bước đầu đánh giá thực trạng môi trường lao động tại xí nghiệp đầu máy hà nội. đề xuất các giải pháp

68 2.6K 8
bước đầu đánh giá thực trạng môi trường lao động tại xí nghiệp đầu máy hà nội. đề xuất các giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập Chuyên đề thực tập MỤC LỤC Đề tài: Bước đầu đánh giá thực trạng môi trường lao động tại xí nghiệp đầu máy Hà Nội. Đề xuất các giải pháp cải thiện môi trường lao động, nâng cao hiệu quả sản xuất của xí nghiệp. Chương I: Những lý luận chung I> Khái quát về môi trường – môi trường lao động 1.1. Khái quát về môi trường và ô nhiễm môi trường 1.1.1. Môi trường 1.1.2. Tiêu chuẩn môi trường 1.2. Môi trường lao động và ô nhiễm môi trường lao động 1.2.1. Môi trường lao động 1.2.2. Ô nhiễm môi trường lao động II>Mối quan hệ giữa chất lượng môi trường và sức khoẻ người lao động. 1.1. Khái niệm về người lao động 1.2. Tác nhân ảnh hưởng đến sức khoẻ người lao động. 1.3. ảnh hưởng của các tác nhân đến người lao động và chất lượng lao động. III> Cơ sở lý luận về các giải pháp cải thiện môi trường lao động 3.1. Giải pháp đổi mới công nghệ 3.2. Giải pháp giảm quy mô sản xuất 3.3. Giải pháp sản xuất sạch hơn Chương II: Giới thiệu tổng quan về xí nghiệp và thực trạng môi trường lao động tại xí nghiệp đầu máy Hà Nội – trụ sở chính. I> Giới thiệu chung về xí nghiệp đầu máy 1.1. Sự hình thành và phát triển của xí nghiệp 1.2. Vị trí địa lý, mặt bằng. 1.3. Đặc điểm quy trình công nghệ và tổ chức sản xuất của xí nghiệp 2 Chuyên đề thực tập Chuyên đề thực tập 1.3.1. Đặc điểm quy trình công nghệ 1.3.2. Một số thiết bị chính của xí nghiệp 1.3.3. Tổ chức lao động của xí nghiệp 1.4. Mô tả hoạt động sản xuất của xí nghiệp 1.4.1. Phân xưởng sửa chữa đầu máy diezen TY 1.4.2. Phân xưởng sửa chữa đầu máy diezen D12E 1.4.3. Phân xưởng sửa chữa đầu máy hơi nước 1.4.4. Phân xưởng cơ khí phụ tùng 1.4.5. Phân xưởng cơ điện 1.4.6. Phân xưởng nhiên liệu 1.5. Hệ thống điện của xí nghiệp 1.6. Hệ thống cấp thoát nước II>Thực trạng ô nhiễm môi trường lao động tại xí nghiệp đầu máy Hà Nội – trụ sở chính. 2.1. Vi khí hậu nơi sản xuất 2.2. Tiếng ồn 2.3. Chiếu sáng 2.4. Bụi và hơi khí độc 2.5. Điện từ trường III> Ảnh hưởng của chất lượng môi trường đến sức khoẻ của người lao động 3.1. Những nhân tố môi trường ảnh hưởng đến sức khoẻ người lao động 3.2. Hiện trạng chất lượng sức khoẻ người lao động Chương III: Đề xuất các giải pháp I> Đánh giá ưu, nhược điểm các giải pháp 1.1. Giải pháp đầu tư đổi mới công nghệ 1.2. Giải pháp giảm quy mô sản xuất 1.3. Giải pháp sản xuất sạch hơn II>Lựa chọn các giải pháp 2 Chuyên đề thực tập Chuyên đề thực tập Đánh giá hiệu quả giải pháp đưa ra Lời mở đầu Việt Nam hiện nay đang trong quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước. Cùng với sự phát triển kinh tế, nhu cầu về vận tải, vận chuyển ngày càng tăng. Ngành đường sắt đóng góp một phần không nhỏ trong việc lưu thông và vận chuyển hàng hoá và cũng là phương tiện vận chuyển hành khách ngày càng lấy được sự cảm tình của người sử dụng. Hiện nay hệ thống đường sắt Việt Nam thực sự đã trở nên lạc hậu, trang thiết bị của Ngành đường sắt chưa được đầu tư đầy đủ để đáp ứng và theo kịp định hướng phát triển trong tương lai. Tuy nhiên, Đảng và Nhà nước cũng nh Liên hiệp đường sắt Việt Nam đã và đang có những kế hoạch thích đáng cho việc đầu tư nâng cấp và cải tạo hệ thống đường sắt để đưa Ngành đường sắt Việt Nam phát triển cùng thời đại. Xí nghiệp đầu máy Hà Nội là đơn vị trực thuộc Xí nghiệp Liên hợp vận tải đường sắt khu vực 1, Liên hiệp đường sắt Việt Nam. Bên cạnh nhiệm vụ là cung cấp sức kéo cho hầu hết các tầu khách cũng như tầu hàng trên các tuyến đường sắt phía Bắc thuộc Xí nghiệp Liên hiệp I và một phần Xí nghiệp Liên hiệp II từ Đồng Hới đến Đà Nẵng Xí nghiệp còn đảm nhận sửa chữa đầu máy, sản xuất phụ tùng cho sửa chữa đầu máy, xây dựng cơ bản và duy tu tự làm. Trong quá trình lao động và sản xuất ở một số bộ phận sản xuất luôn xuất hiện các yếu tố nguy hiểm, có hại như: bức xạ, điện từ trường, ồn, bụi, hơi khí độc gây ảnh hưởng đến sức khoẻ, khả năng lao động của người lao động. Khi một lực lượng lao động không có sức khoẻ và phải làm việc trong những điều kiện xấu có thể gây “thiệt hại về kinh tế ước khoảng 4% tổng sản phẩm quốc gia chưa kể những thiệt hại cho gia đình và xã hội” (Trích bài phát biểu của Tổng thư ký LHQ Kofi Annan theo tê Newsletter năm 1997). Do vậy vấn đề cải thiện điều kiện lao động nhằm bảo vệ sức khoẻ cho người lao động ngày 2 Chuyên đề thực tập Chuyên đề thực tập càng cần thiết và là yếu tố không thể thiếu trong chiến lược phát triển của Xí nghiệp nói riêng và của các ngành kinh tế nói chung. Xuất phát từ ý nghĩa của việc cải thiện điều kiện lao động cùng với tình hình thực tế về sản xuất của các ngành công nghiệp nước ta, sau thời gian thực tập tại Xí nghiệp đầu máy Hà Nội em đã lựa chọn đề tài luận văn tốt nghiệp là: “Bước đầu đánh giá thực trạng môi trường lao động tại xí nghiệp đầu máy Hà Nội. Đề xuất các giải pháp cải thiện môi trường lao động nâng cao hiệu quả sản xuất của Xí nghiệp” Đối tượng và phạm vi nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu, đánh giá thực trạng môi trường lao động của Xí nghiệp đầu máy Hà Nội từ đó đánh giá sự tác động của các nhân tố môi trường đến người lao động. Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện môi trường lao động để nâng cao chất lượng lao động và hiệu quả sản xuất của Xí nghiệp • Phạm vi nghiên cứu Do hạn chế về trình độ và thời gian tiếp cận của người viết, chuyên đề chỉ tập trung nghiên cứu thực trạng môi trường tại các phân xưởng sửa chữa và sản xuất của xí nghiệp cũng như các vị trí lấy mẫu điển hình tại một số khu vực của các phân xưởng. Chuyên đề được trình bày thành 3 chương chính: Chương I: Những lý luận chung Chương II: Giới thiệu tổng quan về xí nghiệp và thực trạng môi trường lao động tại Xí nghiệp đầu máy Hà Nội. Chương III: Đề xuất các giải pháp. 2 Chuyên đề thực tập Chuyên đề thực tập 2 Chuyên đề thực tập Chuyên đề thực tập Lời cảm ơn ua quá trình thực tập ở Xí nghiệp đầu máy Hà Nội để thực hiện đề tài “Bước đầu đánh giá thực trạng môi trường lao động tại xí nghiệp đầu máy Hà Nội. Đề xuất các giải pháp cải thiện môi trường lao động nâng cao hiệu quả sản xuất của Xí nghiệp” em đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, các cô chú ở Xí nghiệp đầu máy Hà Nội. Qua đây em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa kinh tế – quản lý môi trường và đô thị đã truyền đạt cho em những kiến thức tổng hợp về kinh tế và quản lý môi trường. Đồng thời em còng xin chân thành cảm ơn các cô chú ở Xí nghiệp đầu máy Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành chuyên đề này. Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Duy Hồng, cô Vũ Thị Hoài Thu và bác Nguyễn Đức Hoà cán bộ chuyên trách BHLĐ ở Xí nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi và có những chỉ dẫn tận tình để em có thể hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này. Nhưng do hạn chế về trình độ cũng như thời gian tiếp cận với thực tế nên bài viết không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được những đóng ý của thầy cô cũng như các bạn sinh viên trong bộ môn để bài viết được hoàn thiện hơn giúp cho em có điều kiện học hỏi thêm nhiều kiến thức mới. Q Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn! 2 Chuyên đề thực tập Chuyên đề thực tập Lời cam đoan “Tôi xin cam đoan nội dung báo cáo đã viết là do bản thân thực hiện, không sao chép cắt ghép các báo cáo hoặc các luận văn của người khác nếu sai phạm tôi xin chịu kỷ luật với Nhà trường”. Hà Nội, ngày 20 tháng 5 năm 2004 Ký tên Đỗ Thị Kim Dung 2 Chuyên đề thực tập Chuyên đề thực tập Chương I: Những lý luận chung I. Khái quát về môi trường – môi trường lao động 1.1. Khái quát về môi trường và ô nhĩêm môi trường 1.1.1. Môi trường Môi trường là một khái niệm có nội hàm vô cùng rộng và được sử dụng trong nhiều nhiều lĩnh vực khác nhau như môi trương sư phạm, môi trường xã hội Tuy nhiên môi trường sử dụng trong đề tài này là một khái niệm được hiểu như là môi liên hệ giữa con người và tự nhiên, trong đó môi trường được hiểu là những yếu tố, hoàn cảnh và điều kiện tự nhiên bao quanh con người. Điều 1 luật môi trường được quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 27/12/1993 định nghĩa môi trường “bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại và phát triển của con người và của thiên nhiên” Môi trường được tạo thành bởi vô số các yếu tố vật chất trong số đó các yếu tố vật chất tự nhiêm nh đất nước, không khí, ánh sáng, âm thanh, các hệ thực vật, hệ động vật có ý nghĩa đặc biệt quan trọng hơn cả. Những yếu tố này được coi là những yếu tố cơ bản của môi trường, chúng hoạt động theo những quy luật tự nhiên vốn có, con người chỉ có thể tác động tới chúng trong chừng mực nhất định. Bên cạnh các yếu tố tự nhiên là các yếu tố nhân tạo do con người tạo ra nhằm tác động tới các yếu tố tự nhiên để phục vụ cho nhu cầu của bản thân mình như hệ thống đê điều, các công trình văn hóa Hiện nay các yếu tố môi trường đặc biệt là những yếu tố mang tính tự nhiên đang ở trong tình trạng thay đổi theo chiều hướng xấu đi nguyên nhân 2 Chuyên đề thực tập Chuyên đề thực tập một phần do khách quan song phần lớn là do hoạt động sản xuất, sinh hoạt của người gây ra. Sù thay đổi này biểu hiện ở sự thay đổi. Khí hậu toàn cầu, sự suy giảm tầng ozon, sù suy giảm nhiều loại thực vật, động vật Ở Việt Nam, do ảnh hưởng của hai cuộc chiến tranh để lại, do sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá do tốc độ đô thị hóa, do vấn đề môi trường chưa được quan tâm thích đáng dẫn đến có nhiều mặt, có nhiều yếu tố, thực trạng môi trường ở Việt Nam còn xấu hơn ở nhiều nước trên thế giới như đất nước, rừng và không khí 1.1.2. Tiêu chuẩn môi trường Tiêu chuẩn môi trường là một bộ phận quan trọng trong hệ thống pháp luật về bảo vệ môi trường, trong hoạt động quản lý môi trường, tổ chức môi trường vừa được xem là công cụ kỹ thuật vừa là công cụ pháp lý giúp Nhà nước quản lý môi trường chỉ trên cơ sở tiêu chuẩn môi trường, các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền mới có thể xác định được một cách chính xác chất lượng môi trường, biết được một cách cụ thể thành phần môi trường nào đó đã bị ô nhiễm hay chưa? ô nhiễm đến mức độ nào? ai là người gây ô nhiễm? Trên cơ sở các tiêu chuẩn môi trường Nhà nước mới có thể áp dụng các biện pháp ngăn chặn và khắc phục tình trạng môi trường bị ô nhiễm và xử lý kịp thời các vi phạm môi trường. Theo luật bảo vệ môi trường 1993 (khoản 7, điều 2) “Tiêu chuẩn môi trường là những chuẩn mực giới hạn cho phép được quy định dùng làm căn cứ để quản lý môi trường” Những chuẩn mực giới hạn cho phép được hiểu là mức độ hoặc phạm vi chất ô nhiễm nhất định trong các thành phần môi trường mà Nhà nước thấy có thể chấp nhận được vì chưa đến mức gây nguy hiểm cho con người hoặc đã giới hạn an toàn để bảo vệ cộng đồng và bảo vệ môi trường trong hiện tại cũng như tương lai. 2 Chuyên đề thực tập Chuyên đề thực tập Tuy nhiên việc xác định tiêu chuẩn môi trường cũng cần xuất phát từ thực tiễn của từng nước, chủ yếu là trình độ phát triển kinh tế, trình độ KH và CN để sao cho các tiêu chuẩn môi trường vừa phải đảm bảo chất lượng môi trường vừa không vì vậy mà gây trở ngại cho quá trình phát triển kinh tế. 1.1.3. Ô nhiễm môi trường Nếu nhìn dưới góc độ vật lý thuần tuý thì khái niệm ô nhiễm môi trường chỉ đến môi trường trong đó những chỉ số hoá lý của nó bị thay đổi theo hướng xấu đi. Luật bảo vệ môi trường (khoản 2, điều 6) “là sự làm thay đổi tính chất môi trường, vi phạm tiêu chuẩn môi trường” Nh vậy nếu nhìn theo góc độ pháp lý thì một hành vi tác động đến môi trường được coi là gây ô nhiễm môi trường nó phải đạt hai tiêu chí: - Thay đổi tính chất môi trường - Phải vi phạm tiêu chuẩn môi trường Như vậy có thể thấy rằng, nếu một khu vực nhất định nào đó chưa được pháp luật quy định tiêu chuẩn môi trường thì một hành vi làm thay đổi môi trường theo hướng xấu đi ở khu vực đó có thể bị coi là hành vi gây ô nhiễm môi trường. Điều này chỉ là nhìn nhận về mặt pháp lý để quy trách nhiệm. Song trên thực tế có rất nhiều hoạt động gây ô nhiễm môi trường mà chưa vi phạm tiêu chuẩn môi trường hoặc đã vượt tiêu chuẩn cho phép rất nhiều mà không quy trách nhiệm cho ai được bởi đó là kết quả tất yếu của hoạt động sản xuất, sinh hoạt của con người. Giải quyết vấn đề này chỉ có thể tự giác mỗi người nhìn nhận được tác hại và góp phần giảm bớt sự gia tăng ô nhiễm. 2 [...]... mụi trng lao ng b ụ nhim thỡ sc kho ngi lao ng s b nh hng v lm gim cht lng lao ng, lm gim nng sut lao ng 2 Chuyờn thc tp III C s lý lun v cỏc gii phỏp ci thin mụi trng lao ng Trc nhng nh hng ca tỏc nhõn n ngi lao ng v cht lng ngi lao ng thỡ vn ci thin mụi trng lao ng gim bt nhng tỏc ng n ngi lao ng nõng cao nng sut lao ng l rt cn thit i vi cỏc doanh nghip Hin nay cú th ci thin mụi trng lao ng lm... trng lao ng cú liờn quan v nh hng trc tip n tỡnh hỡnh tai nn lao ng, sc kho bnh tt ca ngi lao ng, ng thi l mt b phn quan trng cú liờn quan cht ch v nh hng n mụi trng sng núi chung Trong nghiờn cu bo h lao ng mụi trng lao ng hay iu kin lao ng c nh ngha : Mụi trng lm vic hay iu kin lao ng l tng th cỏc yu t t nhiờn, xó hi, kinh t, k thut c biu hin thụng qua cỏc quỏ trỡnh cụng ngh, cỏc cụng c phng tin lao. .. II Mi quan h gia cht lng mụi trng v ngi lao ng 2.1 Khỏi nim v ngi lao ng Theo iu 6 ca b lut lao ng nc CHXHCN Vit Nam nm 1994 sa i nm 2002 nh ngha ngi lao ng: Ngi lao ng l ngi ít nht 15 tui, cú kh nng lao ng v cú giao kt hp ng lao ng 2.2 Cỏc tỏc nhõn nh hng n sc kho ngi lao ng Trong bt c mụi trng lao ng no ngi lao ng cng u tip xỳc vi cỏc yu t cú hi ca ngh nghip nh cỏc yu t: vi khớ hu, ting n, rung ng,... Mụi trng lao ng v ụ nhim mụi trng 1.2.1 Mụi trng lao ng Lc lng lao ng nc ta chim gn 50% dõn s, bao gm c lao ng trớ úc v lao ng chõn tay, õy l lc lng ch yu nng ng nht trong sn xut to ra ton b ca ci vt cht v tỡnh thn cho xó hi Bi vy vic chm lo ci thin iu kin lm vic v mụi trng lao ng, bo m an ton, bo v sc kho cho ngi lao ng l mt nhim v quan trng trong chin lc quc gia v phỏt trin kinh t xó hi Ngi lao ng... Nu cỏc yu t ny vt quỏ tiờu chun cho phộp s gõy tỏc hi n sc kho, i sng ngi lao ng 2.3 nh hng ca cỏc tỏc nhõn i vi ngi lao ng v cht lng lao ng Theo ti liu hun luyn bo h lao ng (V Bo h lao ng Bộ lao ng, Thng binh v xó hi) cụng nhõn lm vic trong iu kin cú ting n 2 Chuyờn thc tp v rung ng quỏ gii hn cho phộp, ngoi tỏc hi v sinh lý lao ng nh gõy ra s mt mi thớnh lc, au tai, mt thng bng, git mỡnh v mt ng,... ngi lao ng, trớ úc m mang cng l nh ngi lao ng Vỡ vy, lao ng l sc chớnh ca tin b loi ngi (trớch Con ngi v vn xó hi Nh xut bn s tht 1961) V cng vỡ th, ch bo h lao ng ra i nhm mc ớch bo m cho ngi lao ng mt mụi trng lm vic thun li, bo m sn xut an ton v v sinh, bo m tin b xó hi v mc sng tt hn cho ngi lao ng tỡm hiu v nhỡn nhn ỳng c tm quan trng ca vn trc tiờn ta phi xem xột v khỏi nim mụi trng lao. .. Nng lng, nguyờn nhiờn vt liu - i tng lao ng - Ngi lao ng * Cỏc yu t liờn quan n sn xut - Cỏc yu t t nhiờn cú liờn quan n ni lm vic - Cỏc yu t kinh t xó hi - Quan h lao ng, i sng hon cnh gia ỡnh * Mụi trng lao ng khụng thun li c chia lm hai loi: - Cỏc yu t gõy chn thng l nguyờn nhõn gõy tai nn lao ng - Cỏc yu t cú hi cho sc kho dn n bnh ngh nghip Vy to nờn mụi trng lao ng ngoi cỏc yu t vt cht chớnh cũn... mụi quan h kinh t xó hi cng nh cỏc quan h lao ng, i sng ca bn thõn mi cỏ nhõn v c yu t t nhiờn tỏc ng n ni lm vic (ting n, rung, bi, iu kin vi khớ hu v cỏc bc x, hi khớ c ) 1.2.2 ễ nhim mụi trng lao ng Theo cụng c s 148 (1/6/1977) cụng c v khuyn khớch v mụi trng lao ng (ụ nhim khụng khớ, rung v n) ca T chc lao ng th gii ILO, cỏc nh ngha v ụ nhim mụi trng lao ng c ghi rừ: - ễ nhim khụng khớ: l ch... cụng ngh, cỏc cụng c phng tin lao ng, i tng lao ng, nng lc ca ngi lao ng v s tỏc ng qua li gia cỏc yu t ú, to nờn mt iu kin thớch hp cho con ngi trong quỏ trỡnh lao ụng sn xut 2 Chuyờn thc tp Vỡ vy khi ỏnh giỏ iu kin lao ng chỳng ta phi ỏnh giỏ cỏc yu t biu hin ca nú, phõn tớch xem n cú an ton v phự hp hay khụng nú nh hng nh th no i vi con ngi? * Mụi trng lao ng bao gm: - Cỏc yu t ca sn xut - Mỏy múc... ci thin mụi trng lao ng gim ụ nhim mụi trng lao ng thỡ trc ht l phi õự t cho khoa hc k thut, u t cho ci tin v chuyn giao cụng ngh phự hp S thnh cụng ca gii phỏp ny c th hin trong hỡnh thc ca mt mụi trng tt hn, gim tai nn lao ng v bnh ngh nghip, tỡnh hỡnh sc kho ca ngi lao ng nõng cao v gim nhng chi phớ cho cha bnh t ú dn n tng cht lng lao ng v gim nng sut lao ng Vic a cụng ngh mi vo sn xut ngy nay ang . trình thực tập ở Xí nghiệp đầu máy Hà Nội để thực hiện đề tài Bước đầu đánh giá thực trạng môi trường lao động tại xí nghiệp đầu máy Hà Nội. Đề xuất các giải pháp cải thiện môi trường lao động. gian thực tập tại Xí nghiệp đầu máy Hà Nội em đã lựa chọn đề tài luận văn tốt nghiệp là: Bước đầu đánh giá thực trạng môi trường lao động tại xí nghiệp đầu máy Hà Nội. Đề xuất các giải pháp. Chuyên đề thực tập Chuyên đề thực tập MỤC LỤC Đề tài: Bước đầu đánh giá thực trạng môi trường lao động tại xí nghiệp đầu máy Hà Nội. Đề xuất các giải pháp cải thiện môi trường lao động, nâng

Ngày đăng: 02/02/2015, 16:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • S¶n phÈm

    • MỤC LỤC

      • Đánh giá hiệu quả giải pháp đưa ra

  • Lời mở đầu

  • Lời cảm ơn

  • Lời cam đoan

  • Chương I: Những lý luận chung

    • I. Khái quát về môi trường – môi trường lao động

      • 1.1. Khái quát về môi trường và ô nhĩêm môi trường

        • 1.1.1. Môi trường

        • 1.1.2. Tiêu chuẩn môi trường

        • 1.1.3. Ô nhiễm môi trường

      • 1.2. Môi trường lao động và ô nhiễm môi trường

        • 1.2.1. Môi trường lao động

        • 1.2.2. Ô nhiễm môi trường lao động

    • II. Mối quan hệ giữa chất lượng môi trường và người lao động.

      • 2.1. Khái niệm về người lao động

        • Theo điều 6 của bộ luật lao động nước CHXHCN Việt Nam năm 1994 sửa đổi năm 2002 định nghĩa người lao động:

        • “ Người lao động là người Ýt nhất đủ 15 tuổi, có khả năng lao động và có giao kết hợp đồng lao động”

      • 2.2. Các tác nhân ảnh hưởng đến sức khoẻ người lao động

      • 2.3. Ảnh hưởng của các tác nhân đối với người lao động và chất lượng lao động.

    • III. Cơ sở lý luận về các giải pháp cải thiện môi trường lao động.

      • 3.1. Đầu tư đổi mới công nghệ.

      • 3.2. Sản xuất sạch hơn.

        • 3.2.1. Khái niệm về sản xuất sạch hơn của UNEP.

        • 3.2.2. Các giải pháp cơ bản của sản xuất sạch hơn.

      • 3.3. Giảm quy mô sản xuất

      • 3.4. Áp dụng biện pháp quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14000

  • Chương II: Giới thiệu tổng quan về xí nghiệp đầu máy Hà Nội - và thực trạng môi trường lao động

    • I . Giới thiệu chung về xí nghiệp đầu máy Hà Nội

      • 1.1. Sự hình thành và phát triển của xí nghiệp

      • 1.2. Vị trí địa lý, mặt bằng

      • 1.3. Đặc điểm quy trình công nghệ và tổ chức sản xuất của xí nghiệp

        • 1.3.1. Đặc điểm quy trình công nghệ

          • Xí nghiệp đầu máy Hà Nội hiện nay có hai đơn vị phụ trách là khối vận dụng Yên Viên và khối vận dụng Hà Nội, có 6 phân xưởng (tiệp, đầu máy hơi nước, D12E, cơ điện nước, cơ khí phụ tùng, nhiên liệu) có một đội kiến trúc, 8 phòng ban, có 6 trạm đầu máy ở trên 5 tuyến đường.

  • Quá trình sản xuất của xí nghiệp được điều hành bởi các khối theo sơ đồ

    • 1.3.2. Một số thiết bị chính của xí nghiệp.

  • Bảng 1: Các thiết bị của Xí nghiệp

    • 1.3.3. Tổ chức lao động của xí nghiệp

  • Bảng 2: Bảng phân bố lực lượng lao động của Xí nghiệp

  • Nam

    • Nữ

    • 1.4. Mô tả hoạt động sản xuất của xí nghiệp

      • 1.4.1. Phân xưởng sữa chữa đầu máy diezen Ty

  • Bảng 3: Các cấp và chu kỳ sửa chữa kiểm tra tại Xí nghiệp

    • 1.4.2. Phân xưởng sửa chữa đầu máy DIEZEL D12E.

  • Bảng 4: Các cấp và chu kỳ sửa chữa kiểm tra tại xí nghiệp

  • Km định kỳ

    • 1.4.3. Phân xưởng sửa chữa đầu máy hơi nước.

    • 1.4.4. Phân xưởng cơ khí phụ tùng.

    • 1.4.5. Phân xưởng cơ điện

    • 1.5. Hệ thống điện của xí nghiệp

    • 1.6. Hệ thống cấp thoát nước

    • II. Thực trạng ô nhiễm môi trường lao động tại xí nghiệp đầu máy Hà Nội

      • 2.1. Vi khí hậu nơi sản xuất

  • Bảng 5: Kết quả phân tích tình hình vi khí hậu của Xí nghiệp

    • 2.2. Tiếng ồn.

  • Bảng 6: Kết quả phân tích giải tần tiếng ồn

    • 2.3. Bụi và hơi khí độc

  • Bảng 7: Kết quả phân tích bụi và hơi khí độc tại các phân xưởng

    • 2.4.Chiếu sáng

    • 2.5. Điện từ trường

    • III. ảnh hưởng của chất lượng môi trường đến sức khoẻ người lao động.

      • 3.1. Những nhân tố môi trường ảnh hưởng đến sức khoẻ người lao động

        • 3.1.2. Hiện trạng chất lượng sức khoẻ người lao động xí nghiệp.

          • Loại bệnh

          • Số lượt công nhân mắc bệnh do ô nhiễm

  • Chương III: Đề xuất các giải pháp cải thiện môi trường lao động nâng cao hiệu quả sản xuất.

    • I. Đánh giá ưu, nhược điểm của các giải pháp.

      • 1.1. Giải pháp giảm qui mô sản xuất.

      • 1.2. Giải pháp sản xuất sạch hơn

        • 1.2.1. Những ưu điểm của sản xuất sạch hơn.

        • 1.2.3. Những hạn chế

      • 1.3. Giải pháp đầu tư đổi mới công nghệ

        • 1.3.1. Đổi mới công nghệ sản xuất

        • 1.3.2. Đầu tư lắp đặt hệ thống xử lý chất thải

      • 1.4. Áp dụng biện pháp quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14000

    • II. Lựa chọn giải pháp

      • 2.1. Các giải pháp cải tạo nâng cấp hệ thống chiếu sáng.

      • 2.2. Các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn

      • 2.3. Các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm bụi và hơi khí độc

  • Kết luận

  • Danh mục tài liệu tham khảo

  • Xác nhận của cơ quan thực tập

  • CHú GIảI

  • TCCP: Tiêu chuẩn cho phép

  • Mục lục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan