Lồng ghép các vấn đề bảo vệ môi trường trong quy hoạch phát triển và khai thác hệ thống giao thông đường bộ tại Hà Nội giai đoan 2010 - 2020

82 617 0
Lồng ghép các vấn đề bảo vệ môi trường trong quy hoạch phát triển và khai thác hệ thống giao thông đường bộ tại Hà Nội giai đoan 2010 - 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Phùng Thị Ngọc Minh - Lớp KTMT 47 So sánh mức ồn trên một số tuyến vành đai năm 2005 và 2020 80.8 81.3 82.5 84.5 85 86.2 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 Đê La Thành (VĐ I) Đường Bưởi (VĐ II) Phạm Văn Đồng (VĐ III) Tuyến đường Độ ồn (dB) 2005 2020 Phùng Thị Ngọc Minh - Lớp KTMT 47 Mối tương quan giữa nồng độ khí SO2 và lưu lượng xe 0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 35000 40000 45000 1 2 3 4 5 6 7 8 Nồng độ SO2 Lưu lượng xe SO2 Lưu lượng xe So sánh mức ồn trên một số tuyến nội đô năm 2005 và 2020 80 83.3 83.8 82.2 84.1 83.7 87.1 87.5 85.9 87.8 76 78 80 82 84 86 88 90 Đội Cấn Giải Phóng Kim Mã Phố Huế Tây Sơn Tuyến đường Độ ồn (dB) 2005 2020 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Phùng Thị Ngọc Minh - Lớp KTMT 47 Mối tương quan giữa nồng độ khí NOx và lưu lượng xe 0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 35000 40000 45000 1 2 3 4 5 6 7 8 Nồng độ NOx Lưu lượng xe Nox Lưu lượng xe M ỤC LỤC MỤC LỤC GIẢI THÍCH CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU PHỤ LỤC Phùng Thị Ngọc Minh - Lớp KTMT 47 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢI THÍCH CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI - CHXHCN: Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam - GTVT:Giao thông vận tải - TNGT: Tai nạn giao thông - TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam - UNESCO: United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization- Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá Liên Hợp Quốc. Phùng Thị Ngọc Minh - Lớp KTMT 47 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TÊN BẢNG TRANG Bảng 1.1: Mức ồn điển hình của các cụm chi tiết xe 9 Bảng 1.2: Tiếng ồn của các loại xe 9 Bảng 1.3: Một số phương pháp sử dụng trong lồng ghép môi trường vào quy hoạch 16 Bảng 1.4: Đánh giá độ tin cậy của một số phương pháp sử dụng trong lồng ghép môi trường vào quy hoạch 17 Bảng 2.1:Chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Hà Nội thời kỳ 2000-2006 31 Bảng 2.2: Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân năm thời kỳ 1995-2006 31 Bảng 2.3 Khối lượng vận chuyển và luân chuyển hàng hoá và hành khách của thành phố Hà Nội thời kỳ 2000-2006 32 Bảng 2.4: Nồng độ CO trung bình trong không khí tại một số nút giao 38 Phùng Thị Ngọc Minh - Lớp KTMT 47 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP thông ở thành phố Hà Nội Bảng 2.5: Nồng độ NO x trung bình trong không khí tại một số nút giao thông ở thành phố Hà Nội 39 Bảng 2.6: Nồng độ SO x trung bình trong không khí tại một số nút giao thông ở thành phố Hà Nội 39 Bảng 2.7: Nồng độ C m H n trung bình trong không khí tại một số nút giao thông ở thành phố Hà Nội 40 Bảng 2.8: Nồng độ bụi trung bình trong không khí tại một số nút giao thông ở thành phố Hà Nội 41 Bảng 2.9: Kết quả quan trắc tiếng ồn giao thông ở một số trục đường phố của thành phố Hà Nội năm 2003 42 Bảng 2.10: Cường độ ồn tại một số tuyến giao thông của thành phố Hà Nội giai đoạn 2001-2005 43 Bảng 2.11 : Tỷ phần đảm nhận của các phương thức vận tải năm 2020 49 Bảng 3.1: Phân cấp ổn định của khí quyển 57 Bảng 3.2: Các hệ số a, c, d, và f của công thức (1.2) 57 Bảng 3.3: Hệ số ô nhiễm không khí của các loại xe 58 Bảng 3.4: Mức ồn tương đương trung bình của dòng xe với điều kiện chuẩn 61 Bảng 3.5: Số liệu đếm phương tiện giao thông trên các tuyến đường khảo sát tháng 5/2005 65 Bảng 3.6: Mức độ ồn trên một số tuyến nội đô Hà Nội năm 2005 và 2020 65 Bảng 3.7: Mức độ ồn trên một số tuyến vành đai Hà Nội năm 2005 và 2020 66 Bảng 3.8: Hiệu quả lọc bụi của một số loại cây 71 Phùng Thị Ngọc Minh - Lớp KTMT 47 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TÊN HÌNH TRANG Hình 1.1: Mối liên hệ giữa quy trình lập quy hoạch và quy trình lồng ghép 13 Hình 1.2: Các bước lồng ghép các vấn đề bảo vệ môi trường trong quy hoạch phát triển và khai thác hệ thống giao thông đường bộ 14 Hình 2.1: Bản đồ hành chính Hà Nội 28 Hình 3.1: Biểu đồ về mối tương qua giữa nồng độ khí NO x và lưu lượng xe 64 Hình 3.2: Biểu đồ về mối tương quan giữa nồng độ khí SO 2 và lưu lượng xe 64 Hình 3.3: Biểu đồ so sánh mức ồn trên một số tuyến nội đô năm 2005 và 2020 66 Hình 3.4: Biểu đồ so sánh mức ồn trên một số tuyến vành đai năm 2005 và 2020 66 Phùng Thị Ngọc Minh - Lớp KTMT 47 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Môi trường là cơ sở duy nhất đảm bảo sự phát triển bền vững của thành phố Hà Nội vốn được ưu đãi về nguồn cảnh quan tự nhiên đa dạng và đặc sắc bên cạnh các di sản văn hóa phong phú trải qua hơn 1000 năm lịch sử. Sự kết hợp giữa các yếu tố tự nhiên, văn hóa và môi trường xã hội đã hình thành nên giá trị cốt lõi của Thành phố và cần được bảo tồn củng cố để hướng tới tương lai. Tuy nhiên, Hà Nội là thành phố có dân số lớn thứ hai cả nước (sau thành phố Hồ Chí Minh) cùng với tốc độ đô thị hóa mạnh mẽ, phát triển kinh tế nhanh chóng nên hiện nay Thành phố đang phải đối mặt với những vấn đề môi trường nghiêm trọng: các khu vực có cây xanh và không gian mở đang dần vắng bóng; đất nông nghiệp đang bị lấn dần; chất lượng không khí ngày càm giảm sút; ô nhiễm tiếng ồn trở thành một nỗi ám ảnh; ô nhiễm nước ngầm ngày càng nghiêm trọng, đa dạng sinh học ngày càng mất đi do quá trình định cư và nhập cư của con người, Các giá trị văn hóa truyền thống cũng bị hủy hoại trong quá trình này. Nguyên nhân của những vấn đề này là do các hoạt động đô thị hóa và công nghiệp hóa đang diễn ra mạnh mẽ trên địa bàn Thành phố, bao gồm: các hoạt động sản xuất công – nông nghiệp, các hoạt động xây dựng cơ sở hạ tầng, các hoạt động giao thông vận tải,… Tác động của các hoạt động này tới môi trường là rất lớn đòi hỏi phải có các biện pháp của chính quyền Thành phố, sự phối hợp cấp vùng cũng như là sự phối hợp giữa chính phủ và các biên liên quan. Toàn bộ các vấn đề về môi trường không phải một vấn đề riêng mà luôn là một phần trong các hoạt động phát triển của thành phố. Vì vậy, các vấn đề về môi trường cần được lồng ghép vào trong công tác quy hoạch và phát triển đô thị nói chung cũng như quy hoạch phát triển giao thông vận tải nói riêng. Đó là lý do tôi lựa chọn đề tài: “Lồng ghép các vấn đề bảo vệ môi trường trong quy hoạch phát triển và khai thác hệ thống giao thông đường bộ tại Hà Nội giai đoạn 2010-2020”. Phùng Thị Ngọc Minh - Lớp KTMT 47 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 2. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài 2.1 Mục tiêu Sử dụng các mô hình dự báo khí thải và tiếng ồn để đưa ra được xu hướng tác động môi trường của các hoạt động quy hoạch phát triển và khai thác hệ thống giao thông đường bộ tại Hà Nội giai đoạn 1010-2020, trên cơ sở đó đề ra các giải pháp nhằm giảm thiểu các tác động này, hướng tới sự phát triển bền vững. 2.2 Nhiệm vụ 1) Tổng quan cơ sở lý luận về quy hoạch phát triển hệ thống giao thông đường bộ, các tác động môi trường của các hoạt động quy hoạch này và sự cần thiết, quy trình cũng như phương pháp lồng ghép các vấn đề bảo vệ môi trường vào quy hoạch phát triển vận tải đường bộ. 2) Khái quát hiện trạng mạng lưới và tác động môi trường của hệ thống giao thông đường bộ hiện nay cũng như các dự án quy hoạch phát triển vận tải đường bộ đến năm 2020 trên địa bàn thành phố Hà Nội. 3) Dự báo các tác động môi trường của các hoạt động quy hoạch phát triển vận tải đường bộ tại Hà Nội và trên cơ sở đó xây dựng các giải pháp nhằm khắc phục các tác động tiêu cực để có thể tính toán lựa chọn phương án quy hoạch hợp lý, thân thiện môi trường. 3. Phạm vi, nội dung nghiên cứu 1) Về không gian lãnh thổ: địa bàn nghiên cứu là Thành phố Hà Nội sau khi đã mở rộng (cả nội thành và ngoại thành). 2) Về thời gian nghiên cứu: sử dụng số liệu thống kê về hiện trạng mạng lưới giao thông đường bộ cũng như hiện trạng tác động môi trường của hoạt động vận tải đường bộ trên địa bàn Hà Nội từ năm 2000 đến nay và báo cáo “Quy hoạch phát triển giao thông vận tải đường bộ của Hà Nội đến năm 2020” của Tổng công ty tư vấn thiết kế GTVT trực thuộc Bộ GTVT. 3) Về giới hạn khoa học: dự báo tác động môi trường của các dự án quy hoạch phát triển giao thông vận tải đường bộ, bao gồm rất nhiều tác động đến môi Phùng Thị Ngọc Minh - Lớp KTMT 47 [...]... người, các loài động thực vật và rất khó dự đoán, vì vậy, chúng ta phải tìm ra các biện pháp thích hợp để hạn chế các tác động tiêu cực này 1.2 Lồng ghép các vấn đề bảo vệ môi trường trong quy hoạch phát triển và khai thác hệ thống giao thông đường bộ 1.2.1 Sự cần thiết phải lồng ghép các vấn đề bảo vệ môi trường vào quy hoạch phát triển và khai thác hệ thống giao thông đường bộ Hiện nay, các hoạt động khai. .. hoạch phát triển, khai thác hệ thống giao thông đường bộ tại Hà Nội Chương III: Lồng ghép các vấn đề bảo vệ môi trường trong quy hoạch phát triển và khai thác hệ thống giao thông đường bộ tại Hà Nội Phùng Thị Ngọc Minh - Lớp KTMT 47 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP LỜI CẢM ƠN Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình tới Phó Giáo sư - Tiến sĩ Lê Thu Hoa và Thạc sĩ Nguyễn Công Thành, khoa Kinh tế - Quản lý... khai thác hệ thống giao thông đường bộ Nguồn: Viện Chiến lược và Phát triển GTVT,2003 Vấn đề lồng ghép các nội dung môi trường vào các dự án quy hoạch giao thông được thực hiện theo thứ tự như sau: 1 Trong quá trình xây dựng quy hoạch: cần đưa ra các giải pháp bảo vệ môi trường sau khi đề xuất các phương án quy hoạch và trước khi phân tích, so sánh các phương án quy hoạch này Phùng Thị Ngọc Minh - Lớp... các yếu tố môi trường thì sẽ chuyển sang bước tính toán để thực hiện quy hoạch 1.2.3 Phương pháp lồng ghép các vấn đề bảo vệ môi trường trong quy hoạch phát triển và khai thác hệ thống giao thông đường bộ 1.2.3.1 Một số phương pháp thường sử dụng trong việc lồng ghép các vấn đề môi trường vào quy hoạch giao thông:  Liệt kê  Hồi cứu  So sánh tương tự  Ma trận  Mô hình hóa  Kịch bản và mô phỏng ... bằng cách cân nhắc các tác động môi trường và kinh tế - xã hội của từng phương án để có thể lựa chọn phương án tối ưu nhất vừa mang tính hiệu quả vừa thân thiện môi trường, hướng tới sự phát triển bền vững 1.2.2 Quy trình lồng ghép các vấn đề môi trường vào quy hoạch phát triển và khai thác vận tải đường bộ Phùng Thị Ngọc Minh - Lớp KTMT 47 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP a Nguyên tắc lồng ghép các vấn đề môi trường. .. thực và không cắt ghép, sao chép từ báo cáo hoặc luận văn của người khác Nếu sai tôi xin chịu kỷ luật với nhà trường Hà Nội, ngày 29 tháng 4 năm 2009 Phùng Thị Ngọc Minh Phùng Thị Ngọc Minh - Lớp KTMT 47 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ LỒNG GHÉP CÁC VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN 1.1 Quy hoạch giao thông đường bộ và các tác động môi trường của quy hoạch giao. .. trường Dự báo tác động và xu thế diễn biến môi trường quy hoạ ch Lậ p báo Hình 1.1: Mối liên hệ giữa quy trình lập quy hoạch và quy cáo và trình lồng ghép đư a ra Nguồn: Viện Chiến lược và Phát triển các đề Đề xuấ t các GTVT,2003 chươ ng trình và Hình 1 cho biệ n pháp giả m thấy quá trình lồng ghép các nội dung bảo vệ môi trường vào quá trình xây dựng quy hoạch phát triển vận tải đường bộ có được thực hiện... ĐỀ TỐT NGHIỆP Thứ tự lồng ghép như thế có tính logic như sau: để có thể đưa ra các giải pháp bảo vệ môi trường thì phải dựa trên cơ sở phương án quy hoạch đề xuất 2 Trong giai đoạn lựa chọn các phương án quy hoạch nếu các phương án quy hoạch không thoả mãn các vấn đề môi trường thì bắt buộc các nhà quy hoạch phải lựa chọn phương án quy hoạch khác, 3 Nếu các phương án quy hoạch thoả mãn các yếu tố môi. .. duyệt Sự lồng ghép các nội dung môi trường vào tất cả các giai đoạn của quá trình thẩm định và thực hiện quy hoạch cho phép các nhà quản lý phát hiện được các giai đoạn quy hoạch chưa thân thiện môi trương hoặc là chưa hợp lý để có thể điều chỉnh quy hoạch ở những thời điểm thích hợp Quá trình thực hiện lồng ghép các vấn đề môi trường vào quy hoạch sẽ hỗ trợ nghiên cứu các phương án thực hiện quy hoạch. .. lập quy hoạch và có thể củng cố cho nhau trong khuôn khổ một hệ thống lập kế hoạch vì sự phát triển bền vững Đồng thời, quá trình lồng ghép các nội dung bảo vệ môi trường vào quá trình xây dựng quy hoạch có thể thực hiện một cách linh hoạt nhằm đáp ứng các yêu cầu khác nhau của quá trình lập quy hoạch phát triển vận tải đường bộ b Các bước lồng ghép Hiệ n trạ ng Hiệ n trạ ng giao Kinh tế - xã thông . về lồng ghép các vấn đ bảo vệ môi trường trong quy hoạch phát triển Chương II: Hiện trạng và quy hoạch phát triển, khai thác hệ thống giao thông đ ờng bộ tại Hà Nội Chương III: Lồng ghép các. đ hạn chế các tác đ ng tiêu cực này. 1.2 Lồng ghép các vấn đ bảo vệ môi trường trong quy hoạch phát triển và khai thác hệ thống giao thông đ ờng bộ 1.2.1 Sự cần thiết phải lồng ghép các vấn. các vấn đ bảo vệ môi trường vào quy hoạch phát triển và khai thác hệ thống giao thông đ ờng bộ Hiện nay, các hoạt đ ng khai thác và phát triển giao thông vận tải nói chung và vận tải đ ờng

Ngày đăng: 01/02/2015, 18:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • Bảng 3.5: Số liệu đếm phương tiện giao thông trên các tuyến đường khảo sát tháng 5/2005

  • 65

  • Bảng 3.6: Mức độ ồn trên một số tuyến nội đô Hà Nội năm 2005 và 2020

  • 65

  • 66

  • 71

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

    • Nguồn: Bách khoa toàn thư mở Wikipedia,2008

      • + Các cầu hiện có qua sông Hồng và sông Đuống :

    • Mạng lưới đường giao thông nội đô :

    • Hạ tầng đường bộ ở trung tâm Hà Nội với tổng chiều dài khoảng 530 km, các đường phố hiện tại đều ngắn và hẹp, chất lượng mặt đường từ trung bình đến xấu. Mạng lưới đường bao gồm cả một vài đường hướng tâm phục vụ cho cả giao thông nội đô và giao thông quá cảnh. Các đường vành đai hiện nay không thực hiện được chức năng cần có vì bị ngắt quãng hoặc không đủ chiều rộng hay các vấn đề khác khó khăn cho giao thông.Trừ một số con đường xây dựng gần đây có mặt cắt ngang đường tương đối rộng còn hầu hết là rất hẹp (cả lòng đường và vỉa hè). Đặc biệt là đường phố cổ có chiều rộng từ 6m-8m, phố cũ đạt từ 12m-18m. Khoảng cách đường tới ngã ba, ngã tư (ô vuông) ở phố cổ đạt từ 50m-100m. Phố cũ từ 200m-400m dẫn tới tốc độ xe chạy chỉ đạt 17,7-27,7 km/h.

      • Quỹ đất dành cho giao thông vận tải đường bộ tại các quận nội thành (chưa kể quận Hà Đông) có tổng diện tích 83 km2 nhưng chỉ có 3 km2 diện tích đường (chiếm 7,65%); khu vực ngoại thành hiện mới có tổng cộng khoảng 769 km đường bộ các loại, chiếm khoảng 0,9% diện tích đất. Các chỉ số mật độ đường, căn cứ vào diện tích, dân số, chiều dài cho thấy chỉ đạt được yêu cầu ở một số quận nội thành như quận Hoàn Kiếm, quận Ba Đình. Mạng lưới còn lại ở các quận huyện nội ngoại thành đều có mật độ quá thấp, đòi hỏi một khối lượng đầu tư xây dựng lớn trong tương lai. Vì vậy, ngày 20/06/1998, Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định số 108/1998/QĐ-TTg, phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2020 và trong quyết định này thì dự kiến quỹ đất dành cho các hoạt động giao thông là khoảng từ 16-26%. Vì vậy, trong tương lai các hoạt động giao thông vận tải nói chung và giao thông vận tải đường bộ nói riêng sẽ gây ra các tác động tiêu cực tới môi trường đất ngày càng gia tăng.

    • Nguồn: Tổng công ty tư vấn thiết kế GTVT-Bộ GTVT (2007)

    • 2.3.2.2 Quy hoạch phát triển cơ sở hạ tầng giao thông Hà Nội đến năm 2020

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan