báo cáo quy hoạch môi trường huyện bến lức đến năm 2010

113 830 2
báo cáo quy hoạch môi trường huyện bến lức đến năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo Quy hoạch môi trường huyện Bến Lức đến năm 2010 1 Báo cáo Quy hoạch môi trường huyện Bến Lức đến năm 2010 2 GVHD: Ths Thái Vũ Bình Nhóm: 1 CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ DỰ ÁN 1.1. SỰ CẦN THIẾT Huyện Bến Lức có vị trí thuận lợi trong phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, có giao thông thuận lợi với các tuyến giao thông quan trọng như: Quốc lộ 1A, tuyến đường cao tốc TP.HCM – Mỹ Tho – Cần Thơ, tuyến N2, Tỉnh lộ 830, 832, 833 và sông Vàm Cỏ Đông. Tuy nhiên bên cạnh những thuận lợi của việc phát triển theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, một số vấn đề môi trường được đặt ra và cần phải quan tâm giải quyết như: ngập úng vào mùa mưa, ô nhiễm do các chất thải sinh hoạt và sản xuất (nước thải, chất thải rắn từ các khu dân cư, khu đô thị công nghiệp), vấn đề cây xanh trong đô thị, ô nhiễm khí thải và tiếng ồn từ giao thông, công nghiệp, ảnh hưởng của phèn, mặn……… Đô thị hóa, công nghiệp hóa sẽ gây tác động mạnh mẽ đến môi trường nếu không thực hiện tốt các biện pháp ngăn ngừa, kiểm soát, giảm thiểu ô nhiễm. Hiện nay chất lượng môi trường trên địa bàn huyện Bến Lức đã phát sinh nhiều vấn đề đáng quan tâm, ô nhiễm môi trường do sản xuất công nghiệp, do chất thải sinh hoạt ….đã xuất hiện. Khu vực Huyện Bến Lức có đoạn đường Quốc lộ 1A chạy qua dài khoảng 20km, có mật độ giao thông dày đặc, các kết quả quan trắc gần đây cho thấy tiếng ồn rất lớn, độ ồn ở khu vực trung tâm dao động từ 90 – 95 dBA, vượt xa so với tiêu chuẩn cho phép (60 dBA), nồng độ bụi vượt 3 – 4 lần tiêu chuẩn cho phép, nên ít nhiều cũng ảnh hưởng đền môi trường và gây ảnh hưởng đến sức khỏe của nhân dân. Trong tương lai dân số gia tăng và quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá phát triển sẽ kéo theo sự gia tăng số lượng phương tiện vận tải, mật độ giao thông, tắc nghẽn giao thông và các ảnh hưởng đối với môi trường và sức khỏe con người này càng gia tăng nếu không có các biện pháp quản lý thích hợp. Hiện nay, huyện Bến Lức có khoảng 400 cơ sở sản xuất, kinh doanh đã đăng ký hồ sơ môi trường và trên thực tế số lượng thì nhiều hơn số lượng này với nhiều ngành nghề khác nhau: chế biến gỗ, sản xuất giấy, chế biến nông sản, sản xuất nước giải khát, may mặc, xay xát, chế biến thức ăn gia súc, sản xuất nước chấm, các lò giết mổ, buôn bán dịch vụ và thương mại. Hầu hết các cơ sở này chưa thực hiện tốt các biện pháp xử lý về nước thải, khí thải và chất thải rắn nên đây là nguồn gây ô nhiễm đến môi trường. Đa số các nhà máy, xí nghiệp được bố trí dọc các tuyến sông rạch chính và thải nước thải vào nguồn tiếp nhận này và làm cho chất lượng nguồn nước ngày càng suy giảm. Nồng độ các thông số ô nhiễm đặc trưng trên sông Vàm Cỏ Đông – khu vực Bến Lức đã vượt tiêu chuẩn QCVN 08/2008/BTNMT (nguồn loại A) gấp nhiều lần, ví dụ như COD vượt từ 1,5 – 35 lần, BOD 5 vượt 1,5 – 15 lần, Amoniac vượt 18 – 1300 lần…. Huyện Bến Lức có các khu vực thị trấn, thị tứ và dân cư nằm dọc các kênh rạch, sông và các nút giao thông như khu vực Chợ Đệm, Gò Đen, Bến Lức…. Tại các khu vực này việc thu gom, xử lý chất thải còn rất hạn chế, tình trạng vứt rác xuống sông, rạch hay đổ bừa bãi tại một số tuyến đường rất phổ biến. Nước thải tại các khu vực dân cư sống dọc các sông, rạch được thải trực tiếp vào nguồn nước…. Do vậy môi trường tại các khu vực này đang ngày càng xuống cấp. Với dân số hiện tại của huyện Bến Lức khoảng 130.000 người, lượng nước thải sinh hoạt ước tính khoảng 10.000m 3 /ngày và tải lượng các thông số ô nhiễm như SS là 2.200kg/ngày, BOD 5 là 2.500kg/ngày, COD là 5.000kg/ngày, tổng N là 400kg/ngày, tổng P là 800kg/ngày…nếu không được xử lý đây là nguồn quan trọng gây ô nhiễm nguồn nước. Cùng với việc hình thành các khu công công nghiệp, cơ sở công nghiệp, xu thế đô thị hóa cũng diễn ra rất nhanh nhưng cơ sở hạ tầng như cấp nước, thoát nước chưa được đầu tư nâng cấp đồng bộ đã gây ngập úng, ảnh hưởng đến môi trường và mỹ quan đô thị. Mỹ quan đô thị chưa được quan tâm đầu tư, mật độ cây xanh quá ít, chưa có công viên, sân chơi dành cho trẻ em, sân tập thể dục …. chưa được xây dựng. Với hiện trạng cũng như những vấn đề môi trường đã và sẽ xảy ra ở huyện Bến Lức, cần thiết phải nghiên cứu xây dựng Kế hoạch bảo vệ môi trường huyện Bến Lức năm 2006 - 2010, nhằm đề ra các giải pháp, chương trình hành động cụ thể đáp ứng được yêu cầu bảo vệ môi trường nhưng không cản trở quá trình phát triển kinh tế - xã hội. 1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC. 1.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới. Từ những năm cuối thập niên 50, 60 của thế kỷ XX, Quy hoạch Môi trường (QHMT) đã là mối quan tâm của quốc tế bởi vì suy thoái môi trường ngày càng gia tăng trên thế giới. QHMT đã phát triển rất sớm tại các nước có nền khoa học phát triển như Pháp, Mỹ, Nga … và sau đó là các nước Châu Á như Nhật Bản, Hàn Quốc và Quốc … Ngoài ra, lĩnh vực QHMT cũng được các tổ chức tài chính lớn như Ngân hàng Thế giới (WB) và Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) quan tâm trong việc ra quyết định hỗ trợ tài chính cho các nước trong quá trình phát triển kinh tế. Tại Châu Mỹ La Tinh: Báo cáo quy hoạch tổng hợp phát triển vùng được thực hiện bởi Cơ quan Phát triển Quốc tế Mỹ (năm 1984). Báo cáo này chỉ rõ sự cần thiết phải kết hợp quản lý môi trường (QLMT) vào trong phát triển bền vững (PTBV) kinh tế vùng ngay từ đầu. Tại Châu Á: Trong khoảng thời gian trùng với các dự án QHMT tại Châu Mỹ La Tinh, cũng nổi lên mối quan tâm về việc kết hợp các khía cạnh kinh tế và môi trường. Các dự án tương đối khác nhau về mức độ kết hợp kinh tế – môi trường đã diễn ra tại Indonesia, Hàn Quốc, Philipin, Malaysia và Thái Lan. Bảng 1.1: Tóm tắt một số dự án QHMT vùng tại Châu Á. Dự án Đặc tính vùng quy hoạch Năm hoàn thành Loại hình quy hoạch Diện tích (km 2 ) Dân số (1.000 người) Chú ý Quy hoạch tổng thể quản lý chất lượng nước hồ Laguna (Philipin) Lưu vực hồ 1984 Quy hoạch cải thiện chất lượng nước vùng 3.820 1.840 Trình bày tốt bước chuẩn bị cho QHMT vùng Dự án phát triển tổng hợp vùng Palawan (Philipin) Vùng đảo 1985 QHMT vùng 12.000 318 Ít chú ý môi trường đô thị, công nghiệp Nghiên cứu quy hoạch lưu vực hồ Songkhla (Thái Lan) Lưu vực hồ 1985 QHMT và kinh tế vùng 9.119 1.250 Dự án có chất lượng tốt Nghiên cứu quy hoạch lưu vực hồ Songkhla (Thái Lan) Lưu vực hồ 1985 QHMT và kinh tế vùng 9.119 1.250 Dự án có chất lượng tốt QHTTMT lưu vực sông Hàn (Hàn Quốc) Lưu vực sông 1986 QHMT vùng 24.000 14.000 Hạn chế về kiểm soát môi trường đô thị Dự án PTBV vùng ven biển phía Đông (Thái Lan) Vùng ven biển 1986 QHMT vùng 13.000 1.200 Thiếu kết nối với các nhà ra quyết định về kinh tế QH sử dụng đất tối ưu và QHMT vùng Segara Anakan (Indonesia) Vùng đầm lầy 1986 QHMT và kinh tế vùng 200 7,6 Dự án tốt về bảo tồn tài nguyên sinh thái Dự án cải thiện môi trường thung lũng Klang (Malaysia) Thung lũng 1987 QHMT vùng 2.842 2.465 Thiếu sự tham gia của các tổ chức chính phủ Dự án quản lý và kiểm soát ô nhiễm công nghiệp vùng Samatprakarn (Thái Lan) Vùng công nghiệp hóa 1987 QHMT vùng 890 700 Thiếu về kiểm soát ô nhiễm môi trường nước (Nguồn: ADB, Guidelines for Intergrated Regional Economic-cum- Environmental Development Planning- A Review of Regional Environmental Development Planning Studies in Asia,1991) Tại thời điểm thập niên 80, có 8 dự án QHMT tại Châu Á thì đã có 5 dự án QHMT vùng; 2 dự án QHMT lồng ghép trong phát triển kinh tế và 01 dự án quy hoạch cải thiện chất lượng môi trường vùng. Nhìn chung mỗi nghiên cứu đều có một số thiếu sót nhất định; nhất là chưa đề cập một cách đầy đủ các khía cạnh môi trường, thể chế và kinh tế của vùng quy hoạch. 1.2.2. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam QHMT hiện nay tại Việt Nam nói chung còn tương đối mới mặc dù vấn đề này đã được quan tâm từ lâu. Kể từ năm 1998, 1999, Cục Môi trường (nay là Cục Bảo vệ Môi trường) đã tổ chức thực hiện những nghiên cứu đầu tiên về QHMT: - Phương pháp luận QHMT. - 2 hướng dẫn về QHMT và QHMT vùng. - Quy hoạch sơ bộ môi trường đồng bằng sông Hồng. Tất cả các báo cáo này do Trung tâm Tư vấn Công nghệ Môi trường kết hợp với các chuyên gia của Đại học Quốc gia Hà Nội thực hiện. Tiếp theo các nghiên cứu này, hàng loạt các đề tài, dự án liên quan đến QHMT đã và đang được triển khai thực hiện, bao gồm: - QHMT tỉnh Quảng Ninh do Tổ chức Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) và các chuyên gia Việt Nam thực hiện. - QHMT Tp. Huế (1998); QHMT Tp. Thái Nguyên (1999) do Trung tâm Quy hoạch Đô thị và Phát triển Nông thôn – Bộ Xây dựng thực hiện. - Nghiên cứu xây dựng QHMT đồng bằng Sông Cửu Long do Viện Kỹ thuật Nhiệt đới và Bảo vệ Môi trường thực hiện năm 1999. - Nghiên cứu điều tra đánh giá tình hình ô nhiễm và suy thoái môi trường vùng đồng bằng Sông Cửu Long do quá trình công nghiệp hóa (CNH) và đô thị hóa (ĐTH) làm cơ sở xây dựng QHMT phục vụ PTBV kinh tế xã hội (KTXH) do Trung tâm Công nghệ Môi trường – ENTEC thực hiện năm 2000. - QHMT vùng Đông Nam Bộ (ĐNB) (giai đoạn I) do Cục Môi trường phối hợp với Viện Môi trường & Tài nguyên, Trung tâm Công nghệ Môi trường – ENTEC, Trung tâm Công nghệ & Quản lý Môi trường – CENTEMA thực hiện trong giai đoạn 2000 - 2001. - Nghiên cứu QHMT phục vụ cho phát triển KTXH bền vững tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2001 – 2010 do Trung tâm ENTEC thực hiện năm 2001. - Và nhiều các nghiên cứu khác về QHMT Nhìn chung các nghiên cứu trên chỉ chú trọng nghiên cứu về mặt môi trường tự nhiên mà còn yếu về phân tích kinh tế, chưa làm rõ mối quan hệ giữa chính sách kinh tế và bảo vệ môi trường (BVMT). Đặc biệt là mới đây có 02 đề tài thuộc chương trình "Bảo vệ Môi trường và Phòng tránh Thiên tai" (KC-08) và 01 nhiệm vụ trọng điểm cấp Nhà nước đã được nghiệm thu cấp cơ sở và cấp Nhà nước là: - Đề tài: Nghiên cứu xây dựng QHMT phục vụ phát triển KTXH vùng đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) (KC.08.02) do cố GS.TS Lê Quý An làm chủ nhiệm đề tài. - Đề tài: Nghiên cứu xây dựng QHMT vùng kinh tế trọng điểm miền Trung (KTTĐMT) (TP. Đà Nẵng, các tỉnh Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi) (KC.08.03) do PGS.TS. Phùng Chí Sỹ làm chủ nhiệm đề tài. - Nhiệm vụ trọng điểm: Nghiên cứu xây dựng QHMT phục vụ PTBV vùng Đông Nam Bộ do GS.TS Lâm Minh Triết làm chủ nhiệm đề tài. Đây là ba đề tài lớn và toàn diện về nghiên cứu QHMT. Trong đó, mỗi đề tài tiếp cận theo mỗi hướng tương đối khác nhau nhưng về cơ bản đã thống nhất về khái niệm, mục tiêu, nội dung và các kỹ thuật, công cụ sử dụng để xây dựng QHMT. 1.3. PHƯƠNG PHÁP LUẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Thu thập, kế thừa các thông tin có liên quan đến huyện Đức Hòa và các vùng phụ cận. - Thu thập, kế thừa các kết quả nghiên cứu của các chương trình, đề tài khoa học, các dự án trong nước và quốc tế có liên quan tại huyện Bến Lức và các vùng phụ cận. - Nghiên cứu các tài liệu về pháp luật, các chính sách, các quy định và các chương trình hành động ưu tiên bảo vệ môi trường Quốc gia để áp dụng cho huyện Bến Lức và các vùng phụ cận. - Phương pháp chuyên gia phân tích và thảo luận. - Phương pháp so sánh. - Phương pháp đánh giá nhanh trên cơ sở hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế thế giới thiết lập nhằm ước tính tải lượng các chất ô nhiễm từ các hoạt động kinh tế xã hội. - Phương pháp quản lý môi trường trên diện rộng (AEQM – Areawide Environmental Quality Management). - Phương pháp lấy mẫu, phân tích thực địa. - Phương pháp ứng dụng công nghệ GIS trong việc thành lập các bản đồ hiện trạng và quy hoạch môi trường. 1.4. CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ KỸ THUẬT ĐỂ XÂY DỰNG DỰ ÁN. 1.4.1. Cơ sở pháp lý của việc thực hiện quy hoạch môi trường. a. cấp trung ương. - Luật Bảo vệ Môi trường năm 2005 được Quốc hội thông qua ngày 29/11/2005 và có hiệu lực từ ngày 01/7/2006 về các vấn đề quy hoạch môi trường trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. - Quyết định số 01/1998/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 05 tháng 01 năm 1998 về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng Đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn từ nay tới năm 2010 - Quyết định số 104/2000/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 25 tháng 8 năm 2000 về việc phê duyệt Chiến lược quốc gia về cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn đến năm 2020. - Quyết định số 256/2003/QĐ –TTg ngày 02 tháng 12 năm 2003 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020. Văn bản có hiệu lực từ ngày 24 tháng 12 năm 2003. Kèm theo Quyết định này là Danh mục 36 chương trình, kế hoạch, đề án và dự án ưu tiên cấp quốc gia về bảo vệ môi trường. - Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg ngày 17 tháng 8 năm 2004 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam (Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam). - Quyết định số 328/2005/QĐ-TTg ngày 12 tháng 12 năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt kế hoạch quốc gia kiểm soát ô nhiễm môi trường đến năm 2010 với mục tiêu hoàn thành việc điều tra, thống kê và hiện trạng hệ thống xử lý chất thải tại các khu đô thị, khu cụm công nghiệp và các doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn các tỉnh. - Quyết định số 2049/QĐ-UB ngày 16 tháng 5 năm 2005 của Ủy ban nhân dân tỉnh Long An về việc ban hành chương trình hành động của Ủy ban nhân dân tỉnh Long An thực hiện Chỉ thị số 34 – CT/TW ngày 04 tháng 02 năm 2005 của Tỉnh ủy về bảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. - Quyết định số 30/2007/QĐ-UBND của UBND tỉnh Long An ngày 06 tháng 7 năm 2007 về việc ban hành quy định về bảo vệ môi trường trong hoạt động chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Long An - Chỉ thị số 36/CT.TW ngày 25 tháng 6 năm 1998 của Bộ Chính trị và trong những Chương trình hành động của Chính phủ, của Bộ Tài nguyên và Môi trường nhằm thực hiện Chỉ thị số 36/CT.TW của Bộ Chính trị. - Chỉ thị số 34 – CT/TW ngày 04 tháng 02 năm 2005 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy tỉnh Long An về việc tổ chức thực hiện Nghị quyết số 41-NQ/TW của Bộ Chính trị về công tác bảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. - Nghị quyết số 41 – NQ/TW ngày 15 tháng 11 năm 2004 của Bộ Chính trị về Bảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, trong đó có đề ra quan điểm đầu tư cho bảo vệ môi trường là đầu tư cho phát triển bền vững. - Công văn số 1423/STNMT-MT của Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Long An về việc điều chỉnh nội dung Kế hoạch bảo vệ môi trường các huyện đến năm 2020. b. Cấp địa phương - Quyết định số 30/2007/QĐ-UBND của UBND tỉnh Long An ngày 16 tháng 02 năm 2004 về việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch nông – lâm ngư nghiệp tỉnh Long An đến năm 201. 1.4.1. Cơ sở pháp lý của việc thực hiện quy hoạch môi trường. a) Các tài liệu về kỹ thuật của dự án. - Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Bến Lức đến năm 2010. -Báo cáo tổng hợp: “Kế hoạch Bảo vệ môi trường huyện Bến Lức năm 2006 - 2010” - Báo cáo tổng hợp: “Kế hoạch Bảo vệ môi trường huyện Bến Lức năm 2006 - 2010” - Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia năm 2007. b) Các bộ tiêu chuẩn môi trường Việt Nam áp dụng - Các tiêu chuẩn, quy chuẩn Nhà nước Việt Nam về môi trường: + QCVN 05/2009/BTNMT: Chất lượng không khí – Tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh. + QCVN 19/2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ. + QCVN 20: 2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với một số chất hữu cơ + QCVN 24/2008/BTNMT: Nước thải công nghiệp - Tiêu chuẩn thải. + QCVN 03/2008/BTNMT:Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về giới hạn kim loại nặng trong đất. + QCVN 08/2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước mặt. + QCVN 09/2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước ngầm + QCVN 14/2008/ BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải sinh hoạt. + QCVN 15/2008/ BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong đất. + TCVN 5949 - 1995: Âm học, tiếng ồn khu vực công nghiệp và dân cư, mức ồn tối đa cho phép. 1.5. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ SẢN PHẨM DỰ ÁN 1.5.1. Mục tiêu dự án Trên cơ sở Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Bến Lức, quy hoạch các ngành trên địa bàn huyện đến năm 2010 và hiện trạng tài nguyên môi trường huyện, dự án sẽ xây dựng quy hoạch bảo vệ môi trường phục vụ cho sự phát triển bền vững kinh tế xã hội huyện Bến Lức đến năm 2010. Dự án còn cung cấp cơ sở khoa học và thực tiễn với mục tiêu tăng cường năng lực quản lý, giám sát đầu tư và đề xuất các chương trình, dự án, giải pháp cải thiện cũng như bảo vệ tài nguyên môi trường huyện Đức Hòa đến năm 2010. Dự án sẽ tạo điều kiện giúp lồng ghép các vấn đề môi trường vào kế hoạch hóa đầu tư phát triển kinh tế xã hội huyện theo phương châm phát triển bền vững. 1.5.2. Nội dung dự án - Đánh giá hiện trạng tài nguyên, môi trường dưới tác động của sự phát triển kinh tế xã hội huyện Bến Lức. - Dự báo xu thế biến đổi tài nguyên, môi trường dưới tác động của quá trình phát triển KTXH huyện Bến Lức đến năm 2010. - Đề xuất quan điểm và mục tiêu bảo vệ môi trường và khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên môi trường huyện Bến Lức đến năm 2010. - Đề xuất các chương trình, dự án bảo vệ môi trường và khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên huyện Đức Hòa đến năm 2010. - Đề xuất các giải pháp nhằm thực hiện quy hoạch môi trường các khu vực chú trọng phát triển kinh tế huyện Bến Lức đến năm 2010. - Xây dựng dự án ưu tiên nhằm bảo vệ môi trường huyện Bến Lức đến năm 2010. - Xây dựng bản đồ định hướng quy hoạch môi trường huyện Bến Lức đến năm 2011. - Phân công thực hiện quy hoạch môi trường huyện Bến Lức đến năm 2010. 1.5.3. Sản phẩm của dự án TT Tên sản phẩm Số lượng Quy cách, chất lượng 1 - Tập báo cáo “Quy hoạch môi trường huyện Bến Lức đến năm 2010” Theo yêu cầu Theo các nội dung nêu trong đề cương. 2 - Tập báo cáo các chuyên đề 01 bộ Theo các nội dung nêu trong đề cương. 3 - Bản đồ định hướng quy hoạch môi trường (tỷ lệ 1 : 25.000) 01 bộ Theo các nội dung nêu trong đề cương. [...]... KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN BẾN LƯC 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 2.1.1 Vị trí địa lý Huyện Bến Lức có diện tích 285,97 km 2, nằm ở phía Đơng của tỉnh Long An, có tọa độ địa lý từ 10035’48’ đến 10047’48’’ độ vĩ Bắc và từ 106019’43’’ đến 106033’55’’độ kinh Đơng Có ranh giới với: • Phía Bắc giáp huyện Đức Hòa, huyện Đức Huệ • Phía Đơng giáp huyện Bình Chánh • Phía Nam giáp huyện Cần Giuộc, huyện Cần Đước, huyện Tân Trụ... từ Bến Lức đi các huyện trong tỉnh và các tỉnh lân cận và tiếp nhận hàng hố từ các huyện trong tỉnh và các tỉnh lân cận về Bến Lức 4) Gần các trung trung tâm kinh tế, chính trị, văn hố lớn, thị trấn Bến Lức chỉ cách trung tâm thành phố Hồ Chí Minh 35km, cách trung tâm thị xã Tân An 15 km 2.1.2 Địa chất - Địa hình Bến Lức là vùng có địa hình bằng phẳng, nếu xét theo tiểu địa hình thì địa hình huyện Bến. .. cấu hạ tầng để nâng đơ thị Bến Lức thành đơ thị vệ tinh của Tp Hồ Chí Minh, đồng thời là trung tâm thương mại, dịch vụ lớn của tỉnh Long An • Đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội trên địa bàn Huyện 2) Nhiệm vụ Theo quy hoạch sử dụng đất từ nay đến năm 2010, Huyện Bến Lức tiếp tục hình thành hai khu vực lãnh thổ có chức năng khác nhau : • Khu vực phía Bắc của Huyện : chức năng sản xuất chủ... tầng; trong đó vốn đổi đất lấy cơ sở hạ tầng được xem là nguồn vốn chủ yếu trong thời kỳ 2006 – 2010 Quản lý quy hoạch: Quản lý sử dụng đất đai, quản lý đơ thị theo quy hoạch tổng thể mặt bằng và quy hoạch chi tiết đã được cấp có thẩm quy n phê duyệt, kịp thời điều chỉnh các quy hoạch chun ngành phù hợp với quy hoạch chung nhằm đảm bảo các mục tiêu tăng trưởng và phát triển ổn định, bền vững đúng định... chương trình hành động của Huyện ủy về phương hướng phát triển giáo dục đào tạo, khoa học cơng nghệ từ nay đến năm 2010 Chỉ tiêu cụ thể gồm : • Tỷ lệ trẻ dưới 3 tuổi đi nhà trẻ từ 20% năm 2005 tăng lên 30% năm 2010, trẻ 3 – 5 tuổi đi học mẫu giáo từ 75% năm 2005 tăng lên 95% năm 2010 • Thực hiện phổ cập tiểu học đúng độ tuổi, duy trì 100% trẻ trong độ tuổi được đến lớp, 100% trường tiểu học dạy 2 buổi/ngày,... kiệt giảm, tại Bến Lức trước khi có hồ lượng muối > 4 g/l, sau khi có hồ lượng muối < 4 g/l - Từ Bến Lức đến cửa Sồi Rạp do độ mặn q cao nên ít có tác dụng • Trong mùa lũ do tích nước hồ nên độ mặn vùng dun hải tăng lên Nước sơng Vàm Cỏ Đơng chua, độ pH các tháng 5, 6, 7 < 5 2) Sơng Bến Lức Sơng Bến Lức chảy từ Đơng sang Tây nối sơng Sài Gòn tại chợ Đệm với sơng Vàm Cỏ Đơng tại Bến Lức, có chiều dài... qua địa bàn huyện Bến Lức Sơng bắt nguồn từ vùng núi thấp của Campuchia và một phần phía Bắc của tỉnh Tây Ninh chảy qua tỉnh Long An và vào huyện Bến Lức Tại Tân Trụ nhập lại với sơng Vàm Cỏ Tây thành sơng Vàm Cỏ lớn đổ ra sơng Sồi Rạp Chiều dài sơng là 168km, đoạn qua tỉnh Long An là 128km và đoạn qua huyện Bến Lức dài 24km, độ dốc mặt nước và đáy sơng nhỏ, độ rộng sơng lớn dần, tại Bến Lức độ rộng... mơi trường do nước thải, các cơ quan quản lý mơi trường của Sở và huyện Bến Lức cần phải tăng cường cơng tác thanh tra, giám sát, xử phạt, cưỡng chế kết hợp với giáo dục tun truyền để tất cả các cơ sở sản xuất đều xây dựng hệ thống xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn quy định 3.1.6 Chất lượng nước thải đơ thị huyện Bến Lức Qua kết quả khảo sát, đo đạc tại 5 vị trí cho thấy chất lượng nước thải đơ thị Bến Lức. .. ngành thương mại – dịch vụ đến năm 2010 là 1.391tỷ đồng, nhịp độ tăng trưởng bình qn 5 năm (2006 – 2010) là 21% tăng hơn giai đoạn 2000 – 2005 là 5,5% Cơ cấu kinh tế của ngành thương mại – dịch vụ được cải thiện từ 18% năm 2005 lên 21% năm 2010 Để đạt được mục tiêu tăng truởng trên, cần tập trung vào các giải pháp sau: • Tiến hành đầu tư, nâng cấp các chợ Gò Đen, thị trấn Bến Lức và các khu thương mại... xử lý rác sinh hoạt huyện Bến Lức 2 Rác y tế Huyện Bến Lức có 17 cơ sở y tế, gồm 01 Trung tâm y tế huyện, 01 phòng khám và 15 trạm y tế xã, số liệu thống kê năm 2004 tổng số gường bệnh là 128 gường Dựa trên kết quả điều tra khảo sát thực tế tại 88 cơ sở y tế trên địa bàn tỉnh Long An do Sở Y tế thực hiện thì lượng rác y tế cho mỗi gường bệnh thải ra trong 1 năm khoảng 0,9 tấn/ năm Như vậy lượng rác . môi trường huyện Bến Lức đến năm 2010. - Xây dựng bản đồ định hướng quy hoạch môi trường huyện Bến Lức đến năm 2011. - Phân công thực hiện quy hoạch môi trường huyện Bến Lức đến năm 2010. 1.5.3 Báo cáo Quy hoạch môi trường huyện Bến Lức đến năm 2010 1 Báo cáo Quy hoạch môi trường huyện Bến Lức đến năm 2010 2 GVHD: Ths Thái Vũ Bình Nhóm: 1 CHƯƠNG. quy hoạch môi trường. a) Các tài liệu về kỹ thuật của dự án. - Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Bến Lức đến năm 2010. -Báo cáo tổng hợp: “Kế hoạch Bảo vệ môi trường huyện Bến Lức năm

Ngày đăng: 01/02/2015, 16:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. SỰ CẦN THIẾT

    • 2.1.1. Vị trí địa lý

    • 2.1.2. Địa chất - Địa hình.

      • 1). Sơng Vàm Cỏ Đơng

      • 2). Sơng Bến Lức

    • 2.1.4. Đặc điểm khí hậu – khí tượng

      • 1). Nhiệt độ

      • 2). Độ ẩm

      • 3). Nắng

      • 4). Gió

      • 5). Mưa

      • 6). Bốc hơi

    • 2.1.5. Chế độ thuỷ văn và dòng chảy mặt

      • 1). Mực nước và thuỷ triều

      • 2). Lưu Lượng

      • 3). Chế độ mặn

      • 4). Chế độ chua

      • 5). Tình hình lũ

      • 6). Vấn đề tưới tiêu

  • 2.2. HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ XÃ HỘI.

    • 2.2.1.1. Khái qt tình hình phát triển kinh tế – xã hội huyện Bến Lức 2000 – 2005

      • Bảng 2.1: Tổng giá trị GDP qua các năm 2005-2009.

      • Đơn vị: tỷ đồng

    • 2.2.1.2. Hiện trạng phát triển cơng nghiệp và xây dựng.

    • 2.2.1.3. Hiện trạng phát triển Nơng nghiệp

    • 2.2.1.4. Tình hình phát triển thương mại - dịch vụ.

    • 2.2.1.5. Tình hình phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật.

      • 1). Xây dựng cơ bản

      • 2). Mạng lưới giao thơng

      • a. Đường bộ

      • b. Đường thủy

      • 3). Hệ thống thơng tin liên lạc

      • 4). Kết cầu hạ tầng điện, nước

      • a. Hệ thống cấp thốt nước

      • b. Điện

      • 5). Cơng viên, cây xanh đơ thị

    • 2.2.2. Phát triển xã hội.

      • a. Giáo dục

      • b. Dân số, gia đình và trẻ em

      • c. Y tế

    • 2.3. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI

    • 2.3.1. Mục tiêu và nhiệm vụ phát triển đến năm 2010

      • 1). Mục tiêu

      • a. Mục tiêu tổng qt

      • b. Mục tiêu cụ thể

      • 2). Nhiệm vụ

      • 2.3.2. Lĩnh vực kinh tế

      • 1). Định hướng phát triển cơng nghiệp

      • 2). Thương mại – dịch vụ

      • 3). Phát triển nơng nghiệp nơng thơn

      • a. Hạ tầng các khu cơng nghiệp và dân cư đơ thị

      • b. Giao thơng

      • c. Về cụm tuyến dân cư

      • d. Thủy lợi

      • e. Giáo dục

      • f.Điện

      • g. Nước

      • h. Y tế

      • i. Cơng trình văn hóa, phúc lợi

      • j. Trụ sở làm việc

      • 2.3.4. Lĩnh vực xã hội

      • a. Dân số - lao động - việc làm

      • b. Giáo dục

      • c. Y tế và bảo vệ sức khỏe

      • d. Hoạt động văn hóa - thể thao

  • 3.1. HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG.

    • 3.1.1. Hiện trạng mơi trường nước

      • 1. Chất lượng nước mặt

      • 2. Chất lượng nước ngầm.

    • 3.1.2. Hiện trạng mơi trường khơng khí

    • 3.1.3. Hiện trạng quản lý và xử lý chất thải rắn đơ thị

      • 1. Rác sinh hoạt

      • 2. Rác y tế

    • 3.1.4. Hiện trạng quản lý và xử lý chất thải rắn cơng nghiệp và nguy hại

    • 3.1.5. Hiện trạng quản lý và xử lý nước thải cơng nghiệp và nguy hại

      • STT

      • Hình 2.2 : Thực trạng đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải tại các CSSX

    • 3.1.6. Chất lượng nước thải đơ thị huyện Bến Lức

  • 3.2. HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG Ở CÁC CƠ SỞ CƠNG NGHIỆP

    • 3.2.1. Hiện trạng mơi trường nước thải ở một cơ sở sản xuất và tải lượng ơ nhiễm

    • 3.2.2. Hiện trạng mơi trường khí thải ở một số cơ sở sản xuất

      • Bụi: Các kết quả thu được có giá trị rất khác nhau từ 1 đến 216 mg/m3 nhưng nhìn chung đều đạt mức tiêu chuẩn cho phép QCVN 19: 2009/BTNMTgiới hạn A. Các nhà máy có kết quả thu được tương đối lớn là Cơng ty TNHH Quốc tế Nagajuna sản xuất đường và cồn và là cơ sở đang bị dân cư trong khu vực khiếu kiện, DNTN Lưu Hùng là cơ sở đúc gang, Cơng ty cổ phần nơng dược Long Hiệp sản xuất thuốc trừ sâu và Cơng ty Lê Long Việt Nam sản xuất bình ắc quy.

      • Trên đây là kết quả thu được từ 15 cơ sở đang hoạt động điển hình và quy mơ tương đối lớn trên địa bàn huyện Bến Lức cho thấy chất lượng nguồn thải tại thời điểm khảo sát đều đạt tiêu chuẩn cho phép QCVN 19: 2009/BTNMT , giới hạn A.

    • 3.2.3. Hiện trạng mơi trường chất thải rắn ở một số cơ sở sản xuất

  • 3.3. HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG Ở CÁC CƠ SỞ CƠNG NGHIỆP

    • 3.3.1. Tình hình thực hiện hồ sơ mơi trường của các cơ sở sản xuất

      • Tổng số

    • 3.3.2. Tình hình thực hiện cơng tác thanh kiểm tra sau ĐTM

      • 1. Kết quả kiểm tra

      • 2. Các biện pháp xử lý

    • 3.3.3. Tình hình thực hiện cơng tác giám sát mơi trường ở các cơ sở sản xuất

    • 3.3.4. Tình hình thực hiện Quyết định 64 của chính phủ tại các cơ sở cơng nghiệp

  • 3.4. NĂNG LỰC QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG Ở HUYỆN BẾN LỨC

    • 3.4.1. Nhân sự đang làm cơng tác quản lý mơi trường của phòng Tài ngun và Mơi trường huyện Bến Lức và các xã.

    • 3.4.2. Các trang thiết bị hiện có phục vụ cho cơng tác quản lý.

    • 3.4.3. Kỹ năng quan trắc và lấy mẫu của các cán bộ quản lý

  • 3.5. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN LUẬT BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG Ở CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT VÀ VIỆC ĐẦU TƯ CÁC HỆ THỐNG XỬ LÝ CHẤT THẢI

    • 3.5.1. Tình hình xử lý nước thải

      • 1. Sản xuất Nhựa

      • 2. Chế biến lương thực thực phẩm

      • 3. Mía đường

      • 4. Chế biến thức ăn gia súc

      • 5. Sản xuất gạch ceramic.

      • 6. Hố chất

      • 7. Sắt thép, gang

      • 8. Xăng dầu

      • 9. Giấy

      • 10. Thương mại dịch vụ

      • 11. Giày

      • 12. Cơ khí

      • 13.Thuốc lá

    • 3.5.2. Khí thải

      • 1. Nhựa

      • 2. Chế biến lương thực thực phẩm

      • 3. Mía đường

        • Nguồn phát sinh khí thải chủ yếu từ 2 lò hơi đốt bằng bằng bã mía. Lưu lượng khí thải 8.640.000 m3/ngày.đêm, hệ thống xử lý khí thải đi kèm theo lò hơi. Ngun tắc xử lý dựa vào hệ thống vách ngăn trọng lực và cyclon, xả bụi vào các phễu chứa. Khí thải thốt ra ngồi qua ống khói cao 40 m đạt tiêu chuẩn QCVN 19: 2009/BTNMT loại B.

      • 4. Chế biến thức ăn gia súc

      • 5. Sản xuất gạch ceramic

      • 6. Hóa chất

      • 7. Sắt thép, gang

      • 8. Xăng dầu

      • 9. Giấy

      • 10. Thương mại - dịch vụ

      • 11. Giày

      • 12. Thuốc lá

  • CHƯƠNG IV

    • 4.1. DỰ BÁO DIỄN BIẾN TÀI NGUN MƠI TRƯỜNG.

      • Bảng 4.1: Các thành phần dự án gây tác động đáng kể

        • Nguồn: Trung tâm Kỹ thuật Mơi trường (CEE), năm 2009

      • Bảng 4.2: Tổng lượng nước thải đơ thị huyện Bến Lức đến năm 2010.

      • (Chú thích: QNƯỚC THẢI = 80% QNƯỚC CẤP)

      • Bảng 4.3: Tải lượng ơ nhiễm sinh ra từ nước thải sinh hoạt đơ thị đến năm 2010 huyện Bến Lức.

      • Bảng 4.5: Mục tiêu phát triển dịch vụ vận tải đơ thị Bến Lức đến năm 2010.

      • Bảng 4.7: Tải lượng ơ nhiễm do khí thải sinh hoạt tại các đơ thị huyện Bến Lức năm 2010.

      • Bảng 4.8: Ước tính tải lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tại các khu đơ thị huện Bến Lức đến năm 2020

      • 4.1.2.2. Dự báo mơi trường khu vực hoạt động cơng nghiệp, khu/cụm cơng nghiệp.

        • Bảng 4.10: Dự báo lưu lượng nước thải cơng nghiệp tỉnh Kiên Giang đến năm 2010.

        • Bảng 4.13: Hệ số ơ nhiễm khí thải trung bình tại một số KCN khảo sát điển hình

        • Bảng 4.22: Tổng lượng nước thải nơng thơn huyện Bến Lức đến năm 2010.

        • Bảng 4.23: Tải lượng ơ nhiễm sinh ra từ nước thải sinh hoạt nơng thơn đến năm 2010 huyện Bến Lức

        • Bảng 4.24: Tải lượng ơ nhiễm do khí thải sinh hoạt tại các khu vực nơng thơn huyện Bến Lức 2010

        • Bảng 4.25: Dự báo lượng chất thải rắn khu vực nơng thơn huyện Bến Lức.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan