Giáo án bàn tay nặn bột môn TNXH lớp 2

35 30.8K 243
Giáo án bàn tay nặn bột  môn TNXH lớp 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dưới đây là các tiết soạn theo Phương pháp BÀN TAY NẶN BỘT trong môn TNXH lớp 2 TUẦN 2 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BỘ XƯƠNG I. MỤC TIÊU: - Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng xương chính của bộ xương: xương đầu, xương mặt, xương sườn, xương sống , xương tay , xương chân. - HS khá – giỏi: Biết tên các khớp xương của cơ thể; biết được nếu bị gãy xương sẽ rất đau và đi lại khó khăn. - Hiểu được rằng cần đi, đứng, ngồi đúng tư thế và không mang, xách vật nặng để cột sống không bị cong vẹo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh họa SGK , phiếu rời ghi tên một số xương, khớp xương - HS : SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 A.Ổn định: H B. Kiểmtra bài cũ: - Muốn cơ quan vận động khỏe chúng ta cần phải làm gì? - GV nhận xét, đánh giá. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp ghi đề 2. Vào bài: *HĐ 1: Nhận biết và nói được tên một số xương của cơ thể a) Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề: ? Trong cơ thể chúng ta, dưới da và thịt có gì? ? Cơ thể chúng ta có các loại xương nào và chúng có ở những đâu? b) Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS: - GV yêu cầu HS mô tả bằng lời những hiểu biết ban đầu của mình vào vở Ghi chép khoa học về xương trong cơ thể, sau đó thảo luận nhóm 4 để ghi chép vào bảng nhóm. c) Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi: -Từ việc suy đoán của HS, GV tập hợp thành các nhóm biểu tượng ban - 1 HS trả lời - Có xương, - Ghi chép KH, VD: + Xương có ở khắp nơi trong cơ thể + Có xương đầu, xương tay, xương chận, - Thảo luận nhóm 4, ghi kết quả của nhóm vào bảng nhóm - Trình bày kết quả trước lớp - HS nêu các câu hỏi đề xuất, VD: + Trên đầu có xương gì ? +Trên tay và chân có xương gì? 2 đầu rồi HD HS so sánh sự giống nhau và khác nhau của các ý kiến, sau đó giúp các em đề xuất các câu hỏi liên quan đến ND kiến thức tìm hiểu về các loại cơ trong cơ thể - GV tổng hợp và chỉnh sửa các câu hỏi để đưa ra câu hỏi cần có: + Có những loại xương nào trên cơ thể chúng ta? - GV lắng nghe, định hướng cho HS chọn cách quan sát bọ xương bằng hình vẽ số 1 (SGK) để HS nhận biết 1 số xương của cơ thể d)Thực hiện phương án tìm tòi: - Yêu cầu HS viết câu hỏi 1 và dự đoán vào vở Ghi chép khoa học - GV cho HS quan sát hình vẽ số 1 (SGK) để các em quan sát các loại xương trong cơ thể + Xương có màu gì? +Xương dùng để làm gì? - HS thảo luận trong nhóm 4, đề xuất trước lớp phương án tìm tòi để trả lời câu hỏi - HS viết dự đoán vào vở Ghi chép khoa học (GCKH): Câu hỏi Dự đoán Cách TH Kết luận Có những loại xương nào trên cơ thể chúng ta? xương tay, xương chân, xương đầu, - Thực hành theo nhóm 4 - Thống nhất ý kiến - Điền các thông tin còn lại vào vở GCKH: Câu hỏi Dự đoán Cách TH Kết luận Có những loại xương nào trên Xương tay, xương chân, xương đầu, Quan sát hình vẽ Xương tay, xương chân, xương đầu, xương mặt, xương sườn, xương sống. xương chậu, 3 e) Kết luận kiến thức: - GV hướng dẫn HS so sánh lại với biểu tượng ban đầu của các em (ở bước 2) để khắc sâu kiến thức. => Các xương được nối với nhau bởi các khớp ? Kể tên một số khớp xương mà em quan sát được trong hình ? ?Theo em hình dạng và kích thước các xương có giống nhau không? ? Xương có tác dụng gì đối với cơ thể? *Kết luận : Bộ xương của cơ thể có rất nhiều xương , khoảng 200 chiếc với kích thước lớn nhỏ khác nhau, làm thành một khung nâng đỡ và bảo vệ các cơ quan quan trọngnhư bộ não, tim…Nhờ có xương, cơ phối hợp dưới sự điều khiển của thần kinh mà chúng ta cử động được HĐ 2: Thảo luận về cách giữ gìn bảo vệ bộ xương *Mục tiêu : Hiểu được rằng cần đi đứng , ngồi đúng tư thế và không cơ thể chúng ta? - HS ghi vở GCKH -> 2 HS nhắc lại ND: BỘ XƯƠNG: - Trong cơ thể chúng ta có các loại xương: Xương tay, xương chân, xương đầu, xương mặt, xương sườn, xương sống. xương chậu, - Các xương được nối với nhau bởi các khớp - Khớp bả vai, khớp khuỷu tay, khớp đầu gối - Không giống nhau - Làm thành một khung nâng đỡ và bảo vệ cơ thể 4 mang xách vật nặng để cột sống không bị cong vẹo *Cách tiến hành: +Bước 1: - Hoạt động theo cặp đôi, quan sát tranh trả lời các câu hỏi: - Trong hình 2 cột sống bạn nào sẽ bị cong vẹo? Tại sao? - Điều gì sẽ xảy ra nếu bạn mang vác quá nặng? + Bước 2: Hoạt động cả lớp ? Tại sao hàng ngày chúng ta phải ngồi , đi, đứng đúng tư thế? ? Tại sao các em không nên mang, vác, xách các vật nặng? ? Chúng ta cần làm gì để xương phát triển tốt * Kết luận : Chúng ta đang ở tuổi lớn xương còn mền , nếu ngồi học không ngay ngắn , ngồi học ở bàn nghế không phù hợp với khổ người , nếu phải mang nặng hoặc mang xách không đúng cách sẽ dẫn đến cong vẹo cột sống . Muốn xương phát triển tốt chúng ta cần có thói quen ngồi học ngay ngắn , không mang , vác nặng , đi học đeo cặp - Các cặp quan sát tranh trả lời câu hỏi - Đại diện cặp trình bày: + Bạn trai, vì bạn ấy ngồi không đúng tư thế + Xương sẽ bị cong vẹo - Tại vì ta đang ở lứa tuổi phát triển, xương còn mềm nếu ta di, đứng, ngồi không đúng tư thế, dễ bị cong vẹo cột sống. - Vì mang, vác, xách các vật nặng làm cho xương ta cong vẹo, nghiêng về một bênnặng đó. - HS trả lời. - Lắng nghe 5 trên hai vai 3. Củng cố – dặn dò: - Giáo dục HS biết bảo vệ xương - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS thực hành tốt bài học - Lắng nghe TUẦN 3 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Bài 3: HỆ CƠ I.MỤC TIÊU: - Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng cơ chính : cơ đầu, cơ ngực, cơ lưng, cơ bụng, cơ tay, cơ chân. - Biết được sự co duỗi của bắp cơ khi cơ thể hoạt động. - Có ý thức tập luyện thể dục thường xuyên để cơ được săn chắc. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Gv: tranh hệ cơ ở SGK, 1 con ếch đã lột da. - Hs: SGK, bảng nhóm, VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HĐ DẠY HĐ HỌC 1. KTBC: ? Chỉ và nói tên các xương và khớp xương của cơ thể ? ? Chúng ta nên làm gì để cột sống không cong vẹo? - GV nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: - 1 HS trả lời - 1 HS trả lời - Lớp nhận xét 6 * HĐ 1: Tìm hiểu một số cơ của cơ thể, sự thay đổi của cơ bắp khi tay co và duỗi a) Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề: ? Trong cơ thể chúng ta, bộ xương được bao bọc bởi cái gì? * Giới thiệu: Trong cơ thể chúng ta, bọ xương được bao bọc bởi hệ cơ và các bộ phận khác. Vậy, các em biết gì về hệ cơ trong cơ thể chúng ta? b) Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS: - GV yêu cầu HS mô tả bằng lời những hiểu biết ban đầu của mình vào vở Ghi chép khoa học về hệ cơ trong cơ thể, sau đó thảo luận nhóm 4 để ghi chép vào bảng nhóm. c) Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi: -Từ việc suy đoán của HS, GV tập hợp thành các nhóm biểu tượng ban đầu rồi HD HS so sánh sự giống nhau và khác nhau của các ý kiến, sau đó giúp các em đề xuất các câu hỏi liên - Bởi da, thịt, - Ghi chép KH, VD: + Trong cơ thể có cơ bắp tay, cơ bắp chân. + Trong cơ thể cơ ở khắp nơi. + Cơ bảo vệ cho xương - Thảo luận nhóm 4, ghi kết quả của nhóm vào bảng nhóm - Trình bày kết quả trước lớp - HS nêu các câu hỏi đề xuất, VD: + Trong cơ thể chúng ta có cơ ngực không? + Trên khuôn mặt có cơ không? +Trên tay và chân có cơ không? + Cơ có màu gì? +Cơ dùng để làm gì? 7 quan đến ND kiến thức tìm hiểu về các loại cơ trong cơ thể - GV tổng hợp và chỉnh sửa các câu hỏi để đưa ra câu hỏi cần có: + Có những loại cơ nào trên cơ thể chúng ta? + Khi chúng ta co và duỗi, bắp cơ thay đổi ntn? - GV lắng nghe, định hướng cho HS chọn cách quan sát hệ cơ bằng hình vẽ số 1 (SGK) để HS nhận biết 1 số cơ của cơ thể - GV lắng nghe, định hướng cho HS chọn cách quan sát bắp cơ của 1 con ếch đã lột da để HS nhận thấy rõ sự thay đổi của cơ bắp khi co và duỗi các chi của ếch d) Thực hiện phương án tìm tòi: - Yêu cầu HS viết câu hỏi 1 và dự đoán vào vở Ghi chép khoa học - GV cho HS quan sát hình vẽ số 1 (SGK) để các em quan sát các loại cơ trong cơ thể + Cơ cứng hay mềm? - HS thảo luận trong nhóm 4, đề xuất trước lớp phương án tìm tòi để trả lời câu hỏi 1 - HS thảo luận trong nhóm 4, đề xuất trước lớp phương án tìm tòi để trả lời câu hỏi 2 - HS viết dự đoán vào vở Ghi chép khoa học (GCKH): Câu hỏi Dự đoán Cách tiến hành Kết luận Có những loại cơ nào trên cơ thể chúng ta? Cơ tay, cơ chân, cơ bụng, - Thực hành theo nhóm 4 - Thống nhất ý kiến - Điền các thông tin còn lại vào vở GCKH: Câu hỏi Dự đoán Cách Kết luận 8 - Yêu cầu HS viết tiếp câu hỏi 2 và dự đoán vào vở Ghi chép khoa học - GV cho các nhóm quan sát con ếch đã lột da ( GV yêu cầu HS co duỗi các chi của con ếch và quan sát để theo dõi sự thay đổi của các cơ bắp khi chi ếch co hoặc duỗi) e) Kết luận kiến thức: - GV hướng dẫn HS so sánh lại TH Có những loại cơ nào trên cơ thể chúng ta? Cơ tay, cơ chân, cơ bụng, Quan sát hình vẽ Cơ tay, cơ chân, cơ mặt, cơ ngực, cơ bụng, cơ lưng, cơ mông. - HS tiếp tục viết dự đoán vào vở Ghi chép khoa học (GCKH): Câu hỏi Dự đoán Cách TH Kết luận 1. Có những loại cơ nào trên cơ thể chúng ta? 2. Bắp cơ thay đổi ntn khi tay co và duỗi? - Cơ tay, cơ chân, cơ bụng, - Khi tay co thì cơ sẽ ngắn lại, khi tay duỗi thì cơ sẽ dài hơn - Quan sát hình vẽ - Cơ tay, cơ chân, cơ mặt, cơ ngực, cơ bụng, cơ lưng, cơ mông. - HS thực hành quan sát theo nhóm 4 - Thống nhất ý kiến - Điền các thông tin vào vở GCKH Câu hỏi Dự đoán Cách TH Kết luận 1. Có những loại cơ nào trên cơ thể chúng ta? 2. Bắp cơ thay đổi ntn khi tay co và duỗi? - Cơ tay, cơ chân, cơ bụng, - Khi tay co thì cơ sẽ ngắn lại, khi tay duỗi thì cơ sẽ dài hơn - Quan sát hình vẽ - Quan sát các chi của ếch khi chúng co và duỗi - Cơ tay, cơ chân, cơ mặt, cơ ngực, cơ bụng, cơ lưng, cơ mông. - Khi chi con ếch co, bắp cơ ngắn lại và cứng hơn, khi chi duỗi ra, bắp cơ sẽ dài hơn và mềm hơn - Các nhóm báo cáo kết quả - HS ghi vở GCKH: 9 với biểu tượng ban đầu của các em (ở bước 2) để khắc sâu kiến thức. - Y/C HS ghi lại các loại cơ trong cơ thể, sự thay đổi bắp cơ khi tay co và duỗi vào vở GCKH - Gọi 1 số HS nhắc lại nội dung * HĐ 2: Làm gì để cơ được săn chắc? -Y/c hs quan sát tranh số 3 (SGK) : ?Chúng ta nên làm gì để cơ luôn được săn chắc? - Gv nhận xét, chốt lại ý đúng - GD hs cần vận động cho cơ săn chắc 3 .Củng cố dặn dò: -HS chơi gắn chữ vào tranh tìm tên các cơ. - Gv nhận xét biểu dương nhóm thắng - GV tổng kết bài, GD HS - Nhận xét tiết học - Dặn dò về nhà HỆ CƠ: - Trong cơ thể chúng ta có các loại cơ: cơ tay, cơ chân, cơ mặt, cơ ngực, cơ bụng, cơ lưng, cơ mông, - Khi tay co lại, bắp cơ ngắn lại và cứng hơn; khi tay duỗi ra, bắp cơ sẽ dài hơn và mềm hơn. - HS nhắc lại - HS nghe, quan sát - HS trả lời, VD: Để cơ luôn được săn chắc chúng ta cần: tập thể dục, vận động hằng ngày, lao động vừa sức, vui chơi, ăn uống đầy đủ… - HS thực hiện chơi theo tổ. - HS nhận xét - Lắng nghe 10 [...]... để học tập được tốt hơn a- Giới thiệu bài: GV bắt cho cả lớp hát bài “ Bàn tay sạch” Trong bài hát bàn tay như thế nào thì bị cả lớp chê ngay? Tại sao bàn tay bẩn thì bị cả lớp chê? - HS hát Hàng ngày đơi bàn tay ta làm rất nhiều - Bàn tay bẩn thì bị cả lớp chê việc như: học bài, chơi bi, cầm thức ăn, … Nếu như tay ta khơng sạch thì khi - Vì bàn tay bẩn sẽ làm cho ta ăn, cầm thức ăn đưa vào miệng chúng... ta bị lây nhiễm giun -Khơng rửa tay sau khi đại tiện, tay bẩn cầm thức ăn, đồ uống -Nguồn nước nhiễm phân từ hố xí, người sử dụng nước khơng sạch sẽ bị 23 nhiễm giun -Dùng phân tươi để bón rau, rửa rau chưa sạch -Ruồi đậu trong phân người đậu vào thức ăn, nước uống Hoạt động 3 : Thảo luận cả lớp * Mục tiêu - Kể ra được các biện pháp phòng tránh giun - Có ý thức rửa tay trước khi ăn và sau khi đại tiểu... hành GV đính bảng H2,H3,H4 SGK u cầu HS cho biết các bạn trong tranh đang làm gì? 4’ - - HS quan sát tranh trả lời: H2: Bạn rửa tay trước khi ăn H3: Bạn cắt móng tay Các bạn làm như vậy để làm gì? H4: Bạn rửa tay bằng xà phòng * Đề phòng bệnh giun ta nên làm gì và sau khi đi đại tiện khơng nên làm gì? - Để phòng bệnh giun - Giữ vệ sinh ăn chín uống sơi, khơng để ruồi đậu vào thức ăn Rửa tay trước và sau... phải làm gì? HS trả lời: HS1:Rửa tay sạch trước khi ăn HS2: Nước uống như thế nào là hợp vệ Rửa sạch rau quả gọt vỏ trước khi sinh? ăn Thức ăn phải đậy cẩn thận HS 3: Tại sao chúng ta phải ăn, uống HS2: Là nước uống có từ nguồn nước sạch, khơng bị ơ nhiễm và sạch sẽ? được đun sôi HS3: n uống sạch sẽ để giữ gìn sức khỏe, giúp chúng ta đề phịng 20 1’ 6’ GV nhận xét, đánh giá được một số bệnh như đau... trên tranh vẽ hoặc mơ hình - Phân biệt được ống tiêu hố và tuyến tiêu hố - Giáo dục HS ăn uống đều đặn để bảo vệ đường tiêu hóa II CHUẨN BỊ: - GV: Mơ hình (hoặc tranh vẽ) ống tiêu hóa, tranh phóng to (Hình 2) trang 13 SGK; Bánh quy - HS : SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên 1 Ổn định: Hoạt động của học sinh - Hát 2 Kiểm tra bài cũ: “Làm gì để cơ và xương phát triển tốt “ -Để cơ và xương... quả trước lớp chép vào bảng nhóm c) Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi: -Từ việc suy đốn của HS, GV tập hợp thành các nhóm biểu tượng ban đầu rồi - HS nêu các câu hỏi đề xuất HD HS so sánh sự giống nhau và khác nhau của các ý kiến, sau đó giúp các em đề xuất các câu hỏi liên quan đến 17 ND kiến thức tìm hiểu về q trình tiêu - HS thảo luận trong nhóm 4, đề hóa thức ăn xuất trước lớp phương án tìm tòi... vệ sinh: n sạch, uống sạch, ở sạch - GDKNS: Kĩ năng ra quyết định, biết phê phán những hành vi ăn uống khơng sạch sẽ; biết làm chủ bảo thân để phòng bệnh giun II/ Đồ dùng dạy học : GV: Hình vẽ SGK trang 20 -21 phiếu học tập HS: VBT, vở thí nghiệm III/ Các hoạt động dạy học : Tg 1’ 4’ Giáo viên Học sinh 1/ Ổn định tổ chức Hát 2/ Kiểm tra bài cũ: Tiết tự nhiên và xã hội trước chúng ta học bài gì? Ăn, uống... kết quả Bước 4 : So sánh kết quả với dự đốn ban đầu - GV + HS so sánh kết quả với dự đốn ban đầu Suy nghĩ ban đầu Kết quả thực nghiệm - GV hướng dẫn HS chia nơi sống của lồi cây sống dưới nước thành 2 nhóm Bước 5 : Kết luận + mở rộng => Có nhiều lồi cây sống dưới nước Nhưng một số cây một số cây lại sống trơi nổi trên mặt nước còn một số cây lại có rễ bám sâu vào bùn đất 2 Hoạt động 2: Ích lợi của một... Đại diện nhóm trình bày kết quả + Bước 4 : So sánh kết quả với dự đốn ban đầu - GV + HS so sánh kết quả với dự đốn ban đầu - GV hướng dẫn HS chia nơi sống của lồi vật thành 2 nhóm + Bước 5 : Kết luận + mở rộng - Vậy lồi vật có thể sống ở đâu? (trên cạn,dưới nước) - HS nhắc lại => Kết luận: Lồi vật có thể sống được ở khắp nơi trên cạn,dưới nước 2 Hoạt động 2: Trò chơi : Tới xem vườn bách thú Mục tiêu... tiện bằng xà 1 phòng Cắt móng tay ’ - Sử dụng hố xí đúng qui cách hợp vệ sinh Giữ cho hố xí sạch sẽ, khơng để ruồi đậu sinh sơi nảy nở, khơng đi đại tiện bừa bãi GV kết luận: Để đề phịng bệnh giun - Nên 6 tháng xổ giun 1 lần cần: Giữ vệ sinh ăn chín, uống sơi, - HS lắng nghe, nhắc lại khơng để ruồi đậu vào thức ăn Rửa tay trước và sau khi đại tiện bằng xà phòng Cắt móng tay - Sử dụng hố xí đúng qui . Dưới đây là các tiết soạn theo Phương pháp BÀN TAY NẶN BỘT trong môn TNXH lớp 2 TUẦN 2 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BỘ XƯƠNG I. MỤC TIÊU: - Nêu được tên và chỉ được vị. nhóm 4, đề xuất trước lớp phương án tìm tòi để trả lời câu hỏi 1 - HS thảo luận trong nhóm 4, đề xuất trước lớp phương án tìm tòi để trả lời câu hỏi 2 - HS viết dự đoán vào vở Ghi chép khoa. trước lớp phương án tìm tòi để trả lời câu hỏi - HS viết dự đoán vào vở Ghi chép khoa học (GCKH): Câu hỏi Dự đoán Cách TH Kết luận Có những loại xương nào trên cơ thể chúng ta? xương tay,

Ngày đăng: 25/01/2015, 16:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CƠ QUAN TIÊU HOÁ

    • Hoạt động của giáo viên

    • Hoạt động của học sinh

    • -------------------------------------------------------

    • TIÊU HÓA THỨC ĂN

    • I. Mục tiêu

    • - Nói được sơ lược về sự biến đổi thức ăn ở miệng, dạ dày ,ruột non, ruột già.

    • II. Chuẩn bị

    • III. Hoạt động trên lớp :

      • Hoạt động dạy

      • Hoạt động học

      • Giới thiệu: Khởi động:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan