Khảo sát tình hình ô nhiễm nguồn nước, xác định một số chỉ tiêu trong nước thải của quá trình sản xuất công nghiệp

52 914 0
Khảo sát tình hình ô nhiễm nguồn nước, xác định một số chỉ tiêu trong nước thải của quá trình sản xuất công nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

T RƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ HOÁ HỌC  BÀI TIỂU LUẬN + − → ↓ 2 2 Hg + 2Cl HgCl − I − − + + + → + + 2+ 4 2 2 10I 2MnO 16H 2Mn 5I 8H O − − − + → + 2 2 2 2 3 4 6 I 2S O 2I S O − Cl − Cl − − + + + → + + 2+ 4 2 2 10Cl 2MnO 16H 2Mn 5Cl 8H O 2 2+ 3+ 4 2 5Fe MnO 8H Mn 5Fe 4H O + − + + + → + + − Cl 2 + + + + + + − − → 3 2 7 2 2 6Cl Cr O 14H 3Cl 2Cr 7H O − Cl 2+ 2 +Hg Cl HgCl − → ↓ 2 2 Mn 2OH Mn(OH) + − + → ↓ → 2 2 2 2 Mn(OH) +O MnO +2H O − + + → + + + 2 2 2 2 MnO 2I +4H I Mn 2H O 2 - 2 2 2 3 4 6 I 2S O 2I S O − − + → + 3 2 2 2Fe 2I I 2Fe + − + + → + 3 3 4 3 4 2 Fe 2H PO H [Fe(PO ) ] 3H + + +  → + − 3 NO 2 NO − − − + → ↑ 3 2 2 2NO + 6I + 8H 3I + 2NO + 4H O − − → ↑ + 2 2 2 1 2NO +I + 4H 2NO + I + 2H O 2 + → ↑ 2 2 1 NO O NO 2 2 2 2 NO 2I 2H NO + I H O − + + + → ↑ ↑ + 2 3 2 2 2 NO N 2H N O N H O − − + + + → ↑ + ↑ + − − + + + → ↑ + 3 3 2 2 NO 5N 6H 8N 3H O − 2 2 3 S O − 2 2 3 S O m do C = C .F ≥≥ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT TÌNH HÌNH Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC, XÁC ĐỊNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU TRONG NƯỚC THẢI CỦA QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP Sinh viên: Đoàn Thành Trung Kiên MS: 08275371 Lớp: ĐHPT2TLT GVHD: Ts. Nguyễn Văn Vinh Tp. Hồ Chí Minh năm 2010Mục lục Trang Mở đầu 1.Vai trò của nước sạch và tình trạng ô nhiễm nguồn nước 1 1.1.Vai trò của nước 1 1.2.Phân bố của nước trên trái đất 1 1.2.1.Nước ngọt trên bề mặt đất 1 1.2.2. Nước ngọt trong lòng đất 2 1.3.Phân loại nước 2 1.3.1.Nước thiên nhiên – nước sinh hoạt 2 1.3.2.Nước thải 3 1.4. Thành phần các chất trong nước 3 1.4.1. Độ cứng 4 1.4.2. Chlorua và sulfate 4 1.4.3. Các muối sắt 5 1.4.4. Các muối amonium 5 1.4.5. Khí ôxy 5 1.4.6. Phosphous 5 1.4.7. Độ kiềm 6 1.5. Các tác động gây ô nhiễm nguồn nước 6 1.5.1. Ảnh hưởng do hoạt động sống của con người 6 1.5.2. Ảnh hưởng do phát triển nông nghiệp 7 1.5.3. Ảnh hưởng do phát triển công nghiệp và dịch vụ 7 1.5.4. Ảnh hưởng do một số nguyên nhân khác 8 1.6. Tình trạng ô nhiễm môi trường 8 1.6.1. Tình trạng ô nhiễm môi trường tại việt nam 8 1.6.2. Trên thế giới 13 1.7. Phân loại nước thải 15 1.7.1. Nước thải sinh hoạt 15 1.7.2. Nước mưa 16 1.7.3. Nước thải công nghiệp và nông nghiệp 17 2. Hậu quả của ô nhiếm nước 18 2.1. Ảnh hưởng đến môi trường 18 2.1.1. Nước và sinh vật 18 2.1.2. Đất và sinh vật 20 2.1.3. Không khí 21 2.2. Ảnh hưởng đến con người 21 2.2.1. Sức khoẻ con người 21 2.2.2. Ảnh hưởng đến đời sống 27 3. Các phương pháp xử lý nước thải 29 3.1. Phương pháp cơ học 29 3.1.1. Song chắn rác 29 3.1.2. Lắng cát 30 3.1.3. Lắng 30 3.1.4. Tuyển nổi 30 3.2. Phương pháp xử lý hoá học và hoá lý 31 3.2.1. Phương pháp trung hoà 31 3.2.2. Keo tụ - tạo bông 31 3.3. Phương pháp sinh học 32 3.3.1. Phương pháp sinh học kị khí 32 3.3.2. Phương pháp sinh học hiếu khí 33 4. Phân tích hàm lượng một số chỉ tiêu trong nước thải 34 4.1. Chỉ tiêu amonium 34 4.2. Chỉ tiêu chloride 35 4.3. Chỉ tiêu COD (chemical oxygen demand) 38 4.4. Chỉ tiêu BOD (biochemical oxygen demand) 41 4.5. Chỉ tiêu DO (disolved oxygen) 44 4.6. Chỉ tiêu phosphate và tổng phosphous 48 4.7 Xác định hàm lương asen 51 Kết luận … Phụ lục Tài liệu tham khảo Mở đầu Nước là nguồn tài nguyên thiên nhiên qúy giá, là yếu tố không thể thiếu cho sự sống, ở đâu có nước ở đó có sự sống. Tuy nhiên cùng với sự phát triển của sự sống, quá trình đô thị hoá, công nghiệp hoá, và thâm canh nông nghiệp ngày càng phát triển đã có nhiều ảnh hưởng xấu đến nguồn tài nguyên này. Nhiều nơi nguồn nước bề mặt thậm chí cả nước ngầm đã bị ô nhiễm nghiêm trọng gây ảnh hưởng xấu tới chất lượng của nước và ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người và động vật làm giảm năng xuất và chất lượng cây trồng. Hiện nay thế giới đang rung hồi chuông báo động về thực trạng ô nhiễm môi trường toàn cầu. Môi trường đã trở thành vấn đề chung của toàn nhân loại và được toàn thế giới quan tâm, cùng với sự nóng lên của trái đất gây hiệu ứng nhà kính và xuất hiện ngày một nhiều lỗ thủng trên tầng Ozon bảo vệ trái đất khỏi các tia cực tím. Nằm trong khung cảnh chung đó của thế giới môi trường Việt Nam chúng ta xuống cấp cục bộ do chúng ta đang trong thời kỳ phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đô thị hóa và sự tăng mật độ dân số quá nhanh ở các khu đô thị. Đi kèm với sự phát triển đó là vấn đề ô nhiễm môi trường do các nguồn rác thải, nước thải, khí thải gây ra. Tất cả các nguồn thải nói trên đều chứa đựng trong nó biết bao nhiêu loại chất độc hại. Các nguồn thải được đưa ra môi trường hầu hết đều chưa được xử lý hoặc mới xử lý sơ bộ do vậy gây ra ô nhiễm môi trường đặc biệt là môi trường nước. Những nguồn nước thải, nước thải từ các ngành công nghiệp mà trong đó có chứa rất nhiều chất độc hại từ đó đi vào cống, rãnh, sông, hồ làm ô nhiễm các nguồn nước là chủ yếu. Những chất này đi vào cơ thể từ con đường ăn uống, hô hấp chúng tích luỹ trong cơ thể con người và sinh vật gây ra những tác hại vô cùng nguy hiểm. Vấn đề là làm thế nào để đánh giá mức độ ô nhiễm cũng như xác định hàm lượng của các chất độc hại trong nước thải trước khi đưa vào môi trường. trước thực tế đó chúng em xin chọn đề tài “Khảo sát tình hình ô nhiễm nguồn nước, xác định một số chỉ tiêu trong nước thải của quá trình sản xuất công nghiệp”. Đề tài này xin đề cập đến vấn đề ô nhiễm nguồn nước và các phương pháp xử lý cũng như các phương pháp xác định một số chỉ tiêu quan trọng trong nước thải. 1. Vai trò của nước sạch và tình trạng ô nhiễm môi trường nước 1.1. Vai trò của nước Nước là một nguồn tài nguyên thiên nhiên rất phong phú quanh ta, từ những dòng chảy, sông hồ, nước ngầm đến đại dương mênh mông là nơi muôn loài thuỷ sinh sinh sống, nước được sử dụng trong mọi mặt của đời sống con người và mọi loài động thực vật trên trái đất. Tuy nhiên nguồn nước sạch quí giá đang bị khai thác dần cạn kiệt, thiếu nước sạch không những ảnh hưởng đến đời sống con người mà còn ảnh hưởng đến các loại sinh vật trên trái đất cũng như mọi hoạt động sản xuất, sinh hoạt. Cuộc sống trên Trái Đất bắt nguồn từ trong nước. Tất cả các sự sống trên Trái Đất đều phụ thuộc vào nước vào vòng tuần hoàn nước. Nước có ảnh hưởng quyết định đến khí hậu và là nguyên nhân tạo ra thời tiết. Năng lượng mặt trời sưởi ấm không đồng đều các đại dương đã tạo nên các dòng hải lưu trên toàn cầu. Dòng hải lưu Gulf Stream vận chuyển nước ấm từ vùng Vịnh Mexico đến Bắc Đại Tây Dương làm ảnh hưởng đến khí hậu của vài vùng châu Âu. Nước là thành phần quan trọng của các tế bào sinh học và là môi trường của các quá trình sinh hóa cơ bản như quang hợp. Hơn 70% diện tích của Trái Đất được bao phủ bởi nước. Lượng nước trên Trái Đất có vào khoảng 1,38 tỉ km³. Trong đó 97,4% là nước mặn trong các đại dương trên thế giới, phần còn lại, 2,6%, là nước ngọt, tồn tại chủ yếu dưới dạng băng tuyết đóng ở hai cực và trên các ngọn núi, chỉ có 0,3% nước trên toàn thế giới (hay 3,6 triệu km³) là có thể sử dụng làm nước uống. Việc cung cấp nước uống sẽ là một trong những thử thách lớn nhất của loài người trong vài thập niên tới đây. Nguồn nước cũng đã là nguyên nhân gây ra một trong những cuộc chiến tranh ở Trung Cận Đông. Nước được sử dụng trong công nghiệp từ lâu như là nguồn nhiên liệu (cối xay nước, máy hơi nước, nhà máy thủy điện), là chất trao đổi nhiệt. 1.2. Phân bố của nước trên Trái đất Lượng nước tự nhiên có 97% là nước mặn phân bổ ở biển và đại dương, 3,5% còn lại phân bố ở đất liền. Tổng lượng nước lớn nhưng lượng nước ngọt chỉ có thể sử dụng các nguồn sau 1.2.1.Nước ngọt trên bề mặt đất − Lượng nước mưa rơi xuống mặt đất. − Nước tồn tại trong các sông, rạch, ao, hồ. − Một phần rất ít nước từ đầm lầy và băng tuyết. Trang 6 Hình 1: Chu trình của nước trên trái đất 1.2.2.Nước ngọt trong lòng đất Nước dưới đất có loại nước mặn, nước lợ và nước ngọt, trong đó nước ngọt chỉ có lưu lượng nhất định. Nước dưới đất được tàng trữ trong các lỗ hổng và khe hở đất đá. a. Tầng chứa nước Các lớp đất đá có thành phần hạt thô (cát, sạn, sỏi), khe hở, nứt nẻ, có tính thấm nước, dẫn nước tốt mà con người có thể khai thác nước phục vụ cho nhu cầu của mình gọi là các tầng chứa nước. b. Tầng cách nước Là tầng đất đá với thành phần hạt mịn (sét, bột sét), có hệ số thấm nhỏ, khả năng cho nước thấm xuyên qua yếu, khả năng khai thác nước trong tầng này thấp. 1.3. Phân loại nước Nước là nguồn tài nguyên quý, là yếu tố không thể thiếu cho mọi hoạt động sống trên trái đất. Tuy nhiên, cùng với quá trình phát triển của con người, đô thị hoá, công nghiệp hoá ngày càng phát triển đã ảnh hưởng xấu đến nguồn tài nguyên này. Trước tình hình nguồn nước bị ô nhiễm ngày càng nghiêm trọng, các cấp lãnh đạo, các cơ quan chức năng đã tiến hành kiểm tra nguồn nước để từ đó đưa ra các biện pháp nhằm cải thiện tình hình. Nước được phân loại như sau: 1.3.1. Nước thiên nhiên – nước sinh hoạt Nước thiên nhiên bao gồm các nguồn nước ở sông ngòi, ao hồ, suối, mạch ngầm, biển. Nước thiên nhiên là một dị thể bao gồm các chất không tan có nguồn gốc vô cơ cũng như hữu cơ. Các chất này được xâm nhập vào nguồn nước từ đất, đá, động vật, thực vật cũng như con người… Theo nguồn phát sinh người ta chia nước thiên thành các loại sau: − Nước mưa: Thường được hoà tan 1 lượng khí CO 2 , N 2 , O 2 và một số khí khác. Ngoài khí hoà tan trong nước mưa còn có lẫn bụi bậm và vi trùng nên nước mưa thuộc loại nước mềm, sạch mát khi mới hứng. Nước mạch, nước ngầm: Do nước thấm trong lòng đất lâu đời tạo thành những mạch nước chảy trong lòng đất vì được chắc lọc qua nhiều tầng lớp nên nước mạch thuộc loại nước mềm, trong mát, do đó được dùng nhiều trong sinh hoạt. − Nước ở trên bề mặt trái đất: Như ở ao, hồ, sông, biển… Đặc điểm của nước này thường chứa nhiều tạp chất khác nhau, tùy vào từng vùng, từng lãnh thổ… Trang 7 Hình 2. Vòng tuần hoàn nước trong tự nhiên Hình 3. Nước sinh hoạt ở nông thôn bị ô nhiễm − Nước uống: nước uống chủ yếu là nước ngọt tự nhiên trong đó đã được quy định cụ thể về các thành phần hóa học – vi sinh – các ion kim loại… sao cho phù hợp với quá trình trao đổi chất của con người. 1.3.2. Nước thải Nước thải là kết quả của sự nhiễm bẩn nước bề mặt của nước tự nhiên do các hoạt động sinh hoạt, sản xuất của con người hay do quá trình phân huỷ của xác động, thực vật. Thành phần nước thải phụ thuộc nhiều vào nguồn nhiễm bẩn khác nhau như nông nghiệp, công nghiệp… và các hoạt động sinh hoạt khác của con người. Trong nước thải có rất nhiều chất khác nhau tuỳ thuộc vào từng vùng, từng khu sản xuất… Nó có thể là những chất tan trong nước hay ở dạng huyền phù, nhũ tương cho đến các loại vi khuẩn… Do tương tác hoá học giữa các chất làm cho pH của môi trường thay đổi, còn các chất huyền phù, kết tủa làm ngăn cản sự phát triển của các loại vi sinh vật làm sạch nước, cản trở sự phát triển của các loài động, thực vật ở trong nước cũng như ở các vùng xung quanh. 1.4. Thành phần các chất trong nước Trong nước có rất nhiều thành phần khác nhau cùng tồn tại phụthuộc vào từng vùng, từng khu công nghiệp cũng như các hoạt động sống của con người. Ví dụ: Ở vùng khai khoáng thì có nhiều các kim loại, các acid vô cơ. Ở vùng sản xuất đồ gốm thì có nhiều bari, cadimi, liti, mangan, selen… Còn vùng sản xuất da thì có nhiều canxi, hydrosunfua, natri sunfua, crom, kẽm, niken… 1.4.1. Độ cứng (Các muối Cacium và Magiesium) Calcium và magiesium tồn tại trong nước chủ yếu ở các dạng bicarbonate (HCO 3 - ), Carbonate (CO 3 2- ), Chloride (Cl - ), Sulfate (SO 4 2- ). Hai ion này biểu thị cho độ cứng của nước. Tính cứng này thay đổi tuỳ theo hàm lượng các muối calcium và magnesium có trong nước làm ảnh hưởng đến sinh hoạt cũng như trong sản xuất. Có 2 cách để chia độ cứng: −Cách 1: Chia độ cứng làm 2 loại là độ cứng carbonat và độ cứng không carbonat. Độ cứng carbonat biểu thị lượng calcium và magiesium dưới dạng muối HCO 3 - còn độ cứng không carbonate biểu thị muối calcium và magiesium dưới dạng Cl - và SO 4 2- . −Cách 2: Chia độ cứng làm 3 loại là độ cứng tạm thời, độ cứng vĩnh cửu và độ cứng chung hay được gọi là độ cứng toàn phần. −Độ cứng tạm thời của nước biểu thị muối HCO 3 - của calcium và magiesium bị phân huỷ khi đun nóng. Ca(HCO 3 ) 2 = CaCO 3 + CO 2 + H 2 O Mg(HCO 3 ) 2 = MgCO 3 + CO 2 + H 2 O 2Mg(HCO 3 ) 2 = (MgOH) 2 CO 3 + 3CO 2 + H 2 O Trang 8 Hình 4. Một trạm xử lý nước thải −Độ cứng vĩnh cửu là độ cứng còn lại sau khi đun ở 100oC biểu thị tổng lượng Ca 2+ và Mg 2+ ở dạng muối clorua hoặc muối sunfat. −Độ cứng chung là tổng của độ cứng tạm thời và độ cứng vĩnh cửu. 1.4.2. Clorua (Cl - ) và sunphat (SO 4 2- ) Cl - và SO 4 2- hầu như có mặt trong các loại nước thiên nhiên. Nó không thể hiện tính cứng cũng như không gây tác hại trong việc sử dụng. Tuy nhiên nếu các muối này quá cao thì gây ra áp suất cao trong quá trình sử dụng nồi hơi vì nó là những hợp chất dễ tan trong nước. Mặt khác, ảnh hưởng đến sinh hoạt của con người, đến sự sống của động – thực vật trong nước khi hàm lượng quá cao. 1.4.3. Các muối Sắt (Fe 2+ , Fe 3+ ) Sắt thường tồn tại trong nước ở dạng muối Fe(HCO 3 ) 2 . Khi tiếp xúc lâu với không khí, muối sắt trên dễ bị oxy hoá thành muối sắt (III) và gây cặn Fe(OH) 3 làm cho nước đục. 1.4.4. Các muối Amonium (NH 4 + ) Amonium (NH 4 + ) (thực ra không quá độc đối với cơ thể người (tiêu chuẩn là 3 mg/L). Nhưng trong quá trình khai thác, xử lý và lưu trữ nước, nó chuyển hóa thành nitrite và nitrate. Nitrite là chất độc rất có hại cho cơ thể. Khi người uống phải, nó sẽ chuyển hóa thành nitrosamin, một chất có tiềm năng gây ung thư. Các nghiên cứu cho thấy, 1 g Amonium khi chuyển hóa hết sẽ tạo thành 2.7 g nitrite và 3.65 g nitrate. Trong khi đó, hàm lượng cho phép của nitrite là 0.1 mg/L và nitrate là 10 – 50 mg/L. Giới hạn cho phép của Amoniac không vượt quá 30 mg/L. 1.4.5. Khí Oxy Khí O 2 có trong nước giúp ích cho các quá trình sinh hóa. Lượng oxy trong nước chủ yếu là Oxy hòa tan (DO); nhu cầu Oxy hóa học (COD) và nhu cầu Oxy sinh học (BOD). 1.4.5.1. Lượng Oxy hòa tan (DO) Lượng oxy hòa tan trong nước sẽ tham gia quá trình trao đổi chất, duy trì năng lượng cho quá trình phát triển, sinh sản và tái sản xuất của sinh vật sống dưới nước. Về mặt hóa học, oxy không tham gia phản ứng với nước mà độ hòa tan của oxy trong nước phụ thuộc vào áp suất và nhiệt độ. 1.4.5.2. Nhu cầu oxy sinh học (BOD) Là lượng oxy cần thiết để vi khuẩn sử dụng phân hủy chất hữu cơ dưới điều kiện hiếu khí. Chỉ tiêu này để đánh giá khả năng tự làm sạch của nguồn nước. BOD càng cao chứng tỏ mức độ ô nhiễm càng nặng. 1.4.5.3. Nhu cầu oxy hóa học (COD) Là lượng oxy cần thiết để oxy hóa hết các hợp chất hữu cơ có trong nước. Nước nhiễm bẩn sẽ có độ oxy hóa cao phải tốn nhiều hóa chất cho công tác khử trùng. 1.4.6. Phosphous Hàm lượng phosphous trong nước tồn tại dạng PO 4 3- , được sinh ra bởi phân, rác rưởi, các hợp chất hữu cơ trong sinh hoạt và trong sản xuất thải ra. Phosphate làm hóa chất bón cây, chất kích thích tăng trưởng, chất tạo bọt trong bột giặt, chất làm mềm nước, kích thích tăng trưởng Trang 9 nhiều loại vi sinh vật, phiêu sinh vật, tảo… Phosphate gây nhiều tác động trong việc bảo vệ môi trường. 1.4.7. Độ kiềm Trong thiên nhiên độ kiềm thường gây ra do sự hiện diện của các muối acid yếu tồn tại dưới dạng HCO 3 - như: KHCO 3 , NaHCO 3 , Ca(HCO 3 ) 2 . Trong một vài trường hợp độ kiềm thường gây ra do ion OH - hay CO 3 2- mất đi từ HCO 3 - . Độ kièm được chia làm 3 loại: − Độ kiềm OH - − Độ kiềm CO 3 2- − Độ kiềm HCO 3 2- 1.5. Các tác động gây ô nhiễm nguồn nước Ngày nay, nhu cầu phát triển kinh tế nhanh với mục tiêu lợi nhuận cao, con người đã lờ đi các tác động ảnh hưởng đến các nhân tố tự nhiên và môi trường một cách trực tiếp hoặc gián tiếp. Đặc biệt đối với các nước đang phát triển và các nước nghèo đã làm cho môi trường nước bị ô nhiễm ngày càng trầm trọng hơn. Sự gia tăng dân số quá nhanh là nguyên nhân chính gây áp lực lên nguồn nước. Vì nhu cầu nước cho phát triển nông nghiệp để gia tăng lương thực thực phẩm, phát triển công nghiệp để gia tăng hàng hóa và gia tăng thêm nhiều hình thức dịch vụ… 1.5.1. Ảnh hưởng do hoạt động sống của con người Các dòng nước mặt (sông, kênh rạch…) đặc biệt là ở vùng đô thị đều bị ô nhiễm trầm trọng bởi rác thải, nước thải sinh hoạt từ các khu dân cư xả vào kênh rạch chưa qua xử lý. Tình trạng lấn chiếm lòng, bờ sông kênh rạch để sinh sống, xả rác và nước thải trực tiếp trên bề mặt gây ô nhiễm nước mặt,cản trở lưu thông của dòng chảy, tắc nghẽn cống rãnh tạo nước tù. Môi trường yếm khí gia tăng phân hủy các hợp chất hữu cơ, không những gây mùi hôi thối, ô nhiễm nguồn nước và môi trường mà còn gây khó khăn trong việc lấy nguồn nước mặ để xử lý thành nguồn nước sạch cấp cho nhu cầu xã hội. Nhu cầu nước sử dụng cho ăn uống, sinh hoạt và các hoạt động khác của con người gia tăng, dẫn đến tình trạng khai thác nước dưới đất tràn lan gây cạn kiệt nguồn nước và ảnh hưởng đến môi trường như sụp lún, nhiễm mặn… Giữa nước mặn và nước nhạt có một ranh giới, khi hoạt động khai thác nước dưới đất quá mức đường ranh giới này sẽ tiến dần đến công trình khai thác, mực nước mặn xâm nhập dần, đẩy lùi mực nước ngọt vào sâu và làm nhiễm mặn các công trình khai thác trong khu vực. 1.5.2. Ảnh hưởng do phát triển nông nghiệp Việc chăn nuôi gia súc gia cầm ở hộ gia đình vùng nông thôn còn chưa có ý thức tiết kiệm nguồn nước trong việc vệ sinh, vệ sinh chuồng trại, chưa có hệ thống xử lý chất thải nước thải, phần lớn cho vào ao hồ, bể tự hoại để thấm vào đất dễ gây ô nhiệm môi trường đặt biệt là nguồn nước ngầm. Trang 10 Hình 5. Một kênh nước bị ô nhiễm [...]... thải rắn ở các thành phố lớn, hàng trăm cơ sở sản xuất công nghiệp đang gây ô nhiễm môi trường nước do không có công trình và thiết bị xử lý chất thải Ô nhiễm nước do sản xuất công nghiệp là rất nặng Ví dụ: ở ngành công nghiệp dệt may, ngành công nghiệp giấy và bột giấy, nước thải thường có độ pH trung bình từ 9-11; chỉ số nhu cầu ô xy sinh hoá (BOD), nhu cầu ô xy hoá học (COD) có thể lên đến 700mg/1 và... với quá trình đó Thông thường nước thải được phân loại theo nguồn gốc phát sinh ra chúng: − Nước thải sinh hoạt, là nước thải từ các khu dân cư, khu vực hoạt động thương mại, khu công sở, trường học và các cơ sở tương tự Nước thải công nghiệp, là nước thải từ các nhà máy đang hoạt động hoặc trong đó nước thải công nghiệp là chủ yếu Hình 9: Ô nhiễm do rác thải sinh hoạt Trang 16 − Nước thấm qua, là nước. .. Hàm lượng nước thải của các ngành này có chứa xyanua (CN-) vượt đến 84 lần, H 2S vượt 4,2 lần, hàm lượng NH3 vượt 84 lần tiêu chuẩn cho phép nên đã gây ô nhiễm nặng nề các nguồn nước mặt trong vùng dân cư Mức độ ô nhiễm nước ở các khu công nghiệp, khu chế xuất, cụm công nghiệp tập trung là rất lớn Tại cụm công nghiệp Tham Lương, thành phố Hồ Chí Minh, nguồn nước bị nhiễm bẩn bởi nước thải công nghiệp. .. hoạt động sản xuất, đặc biệt tại các thành thị lớn nơi có hàm lượng chất ô nhiễm cao Theo kết quả phân tích chất lượng nguồn nước kênh Thầy Cai, An Hạ, kênh B, C của sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn (NN&PTNT) TP.HCM cho thấy, các thông số COD, BOD5, Coliform (các chỉ tiêu xác định mức độ nhiễm bẩn của nước) đều vượt tiêu chuẩn chất lượng nước dùng cho thuỷ lợi và tiêu chuẩn nước thải công nghiệp. .. bám như quá trình bùn hoạt tính dính bám, bể lọc nhỏ giọt, bể lọc cao tải, đĩa sinh học, bể phản ứng nitrate với màng cố định 4 Phân tích xác định hàm lượng một số chỉ tiêu trong nước thải 4.1 Chỉ tiêu Amonium 4.6.1 Ý nghĩa môi trường Sự phân hủy của rác thải, các chất hữu cơ có trong nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp tạo thành các sản phẩm Amonium Sự hiện diện của Amonium là chất chỉ thị... điểm (nước thải của các cơ sở công nghiệp, các khu dân cư, thành phố…) − Nguồn không điểm (nước mưa chảy tràn, nước thải nông ngư nghiệp ) 1.7.1 Nước thải sinh hoạt Các loại nước thải sinh hoạt sinh ra từ các nguồn như: từ các hộ gia đình, bệnh viện, khách sạn, công sở trường học Nước thải từ các dụng cụ vệ sinh như hố xí, chậu rửa, bồn tắm, giặt bao gồm cả nước thải sinh lý của con người Nước thải. .. nước phải có bộ phận chắn rác trước khi đổ ra cống thoát tránh tắc nghẽn đường cống 1.7.3 Nước thải công nghiệp và nông nghiệp Số lượng và thành phần phụ thuộc vào dạng sản xuất được trình bày dưới bảng sau: Bảng 2: Các tác nhân ô nhiễm điển hình trong nước thải công nghiệp Công nghiệp Chất ô nhiễm chính Chất ô nhiễm phụ Màu, tổng P, N, TOC, độ Chế biến sữa BOD, pH, SS đục Chế biến đồ hộp, rau quả BOD,... vệ môi trường trước hết phải bảo vệ nguồn nước, không khí bởi nguồn Hình 7 : Một con kênh bị ô nhiễm nước sạch cho cuộc sống giống như máu lưu thông trong cơ thể Trách nhiệm này không của riêng ai mà là của toàn xã hội, của nhiều thế hệ nối tiếp Nếu chúng ta lấy đi của môi trường quá nhiều thứ mà môi trường không thể tái tạo được cũng tức là chúng ta đang lấy vào một phần cuộc sống của con cháu, của. .. nghiệp tập trung nhiều ngành sản xuất có tính chất ô nhiễm nặng Khu công nghiệp này hiện có khoảng 277 doanh nghiệp sản xuất kinh doanh các ngành nghề như: sản xuất sơn, bao bì nhựa, cao su, bình ắcquy Khu công Trang 27 nghiệp này tuy đã xây dựng nhà máy xử lý nước thải với công suất 4.000 m3 khối/ngày nhưng chưa có giấy phép xả thải vào hệ thống công trình thuỷ lợi Nguồn nước ô nhiễm cũng làm giảm thiểu... cơ cao, nước thải có màu nâu, mùi khó chịu… Khảo sát một số làng nghề sắt thép, đúc đồng, nhôm, chì, giấy, dệt nhuộm ở Bắc Ninh cho thấy có lượng nước thải hàng ngàn m 3/ ngày không qua xử lý, gây ô nhiễm nguồn nước và môi trường trong khu vực Với nước ta, sự phát triển công nghiệp, dịch vụ trong những năm vừa qua thiếu cân nhắc về bài toán bảo vệ môi trường đã làm nguồn nước bị ô nhiễm và môi trường . .F ≥≥ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT TÌNH HÌNH Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC, XÁC ĐỊNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU TRONG NƯỚC THẢI CỦA QUÁ TRÌNH SẢN XU T CÔNG NGHIỆP Sinh viên: Đoàn Thành Trung Kiên. xác định một số chỉ tiêu trong nước thải của quá trình sản xu t công nghiệp”. Đề tài này xin đề cập đến vấn đề ô nhiễm nguồn nước và các phương pháp xử lý cũng như các phương pháp xác định một. độ ô nhiễm cũng như xác định hàm lượng của các chất độc hại trong nước thải trước khi đưa vào môi trường. trước thực tế đó chúng em xin chọn đề tài Khảo sát tình hình ô nhiễm nguồn nước, xác

Ngày đăng: 18/01/2015, 14:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang

  • Mở đầu

  • 3 1.1 Song chắn rác

  • 3 1.2 Lắng cát

  • 3 1.3 Lắng

  • 3 1.4 Tuyển nổi

    • Đây là chỉ tiêu thường được sử dụng trong quan trắc môi trường để đánh giá mức độ ô nhiễm hữu cơ đối với nguồn nước mặt thuộc những thủy vực nước ngọt. Đối với nước thải công nghiệp đây là chỉ tiêu không thể thiếu khi đánh giá mức độ ô nhiễm. COD còn là chỉ tiêu quan trọng làm cơ sở để tính toán và thiết kế các công trình xử lý nước thải.

    • Chỉ áp dụng cho mẫu nước ô nhiễm nhẹ và nồng độ clorua < 300 mg/L (EC < 1200 S/cm).

    • Kết luận

    • Các nhà máy xử lí nước thải thu thập và xử lí nước từ các hệ thống cống ở thành phố. Quá trình xử lí sơ cấp và thứ cấp tại các nhà máy xử lí được 90% chất ô nhiễm trong nước thải. Bao gồm các chất cần oxy, vi khuẩn và các chất rắn lơ lửng. Xử lí cao cấp có thể được ứng dụng để bỏ đi những kim loại nặng và chất dinh dưỡng để nước có thể được sử dụng cho mục đích khác, bao gồm việc sử dụng cho đời sống hoang dã, hoặc việc tưới tiêu, công viên và sân golf. Phụ lục

    • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan