v môi tr ng không khí. ổ ề ườ 12 2.1.1. Khí quy n và môi tr ng không khíể ườ 12 2.1.2. c tr ng c a môi tr ng kh ng khí.Đặ ư ủ ườ ụ 13 2.2. Ô nhi m môi tr ng không khí.ễ ườ 14 2.2.1. Khái ni mệ 14 2.2.2. Phân lo iạ 14 Ngu n: C s khoa h c môi tr ng_PTS L u c H iồ ơ ở ọ ườ ư Đứ ả 20 2.2.3 Các tác nhân gây ô nhi m không khí và tác ng c a chúngễ độ ủ .20 Ngu n: C s khoa h c môi tr ng_PTS L u c H iồ ơ ở ọ ườ ư Đứ ả 23 2.2.4. S lan truy n ch t ô nhi m trong khí quy n.ự ề ấ ễ ể 27 3. Ch t l ng môi tr ng và ch t l ng môi tr ng không khíấ ượ ườ ấ ượ ườ 28 3.1. Ch t l ng môi tr ng: ấ ượ ườ 28 3.2. Ch t l ng môi tr ng không khíấ ượ ườ 28 3.3. Tiêu chu n môi tr ngẩ ườ 29 Ngu n: TCVN 1995ồ 32 Ngu n: TCVN 1995ồ 33 Ngu n: TCVN 1995ồ 35 1 Ngu n: TCVN 6438 - 1998ồ 36 CH NG 2: TH C TR NG V Ô NHI M KHÔNG KHÍ ƯƠ Ự Ạ Ề Ễ Ở THÀNH PH HÀ NG.Ố Đễ 37 1. T NG QUAN V HÀ NG:Ổ Ề Đễ 37 1.1. i u ki n t nhiên:Đ ề ệ ự 37 1.1.1. V trí a lý:ị đị 37 1.1.2. Khí h u.ậ 38 1.2. Th c tr ng phát tri n kinh t - xã h i.ự ạ ể ế ộ 39 1.2.1. T ng tr ng kinh t .ă ưở ế 39 1.2.2. Chuy n d ch c c u kinh tể ị ơ ấ ế 40 Ngu n: theo th ng kê phòng TN và MT Hà ôngồ ố Đ 40 1.3. Th c tr ng phát tri n các ngành kinh t .ự ạ ể ế 40 1.3.1. Khu v c kinh t nông nghi p.ự ế ệ 40 1.3.2. Khu v c kinh t công nghi pự ế ệ 41 1.3.3. Khu v c kinh t d ch vự ế ị ụ 42 1.4. Dân s , lao ng và vi c làm.ố độ ệ 43 1.4.1. Dân s ố 43 1.4.2. Lao ng và vi c làm: độ ệ 44 1.5. Giao Thông. 44 2. ánh giá hi n tr ng môi tr ng không khí c a thành ph HàĐ ệ ạ ườ ủ ố ông.Đ 45 2.1. Hi n tr ng môi tr ng không khí xung quanhệ ạ ườ 45 2.1.1. Tình tr ng ô nhi m.ạ ễ 45 Ngu n: phòng tài nguyên môi tr ng thành ph Hà ôngồ ườ ố Đ 47 2.1.2 Nguyên nhân ô nhi mễ 50 2.2 Hi n tr ng môi tr ng không khí t i các c m i m côngệ ạ ườ ạ ụ đ ể nghi p và làng ngh .ệ ề 52 2 2.2.1 Tình tr ng ô nhi m.ạ ễ 52 2.2.2. Nguyên nhân ô nhi m ễ 56 CH NG 3: CÁC GI I PHÁP NH M C I THI N MÔIƯƠ Ả Ằ Ả Ệ TR NG KHÔNG KHÍ THÀNH PH HÀ NGƯỜ Ở Ố Đễ 57 1. Gi i pháp cho các ph ng ti n giao thông ả ươ ệ 58 2. Gi i pháp gi m thi u ô nhi m không khí do công nghi pả ả ể ễ ệ 60 3. Gi m thi u ô nhi m môi tr ng không khí t i các khu ô th vàả ể ễ ườ ạ đ ị dân c t p trung.ư ậ 61 4. Áp d ng các công c pháp lý và kinh t nh m ki m soát, nâng caoụ ụ ế ằ ể ch t l ng môi tr ng không khí.ấ ượ ườ 62 5. Các gi i pháp khác. ả 64 K T LU NẾ Ậ 65 TÀI LI U THAM KH OỆ Ả 66 3 DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ DANH M C B NG BI U VÀ HÌNH VỤ Ả Ể Ẽ 4 L I M UỜ Ở ĐẦ 8 CH NG 1: M T S V N LÍ LU N C B N V MÔIƯƠ Ộ Ố Ấ ĐỀ Ậ Ơ Ả Ể TR NG VÀ MÔI TR NG KHÔNG KHÍ.ƯỜ ƯỜ 10 1. Môi tr ng và ô nhi m môi tr ng.ườ ễ ườ 10 1.1. Môi tr ngườ 10 1.2. Ô nhi m môi tr ng.ễ ườ 11 2. Môi tr ng không khí và ô nhi m môi tr ng kh ng khíườ ễ ườ ụ 12 2.1. T ng quan v môi tr ng không khí. ổ ề ườ 12 2.1.1. Khí quy n và môi tr ng không khíể ườ 12 2.1.2. c tr ng c a môi tr ng kh ng khí.Đặ ư ủ ườ ụ 13 2.2. Ô nhi m môi tr ng không khí.ễ ườ 14 2.2.1. Khái ni mệ 14 2.2.2. Phân lo iạ 14 Ngu n: C s khoa h c môi tr ng_PTS L u c H iồ ơ ở ọ ườ ư Đứ ả 20 2.2.3 Các tác nhân gây ô nhi m không khí và tác ng c a chúngễ độ ủ .20 Ngu n: C s khoa h c môi tr ng_PTS L u c H iồ ơ ở ọ ườ ư Đứ ả 23 2.2.4. S lan truy n ch t ô nhi m trong khí quy n.ự ề ấ ễ ể 27 3. Ch t l ng môi tr ng và ch t l ng môi tr ng không khíấ ượ ườ ấ ượ ườ 28 3.1. Ch t l ng môi tr ng: ấ ượ ườ 28 3.2. Ch t l ng môi tr ng không khíấ ượ ườ 28 3.3. Tiêu chu n môi tr ngẩ ườ 29 Ngu n: TCVN 1995ồ 32 Ngu n: TCVN 1995ồ 33 Ngu n: TCVN 1995ồ 35 4 Ngu n: TCVN 6438 - 1998ồ 36 CH NG 2: TH C TR NG V Ô NHI M KHÔNG KHÍ ƯƠ Ự Ạ Ề Ễ Ở THÀNH PH HÀ NG.Ố Đễ 37 1. T NG QUAN V HÀ NG:Ổ Ề Đễ 37 1.1. i u ki n t nhiên:Đ ề ệ ự 37 1.1.1. V trí a lý:ị đị 37 1.1.2. Khí h u.ậ 38 1.2. Th c tr ng phát tri n kinh t - xã h i.ự ạ ể ế ộ 39 1.2.1. T ng tr ng kinh t .ă ưở ế 39 1.2.2. Chuy n d ch c c u kinh tể ị ơ ấ ế 40 Ngu n: theo th ng kê phòng TN và MT Hà ôngồ ố Đ 40 1.3. Th c tr ng phát tri n các ngành kinh t .ự ạ ể ế 40 1.3.1. Khu v c kinh t nông nghi p.ự ế ệ 40 1.3.2. Khu v c kinh t công nghi pự ế ệ 41 1.3.3. Khu v c kinh t d ch vự ế ị ụ 42 1.4. Dân s , lao ng và vi c làm.ố độ ệ 43 1.4.1. Dân s ố 43 1.4.2. Lao ng và vi c làm: độ ệ 44 1.5. Giao Thông. 44 2. ánh giá hi n tr ng môi tr ng không khí c a thành ph HàĐ ệ ạ ườ ủ ố ông.Đ 45 2.1. Hi n tr ng môi tr ng không khí xung quanhệ ạ ườ 45 2.1.1. Tình tr ng ô nhi m.ạ ễ 45 Ngu n: phòng tài nguyên môi tr ng thành ph Hà ôngồ ườ ố Đ 47 2.1.2 Nguyên nhân ô nhi mễ 50 2.2 Hi n tr ng môi tr ng không khí t i các c m i m côngệ ạ ườ ạ ụ đ ể nghi p và làng ngh .ệ ề 52 5 2.2.1 Tình tr ng ô nhi m.ạ ễ 52 2.2.2. Nguyên nhân ô nhi m ễ 56 CH NG 3: CÁC GI I PHÁP NH M C I THI N MÔIƯƠ Ả Ằ Ả Ệ TR NG KHÔNG KHÍ THÀNH PH HÀ NGƯỜ Ở Ố Đễ 57 1. Gi i pháp cho các ph ng ti n giao thông ả ươ ệ 58 2. Gi i pháp gi m thi u ô nhi m không khí do công nghi pả ả ể ễ ệ 60 3. Gi m thi u ô nhi m môi tr ng không khí t i các khu ô th vàả ể ễ ườ ạ đ ị dân c t p trung.ư ậ 61 4. Áp d ng các công c pháp lý và kinh t nh m ki m soát, nâng caoụ ụ ế ằ ể ch t l ng môi tr ng không khí.ấ ượ ườ 62 5. Các gi i pháp khác. ả 64 K T LU NẾ Ậ 65 TÀI LI U THAM KH OỆ Ả 66 6 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực chuyên đề tốt nghiệp, em đã nhận được sự quan tâm của các Anh, Chị và cỏc Bỏc trong phòng Tài nguyên và môi trường thành phố Hà Đông Em xin chân thành cảm ơn TS. Lê Hà Thanh đã tạo điều kiện và chỉ bảo nhiệt tình cho em hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song do thời gian, trình độ, đặc biệt là kinh nghiệm còn hạn chế nên chuyên đề còn có nhiều thiếu sót. Kính mong được sự đóng góp ý kiến để em hoàn thành tốt hơn đề tài này. 7 LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, ô nhiễm môi trường là một vấn nạn của nhân loại. Cả thế giới đang sát cánh cùng nhau cứu sống hành tinh của mình. Với sự nỗ lực của các quốc gia các tổ chức quốc tế, chúng ta đã thu được những kết quả nhất định trong việc kiểm soát ô nhiễm môi truờng trên thể giới, tuy nhiên những kết quả đạt được là rất nhỏ nhoi chúng ta đang phải đứng trước một thời kì môi trường đang bị suy thoái nghiêm trọng do nhiều nguyên nhân. Nhưng nguyên nhân chủ yếu là bắt nguồn từ con người. Con người với sự phát triển nhanh chóng của mình không để ý đến môi trường, đang ngày càng làm cho môi trường sống của mình bị thu hẹp. Đặc biệt là môi trường không khí tại nhiều nơi trên thế giới đang bị ô nhiễm nghiêm trọng. Thành phố Hà Đông là trung tâm kinh tế văn hoá, khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo của tỉnh Hà Tây, thành phố Hà Đụng cũn nằm trong chuỗi đô thị của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, với vị trí nằm liền kề và là một trong những cửa ngõ quan trọng của thủ đô Hà Nội, thành phố Hà Đông có một lợi thế rất lớn trong phát triển kinh tế. Nhưng đi cùng với quá trình phát triển và đô thị hóa, môi trường không khí của thành phố đang ngày càng chịu áp lực ô nhiễm nhiều hơn. Tại các làng nghề mức độ ô nhiễm xảy ra trên diện rộng, gây ảnh hưởng cho nhiều khu vực lân cận. Tại các đô thị hiện tượng ô nhiễm không khí mang tính chất cục bộ, tập trung tại những khu vực có mật độ các phương tiện giao thông cao hoặc các công trình sửa chữa, xây dựng cơ sở hạ tầng… Tại khu vực cạnh các tuyến đường giao thông chủ yếu bị ô nhiễm bụi cấp. Tại các khu, cụm điểm công nghiệp hiện nay những biểu hiện ô nhiễm do các hoạt động chưa rõ rang do nhiều khu công nghiệp còn đang trong giai đoạn xây dựng hoặc mới bắt đầu hoạt động. 8 Để có được sự phát triển mang tính bền vững và hiệu quả cần phải có sự nghiờn cứu về lí luận, đánh giá đúng thực trạng môi trường và đưa ra các giải pháp phù hợp. Vì vậy, muốn góp ý kiến của mình tôi chọn đề tài “Ô nhiễm môi trường không khí ở thành phố Hà Đụng_thực trạng và giải pháp” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp. Với các phương pháp nghiên cứu: 1. Phương pháp chuyên gia. 2. Phương pháp tiếp cận thực tế. Ngoài phần mở đầu, kêt luận và các phụ lục chuyên đề sẽ được trình bày với nội dung gồm 3 phần chính sau đây: CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỂ MÔI TRƯỜNG VÀ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ Ở THÀNH PHỐ HÀ ĐễNG. CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ Ở THÀNH PHỐ HÀ ĐễNG. 9 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỂ MÔI TRƯỜNG VÀ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ. 1. Môi trường và ô nhiễm môi trường. 1.1. Môi trường Môi trường là một khái niệm rất rộng, được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau và được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Theo nghĩa rộng nhất thì môi trường là tập hợp các điều kiện và hiện tượng bên ngoài có ảnh hưởng tới một vật thể hoặc sự kiện. Bất cứ vật thể sự kiện nào cũng tồn tại và diễn biến trong môi trường như môi trường vật lý, môi trường pháp lý, môi trường kinh tế v.v Môi trường sống là tổng các điều kiện bên ngoài có ảnh hưởng tới sự sống và sự phát triển của các cơ thể sống. Môi trường sống của con người là tổng hợp các điều kiện vật lý, hoá học, sinh học, xã hội bao quanh con người và có ảnh hưởng tới sự sống, sự phát triển của từng cá nhân và toàn bộ cộng đồng người. Môi trường sống của con người là vũ trụ bao la, trong đó hệ Mặt Trời và Trái Đất. Các thành phần của môi trường sống có ảnh hưởng trực tiếp tới con người trên Trái Đất gồm có bốn quyển : sinh quyển, thuỷ quyển, khí quyển, thạch quyển. Có thể nêu ra một định nghĩa chung về môi trường như sau : Môi trường là tập hợp các yếu tố tự nhiên và xã hội bao quanh con người có ảnh hưởng tới con người và tác động qua lại với các hoạt động sống của con người như: không khí, nước, đất, sinh vật, xã hội loài người v.v Môi trường sống của con người theo chức năng có thể chia làm các loại : 10 [...]... biệtt nghiêm trọng Mức độ ô nhiễm môi trường đối với một thành phần môi trường cụ thể thường được xác định dựa vào mức vượt tiêu chuẩn chất lượng môi trường của các chất gõy ụ nhiễm có trong thành phần môi trường đó 2 Môi trường không khí và ô nhiễm môi trường khụng khí 2.1 Tổng quan về môi trường không khí 2.1.1 Khí quyển và môi trường không khí Khí quyển (atmosphere) là lớp không khí bao bọc trái đất,... ô nhiễm của thành phần môi trường này chúng ta cũng sử dụng Tiêu chuẩn môi trường không khí để đo mức độ ô nhiễm Tiêu chuẩn môi trường không khí là một bộ phận quan trọng trong tiêu chuẩn môi trường, bao gồm tập hợp cỏc tiờu thức, thông số cơ bản về hàm lượng các thành phần trong môi trường không khí được coi là trong sạch an toàn đối với sức khoẻ con người và hệ sinh thái Tiêu chuẩn môi trường không. .. lượng môi trường, vì chất lượng môi trường của chúng ta đang đi xuống một cách nghiêm trọng và cần phải có những giải pháp cấp bách để cải thiện chất lượng môi trường 3.2 Chất lượng môi trường không khí Là thuật ngữ để chỉ tình trạng về môi trường không khí Cùng với môi trường nói chung chất lượng môi trường không khí hiện nay đang xuống cấp 29 và cần có những biện pháp cấp thiết để cải thiện môi trường. .. môi trường và chất lượng môi trường không khí 3.1 Chất lượng môi trường: Chất lượng môi trường là thuật ngữ để chỉ tình trạng của môi trường Chất lượng môi trường được đánh giá trên nhiều khía cạnh, bằng nhiều những tiêu chuẩn khác nhau Ngày nay thuật ngữ chất lượng môi trường được nói nhiều hơn bởi lẽ nó là một trong những bất cập hàng đầu hiện nay Chất lượng môi trường được cả thế giới quan tâm và. .. con người và sinh vật 12 Sự biến đổi các thành phần môi trường có thể bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, trong đó nguyên nhân chủ yếu là do các chất gây ô nhiễm Chất gây ô nhiễm được các nhà môi trường đĩnh nghĩa là các chất hoặc yếu tố vật lý khi xuất hiện trong môi trường thì làm cho môi trường bị ô nhiễm Môi trường có thể bị ô nhiễm với nhiều mức độ khác nhau: ô nhiễm, ô nhiễm nghiêm trọng, ô nhiễm đặc... nhiều qua các không gian khác nhau - Rất nhạy cảm với những thay đổi nhỏ của môi trường - Không thể phân định rõ ràng quyền sở hữu (tài nguyên không biên giới) - Chịu tác động nhiều của khí hậu và biến đổi khí hậu cùng với tương tác sinh - địa - thuỷ quyển 14 2.2 Ô nhiễm môi trường không khí 2.2.1 Khái niệm Theo tài liệu Cơ sở Khoa Học Môi Trường của nhà xuất bản Đại Học Quục Gia Hà Nôi, biên soạn... người và các loài thực vật và các điều kiện sống khác Theo Luật bảo vệ môi trường năm 2005 của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Viờt Nam thì: Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người, sinh vật” Như trên phân tích thỡ cỏc định nghĩa về ô nhiễm môi trường đều đề cập đến sự biến đổi của các thành phần môi trường. .. lượng môi trường không khí 3.3 Tiêu chuẩn môi trường Một trong hai điều kiện để kết luận một hành động gây ô nhiễm môi trường là hành động đó gây ra những tác động đến môi trường là làm môi trường bị biến đổi vượt quá tiêu chuẩn môi trường cho phép Như vậy, tiêu chuẩn là công cụ quan trọng trong quản lý nhà nước về môi trường Trên cơ sở hệ thống tiêu chuẩn môi trường, các cơ quan nhà nước có thẩm quyền... nên và chịu sự chi phối của con người 1.2 Ô nhiễm môi trường Ô nhiễm môi trường được nhiều nghành khoa học định nghĩa theo các góc độ khác nhau Dưới góc độ sinh học, khái niệm ô nhiễm môi trường chỉ tình trạng môi trường trong đó những chỉ số hoá học, lý học của nó bị thay đổi theo chiều hướng xấu đi Dưới góc độ kinh tế học ô nhiễm môi trường là sự thay đổi không có lợi cho môi trường sống về các tính... trường không khí Chất lượng môi trường không khí được đánh giá qua những chỉ tiêu, giới hạn cho phép Đa số các tiêu chuẩn hiện nay về môi trường không khí chúng ta đều vượt quá, có thể nói chúng ta đang sống trong một môi trường không khí đầy ô nhiễm bởi bụi và các khí thải độc hại bên cạnh đó còn là tiếng ồn Trên toàn thế giới các hiệp định, quy ước đang được ký kết nhằm nâng cao chất lượng môi trường không . môi trường của các chất gõy ụ nhiễm có trong thành phần môi trường đó. 2. Môi trường không khí và ô nhiễm môi trường khụng khí 2.1. Tổng quan về môi trường không khí. 2.1.1. Khí quyển và môi. THỰC TRẠNG VỀ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ Ở THÀNH PHỐ HÀ ĐễNG. CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ Ở THÀNH PHỐ HÀ ĐễNG. 9 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỂ MÔI TRƯỜNG VÀ. N V MÔIƯƠ Ộ Ố Ấ ĐỀ Ậ Ơ Ả Ể TR NG VÀ MÔI TR NG KHÔNG KHÍ.ƯỜ ƯỜ 10 1. Môi tr ng và ô nhi m môi tr ng.ườ ễ ườ 10 1.1. Môi tr ngườ 10 1.2. Ô nhi m môi tr ng.ễ ườ 11 2. Môi tr ng không khí và ô nhi

Ngày đăng: 02/02/2015, 18:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỂ MÔI TRƯỜNG VÀ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ.

    • 1. Môi trường và ô nhiễm môi trường.

      • 1.1. Môi trường

      • 1.2. Ô nhiễm môi trường.

    • 2. Môi trường không khí và ô nhiễm môi trường khụng khí

      • 2.1. Tổng quan về môi trường không khí.

        • 2.1.1. Khí quyển và môi trường không khí

        • 2.1.2. Đặc trưng của môi trường khụng khí.

      • 2.2. Ô nhiễm môi trường không khí.

        • 2.2.1. Khái niệm

        • 2.2.2. Phân loại

        • Nguồn: Cơ sở khoa học môi trường_PTS Lưu Đức Hải

        • 2.2.3 Các tác nhân gây ô nhiễm không khí và tác động của chúng

        • Nguồn: Cơ sở khoa học môi trường_PTS Lưu Đức Hải

        • 2.2.4. Sự lan truyền chất ô nhiễm trong khí quyển.

    • 3. Chất lượng môi trường và chất lượng môi trường không khí

      • 3.1. Chất lượng môi trường:

      • 3.2. Chất lượng môi trường không khí

      • 3.3. Tiêu chuẩn môi trường

        • Nguồn: TCVN 1995

        • Nguồn: TCVN 1995

        • Nguồn: TCVN 1995

        • Nguồn: TCVN 6438 - 1998

  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ Ở THÀNH PHỐ HÀ ĐễNG.

    • 1. TỔNG QUAN VỀ HÀ ĐễNG:

      • 1.1. Điều kiện tự nhiên:

        • 1.1.1. Vị trí địa lý:

        • 1.1.2. Khí hậu.

      • 1.2. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội.

        • 1.2.1. Tăng trưởng kinh tế.

        • 1.2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

        • Nguồn: theo thống kê phòng TN và MT Hà Đông

      • 1.3. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế.

        • 1.3.1. Khu vực kinh tế nông nghiệp.

        • 1.3.2. Khu vực kinh tế công nghiệp

        • 1.3.3. Khu vực kinh tế dịch vụ

      • 1.4. Dân số, lao động và việc làm.

        • 1.4.1. Dân số

        • 1.4.2. Lao động và việc làm:

      • 1.5. Giao Thông.

    • 2. Đánh giá hiện trạng môi trường không khí của thành phố Hà Đông.

      • 2.1. Hiện trạng môi trường không khí xung quanh

        • 2.1.1. Tình trạng ô nhiễm.

        • Nguồn: phòng tài nguyên môi trường thành phố Hà Đông

        • 2.1.2 Nguyên nhân ô nhiễm

      • 2.2 Hiện trạng môi trường không khí tại các cụm điểm công nghiệp và làng nghề.

        • 2.2.1 Tình trạng ô nhiễm.

        • 2.2.2. Nguyên nhân ô nhiễm

  • CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ Ở THÀNH PHỐ HÀ ĐễNG

    • 1. Giải pháp cho các phương tiện giao thông

    • 2. Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí do công nghiệp

    • 3. Giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí tại các khu đô thị và dân cư tập trung.

    • 4. Áp dụng các công cụ pháp lý và kinh tế nhằm kiểm soát, nâng cao chất lượng môi trường không khí.

    • 5. Các giải pháp khác.

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan