xây dựng bộ đề kiểm tra đánh giá kiến thức kĩ năng hoá học lớp 11 - nâng cao - phần hoá học vô cơ

64 954 0
xây dựng bộ đề kiểm tra đánh giá kiến thức kĩ năng hoá học lớp 11 - nâng cao - phần hoá học vô cơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2 Xây dùng đề kiểm tra đánh giá kiến thức kĩ hoá học lớp 11 - nâng cao - phần Hố học vơ CHƯƠNG SỰ ĐIỆN LI Bài SỰ ĐIỆN LI Mục tiêu: Kiến thức: – Biết khái niệm điện li, chất điện li – Hiểu nguyên nhân tính dẫn điện dung dịch chất điện li chế trình điện li Kĩ năng: – Quan sát thí nghiệm, rút kết luận tính dẫn điện dung dịch chất điện li – Phân biệt chất điện li, chất không điện li Trọng số đề 10 (mỗi đơn vị trọng số ứng với câu hỏi), tương ứng với 10 câu hỏi trắc nghiệm khách quan Câu hỏi TNKQ (15 phút): Câu 1: Sự điện li A nhường nhận proton nước tạo thành ion B hoà tan chất vào nước thành dung dịch C quỏ trỡnh phân li chất nước thành ion D trình phân li chất nước tác dụng dòng điện thành ion Câu 2: Chất điện li là: A chất tan nước phân li ion B chất tan nước phân li ion tác dụng dòng điện C sản phẩm phản ứng chất tan với nước D chất có liên kết có phân cực Câu 3: Tính dẫn điện dung dịch axit, bazơ, muối do: A Chúng tan nước B Chỳng cú liên kết ion, tan nước tạo thành ion 36 C Chỳng phõn li hoàn toàn tạo thành ion mang điện, chuyển động tự phía cực nguồn điện chiều D Trong dung dịch chúng cú cỏc ion chuyển động tự Câu 4: Trong số dung dịch sau: NaCl, Na 2CO3, H2O, đường glucozơ, rượu etylic, dãy gồm chất không điện li là: A NaCl, rượu etylic, H2O B NaCl, Na2CO3, H2O C NaCl, Na2CO3, đường glucozơ D đường glucozơ, rượu etylic Câu 5: Cho chất đây: H2S, SO2, Cl2, H2SO3, CH4, NaHCO3, HF, Ca(OH)2, C6H6, NaClO chất điện li là: A H2S, NaHCO3, NaClO, HF, Ca(OH)2 B SO2, Cl2, CH4, C6H6, H2SO3 C H2S, NaHCO3, NaClO, HF D H2S, H2SO3, HF, NaHCO3, NaClO Câu 6: Chất sau không dẫn điện được? A NaOH rắn, khan B NaCl nóng chảy C dung dịch NaCl D dung dịch NaOH Câu 7: Trong dung dịch có chứa 0,1 mol Ca2+, 0,2 mol Na+, 0,15 mol Al3+, 0,4 − mol NO3 , lại Cl– Số mol Cl– là: A 0,15 B 0,30 C 0,45 D 0,05 Câu 8: Để nhận biết chất riêng biệt: dung dịch Na 2CO3, dung dịch axit axetic H2O nguyên chất mà không dựng thờm hoỏ chất (các thiết bị dụng cụ có đủ), ta có thể: A dùng dụng cụ đo điện để thử độ dẫn điện dung dịch B đổ cốc vào để nhận chất C đun nóng cốc D dùng phenolphtalein 37 Câu 9: Trong 200ml dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,1M HCl 0,2M CM ion H+, SO 2- Cl– là: A 0,3M; 0,2M 0,2M B 0,4M; 0,3M 0,2M C 0,4M; 0,1M 0,2M D 0,4M; 0,2M 0,2M Câu 10: Có thể lấy chất để hoà tan vào nước điện li tạo ion với số mol sau: Mg2+ 0,3 mol, Na+ 0,1 mol, MnO − 0,2 mol, Cl– 0,5 mol? A Mg(MnO4)2 NaCl B MgCl2, Mg(MnO4)2 NaCl C MgCl2, Mg(MnO4)2 NaMnO4 D Cả B C Bài 2: PHÂN LOẠI CÁC CHẤT ĐIỆN LI Mục tiêu: Kiến thức: Hiểu được: – Khái niệm độ điện li, số điện li – Chất điện li mạnh, chất điện li yếu cân điện li, ảnh hưởng pha loãng đến độ điện li Kĩ năng: – Quan sát thí nghiệm để phân biệt chất điện li mạnh, chất điện li yếu – Viết phương trình điện li chất điện li mạnh, chất điện li yếu – Giải số tập có nội dung liên quan Câu hỏi TNKQ (15 phút): Câu 1: Chọn câu sai A Độ điện li tỉ số số phân tử phân li ion tổng số phân tử hoà tan B Độ điện li chất điện li phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường nồng độ chất tan C Độ điện li lớn mức độ phân li ion nhỏ D Độ điện li chất điện li phụ thuộc vào chất dung môi, chất chất điện li 38 Câu 2: Chất điện li mạnh chất: A phân li nước tạo thành ion B tan nước có số phân tử hồ tan phân li ion, phần cịn lại tồn dạng phân tử dung dịch C tan nước phân tử hoà tan phân li ion D chất tan hoàn toàn nước Câu 3: Chọn câu sai Cân điện li A cân xảy với chất điện li mạnh B cân thiết lập tốc độ phân li tốc độ kết hợp ion tạo lại phân tử C cân động, chuyển dịch tuân theo nguyờn lớ chuyển dịch cân Lơ Sa–tơ–li–ê D có số cân Câu 4: Khi pha loãng dung dịch, độ điện li chất điện li A giảm B tăng C không thay đổi D giảm ion phân li Câu 5: Cho chất đây: HNO3, NaOH, Ag2SO4, NaCl, H2SO3, CuSO4, Cu(OH)2 Các chất điện li mạnh A NaOH, Ag2SO4, NaCl, H2SO3 B HNO3, NaOH, NaCl, CuSO4 C NaCl, H2SO3, CuSO4 D Ag2SO4, NaCl, CuSO4, Cu(OH)2 Câu 6: Cho chất đây: H2O, CH3COOH, HCl, NaOH, NaCl, CuSO Các chất điện li yếu A H2O, CH3COOH, CuSO4 B CH3COOH, CuSO4 C H2O, CH3COOH D H2O, NaCl, CH3COOH, CuSO4 Câu 7: Nồng độ mol ion H+ 20ml dung dịch axit axetic 0,15M có độ điện li 1% là: A 0,003M B 0,0015M C 0,015M 39 D 0,03M Câu 8: Trong lít dung dịch CH3COOH 0,01M có 6,26.1021 phân tử chưa phân li ion Biết số Avogađrụ 6,023.1023 Độ điện li α có giá trị là: A 3,93% B 3,99% C 3,39% D 4,89% Câu Trong dung dịch axit axetic, hồ tan thêm tinh thể CH 3COONa [H+] : A tăng B giảm C khơng đổi D thay đổi Câu 10 Cho dung dịch axit axetic 1M có nồng độ ion H + 0,004M Khi pha lỗng dung dịch 100 lần dung dịch có nồng độ ion H + 4,08.10–4M Độ điện li dung dịch sau pha loãng A tăng lên, α = 1,08% B giảm đi, α = 4,08% C tăng lên, α = 4,08% D giảm đi, α = 1,08% Bài AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI Mục tiêu: Kiến thức: Biết được: – Định nghĩa: axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính muối theo thuyết A–rê–ni–ut – Axit nhiều nấc, bazơ nhiều nấc – Định nghĩa: axit, bazơ theo thuyết Bron–stờt, số phân li axit, số phân li bazơ Kĩ năng: – Phân tích số thí dụ axit, bazơ, muối cụ thể, rút định nghĩa, lấy thí dụ minh hoạ – Nhận biết chất cụ thể axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính – Viết phương trình điện li axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính cụ thể – Viết biểu thức số phân li axit số phân li bazơ cho số trường hợp cụ thể 40 – Giải tập: Tính nồng độ mol ion dung dịch chất điện li mạnh chất điện li yếu; số tập khỏc cú nội dung liên quan Câu hỏi TNKQ (15 phút): Câu 1: Theo định nghĩa axit – bazơ Bron–stêt, chất ion thuộc dãy sau lưỡng tính? A CO3 − , CH3COO– + B ZnO, Al2O3, HSO − , NH 4 − + C HCO3 , NH , CH3COO– − D ZnO, Al2O3, HCO3 , H2O Câu 2: Theo định nghĩa axit – bazơ Bron–stêt, chất ion thuộc dãy sau bazơ? A CO3 − , CH3COO– − B NH + , HCO3 , CH3COO– C ZnO, Al2O3, HSO − D NH + , HSO − 4 Câu 3: Theo định nghĩa axit – bazơ Bron–stờt, chất ion thuộc dãy đóng vai trị axit? A NH + , HSO − , CO − 4 − B NH + , HCO3 , CH3COO– C ZnO, Al2O3, HSO − D NH + , HSO − 4 Câu 4: Theo thuyết Bron–stờt câu trả lời khơng đúng? A Axit bazơ phân tử ion B Trong thành phần axit khơng có hiđro C Trong thành phần bazơ phải cú nhúm –OH D Trong thành phần bazơ khơng có nhóm –OH Câu 5: Theo thuyết Bron–stờt, câu đúng? A Axit chất hoà tan kim loại B Axit tác dụng với bazơ C Axit chất có khả cho proton D Axit chất điện li mạnh Câu 5: Cho phản ứng: CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O Theo A–rê–ni–ut, CuO đóng vai trũ gỡ phản ứng này? A chất lưỡng tính B chất khơng điện li C bazơ D axit 41 Câu 6: Cho phản ứng sau : → HCl + H2O  H3O+ + Cl─ (1)  → NH3 + H2O ¬  NH4+ + OH─  (2) → CuSO4 + 5H2O  CuSO4.5H2O (3)  → HSO3─ + H2O ¬  H3O+ + SO32─  (4)  → HSO3─ + H2O ¬  H2SO3 + OH─  (5) Theo thuyết Bron−stờt, H2O đóng vai trị axit phản ứng A (1), (2), (3) B (2), (5) C (2), (3), (4), (5) D (1), (3), (4) Câu 7: Theo thuyết A–rê–ni–ut: A Axit chất nhường proton B Axit chất tan nước phân li cation H+ C Bazơ chất nhận proton D Bazơ chất thành phần phân tử có hay nhiều nhóm OH Câu 8: Cho chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3 Số chất phản ứng với dung dịch HCl, dung dịch NaOH A B C D Câu 9: Cho dung dịch amoniac 1M có độ điện li 0,43% Hằng số bazơ pH dung dịch là: A Kb = 3,714.10–5 pH = 2,37 B Kb = 3,24.10–1 pH = 13,63 C Kb = 1,857.10−5 pH = 11,63 D Kb = 1,857.10−5 pH = 2,37 Câu 10: Độ điện li HCOOH dung dịch HCOOH 0,01M (Ka = 10–3,75) là: A 1,25% B 12,5% C 15,2% D 1,52% Bài SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC pH CHẤT CHỈ THỊ AXIT - BAZƠ Mục tiêu: Kiến thức: Hiểu được: – Sự điện li nước – Tích số ion nước, ý nghĩa tích số ion nước 42 – Khái niệm pH, định nghĩa mơi trường axit, mơi trường trung tính mơi trường kiềm Biết được: Chất thị axit – bazơ: quỳ tím, phenolphtalein giấy thị vạn Kĩ năng: – Tính pH dung dịch axit mạnh, bazơ mạnh – Xác định môi trường dung dịch cách sử dụng giấy thị axit – bazơ vạn năng, giấy quỳ tím dung dịch phenolphtalein Câu hỏi TNKQ (15 phút): Câu 1: Cho chất sau: H3PO4 (Ka = 7,6.10–3), HClO (Ka = 5,0.10–8), CH3COOH − (Ka = 1,8.10–5), H2O (Ka = 1,0.10–14), HSO (Ka = 1,0.10–2) Độ mạnh theo thứ tự tăng dần axit là: A CH3COOH, H2O, HSO − , HClO, H3PO4 − B H2O, HClO, CH3COOH, H3PO4, HSO C HSO − , H3PO4, CH3COOH, HClO, H2O − D H2O, CH3COOH, HClO, H3PO4, HSO Câu 2: Chọn câu A Đối với chất điện li xác định, số điện li phụ thuộc vào nhiệt độ B Đối với chất điện li xác định, số điện li phụ thuộc vào nồng độ C Đối với chất điện li xác định, số điện li phụ thuộc vào áp suất D Đối với chất điện li xác định, số điện li phụ thuộc vào nồng độ áp suất Câu 3: Chỉ dùng thuốc thử để phân biệt dung dịch : KOH, HCl, H2SO4 lỗng ? A giấy quỳ tím B Zn C Al D BaCO3 Câu 4: Hoà tan 22,4 ml HCl (đktc) vào nước 100 ml dung dịch X có giá trị pH A B C 43 D Câu 5: Hoà tan 0,171g Ba(OH)2 vào 200ml nước dung dịch có nồng độ OH – pH tương ứng là: A 0,01M B 0,01M 12 C 2M 0,01 D 0,005M 2,3 Câu 6: Một dung dịch có [H+] = 10─12M Dung dịch có mơi trường A axit B bazơ C trung tính D khơng xác định Câu 7: Chọn câu trả lời sai cỏc cõu sau : A Giá trị [H+] tăng giá trị pH tăng B Dung dịch mà giá trị pH > có mơi trường bazơ C Dung dịch mà giá trị pH < có mơi trường axit D Dung dịch mà giá trị pH = có mơi trường trung tính Câu 8: Đối với dung dịch axit mạnh HNO3 0,1M (coi HNO3 phân li hoàn toàn), đánh giá ? A pH = 13, làm đỏ quỳ tím B pH = 1, làm hồng phenolphtalein C [H+] < [NO3 ] D pH = 1, làm đỏ quỳ tím Câu 9: Trong dung dịch đây: K2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, Na2S có dung dịch có pH > ? A B C D Câu 10: Trộn 20,0ml dung dịch HCl 0,05M với 20,0ml dung dịch H 2SO4 0,075M Nếu coi khơng có thay đổi thể tích trộn axit phân li hồn tồn pH dung dịch thu sau trộn giá trị ? A 1,0 B 1,5 C 2,0 D 3,0 Bài LUYỆN TẬP AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI Mục tiêu: Kiến thức: – Củng cố khái niệm axit, bazơ theo thuyết Arờ–ni–ut theo thuyết Bron–stờt – Củng cố khái niệm chất lưỡng tính, muối – Ý nghĩa số phân li axit, số phân li bazơ, tích số ion nước 44 Kĩ năng: – Rèn luyện kĩ năng: tớnh pH dung dịch axit, bazơ – Vận dụng thuyết axit – bazơ Arờ–ni–ut Bron–stờt để xác định tính axit, bazơ hay lưỡng tính – Vận dụng biểu thức số phân li axit, số phân li bazơ, tích số ion nước để tính nồng độ H+, pH – Sử dụng chất thị axit – bazơ để xác định môi trường dung dịch chất Câu hỏi TNKQ (15 phút): Câu 1: Dung dịch H2SO4 có pH = nồng độ mol H2SO4 dung dịch A 0,010M B 0,10M C 0,005M D 0,050M Câu 2: Dung dịch bazơ mạnh Ba(OH)2 có [Ba2+] = 5.10–4 Dung dịch có pH là: A 9,3 B 8,7 C 14,3 D 11 Câu 3: Trộn 40ml dung dịch HCl 0,75M vào 160ml dung dịch gồm Ba(OH) 0,08M KOH 0,04M Màu quỳ tím cho vào dung dịch sau trộn: A khơng đổi màu B hố xanh C hoá đỏ D đỏ xanh Câu 4: Độ điện li α axit fomic, biết dung dịch 0,46% (D = 1g/ml) axit có pH = 3, A 1% B 10% C 3% D 100% Câu Hoà tan 25g CuSO4.5H2O gam vào nước cất 500ml dung dịch X pH nồng độ mol dung dịch X A pH = 7; [CuSO4] = 0,20M B pH > 7; [CuSO4] = 0,3125M C pH < 7; [CuSO4] = 0,20M D pH > 7; [CuSO4] = 0,20M Câu 6: Cho dóy cỏc chất : Ca(HCO 3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2 Theo thuyết Bron−stờt, số chất dãy có tính chất lưỡng tính A B C D Câu 7: Cho m gam Ca vào 500ml dung dịch HCl 0,1M thu dung dịch có pH = Coi biến đổi thể tích khơng đáng kể, độ điện li α = m có giá trị là: A 0,8 B 1,2 C 0,6 D 0,9 Câu 8: Dung dịch muối có mơi trường axit ? A C6H5ONa B Al2(SO4)3 C BaCl2 45 D Na2SO3 C Tính chất hố học đặc trưng cacbon (kim cương, than chì, fuleren) tính khử D Trong than có thành phần cacbon Câu 2: Kim cương than chì dạng thự hỡnh nguyên tố cacbon, lại có nhiều tính chất khác độ cứng, khả dẫn điện, chúng có tính chất khác do: A chỳng cú thành phần nguyên tố cấu tạo khác B kim cương kim loại than chì phi kim C chỳng có cấu tạo khác D kim cương cứng cịn than chì mềm Câu 3: Trong nhận xét đây, nhận xét khơng đúng? A Kim cương cacbon hồn tồn tinh khiết, suốt, không màu, không dẫn điện B Than chì mềm mạng tinh thể có cấu trúc lớp, lớp lân cận liên kết với lực tương tác yếu C Than gỗ, than xương có khả hấp thụ chất khí chất tan dung dịch D Khi đốt cháy cacbon, phản ứng tỏa nhiều nhiệt, sản phẩm thu khí cacbonic Câu 4: Loại than sau khơng có thiên nhiên? A than chì B than antraxit C than nâu D than cốc Câu 5: Với điều kiện phản ứng có đủ, chất tác dụng với cacbon số chất sau: H2, Ca, Ne, O2, CO2, HNO3, HCl, ZnO? A H2, Ca, Ne, ZnO C ZnO, HNO3, O2, Ca B O2, Ca, CO2, HCl D H2, Ca, O2, CO2, HNO3, ZnO Câu 6: Cho phản ứng sau: 0 t (1) C + CO2  2CO → t (2) C + 2CuO  2Cu + CO2 → 0 t (3) C + 2H2  CH4 → t (4) 3C + 4Al  Al4C3 → 0 t (5) C + O2  CO2 → t (6) C + H2SO4đ  2Cu + CO2 → 85 1050 C  → (7) C + H2O ¬  CO + H2 Tính khử C thể phương trình: A (3), (4) B (1), (2), (5), (6), (7) C (1), (2), (4), (5) D (2), (5), (6) Câu 7: Để xác định hàm lượng C mẫu gang, người ta nung 10g mẫu gang O2 dư thấy tạo 0,672 lít CO2 (đktc) Hàm lượng C mẫu gang A 3,6% B 0,36% C 0,48% D 4% Câu 8: Để có 1m3 khí CO dùng lị luyện thép cần dùng lớt khớ CO (đktc) thổi qua than nóng đỏ? Biết hiệu suất q trình đạt 85% A 117,65l B 858,23l C 588,23l D 1176,47l Câu 9: Cho 3,0g bột cacbon m gam khí hiđro vào bỡnh kớn tích 12 lít 250C, 1,2atm Đưa lên nhiệt độ cao để phản ứng xảy hoàn toàn lại trở lại 250C a Khí metan thu có khối lượng: A 8,4g B 4,8g C 4,2g D 4,0g B 1,2 C 4,2g D 4,0g b Giá trị m là: A 1,0g Câu 10: Khối lượng cacbon cần thiết để oxi hoá 10,8g bột nhôm thành cacbua nhôm là: A 2,1g B 6,3g C 3,6g D 1,2g Bài 21 HỢP CHẤT CỦA CACBON Mục tiêu Kiến thức: Hiểu được: – CO có tính khử mạnh (tác dụng với oxi, clo, oxit kim loại) – CO2 oxit axit, có tính oxi hóa yếu (tác dụng với Mg, C) – H2CO3 axit yếu, hai nấc, không bền dựa vào số cân KC Biết được: 86 – Tính chất vật lí CO, CO2 muối cacbonat – Tính chất hóa học muối cacbonat (nhiệt phân, tác dụng với axit, với dung dịch kiềm) – Điều chế khí CO2, CO cơng nghiệp (tạo khớ lũ ga, khí than ướt) phịng thí nghiệm – Thành phần hố học, ứng dụng số muối cacbonat quan trọng Kĩ năng: – Viết công thức cấu tạo CO, CO2 – Suy đốn tính chất từ cấu tạo phân tử (số oxi hoá C), kiểm tra kết luận – Thực số thí nghiệm, quan sát hình ảnh thí nghiệm, rút nhận xét – Viết PTHH minh hoạ tính chất hố học CO, CO2, muối cacbonat – Giải tập: Tính thành phần % muối cacbonat hỗn hợp; tính % khối lượng oxit hỗn hợp phản ứng với CO; tính % thể tích CO CO hỗn hợp phản ứng, số tập tổng hợp khác có nội dung liên quan Câu hỏi TNKQ (15 phút) Câu 1: Nhận định sai? CO CO2 hai oxit cacbon: A trạng thái khí, khơng màu B CO oxit trung tính, CO2 oxit axit C CO có tính khử, CO2 có tính oxi hố D tan nước tạo dung dịch axit Câu 2: Trong thí nghiệm điều chế CO hình vẽ, khơng dùng H2SO4 hay H3PO4? A Vì phản ứng sinh CaSO4 Ca3(PO4)2 kết tủa ngăn chặn phản ứng B H2SO4 H3PO4 axit đắt tiền, không dễ thực thực tiễn C H2SO4 H3PO4 không phản ứng với CaCO3 D Cả lí 87 Câu 3: Photgen loại khí độc sử dụng làm vũ khí hoá học chiến tranh giới thứ Photgen điều chế từ: A CO2 Cl2 B CO Cl2 C P Cl2 D PH3 Cl2 Câu 4: Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH lỗng dư thu muối A Na2CO3 NaHCO3 B NaHCO3 C Na2CO3 D Na2CO3 NaOH dư Câu 5: Xột muối cacbonat, nhận định đúng? A Tất muối cacbonat tan tốt nước B Tất muối cacbonat bị nhiệt phân tạo oxit kim loại cacbon đioxit C Tất muối cacbonat bị nhiệt phân, trừ muối cacbonat kim loại kiềm D Tất muối cacbonat không tan nước Câu 6: Khử oxit sắt CO nhiệt độ cao, phản ứng xong người ta thu 0,84g Fe 448ml CO2 (đo đktc) Công thức phân tử oxit sắt công thức sau đây? A FeO B Fe2O3 C Fe3O4 D Khơng xác định Câu 7: Có dung dịch NaOH, HCl, H2SO4 loóng Dùng thuốc thử để phân biệt dung dịch là: A Zn B Al C CaCO3 D Na2CO3 Câu 8: Cho 1,9 gam hỗn hợp muối cacbonat hiđrocacbonat kim loại kiềm M tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), sinh 0,448 lớt khớ (ở đktc) Kim loại M A Na B K C Rb D Li Câu 9: Nhiệt phân hoàn toàn 40 gam loại quặng đụlụmit cú lẫn tạp chất trơ sinh 8,96 lớt khớ CO2 (ở đktc) Thành phần phần trăm khối lượng CaCO3.MgCO3 loại quặng nêu A 40% B 50% C 84% D 92% Câu 10: Hòa tan 11,2 lít CO2 (đktc) vào 800ml dung dịch NaOH 1M Nồng độ mol/l chất dung dịch tạo thành là: A 0,25M B 0,375M C 0,625M 88 D Cả A B Bài 22 SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC Mục tiêu Kiến thức: Hiểu được: – Vị trí silic bảng tuần hồn ngun tố hố học, cấu hình electron ngun tử dạng lượng tử – Tính chất hố học: Là phi kim hoạt động hoá học yếu, nhiệt độ cao tác dụng với nhiều chất (oxi, flo, cacbon, dung dịch NaOH, magie) Biết được: – Tính chất vật lí, trạng thái thiên nhiên, ứng dụng (trong kĩ thuật điện), điều chế silic – SiO2: Tính chất vật lí, tính chất hố học SiO (tác dụng với kiềm đặc, nóng, với dung dịch HF) – H2SiO3: Tính chất vật lí, tính chất hố học (là axit yếu, tan nước, tan kiềm nóng) Kĩ năng: – Viết PTHH thể tính chất silic hợp chất silic – Giải tập: Tính % khối lượng SiO hỗn hợp phản ứng, số tập khỏc cú nội dung liên quan Câu hỏi TNKQ (15 phút) Câu 1: Chọn câu sai số cỏc cõu nhận định silic A Cấu hình electron nguyên tử silic 1s22s22p63s23p2 B Silic có dạng thự hỡnh: silic tinh thể silic vơ định hình C Silic hoạt động cacbon D Silic vơ định hình hoạt động silic tinh thể Câu 2: Silic phản ứng với chất sau đây? A F2, Ne, O2, Ca B Cl2, C, Mg, Fe C NaOH, F2, O2, Ca D B C 89 Câu 3: Silic nhôm phản ứng với dung dịch chất dãy sau đây? A HCl, HF B NaOH, KOH C Na2CO3, KHCO3 D BaCl2, AgNO3 Câu 4: Silic đioxit (SiO2) tan chậm dung dịch NaOH nóng chảy tạo thành silicat SiO2 thuộc loại oxit A axit B trung tính C bazơ D lưỡng tính Câu 5: H2SiO3 dễ tan dung dịch kiềm tạo muối silicat, có silicat kim loại kiềm tan nước, dung dịch đậm đặc chất gọi thuỷ tinh lỏng? A Na2SiO3 K2SiO3 B Na2SiO3 CaSiO3 C CaSiO3 BaSiO3 D CaSiO3 BaSiO3 Câu 6: Khi nung hoàn toàn a (mol) Mg b (mol) SiO ta chất rắn X Cho X tác dụng hết với HCl ta khí Y Y hỗn hợp A a >4 b B b

Ngày đăng: 18/01/2015, 14:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài 1. SỰ ĐIỆN LI

    • Kiến thức:

      • Kĩ năng:

    • Kiến thức:

      • – Định nghĩa: axit, bazơ theo thuyết Bron–stờt, hằng số phân li axit, hằng số phân li bazơ.

      • Kĩ năng:

    • Kiến thức:

      • Kĩ năng:

    • Kiến thức:

      • Kĩ năng:

    • Kiến thức:

      • Kĩ năng:

    • Kiến thức:

    • Kiến thức:

    • 1. Mục tiêu

    • Kiến thức:

    • – Phân biệt được amoniac với một số khớ đó biết bằng phương pháp hoá học.

    • 1. Mục tiêu

    • A. Axit nitric

    • 1. Mục tiêu

    • Kiến thức:

      • Kĩ năng:

    • 1. Mục tiêu

      • Kĩ năng:

    • 1. Mục tiêu

    • 1. Mục tiêu

    • Kiến thức:

      • Kĩ năng:

    • 1. Mục tiêu

    • Kiến thức:

      • Kĩ năng:

    • 1. Mục tiêu

    • Kiến thức:

    • 1. Mục tiêu

    • 1. Mục tiêu của chương

    • 1. Mục tiêu

    • Kiến thức:

    • 1. Mục tiêu

    • Kiến thức:

    • 1. Mục tiêu

    • Kiến thức:

    • 1. Mục tiêu

    • Kiến thức:

    • 1. Mục tiêu

    • Kiến thức:

    • – Bảo quản, sử dụng được hợp lí, an toàn, hiệu quả vật liệu thuỷ tinh, đồ gốm, xi măng.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan