kinh nghiệm trong công tác quản lý thiết bị giáo dục

18 992 1
kinh nghiệm trong công tác quản lý thiết bị giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số bài học KN trong công tác Quản lý thiết bị giáo dục Lời nói đầu Phấn thứ nhất: Những vấn đề chung 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 4. Đối tợng nghiên cứu Phấn thứ Hai: Nội dung - kết quả và những bài học kinh nghiệm Chơng I: Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý của công tác quản lý CSVC - TBGD 1. Cơ sở lý luận 1.1/ Một số vấn đề cơ bản về CSVC - TBGD 1.2/ Một số vấn đề cơ bản về quản lý CSVC - TBGD 2. Cơ sở pháp lý của công tác quản lý CSVC - TBGD Chơng II: Thực trạng của công tác quản lý CSVC- TBGD ở trờng TH Kim Đồng - TP Hòa Bình 1. Vài nét sơ lợc về trờng TH Kim Đồng - TP Hòa Bình . 2. Thực trạng của công tác quản lý CSVC- TBGD ở trờng TH Kim Đồng - TP Hòa Bình 3. Một số vấn đề đặt ra cho quá trình quản lý CSVC - TBDH Chơng III: Những biện pháp quản lý CSVC - TBGD ở trờng Kim Đồng - TP Hòa Bình 1. Nâng cao nhận thức cho cán bộ giáo viên về công tác quản lý CSVC - TBGD 2. Nâng cao kỹ năng quản lý về công tác CSVC - TBGD 3. Nâng cao khả năng quản lý CSVC - TBGD về mọi mặt cho CBQL. 3.1/ Quản lý CSVC TBGD 3.2/ Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng CSVC TBGD 3.3/ Biện pháp nâng cao hiệu quả việc bảo quản, sửa chữa CSVC TBGD Phấn thứ ba: Kết luận và kiến nghị 1. Kết luận. 2. Một số kiến nghị. Lời nói đầu Nh chúng ta đã biết để quá trình dạy học có chất lợng và hiệu quả cao, từ xa xa con ngời đã tìm ra và sử dụng nhiều phơng pháp khác nhau cho mục đích này và theo đó, cơ sở vật chất và thiết bị giáo dục phục vụ cho phơng pháp dạy học cũng ra đời và phát triển. Mục tiêu và nội dung dạy học trong nhà trờng phụ thuộc vào mục tiêu kinh tế xã hội vĩ mô, còn sách giáo khoa và thiết bị giáo dục một mặt phụ thuộc vào mục 1 Một số bài học KN trong công tác Quản lý thiết bị giáo dục tiêu kinh tế xã hội, mặt khác còn chịu nhiều ảnh hởng của khoa học công nghệ đơng thời. Ngày nay, khi khoa học và công nghệ trong xã hội tiến bộ vợt bậc thì sự tiến bộ đó cũng đợc phản ánh vào hệ thống cơ sở vật chất và thiết bị dạy học của nhà trờng. Cơ sở vật chất và thiết bị giáo dục đóng vai trò hỗ trợ tích cực cho quá trình Dạy Học. Bởi vì có thiết bị dạy học tốt thì chúng ta mới có thể tổ chức đợc quá trình dạy học khoa học, huy động đợc đa số ngời học tham gia thực sự vào quá trình này, họ tự khai thác và tiếp nhận tri thức dới sự hớng dẫn của ngời dạy một cách tích cực. Nh vậy thì thiết bị dạy học phải đủ và phù hợp mới triển khai đợc các phơng pháp dạy học một cách hiệu quả. Nên cơ sở vật chất và thiết bị dạy học là bộ phận quan trọng của nội dung và phơng pháp, chúng có thể vừa là phơng tiện để nhận thức, vừa là đối tợng chứa nội dung cần nhận thức. Hiện nay CSVC - TBDH đợc xem nh một trong những điều kiện quan trọng để thực hiện nhiệm vụ Giáo dục - Đào tạo. Sự phát triển nhanh chóng của cơ sở vật chất và thiết bị dạy học đã và đang tạo ra tiềm năng s phạm to lớn cho quá trình dạy học và việc giảng dạy có hiệu quả. Các phơng tiện dạy học hiện đại đã đem lại chất lợng mới cho các phơng pháp dạy học. Để đạt đợc mục tiêu nêu trên trong thực tế các trờng Tiểu học nói chung và tr- ờng TH Kim Đồng nói riêng: vấn đề CSVC - TBDH đã đợc quan tâm song vẫn còn có nhiều bất cập và khó khăn. Việc đánh giá thực trạng những vấn đề đã làm đợc và những khó khăn đặt ra, cần phải có những giải pháp cụ thể để các nhà trờng làm tốt hơn nữa công tác quản lý, đồng thời phát huy có hiệu quả về CSVC - TBDH hiện có ở các nhà trờng chính là lý do chọn đề tài: Các biện pháp quản lý cơ sở vật chất và thiết bị giáo dục ở trờng TH Kim Đồng - TP Hòa Bình - Tỉnh Hòa Bình. Trong bài viết này chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế do điều kiện thời gian và năng lực cá nhân. Trong quá trình hoàn thành SKKN này, bên cạnh sự nỗ lực, cố gắng của bản thân,cần sự ủng hộ của CBGV và sự quan tâm của của các cấp lãnh đạo PGD . Một lần nữa xin chân thành cảm ơn. Phần thứ nhất: Những vấn đề chung 1/. Lý do chọn đề tài : Công tác quản lý và sử dụng cơ sở vật chất - thiết bị giáo dục (CSVC - TBGD) trong các trờng TH hiện đang là một trong những vấn đề đợc các cấp, các ngành quan tâm; từ trung ơng đến địa phơng. Đặc biệt là các cấp lãnh đạo ngành Giáo dục - Đào tạo. Trớc đây trong điều kiện kinh tế còn gặp nhiều khó khăn, việc sử dụng thiết bị dạy học trong quá trình giảng dạy của giáo viên còn rất nhiều hạn chế; Giáo viên chủ yếu là dạy chay hoặc sử dụng những thiết bị, đồ dùng cũ, lạc hậu không phù hợp 2 Một số bài học KN trong công tác Quản lý thiết bị giáo dục hoặc đồ dùng tự làm. Điều đó ảnh hởng không nhỏ đến chất lợng giờ dạy và việc tiếp thu kiến thức của học sinh. Trong giai đoạn hiện nay, xu thế đổi mới phơng pháp dạy học ngày càng diễn ra mạnh mẽ, cho nên CSVC - TBGD đợc xem nh là một trong những điều kiện quan trọng để thực hiện nhiệm vụ Giáo dục - Đào tạo nhằm đáp ứng đợc những đòi hỏi tr- ớc mắt và lâu dài của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. Trong báo cáo của ban chấp hành trung ơng Đảng khóa VIII đợc trình bày tại đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX có đoạn: Tăng c ờng cơ sở vật chất và từng bớc hiện đại hóa nhà trờng, lớp học, sân chơi, bãi tập, thiết bị giảng dạy và học tập hiện đại và Đổi mới ph ơng pháp dạy học, phát huy t duy sáng tạo và năng lực tự đào tạo ngời học, coi trọng thực hành, thực nghiệm, ngoại khóa, làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay Đồng thời văn kiện đại hội Đảng IX đã khẳng định: Tăng ngân sách nhà n ớc cho giáo dục - đào tạo theo nhịp độ tăng trởng kinh tế Các trờng phổ thông trên địa bàn TP Hòa Bình trong đó có trờng TH Kim Đồng cũng đã đợc Đảng và nhà nớc quan tâm cấp vốn đầu t để xây dựng CSVC - TBGD nhằm thực hiện tốt mục tiêu giáo dục, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội. Tuy nhiên để đạt đợc mục tiêu đã nêu trên, ngoài yếu tố khách quan thì công tác quản lý CSVC - TBGD trong các nhà trờng đóng một vai trò hết sức quan trọng. Trong thực tế ở các nhà trờng phổ thông nói chung và ở trờng TH Kim Đồng - TP Hòa Bình - Tỉnh Hòa Bình nói riêng, vấn đề quản lý CSVC - TBGD đã đợc chú ý song vẫn còn nhiều bất cập. Do vậy, nó ảnh hởng không nhỏ đến chất lợng, hiệu quả giáo dục - đào tạo của các nhà trờng. Vấn đề này làm cho những ngời quản lý, nhà giáo dục phải có những suy nghĩ, trăn trở về trách nhiệm của mình trong công tác quản lý CSVC - TBGD. Trong khuôn khổ có hạn , tôi chỉ xin đợc đề cập đến một số giải pháp đã và đang vận dụng để quản lý CSVC - TBGD ở trờng TH Kim Đồng - TP Hòa Bình - Tỉnh Hòa Bình. Các giải pháp trình bày này đã đợc lựa chọn để phù hợp với các nhà trờng có quy mô nhỏ, số lợng giáo viên, học sinh ít và có điều kiện về cơ sở vật chất khó khăn, trên địa bàn TP Hoà Bình. Từ những vấn đề nêu trên là lý do chính để chọn đề tài: Các biện pháp quản lý cơ sở vật chất - thiết bị giáo dục ở trờng TH Kim Đồng - TP Hòa Bình - Tỉnh Hòa Bình. 2/. Mục đích : Tìm hiểu thực trạng công tác quản lý CSVC - TBGD. Nhằm đề xuất và lý giải các biện pháp quản lý CSVC - TBGD ở trờng TH Kim Đồng - TP Hòa Bình - Tỉnh 3 Một số bài học KN trong công tác Quản lý thiết bị giáo dục Hòa Bình, góp phần vào việc nâng cao chất lợng, hiệu quả công tác quản lý CSVC - TBGD của các nhà trờng phổ thông. 3/. Nhiệm vụ : Nghiên cứu thực trạng tôi xác định ba nhiệm vụ cơ bản là: +/ Xác định cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý của công tác quản lý CSVC - TBGD. +/ Đánh giá thực trạng về công tác quản lý CSVC - TBGD ở trờng TH Kim Đồng - TP Hòa Bình - Tỉnh Hòa Bình trong giai đoạn hiện nay. +/ Đề xuất và lý giải những biện pháp quản lý CSVC - TBGD nhằm góp phần nâng cao chất lợng, hiệu quả công tác quản lý CSVC - TBGD của trờng TH Kim Đồng - TP Hòa Bình - Tỉnh Hòa Bình. 4/. Đối tợng : Đối tợng nghiên cứu là: công tác quản lý CSVC - TBGD của trờng TH Kim Đồng - TP Hòa Bình - Tỉnh Hòa Bình. Phần thứ hai : Nội dung - kết quả và những bài học kinh nghiệm Chơng I: Cơ sở lý luận của công tác quản lý Cơ Sở Vật Chất - Thiết Bị giáo dục 1/. Cơ sở lý luận: 11/. Một số vấn đề cơ bản về CSVC - TBGD: 1.1.1/ Khái niệm về CSVC - TBGD: Cơ sở vật chất - thiết bị giáo dục là hệ thống các phơng tiện vật chất và kỹ thuật khác nhau đợc sử dụng vào việc giảng dạy - học tập và các hoạt động mang tính giáo dục khác để đạt đợc mục đích giáo dục. CSVC - TBGD bao gồm các công trình xây dựng (lớp học, phòng thí nghiệm ), sân chơi, bãi tập, trang thiết chuyên dùng, thiết bị dạy học của các môn học, các phơng tiện nghe, nhìn . Đây chính là hệ thống đa dạng về chủng loại và có một số bộ phận tơng đối phức tạp về mặt kỹ thuật. Tính đa dạng, phong phú của hệ thống này tạo ra không ít trở trong công tác quản lý và sử dụng. 1.1.2/ Nội dung CSVC - TBGD: CSVC - TBGD bao gồm: trờng học, sách và th viện trờng học, TBGD. +/ Trờng học: là công trình văn hóa giáo dục có mức đầu t lớn và thời gian sử dụng lâu dài; là nơi thực hiện việc giáo dục, dạy học tập trung; là nơi thầy và trò phải đợc bảo vệ an toàn. Vì vậy: quản lý trờng học là tính đến việc đảm bảo các yêu cầu về vệ sinh học đờng, an toàn các mặt cũng nh đảm bảo tốt quá trình cơ bản ở nhà trờng cùng các mặt hoạt động khác. 4 Một số bài học KN trong công tác Quản lý thiết bị giáo dục +/ Sách và th viện trờng học: Đây là loại CSVC trọng yếu, là phơng tiện cần thiết, phục vụ cho việc dạy và học; Đồng thời là nguồn tri thức quan trọng của giáo viên và học sinh. Sách giáo khoa và sách tham khảo là thành phần chính của th viện trờng học. Do vậy việc quản lý th viện (các loại sách) nhằm phục vụ có hiệu quả dạy học của nhà trờng. +/ TBGD gồm: thiết bị dạy học và thiết bị giáo dục (theo nghĩa hẹp) bao gồm cá thiết bị trực quan và thiết bị kỹ thuật. 1.1.3/ Vai trò của CSVC - TBGD: a) CSVC - TBGD là một bộ phận của nội dung và phơng pháp dạy học: Lý luận dạy học đã khẳng định quá trình dạy học là một quá trình trong đó hoạt động dạy và hoạt động học phải là những hoạt động khăng khít giữa các đối tợng xác định và các mục đích giáo dục. Đứng về mặt nội dung và phơng pháp dạy học thì CSVC - TBGD đóng vai trò hỗ trợ tích cực. Vì có TBGD tốt thì ta mới có thể tổ chức đợc quá trình dạy học khoa học, đa ngời học tham gia thực sự vào quá trình này, tự khai thác và tiếp nhận tri thức dới sự hớng dẫn của ngời dạy. TBGD phải đủ và phù hợp mới triển khai đợc các phơng pháp dạy học một cách có hiệu quả. CSVC - TBGD mà hầu hết là các sản phẩm khoa học kỹ thuật có chức năng xác định và mang tính mục đích s phạm rất cao, chúng chứa đựng một tiềm năng tri thức to lớn đồng thời đóng vai trò là đối tợng nhận thức. b) CSVC - TBGD và việc đảm bảo chất lợng dạy và học: Xuất phát từ đặc trng t duy hình ảnh, t duy cụ thể của con ngời, trong quá trình dạy và học, sự trực quan đóng vai trò quan trọng đối với việc tự lĩnh hội kiến thức của ngời học; Đặc biệt quan trọng là kênh nhìn khả năng của các giác quan trong việc duy trì học tập đợc chia theo tỷ lệ nh sau: Nhìn: 81%; Nghe: 11%; Các giác quan khác: 9%). Không ít nội dung học tập phức tạp cần đến sự hỗ trợ tích cực của phơng tiện trực quan mới giải quyết đợc nh: chứng minh các định lý, định luật, hiện tợng trừu t- ợng trong khoa học tự nhiên, toán học, tin học học sinh rất cần đợc trực tiếp làm thực nghiệm, đợc lắp ráp, thao tác, quan sát, nhận xét bằng việc sử dụng các dụng cụ, phơng tiện cụ thể. Nghĩa là học bằng tất cả giác quan, huy động mọi tiềm năng để nhận thức. Thực hiện Nguyên tắc trực quan trong dạy học (Trực quan đợc hiểu theo nghĩa rộng: liên quan đến mọi giác quan của con ngời). - Góp phần đảm bảo chất lợng kiến thức theo những đặc trng cơ bản nh: Tính chính xác; Tính khoa học; Tính tổng quát; Tính hệ thống; Tính chuyển hóa; Tính thực tiễn; Tính bền vững; vận dụng đợc. c) Vai trò của phơng tiện kỹ thuật (PTKT): 5 Một số bài học KN trong công tác Quản lý thiết bị giáo dục Trong hệ thống CSVC - TBGD hiện đại, phơng tiện kỹ thuật dạy học có vai trò quan trọng đặc biệt trong việc tạo khả năng xây dựng, hình thành, củng cố, hệ thống hóa, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. TBGD và PTKT giúp thầy và trò, tạo ra khả năng thực hành, củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ năng làm việc, học tập, sự khéo léo chân tay, bồi dỡng khả năng tự học, tự chiếm lĩnh tri thức, tạo ra sự hứng thú, lôi cuốn khi học, tiết kiệm thời gian trên lớp, cải tiến các hình thức lao động s phạm, tạo khả năng tổ chức một cách khoa học và điều khiển hoạt động giáo dục. 1.1.4/ Yêu cầu và tính chất của CSVC - TBGD: a) Yêu cầu: CSVC - TBGD phải đảm bảo các yêu cầu sau: - Phù hợp đối tợng: Phải xem xét đặc điểm tâm, sinh lý lứa tuổi, khi tổ chức và thiết kế cơ sở hạ tầng, lựa chọn các mẫu TBGD, lựa chọn nguyên vật liệu phù hợp cho công tác giảng dạy, học tập. - Phù hợp khả năng và đặc điểm t duy của học sinh: Trong quá trình học tập, học sinh thờng gặp khó khăn ở vấn đề trừu tợng, đó là lúc cần đến sự hỗ trợ của TBGD để vấn đề phức tạp trở nên dễ hiểu. Nếu TBGD chứng minh đợc sử dụng vào mục đích tìm ra kiến thức mới thì hoạt động thực hành nh là phơng thức hiệu quả trong việc củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng cho học sinh. Nếu chọn mục tiêu là nguyên lý khoa học hoặc mô tả định tính không cần vận hành thì TBGD chỉ cần thiết kế đơn giản có thể dùng những vật liệu nh: bìa, giấy, chi tiết máy hỏng, chai không, lõi chỉ, cũng có thể đem lại lợi ích về mặt s phạm, khoa học và kinh tế. u điểm của con đờng này là vật liệu nh thế thờng có sẵn tại chỗ. Nh vậy, TBGD có thể đơn giản hay hiện đại nhng qua sử dụng nó phải cho kết quả khoa học, đảm bảo yêu cầu về mặt mỹ quan, s phạm, an toàn và giá cả hợp lý t- ơng xứng với hiệu quả mà nó mang lại và không nhất thiết là những thiết bị phải đắt tiền. 1.2/. Một số vấn đề cơ bản về quản lý CSVC - TBGD: 1.2.1/ Khái niệm, yêu cầu và nguyên tắc quản lý CSVC - TBGD: a) Khái niệm: - Quản lý nói chung là sự tâc động có thức của chủ thể quản lý nhằm chỉ huy, điều hành, hớng dẫn các quá trình xã hội và hành vi của cá nhân hớng đến mục đích hoạt động chung và phù hợp vói quy luật khách quan. 6 Một số bài học KN trong công tác Quản lý thiết bị giáo dục - Quản lý CSVC - TBGD là tác động có mục đích của ngời quản lý nhằm xây dựng, phát triển và sử dụng có hiệu quả hệ thống CSVC - TBGD, phục vụ đắc lực cho công tác GD - ĐT. Nội dung CSVC - TBGD mở rộng đến đâu thì tầm quản lý cũng phải rộng và sâu tơng ứng. Kinh nghiệm thực tiễn đã chỉ ra rằng: CSVC - TBGD chỉ phát huy đợc tác dụng tốt trong việc GD - ĐT khi đợc quản lý tốt. Do đó đi đôi với việc đầu t, trang bị thì điều quan trọng hơn là phải chú trọng đến việc quản lý CSVC - TBGD trong nhà trờng. Do CSVC - TBGD là một lĩnh vực vừa mang đặc tính kinh tế - giáo dục; vừa mang đặc tính khoa học - giáo dục nên việc quản lý một mặt phải tuân thủ các yêu cầu chung về quản lý kinh tế, khoa học; Mặt khác, cần tuân thủ các yêu cầu quản lý chuyên ngành giáo dục. Nh vậy có thể nói quan lý CSVC - TBGD là một trong những công việc của ng- ời cán bộ quản lý, là đối tợng quản lý trong nhà trờng. Do vai trò quan trọng của công tác quản lý mà gần đây, trong việc chỉ đạo hoạt động ngành GD, Bộ GD&ĐT đã coi việc đổi mới quản lý trờng học là một trong những biện pháp cơ bản để nâng cao chất lợng GD - ĐT. b) Yêu cầu của việc quản lý, sử dụng CSVC - TBGD: Tất cả TBGD của một cơ sở giáo dục phải đợc sắp đặt khoa học, dễ sử dụng và có các phơng tiện bảo quản (tủ, giá, hòm), vật che phủ, phơng tiện chống ẩm, chống mối, mọt, dụng cụ phòng chữa cháy. Tùy theo tính chất, quy mô của thiết bị mà bố trí diện tích phòng và địa điểm thích hợp, bảo đảm cho giáo viên và học sinh thao tác, đi lại thuận tiện và an toàn khi sử dụng. Các thí nghiệm có độc hại, gây tiếng ồn phải đợc bố trí và xử lý theo tiêu chuẩn quy định để dẩm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trờng. TBGD phải đợc sử dụng có hiệu quả cao nhất, đáp ứng các yêu cầu về nội dung và phơng pháp đợc quy định trong chơng trình giáo dục. TBGD phải đợc làm sạch và bảo quản ngay sau khi sử dụng; định kỳ bảo dỡng, bổ xung phụ tùng, linh kiện, vật t tiêu hao. Hàng năm phải tiến hành kiểm kê theo đúng quy định của Nhà nớc về quản lý tài sản. Việc kiểm kê bất thờng phải đợc tiến hành trong các trờng hợp sau: +/ Khi thay đổi Hiệu trởng hoặc ngời phụ trách công tác TBGD. +/ Khi thay đổi địa điểm, sáp nhập, chia tách trờng. +/ Khi xảy ra thiệt hại do thiên tai, hỏa hoạn, trộm cắp. +/ Khi cơ quan quản lý giáo dục có thẩm quyền yêu cầu. Trong công tác quản lý CSVC - TBGD, ngời quản lý cần nắm vững: - Cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác quản lý. 7 Một số bài học KN trong công tác Quản lý thiết bị giáo dục - Các chức năng và nội dung quản lý, biết phân lập và phối hợp các nội dung quản lý, các mặt quản lý (Trờng học, sách th viện, TBGD) - Hiểu rõ đòi hỏi của chơng trình giáo dục và những điều kiện vật chất để thực hiện chơng trình. - Có ý tởng đổi mới và thực hiện ý tởng bằng một kế hoạch khả thi. - Biết huy động mọi tiềm năng có thể của tập thể s phạm và cộng đồng cho công việc. - Có biện pháp tập trung mọi tiềm năng vật chất vào một hớng thống nhất là đảm bảo CSVC - TBGD để nâng cao chất lợng giáo dục. c) Nguyên tắc quản lý CSVC - TBGD: Trong công tác quản lý CSVC - TBGD, ngời quản lý phải quán triệt các nguyên tắc sau: - Trang bị đầy đủ và đồng bộ các CSVC - TBGD (Đồng bộ giữa trờng sở - ph- ơng thức tổ chức dạy học; chơng trình, SGK và TBGD; trang thiết bị và điều kiện sử dụng; trang bị và bảo quản giữa các thiết bị với nhau ). - Tạo môi trờng s phạm thuận lợi cho các hoạt động giáo dục. - Bố trí hợp lý các CSVC trong khu trờng, trong lớp học, trong phòng thực hành, thí nghiệm, phòng bộ môn - Tổ chức bảo quản trờng sở và các phơng tiện vật chất, kỹ thuật của nhà trờng. 1.2.2/ Nội dung quản lý CSVC - TBGD: a) Nội dung cơ bản của quản lý CSVC - TBGD: */ Xây dựng và bổ xung thờng xuyên để hình thành một hệ thống hoàn chỉnh CSVC TBGD (Trờng sở, sách, th viện và TBGD). - Xây dựng trờng sở với các khối công trình đặc biệt là là hệ thông lớp học, phong thí nghiệm, phòng thực hành, phòng bộ môn. - Mua sắm trang thiết bị giáo dục theo yêu cầu của chơng trình và kế hoạch trang bị của trờng. - Tổ chức tự làm, su tầm TBGD. Nếu kinh phí có hạn nên lựa chọn những thứ cần thiết, cơ bản để u tiên trang bị trớc; Cần trang bị một số phơng tiện Nghe - Nhìn, đa công nghệ thông tin vào quá trình Dạy Học, tạo điều kiện cho giáo viên và học sinh có điều kiện tiếp cận các phơng tiện Dạy Học hiện đại, hiệu quả cao. Phải có kế hoạch xây dựng, trang bị CSVC trớc mắt và lâu dài cho nhà trờng bằng các nguồn lực khác nhau nh: ngân sách nhà nớc, đóng góp của nhân dân, tài trợ của các tổ chức xã hội, các cơ quan, xí nghiệp, giáo viên và học sinh tự làm. */ Duy trì, bảo quản CSVC - TBGD: Để bảo quản tốt CSVC - TBGD cần: 8 Một số bài học KN trong công tác Quản lý thiết bị giáo dục - Thực hiện việc bảo quản theo chế độ quản lý tài sản của nhà nớc; thực hiện chế độ trách nhiệm theo quy chế quản lý tài sản; thực hiện chế độ kiểm tra, kiểm kê - Bảo quản theo chế độ riêng đối với các loại thiết bị nh dụng cụ, vật t khoa học kỹ thuật, hóa chất, các loại dụng cụ tinh vi, đắt tiền nh: Dụng cụ điện tử, máy tính ; Đồng thời cần quan tâm đến sự ảnh hởng của thời tiết, khí hậu, môi trờng cất giữ và phải có kế hoạch đầu t kinh phí để mua các trang thiết bị, vật t phục vụ cho việc bảo quản. */ Sử dụng CSVC - TBGD: Nh trên đã trình bày, hiệu quả của quá trình dạy học sẽ bị hạn chế rất nhiều khi thiếu CSVC - TBGD. Tuy nhiên không phải cứ có CSVC - TBGD là tự nó sẽ phát huy đợc hết hiệu quả s phạm. Thực tiễn cho thấy rằng mọi thiết bị đều phải thông qua việc sử dụng vào mục tiêu giáo dục, dạy học thì mới phát huy đợc hết hiệu quả của nó. Nhng để sử dụng tốt TBGD cần phải tuân thủ một số điều kiện cơ bản sau: - CSVC - TBGD phải đủ về số lợng, tốt về chất lợng, đợc bảo quản tốt và đặc biệt phải đợc quản lý và tổ chức sử dụng một cách hợp lý, khoa học, đúng yêu cầu kỹ thuật. Việc sử dụng TBGD có liên quan đến nhận thức, trình độ chuyên môn nghiệp vụ và thói quen của ngời quản lý, sử dụng. Trong thực tế đã có nhiều cán bộ quản lý ở các nhà trờng hầu nh không quan tâm đến TBGD và việc sử dụng TBGD của giáo viên; Đồng thời cũng có không ít giáo viên không chịu sử dụng TBGD hoặc cá biệt có những giáo viên không biết sử dụng TBGD, cho dù môn học của mình đợc trang bị rất đầy đủ về TBGD. Do vậy, để sử dụng tốt TBGD cần phải giải quyết một số vấn đề về công tác quản lý nh: Đầu t, trang bị, tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng, khai thác, nâng cao trình độ nghiệp vụ, kỹ năng cho giáo viên. Thực hiện nghiêm túc các quy định về chuyên môn b) Nội dung cụ thể của việc quản lý CSVC - TBGD: */ Quản lý trờng học: Điều lệ trờng Tiểu học có ghi: Trờng học là một khu riêng đợc đặt trong môi trờng thuận lợi cho giáo dục. Trờng phải có tờng bao quanh, có cổng trờng, biển trờng. */ Quản lý th viện trờng học: - Tổ chức th viện: Th viện cần đợc xây dựng và tổ chức nh một trong những điểm văn hóa cao nhất của nhà trờng. Thiết bị trong th viện bao gồm: tủ bảo quản hồ sơ; giá để sách, báo, tạp chí; hộp th mục (mục lục phích); bàn ghế (phục vụ cho việc ngồi đọc và tra cứu tài liệu của giáo viên, học sinh); hệ thống ánh sáng (đảm bảo đủ ánh sáng cho việc đọc sách); và có các loại sổ sách quản lý th viện. 9 Một số bài học KN trong công tác Quản lý thiết bị giáo dục - Lựa chọn sách cho th viện: Sách của th viện cần có nội dung đặc trng về GD - ĐT và kiến thức xã hội. Kiên quyết loại trừ sách có nội dung xấu ra khỏi th viện và hạn chế sách báo có nội dung xa với chức năng nhiệm vụ của một th viện trờng học. - Phát huy hiệu quả sử dụng của th viện bằng các hình thức nh: Phân loại sách, báo, tạp chí một cách khoa học (dễ thấy, dễ lấy, dễ sử dụng); đồng thời cần tạo khoảng trống trong mỗi bộ phận sách để tiện cho việc nhập sách mới và thiết lập quy trình bổ xung. Tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên và học sinh mợn và thuê sách. Đồng thời tạo không gian đọc sách rộng rãi, thoáng mát, đủ ánh sáng, bàn ghế phù hợp Thờng xuyên quan tâm chăm lo đến việc tu bổ các đầu sách mới (đặc biệt quan tâm đến việc mua sắm sách tham khảo cho giáo viên và học sinh) Tham mu tốt với phụ huynh học sinh trong việc chọn, mua sách cho học sinh và xây dựng tủ sách gia đình và tủ sách ở khu dân c. */ Quản lý thiết bị giáo dục: Để có đợc một hệ thống trang thiết bị dạy học hoàn chỉnh phục vụ cho việc nâng cao chất lợng giảng dạy là một việc làm lâu dài và đòi hỏi phải có kinh phí. Cần phải xây dựng từ ít tới nhiều, từ đơn giản đến phức tạp, hiện đại và phải bám sát vào nội dung, chơng trình sách giáo khoa, việc thực hiện cải tiến và đổi mới phơng pháp giáo dục nói chung và phơng pháp dạy học nói riêng, Mặt khác phải dựa vào nhiều nguồn lực khác nhau (Ngân sách nhà nớc cấp; sự ủng hộ của các cơ quan xí nghiệp, của nhân dân; việc mua sắm, su tầm, tự làm của giáo viên và học sinh ) 2/. Cơ sở pháp lý của công tác quản lý CSVC - TBGD: Cơ sở pháp lý của công tác quản lý CSVC TBGD trong các nhà trờng phổ thông chính là nội dung các chỉ thị của Đảng, nhà nớc, của ngành (Bộ GD&ĐT, Sở GD - ĐT, và Phòng giáo dục) và của nhà trờng. Cụ thể nh: Về cơ sở vật chất kỹ thuật và đồ dùng dạy học: cần xây dựng kế hoạch cụ thể đảm bảo đủ trang thiết bị, đồ dùng dạy học để thực hiện chơng trình và ph- ơng pháp dạy - học mới, Đặc biệt u tiên cung cấp đồ dùng dạy học cho các vùng núi, vùng nông thôn, vùng sâu, xa còn nhiều khó khăn. Đồng thời cần tổ chức huy động nhiều nguồn lực trong xã hội, tham gia đóng góp xay dựng và nâng cấp cơ sở vật chất và trang thiết bị cho nhà trờng. - Tại hớng dẫn số 62/GD&ĐT ngày 14/9/2006 của Phòng GD&ĐT Hòa Bình về việc hớng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục bậcTH năm học 2006 2007, ở phần 4. mục 2. có ghi rõ: Tổ chức chuyên đề bồi dỡng sử dụng, bảo quản thiết bị dạy 10 [...]... thức về quản lý và kỹ năng quản lý CSVC TBGD của ngời quản lý phải đợc thể hiện cụ thể ở việc quản lý các nội dung: quản lý xây dựng CSVC Một số bài học KN trong công tác Quản lý thiết bị giáo dục 16 TBGD; quản lý việc sử dụng CSVC TBGD và quản lý việc duy trì bảo quản, sửa chữa hệ thống CSVC TBGD 3/ Nâng cao khả năng quản lý về mọi mặt CSVC TBGD cho ngời quản lý: Để quản lý tốt ngời quản lý phải... bộ, giáo viên về việc bảo quản và sử dụng thiết bị giáo dục 2/ Nâng cao kỹ năng quản lý CSVC - TBGD: Kỹ năng quản lý CSVC TBGD chính là trình độ tổ chức hoạt động quản lý của nhà quản lý Ngới quản lý có kỹ năng quản lý tốt thì việc quản lý sẽ đạt đợc chất lợng và hiệu quả cao Để nâng cao kỹ năng quản lý CSVC TBGD nhà quản lý cần: - Nắm vững cơ sở lý luận, cơ sở pháp lý, cơ sở thực tiễn để chỉ đạo công. .. và phơng pháp giảng dạy của giáo viên cha đáp ứng đợc với những yêu cầu sử dụng và bảo dỡng thiết bị +/ Về công tác quản lý: Trình độ quản lý của cán bộ quản lý về công tác th viện, thí nghiệm còn hạn chế Cha đề ra đợc nội quy cụ thể cho việc bảo quản, tu sửa và sử dụng thiết bị của cán bộ phụ trách thiết bị và giáo viên trong trờng 3 Một số vấn đề đặt ra cho công tác quản lý CSVC - TBGD ở trờng TH Kim... hớng dẫn, chỉ đạo, các tài liệu về quản lý giáo dục - Tham gia đầy đủ các đợt tập huấn chuyên đề, hội thảo, báo cáo khoa học, các lớp bồi dỡng cán bộ quản lý giáo dục - Tăng cờng hoạt động thực tiễn trong công việc hàng ngày Một số bài học KN trong công tác Quản lý thiết bị giáo dục 15 - Tham quan, học tập kinh nghiệm ở các trờng có CSVC TBGD và phơng pháp quản lý tốt - Tập hợp đợc sự đóng góp trí... t về kinh phí mua sắm, tu sửa trờng lớp và thiết bị giáo Một số bài học KN trong công tác Quản lý thiết bị giáo dục 13 dục; đặc biệt là thiết bị phục vụ cho các lớp thay sách giáo khoa mới, hàng năm đều đợc trang bị tơng đối đầy đủ Dới sự chỉ đạo trực tiếp của chi bộ Đảng nhà trờng, ban giám hiệu đã cùng với các tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch và đa ra yêu cầu về nhu cầu sử dụng thiết bị giáo dục của... số nguyên nhân chủ quan và khách quan trong công tác quản lý CSVC TBGD của nhà trờng Thực trạng công tác quản lý và sử dụng thiết bị giáo dục phục vụ cho quá trình Dạy - Học mặc dù luôn đợc quan tâm song hiệu quả cha cao Chính vì vậy nhà trờng đã đề ra một số biện pháp khắc phục tình trạng yếu kém trong công tác quản lý và sử dụng CSVC TBGD của cán bộ quản lý và giáo viên, đồng thời phấn đấu đạt các... thay thế và bổ xung CSVC TBGD - Phân công giáo viên có năng lực, có tinh thần trách nhiệm, có trình độ chuyên môn phù hợp với yêu cầu, phụ trách công tác thiết bị giáo dục; đồng thời tạo điều kiện để giáo viên đó thờng xuyên đợc tham gia các lớp bồi dỡng về nghiệp vụ công tác thiết bị giáo dục Trên đây là một số kinh nghiệm, biện pháp để nâng cao công tác quản lý CSVC TBGD ở trờng TH kim Đồng TP... tất cả các lớp học - Cần nâng cao một bớc về trình độ, kỹ năng quản lý CSVC - TBGD cho cán bộ quản lý - Nâng cao khả năng quản lý mọi mặt về CSVC - TBGD cho cán bộ quản lý thống nhất quản lý hồ sơ, sổ sách, quản lí bảo quản trang thiết bị và HD sử dụng thành thạo trang thiết bị sẵn có Chơng III: Những biện pháp, và bài học kinh nghiệm quản lý CSVC - TBGD ở trờng TH kim đồng- TX Hòa Bình - Tỉnh Hòa Bình... năm tổ chức hội nghị về công tác CSVC TBGD 3.2/ Biện pháp nâng cao hiệu quả việc bảo quản, sửa chữa CSVC TBGD: Một số bài học KN trong công tác Quản lý thiết bị giáo dục 17 Để làm tốt việc này, nhà quản lý cần thực hiện tốt các biện pháp sau: - Nâng cao ý thức, trách nhiệm của giáo viên, nhân viên, học sinh đối với việc bảo quản CSVC TBGD - Có quy định cụ thể cho công tác bảo quản, bảo dỡng, sửa chữa,... sự cải tiến, nâng cấp, nhng so với yêu cầu của giáo dục - đào tạo trong giai đoạn hiện nay thì vẫn còn nhiều bất cập cần phải đợc giải quyết, tháo gỡ kịp thời Cụ thể là: Một số bài học KN trong công tác Quản lý thiết bị giáo dục 14 - Cần tăng cờng nhận thức cả về lý luận và thực tiễn về vị trí, vai trò của công tác quản lý CSVC - TBGD cho cán bộ quản lý săp xếp hợp lí không gian phòng học hợp lí thống . quản lý giáo dục có thẩm quyền yêu cầu. Trong công tác quản lý CSVC - TBGD, ngời quản lý cần nắm vững: - Cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác quản lý. 7 Một số bài học KN trong công tác Quản. về quản lý và kỹ năng quản lý CSVC TBGD của ngời quản lý phải đợc thể hiện cụ thể ở việc quản lý các nội dung: quản lý xây dựng CSVC 15 Một số bài học KN trong công tác Quản lý thiết bị giáo. phụ trách công tác thiết bị giáo dục; đồng thời tạo điều kiện để giáo viên đó thờng xuyên đợc tham gia các lớp bồi dỡng về nghiệp vụ công tác thiết bị giáo dục. Trên đây là một số kinh nghiệm,

Ngày đăng: 23/01/2015, 21:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Những vấn đề chung

  • Nội dung - kết quả và những bài học kinh nghiệm

  • kết luận và kiến nghị

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan