đảm bảo bền vững về môi trường để thực hiện chiến lược xóa đói giảm nghèo ở việt nam

40 649 1
đảm bảo bền vững về môi trường để thực hiện chiến lược xóa đói giảm nghèo ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo kết trình tham khảo ý kiến quan đối tác Chính phủ (MPI, Vụ Cục quan thuéc MARD nh­ ICD, FPD, FDD, CERWASS, MOSTE/NEA, MOC, Côc khí tượng thuỷ văn, CEMMA), quan quản lý địa phương (Các Chi Cục kiểm lâm, Sở NN PTNT, Sở KHCN MT, CERWASS cấp tỉnh) tỉnh Ninh Bình thành phố Hải Phòng, Trung tâm sản xuất Việt Nam, tổ chức NGO nước (Eco-Eco, CRP), nhà tài trợ song phương đa phương lĩnh vực môi trường (JICA, Ngân Hàng Thế giới, UNICEF, UNIDO UNDP), với cán WWF Chương trình Đông Dương Các thảo trước báo cáo đà sửa đổi bổ sung sau kết Hội thảo Mục tiêu phát triển Việt Nam tổ chức Hải Phòng từ ngày 17 đến ngày 19 tháng năm 2001 (với tham gia MPI, UNDP, CRP, CRS, Ngân Hàng Thế Giới, DFID, WWF) kết họp nhóm công tác môi trường Chính phủ nhà tài trợ vào ngày 27 tháng năm 2001 Hà Nội (với tham gia CIEM/MPI, MARD/ICD/CERWASS, MOSTE/NEA, Trung Tâm sản xuất Việt Nam, UNDP WWF) Các nhận xét lời văn đà cá nhân tổ chức sau tham gia: bà Nguyễn Thị Thanh Bình ông Nguyễn Xuân Hoè (MARD/CERWASS), ông Vũ Văn Mễ (MARD/ICD), ông Trần Văn Hùng (MARD/FIPI), ông Phan Trung Diễn (MARD/FDD), ông Đoàn Minh Tuấn (MARD/FPD), ông Bùi Xuân Đoan (MOC), ông Lê Hoàng Sơn, ông Trần Hồng Hà, ông Nguyễn Văn Thái, bà Hồ Thị Vân (GEI/MPI), bà Nguyễn Thị Thọ (MOSTE/NEA), bà Tăng Thị Hồng Loan (Trung Tâm sản xuất Việt Nam), bà Nguyễn Thị Kiều Dung (CIEM/MPI), bà Trần Thị Thanh Phương, ông Andrew Steer, ông Patchamuthu Illangovan (Ngân hàng giới), ông Henrik Franklin (Uỷ ban Châu âu) bà Nguyễn Ngọc Lý ông Klaus Greifenstein (UNDP), ông Chander Badloe (UNICEF), ông Koos Neefjes (Oxfam Hång K«ng), «ng Chris Gilson (Tỉ chøc Cứu Trợ Thiên chúa giáo), ông Phạm Anh Tuấn (Trung tâm xúc tiến khuyến nông), ông Martin Geiger bà Hoàng Phương Thảo (WWF) Nhóm làm việc cho báo cáo bao gồm: ông Craig Leisher (nhóm trưởng tác giả báo cáo), ông Martin Geiger, bà Hoàng Phương Thảo (WWF) bà Mai Thị Hồng Tâm đà hỗ trợ việc hoàn thiện báo cáo cuối WWF xin trân trọng cảm ơn bà Nguyễn Ngọc Lý bà Dagmar Schumacher (UNDP) ®· mêi mét tỉ chøc phi chÝnh phủ quốc tế hoạt động lĩnh vực môi trường tham gia vào trình quốc gia hoá Mục tiêu phát triển quốc tế Môi trường WWF đà cố gắng khuyến khích tham gia xác tới mức cao trình xây dựng soạn thảo báo cáo Tuy vậy, thời gian có hạn nên báo cáo có số sai sót trình phân tích, thực tế Các tác giả cảm ơn đóng góp nhận xét chỉnh sửa độc giả Ngày xuân én đưa thoi Thiều quang chín chục đà sáu mươi Cỏ non xanh rợn chân trời Cành lê trắng điểm vài hoa (Nguyễn Du) Lời nói đầu nhóm hành động chống đói nghèo Tập hợp báo cáo Mục tiêu phát triển Việt Nam nỗ lực chung Nhóm hành động chống đói nghèo nhằm đưa tập hợp mục đích tiêu trung gian phản ánh mục tiêu phát triển Việt Nam nỗ lực Chính phủ nhằm thực mục tiêu quốc tế Công tác phân tích tiến hành suốt năm 2001 đầu năm 2002 Chính Phủ Việt Nam soạn thảo Chiến lược toàn diện Tăng trưởng Xoá đói giảm nghèo cố gắng tạo khuôn khổ trách nhiệm rõ ràng giám sát tiến đạt tương lai Quá trình soạn thảo bao gồm việc xem xét nhiều mục tiêu mục đích nêu văn chiến lược (đặc biệt Chiến lược mười năm phát triển kinh tế xà hội chiến lược ngành) để lựa chọn số mục tiêu phản ánh trọng tầm chiến lược quốc gia vào tăng trưởng kinh tế, xoá đói giảm nghèo công xà hội Mặc dầu chiến lược quốc gia sử dụng làm điểm khởi đầu, nhóm soạn thảo Chiến lược toàn diện Tăng trưởng Xoá đói giảm nghèo nhận thức cam kết quốc tế nhằm đạt kết quan trọng giảm nghèo xà hội toàn cầu cao nỗ lực phản ánh Các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MTTNK) Các mục tiêu thiên niên kỷ tập hợp mục tiêu có ghi Tuyên bố thiên niên kỷ 180 nước có Việt Nam thông qua Báo cáo tiến đạt Việt Nam việc thực mục tiêu đà Nhóm làm việc Việt Nam Liên hiệp quốc thực vào tháng Bảy năm 2001 Chính phủ Việt Nam muốn đảm bảo Chiến lược toàn diện Giảm nghèo Tăng trưởng phản ánh cam kết họ mục tiêu quốc tế Tuy nhiên, số lý do, điều quan trọng phải làm cho MTTNK thích ứng với điều kiện Việt Nam thực máy móc mục tiêu Thứ nhất, Việt Nam đà đạt, gần đạt số mục tiêu MTTNK Ví dụ, tỷ lệ nghèo đà giảm năm từ 1990 đến 2000 Do vậy, việc Việt Nam xác định mục tiêu giảm nghèo để thúc đẩy trình hoạch định sách năm tới có ý nghĩa nhiều Thứ hai, Việt Nam thực tốt số mục tiêu tiếp cận dịch vụ chẳng hạn giáo dục có thách thức khẩn cấp nâng cao chất lượng dịch vụ để đạt tiêu chuẩn quốc tế Ví dụ việc phấn đấu để đạt phổ cập tiểu học hiển nhiên cần thiết, việc đảm bảo để trẻ em trường đạt tiêu chuẩn n­íc kh¸c cịng hÕt søc quan träng Thø ba, ViƯt Nam có chu kỳ lập kế hoạch chiến lược với điểm bắt đầu kết thúc khác với MTTNK Việc điều chỉnh chu kỳ 25 năm MTTNK với chu kỳ lập kế hoạch chiến lược năm năm mười năm Việt Nam hữu ích Như vậy, biện pháp hành động xây dựng phù hợp với mục tiêu kết cho năm 2005 2010 sau phù hợp với mục tiêu cho năm 2015 Thứ tư, cần thiết lập mục tiêu cấp quốc gia để giải vấn đề phát triển dân tộc thiểu số bất bình đẳng Cuối cùng, có lĩnh vực đặc biệt thách thức với Việt Nam giai đoạn không đề cập MTTNK Ví dụ, Việt Nam đà thực tốt việc cung cấp dịch vụ xà hội tụt hậu việc đưa cải cách cần thiết quản trị quốc gia, cải cách cần thiết để đạt số mục tiêu phát triển khác đề xuất chiến lược quốc gia Tập hợp báo cáo chuẩn bị để góp phần Chính phủ suy nghĩ việc đặt mục tiêu giám sát tám lĩnh vực chủ ®Ị, thĨ nh­ sau: § § § § § Đ Xoá nghèo đói; Giảm nguy bị tổn thương thực công tác bảo trợ xà hội; Cung cấp giáo dục sở có chất lượng cho tất người; Cải thiện tình trạng sức khoẻ giảm bớt bất bình đẳng y tế; Đảm bảo bền vững môi trường; Đẩy mạnh công tác phát triển dân tộc thiểu số; Nhóm hành động chống đói nghèo Chính phủ, nhà tài trợ tổ chức phi phủ đà hợp tác làm việc với để phân tích đói nghèo (Ngân hàng Thế giới tác giả khác, 1999) kế hoạch hoá chiến lược từ năm 1999 Trong thời gian Chiến lược toàn diện Tăng trưởng Xoá đói giảm nghèo soạn thảo, Nhóm Công tác bao gồm đại diện 16 Bộ Chính phủ, nhà tài trợ, tổ chức phi phủ quốc tế vµ tỉ chøc phi chÝnh phđ n­íc * lời nói đầu nhóm hành động chống đói nghèo Đ Đ Cải thiện việc tiếp cận sở hạ tầng thiết yếu; và, Đảm bảo quản trị quốc gia có hiệu để xoá đói giảm nghèo Không có báo cáo riêng thúc đẩy công giới hai lý Thứ nhất, việc vấn giới đề cập tất tám lĩnh vực nói xem quan trọng Thứ hai, lĩnh quan trọng khác tám lĩnh vực nói đà giải Chính phủ xây dựng Chiến lược hành động lần thứ hai tiến phụ nữ Các dự thảo báo cáo đà thảo luận hội thảo ngày tổ chức hồi tháng Chín năm 2001 với tham gia 100 nhà hoạch định thực sách Các quan Chính phủ, tổ chức phi phủ nhà tài trợ tham gia vào nhóm công tác để giám sát việc soạn thảo báo cáo Các lấy ý kiến dự thảo đà tiến hành với ngành đầu năm 2002, giai đoạn trọng tâm trình soạn thảo Chiến lược toàn diện Tăng trưởng Xoá đói giảm nghèo Chiến lược toàn diện Tăng trưởng Xoá đói giảm nghèo đà Thủ tướng phê duyệt vào tháng Năm năm 2002 đề mục tiêu tiêu phản ánh rõ ràng công tác phân tích tranh luận tiến hành năm trước Một bảng tổng hợp, vắn tắt chút Mục tiêu phát triển Việt Nam (như đà đề cập đến Chiến lược toàn diện Tăng trưởng Xoá đói giảm nghèo) kèm theo phần cuối báo cáo Giờ đây, báo cáo đà hoàn tất, hy vọng chúng đầu vào quý giá việc thực Chiến lược toàn diện Tăng trưởng Xoá đói giảm nghèo, kể việc chuẩn bị kế hoạch hành động hàng năm mục lục Tóm tắt - v Tæng quan 1.1 Các mục tiêu phát triển quốc tế gì? 1.2 Mét rÊt nhiÒu - 1.3 Nghèo đói môi trường - 1.4 Các định nghĩa C¸c chØ sè - 2.1 LiƯu IDT vỊ M«i tr­êng cã phï hỵp víi ViƯt Nam? - 2.2 HiƯn ViƯt Nam ®ang ë đâu so với IDT Môi trường? - 2.3 C¸c chØ sè trung gian Tû lƯ d©n sè tiếp cận lâu dài với nước - 3.1 TÝnh t­¬ng quan cđa chØ sè 3.2 Dữ liệu xu hướng - 10 3.3 Những yếu tố chủ chốt nhằm đạt mục tiêu sách liên quan 10 3.4 Các dự định phân bổ nguồn lực - 11 3.5 Quan tr¾c 11 Tû lƯ che phđ rõng so víi tỉng diƯn tÝch c¶ n­íc 4.1 TÝnh t­¬ng quan cña chØ sè -4.2 Dữ liệu xu h­íng 4.3 Những yếu tố chủ chốt nhằm đạt dược mục tiêu sách liên quan -4.4 C¸c dự định phân bố nguồn lực 4.5 Quan tr¾c - 14 14 15 16 18 19 Tû lÖ sè trạm quan trắc chất lượng nước không khí cho thấy cải thiện so với liệu 5.1 TÝnh t­¬ng quan cđa chØ sè -5.2 D÷ liƯu nỊn xu hướng 5.3 Nh÷ng u tè chđ chèt nhằm đạt mục tiêu sách liên quan -5.4 Các dự định phân bổ nguồn lực 5.5 Quan Tr¾c 21 21 21 22 23 23 Phô lôc 1: Những liệu nguồn cho số - 24 Phụ lục 2: Mô tả công viÖc chung (TOR) 27 Phụ lục 3: Đề cương báo cáo Mục tiêu phát triển Việt Nam - 30 Phụ lục 4: Nhóm công tác xếp hạng Các số tiềm 31 Nhóm hành động chống đói nghèo: Đảm bảo bền vững môi trường iii Các từ viết tắt từ đồng nghĩa 5MHRP ADB BOT CEMMA CERWASS CPRGS CRP CRS DARD DFD DfID EC FDD FIPI FPD GDP GIS GSO GDLA HCMC HMS ICD IDT IUCN JICA MARD MDG MG MOC MOSTE MPI NEA NGO OECD PTF - UNCED UNEP UNFPA UNDP UNICEF UNIDO VND VNS WWF - iv Chương Trình Trồng Mới Triệu Rừng Ngân Hàng Phát Triển Châu Xây dựng-Hoạt động-Chuyển Giao Uỷ Ban Dân Tộc Miền Núi Trung Tâm Nước Sạch Vệ sinh Môi Trường Nông Thôn (thuộc MARD) Chiến Lược Toàn Diện Xoá Đói Nghèo Tăng trưởng Trung tâm khuyến nông Tổ Chức Cứu Trợ Phát Triển Sở Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn (cơ quan cấp tỉnh thuộc MARD) Cục Phát triển Lâm Nghiệp (thuộc MARD) Cơ Quan Phát Triển Quốc Tế (UK) Uỷ Ban Châu Âu Cục Phát triển Lâm nghiệp (thuộc MARD) Viện Điều Tra Quy Hoạch Rừng (thuộc MARD) Cục Kiểm Lâm (thuộc MARD) Tổng sản phẩm quốc nội Hệ thống thông tin địa lý Tổng Cục Thống Kê Tổng Cục Địa Chính Thành phố Hồ Chí Minh Tổng Cục Khí Tượng Thuỷ Văn Vụ Hợp Tác Quốc Tế (thuộc MARD) Mục tiêu Phát triển Quốc tế Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên giới Cơ quan hợp tác phát triển Nhật Bản Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (bao gồm IDTs MGs) Mục tiêu thiên niên kỷ Bộ Xây Dựng Bộ Khoa Học Công Nghệ Môi Trường Bộ Kế Hoạch Đầu Tư Cục Môi Trường (thc MOSTE) Tỉ chøc phi chÝnh phđ Tỉ chøc Hỵp Tác Phát Triển Kinh Tế Nhóm Hành Động Giảm Nghèo (Gồm Chính phủ, nhà tài trợ, tổ chức phi phủ) Hội nghị Liên Hiệp Quốc Môi Trường Phát Triển Chương Trình Môi Trường Liên Hợp Quốc Tổ chức Dân số Kế hoạch hoá Gia đình Liên Hợp Quốc Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc Tổ chức Phát triển Công nghịêp Liên Hợp Quốc Đồng Việt Nam Thông Tấn Xà Việt Nam Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên, Chương trình Đông Dương Nhóm hành động chống đói nghèo: Đảm bảo bền vững môi trường Tóm tắt Mối liên kết Đói nghèo Môi trường Mặc dù Việt Nam đà đạt tiến đáng kể việc giảm đói nghèo, nguồn tài nguyên môi trường nhìn chung có xu hướng giảm sút Nhóm cộng đồng nghèo phải chịu đựng vấn đề nhiều cộng đồng có thu nhập xà hội Có vài lý dẫn đến tình hình Đầu tiên người nghèo nhìn chung phải phụ thuộc vào nguồn tài nguyên thiên nhiên nhiều người giả Hầu hết người nghèo Việt Nam phụ thuộc vào canh tác nông nghiệp nhỏ để sinh sống, chất lượng đất nước giảm đi, chất lượng sống họ bị giảm theo Người nghèo có khả việc tự bảo vệ thân họ trước ô nhiễm môi trường đối phó với vấn đề sức khoẻ ô nhiễm gây nên Hơn nữa, hộ gia đình nghèo thường bị ảnh hưởng tác động thiên tai nhiều họ có nguồn lực cho việc tái thiêt sống họ sau thiên tai Rất may mối liên hệ môi trường nghèo đói mối quan hệ hai chiều, cải thiện chất lượng môi trường góp phần làm giảm đói nghèo Ví dụ cải thiện hệ thống cấp nước nâng cao sức khoẻ làm giảm thời gian tiêu phí vào việc lấy nước, tạo điều kiện có thời gian làm việc khác Việc giảm ảnh hưởng thiên tai người nghèo làm cho họ có điều kiện tiếp xúc tốt với sinh kế nguồn cung cấp thức ăn Những cải thiện quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên giúp người nghèo, người phụ thuộc vào nguồn tài nguyên nâng cao mức sống họ Vì vậy, cải thiện chung môi trường đem lại lợi ích cho người nghèo Mục tiêu phát triển quốc tế (IDT) cho lĩnh vực Môi trường gì? Đó trình thực chiến lược quốc gia phát triển bền vững tất nước năm 2005, để đảm bảo xu hướng thời mát nguồn tài nguyên môi trường đổi ngược cách có hiệu mức toàn cầu mức quốc gia trước năm 2015 IDT cho lĩnh vực Môi trường liệu có phù hợp với Việt Nam? Nói ngắn gọn, có IDT phản ánh mục tiêu Chính phủ viƯc thùc hiƯn mét chiÕn l­ỵc qc gia vỊ phát triển bền vững phù hợp với cam kết Chính phủ việc đổi ngược xu mát nguồn tài nguyên môi trường Hiện Việt Nam đâu so với Mục tiêu Phát triển Quốc tề Môi trường? Việt Nam đà đạt phần thứ IDT (đó thực chiến lược quốc gia phát triển bền vững năm 2005), giống nhiều quốc gia khác, Việt Nam cần phải tiếp chặng đường đạt phần lại mục tiêu Không có số đơn lẻ cho biết xu hướng mát nguồn tài nguyên môi trường bị đổi ngược mục tiêu mà đạt phản ánh số thay đổi tình hình Do đó, để theo dõi tiến so với IDT, cần phải có số trung gian, số cần phải phù hợp với tình hình phát triển Việt Nam Tóm tắt số trung gian 8uâạ (( (($ à à Bv‰Ã‡…¯Ã t˜Ãu›‡Ã à $"Èà !à HÅpÇv{ˆÃuv§Ãh’à !$à !  ! $ ("ẩ TêyvphH6S9 ẫHP8 R pu ph 8uuQuẵy ƒu³Ã …·tà uwtà j€Ã 7z‚à pz‚à uwtà j€Ã uv˜Ã ‡…{tà mv oơt êp tvhphI@6 Uẵyqkêpopvpykqwv vpzptĐop{pu   UẵyuÃtvătqvpu pxop !&ẩ !'ẩ "#ẩ ! "'ẩ #"ẩ  Uẵypzp{tvzzpuyot opwxumtxupuuằpxv uvvpzpumtê Èà 8nÆ­Ã $'Èà  (((à à à à Nhãm hµnh động chống đói nghèo: Đảm bảo bền vững môi trường Itả pu %(ẩ '$ẩ v Tóm tắt chúng cần phải quốc gia hoá Ba số trung gian đà lựa chọn sau tham vấn rộng rÃi với quan Chính phủ liên quan nhà tài trợ qua lớp học đào tạo cán nguồn đào tạo cấp trung ương sử dụng cán nguồn tỉnh, huyện xà để nhân rộng Tỷ lệ dân số tiếp cận lâu dài với nước Chỉ số nhằm đo số lượng người tiếp cận lâu dài với nước so với tổng số dân Đây số sử dụng rộng rÃi nước quốc tế có tính liên ngành đồng thời đưa thông tin môi trường, sức khoẻ hạ tầng sở Khía cạnh sách số nước an toàn Chiến lược quốc gia vế cung cấp nước vệ sinh nông thôn đến năm 2020 lưu ý định nghĩa nước an toàn giống nước Chiến lược định nghĩa nuớc nước đáp ứng 51 thông số thuộc tiêu chuẩn 505 Bộ Y Tế Từ năm 1998 đến năm 2000, Viêt Nam đà nâng tổng tỷ lệ tiếp cận với nước lên 13%, trung bình 4,6% năm Đây tỷ lệ ®¹t tiÕn bé nhanh nhÊt thÕ giíi Theo sè liƯu UNICEF, Sri Lanka, Nepal Paraguay nước có tỷ lệ tiếp cận với nước tăng nhanh giới vài thập kỷ qua nước hàng năm tăng 1,7% Để đạt mục tiêu phủ 85% nguời cung cấp nước vào năm 2010 100% vào năm 2020, Việt Nam cần mức tăng trung bình năm 3,3% thời gian 2010 đến 2020 Đạt mục tiêu phủ ưu tiên ngân sách cho vấn đề tiếp cận với nước vòng 20 năm tới Có số cách khác tốn làm cải thiện hệ thống thu thập để xây dựng cho số Thứ tiêu chuẩn hóa định nghĩa tiếp cận với nước Đối với Việt Nam, việc sử dụng số mặc định gần nước dùng giúp chuẩn hoá việc thu thập thông tin không thêm nhiều chi phí Việc thứ hai tập trung thêm vào việc bảo vệ nước không bị ô nhiễm, xử lý nước sau đà bị ô nhiễm rõ ràng phòng chống ô nhiễm dễ dàng làm nước đà bị ô nhiễm Thứ ba tổ chức đào tạo cho cán thu thập số liệu Điều làm thông Để đảm bảo tiếp cận với nước lâu dài, cần nhấn mạnh tới phát triển rừng đầu nguồn Việc tăng khu rừng bảo vệ lưu vực nước hoạt động làm cải thiện đáng kể tỷ lệ tiếp cận với nước Các số liệu đà cho thấy Chính phủ đà có quy định luật bảo vệ rừng để bảo vệ khu rừng đầu nguồn, hoạt động phá rừng khu vực rừng đầu nguồn vấn đề Để đảm bảo lượng nước sạch, cần trọng đến việc loại bỏ nguồn gây ô nhiễm (cả sinh hoạt công nghiệp) Cục Môi trường giao nhiệm vụ kiểm soát ô nhiễm môi trường quan thành lập với kinh phí hạn hẹp Cải thiện trình giám sát thi hành quy định có quản lý nước đặc biệt Điều 18 Luật Tài nguyên nước1sẽ tạo hiệu rõ rệt chất lượng nước mặt Tû lƯ che phđ rõng so víi tỉng diƯn tÝch nước Chỉ số đo diện tích ®Êt cã rõng so víi tỉng diƯn tÝch c¶ n­íc Tỷ lệ che phủ rừng số sử dụng rộng rÃi nước qc tÕ So víi khu vùc vµ thÕ giíi, ViƯt Nam đà có ưu tỷ lệ che phủ rừng Không giống hầu láng giềng, Việt Nam đà ngăn chặn xu hướng giảm tỷ lệ che phủ rừng Xem xét xu hướng mức độ hỗ trợ tài mục tiêu Chính phủ làm tăng diện tích rừng lên đến 43 % tổng diện tích nước vào năm 2010 hoàn toàn làm Quá trình thu thập số liệu tỷ lệ phủ rừng cần cải thiện trước hết cần có định nghĩa thức tỷ lệ phủ rừng bao gồm Thứ hai là, nên có quan Chính phủ thu thập thông tin tỷ lệ che phủ rừng, thay ba quan (GSO, GDLA MARD) Thứ ba xây dựng hệ thống phân loại rừng đất rừng có tính khoa học cần phải đơn giản Thứ tư là, giải việc thiếu không Điều làm rõ yêu cầu thải nước thải www.oecd.org/dac/indicators 21 August 2001 vi Nhóm hành động chống đói nghèo: Đảm bảo bền vững môi trường Tóm tắt Khía cạnh sách cđa chØ sè vỊ tû lƯ phđ rõng Trong mục tiêu mặt số lượng Chương trình TriƯu rõng cđa ChÝnh Phđ d­êng nh­ ®· đạt chất lượng diện tích rừng đà trồng chưa rõ ràng Các loài ngoại nhập trồng rộng rÃi Việt Nam, nhiều loài số có tính lan rộng nhanh chóng, lấn át loài địa Chỉ thị số 19/1999/CT-TTG Quyết định số 175/1998/ QĐ/BNN/KHCN khuyến khích trồng loài địa hai văn không tới hướng dẫn hỗ trợ trồng xen canh loài địa trồng rừng Nếu thế, rừng trồng có thêm độ đa dạng sinh học Một vấn đề sách khác nhu cầu nước gỗ ván lớn Hiện nay, nhu cầu đáp ứng nhập gỗ từ Lào Cam pu chia Cho tíi ci cïng, ViƯt Nam cÇn phải tự cung cấp nhu cầu nước sản xuất gỗ ván Để đáp ứng nhu cầu lâu dài, Việt Nam cần có sách khuyến khích khu rừng sản xuất có trồng loại gỗ mềm mọc nhanh không khuyến khích sử dụng loại gỗ cứng mọc chậm Cần xem xét lựa chọn sách nhằm làm tăng mức ®é tham gia cđa khu vùc t­ nh©n khu vực rừng sản xuất, đặc biệt kết hợp với hoạt động kinh doanh gỗ có chứng ảnh cập nhật mức độ phủ rừng, thiếu cán đọc ảnh có kinh nghiệm, thiếu hoạt động đào tạo động thực vật cho cán ngành trẻ Tỷ lệ trạm quan trắc chất lượng nước không khí cho thấy cải thiện liệu Chỉ số cho biết tỷ lệ trạm giám sát chất lượng nước không khí thuộc Cục Môi Trường (NEA) báo cáo có nhận thấy cải thiện thông số ô nhiễm so với thông số năm 1995 (số liệu thu thập xa có) Chỉ số dựa số liệu rút từ Báo cáo Hiện trạng môi trường quốc gia hàng năm NEA xem xét thông số quan trọng ô nhiễm nước không khí Chỉ số cho biết mức độ ô nhiễm dòng sông lớn Việt Nam khu vực giám sát ô nhiễm không khí khu vực công nghiệp đô thị Các điểm thu thập số liệu đặt khu vực miền Bắc, miền Trung miền Nam Việt Nam, địa điểm có khả dễ bị ô nhiễm Mặc dù phần lớn trạm giám sát chất lượng nước không khí thuộc NEA cho biết có nhận thấy cải thiện so với mức đo năm 1995, xu hướng phát triển thông số đo có phần tiêu cực năm, ngày có số trạm đưa báo cáo mức độ ô nhiễm so với mức ô nhiễm năm làm so sánh Việc thu thập số liệu cho số cải thiện cách đặt thêm trạm giám sát, nâng tần suất thu thập số liệu thêm vào vài thông số ô nhiễm khác để nâng cao chất lượng số tập hợp Những số công cụ để theo dâi sù thay ®ỉi Trong cã rÊt nhiỊu số môi trường cho biết thay đổi quan trọng, có thay đổi môi trường theo dõi có tác động đến nghèo đói người nghèo Ba số môi trường lựa chọn theo dõi biến đổi có tác động đến nghèo đói người nghèo đến môi trường Đó mối liên hệ nghèo đói môi trường số quốc tế sử dụng rộng rÃi Ba số cung cấp thêm lợi ích việc phủ xanh cho môi trường (phủ rừng), xanh da trời (nước sạch) nâu (ô nhiễm nước không khí) Khía cạnh sách số ô nhiễm nước không khí Theo Báo cáo Hiện trạng Môi trường Quốc gia năm 2000 NEA: Cần xây dựng sách khuyến khích công nghệ sản xuất với sách thuế ưu tiên cho doanh nghiệp nhập áp dụng công nghệ sản xuất hơn; Công bố công cụ kinh tế hỗ trợ nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền người dùng nước phải trả tiền nước; Nâng cao chất lượng công tác thu thập số liệu; Tiếp tục nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ quản lý nước; Thực đánh giá tác động môi trường tất dự án ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi; • Ph¸t triĨn sư dụng khí thiên nhiên hoá lỏng dầu nhẹ thay cho than đá dầu mỏ có hàm lượng sulphua cao; • Khun khÝch sư dơng khÝ ®èt sinh häc vùng nông thôn; Phát triển lượng mặt trời, gió nguồn địa nhiệt Nhóm hành động chống đói nghèo: Đảm bảo bền vững môi trường vii Tổng quan 1.1 Các Mục tiêu Phát triển Quốc tế gì? Vào năm 1990, loạt hội nghị Liên Hiệp Quốc đà tổ chức nhằm thảo luận vấn đề then chốt trình phát triển Hội nghị Liên Hiệp quốc Môi trường Phát triển (UNCED) tổ chức Rio de Janeiro Hội nghị Thượng đỉnh giới vào tháng năm 1992 kiện Kết hội nghị Rio hội nghị khác Liên Hiệp Quốc3 đà tổng hợp tài liệu Uỷ Ban Hỗ trợ Phát triển Tổ chức Hợp tác Kinh tế Phát triển (OECD) xuất năm 19964 Tài liệu bao gồm phần dự thảo Mục tiêu phát triển quốc tế (IDTs).5 Mục tiêu phát triển quốc tế môi trường rút từ kết Hội nghị Rio chủ yếu từ Chương trình Hành động 21, kế hoạch có tính toàn cầu cho phát triển bền vững kỷ 21 Các Mục tiêu Phát triển Quốc tế 1.Giảm nửa tỷ lệ số người sống tình trạng nghèo đói cực trước năm 2015 Phổ cập giáo dục tiểu học tất nước đến trước năm 2015 Đạt tiến đáng kể hướng tới công giới trao quyền cho phụ nữ cách xoá bỏ chênh lệch giới tính giáo dục tiểu học trung học cở đến trước năm 2005 Giảm phần tỷ lệ chết trẻ sơ sinh trẻ em tuổi trước năm 2015 Giảm phần tỷ lệ chết mang thai trước năm 2015 Tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản thông qua hệ thống chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho tất cá nhân lứa tuổi phù hợp sớm tốt không muộn năm 2015 Thực chiến lược quốc gia phát triển bền vững tất nước trước năm 2005, qua đảm bảo xu hướng thời mát nguồn tài nguyên môi trường đảo ngược cách có hiệu mức toàn cầu quốc gia trước năm 2015 Trong vòng năm trở lại đây, ủng hộ IDT ngày tăng lên Những Mục tiêu đà số quan UN, Ngân hàng Thế giới, Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Liên minh Châu ¢u, c¸c n­íc thc khèi OECD, 77 n­íc tham gia Thoả thuận Cotonou, chấp thuận; gần 191 quốc gia tham gia Hội nghị thượng đỉnh Thiên niên kỷ Liên hiệp quốc tổ chức vào tháng năm 2000 đà thông qua Tuyên bố Hội nghị Thượng đỉnh Thiên niên kỷ nhấn mạnh vấn đề sử dụng IDT làm sở để xây dựng nên 11 Mục đích Thiên niên kỷ (MGs).7 Những MGs đà thêm vào số mục tiêu bỏ IDT, IDT sức khoẻ sinh sản bền vững môi trường Nhằm làm cho IDTs MGs hoà hợp với hơn, nhóm số thứ ba đà bắt đầu xây dựng Các quan UN, Ngân Hµng thÕ giíi, Q tiỊn tƯ qc tÕ vµ OECD đà đưa dự thảo Các Mục đích phát triển thiên niên kỷ (MDGs) Có mục đích chung 11 mục tiêu cụ thể MDG lĩnh vực môi trường gần với IDT môi trường có thêm vấn đề đà đưa thêm vào: Đến năm 2015, giảm nửa tỷ lệ số người không tiếp cận bền vững tới nguồn nước an toàn, trước năm 2020, đạt cải thiện đáng kể sống 100 triƯu ng­êi sèng c¸c khu ỉ cht.”8 Do MG mục tiêu liên quan tới môi trường, tính chất dự thảo MDGs phạm vi liên quan phụ lục 2, báo cáo tập trung vào vấn đề quốc gia hoá IDT môi trường Tuy nhiên, vấn đề tiếp cận với nước đưa vào IDT môi trường đà quốc gia hoá 1.2 Một nhiều Báo cáo báo cáo nhóm công tác riêng rẽ chịu trách nhiệm dự thảo nhằm tiến hành quốc gia hoá Mục tiêu Phát triển Quốc tế cho Việt Nam Các hội nghị khác Liên Hiệp quốc (UN) Mục tiêu phát triển quốc tế bao gồm: Hội nghị toàn giới lần thứ tư phụ nữ Bắc Kinh, (tháng năm 1995); Hội nghị thượng đỉnh giới phát triển xà hội Copenhagen (tháng năm 1995); Hội nghị quốc tế Dân số phát triển Cairo, (tháng năm 1994) th Định hình kỷ 21 : Đóng góp vào hợp tác phát triển, OECD, 1996 Các Mục tiêu phát triển quốc tế (IDT) biết đến với tên Mục đích phát triển quốc tế (IDGs) Tại địa http://www.dfid.gov.uk/public/what/strategy_papers/ target_strategy.html, 17/7/01 Các đoạn 19 & 20 Tuyên bè thiªn niªn kû cđa Liªn HiƯp qc, Phiªn häp toàn thể lần thứ 8, ngày tháng năm 2000 Theo dõi Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ cấp quốc gia, Nhóm phát triển UN, thảo ngày 7/8/2001 Nhóm hành động chống đói nghèo: Đảm bảo bền vững môi trường Tỷ lệ phđ rõng so víi tỉng diƯn tÝch c¶ n­íc Tèc độ tăng diện tích rừng đặc dụng Việt Nam 1yP 7·QJ V¹                                             'LĐQ WđFK KD 3KQ WUyP WÃQJ Vạ GLĐQ WđFK 1JK QK FD &KđQK SK 77J &µF 3KonQJ 77J %D %• %D 0±Q %D 9™ %€F 6nQ %zQ ixR 6nQ 7Uw i”Q +±QJ 3€F %¥ 5·QJ 7KmQJ iw /{W 7DP ixR 7kQ 7UwR 77J 1DP &zW 7LlQ +'%7 0RP 5D\ &7 &mQ ixR &7 &zW %w Yw &7  NKX Y»F KDL WURQJ Vª Qw\ py po°F K°S QKŒW WKwQK 3± 0zW P«W NKX Y»F VDX p¥ Ow

Ngày đăng: 01/02/2015, 19:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Environment-KD-TV(2002).pdf

    • Page 1

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan