Giáo án hóa học 8 cả năm chi tiết

193 1.2K 1
Giáo án hóa học 8 cả năm chi tiết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn :19/08/12 Gi¶ng ngµy 8A 8B Tiết 1 : MỞ ĐẦU MÔN HÓA HỌC A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: + Giúp HS biết Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng. + Vai trò quan trọng của Hóa học. + Phương pháp học tốt môn Hóa học. 2. Kĩ năng: + Rèn luyện kĩ năng biết làm thí nghiệm, biết quan sát. + Rèn luyện phương pháp tư duy logic, óc suy luận sáng tạo. + Làm việc tập thể. 3. Giáo dục : Có hứng thú say mê học tập, ham thích đọc sách. Nghiêm túc ghi chép các hiện tượng quan sát thí nghiệm. B. PHƯƠNG PHÁP : - Thuyết trình, hỏi đáp, quan sát, hoạt động nhóm C. CHUẨN BỊ CỦA GV- HS: 1. GV : Chuẩn bị làm các thí nghiệm: + dung dịch NaOH + dung dịch CuSO 4 . + dung dịch HCl + Fe 2. HS : Xem trước nội dung thí nghiệm của bài 1, tìm một số đồ vật, sản phẩm của Hóa học… D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề : Hoá học là một môn học hấp dẫn nhưng rất mới lạ. Để tìm hiểu về hoá học thì chúng ta cùng nghiên cứu hoá học là gì? 2.Phát triển bài. Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1:Hoá học là gì? - Gv: làm thí nghiệm: Cho dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch CuSO 4 . -Học sinh quan sát màu sắc dung dịch trước phản ứng và sau khi phản ứng xảy ra.Nhận xét hiện tượng. - Gv: cho học sinh làm thí nghiệm thả đinh I. Hoá học là gì? 1. Thí nghiệm: a) TN 1: 1ml dung dịch CuSO 4 + 1ml dung dịch NaOH b) TN 2: Cho 1 đinh sắt cạo sạch + 1ml dung dịch NaOH. 2. Quan sát: GAHH 8 sắt vào dung dịch HCl. -Học sinh quan sát hiện tượng rút ra nhận xét. -Hs: Em hãy rút ra nhận xét về 2 thí nghiệm trên ? -Hoặc vd: Đốt cháy đường thành than - Gv: Từ 2 TN trên, em hiểu Hoá học là gì ? Hoạt động 2: Hóa học có vai trò như thế nào trong cuộc sống chúng ta? - Hs: đọc 3 câu hỏi trong sgk trang 4. - Học sinh thảo luận nhóm cho ví dụ . - Gv: Hoá học có vai trò quan trọng như thế nào trong cuộc sống. -Khi sản xuất hoá chất và sử dụng hoá chất có cần lưu ý vấn đề gì ? Hoạt động III: Cần phải làm gì để học tốt môn Hóa học? - Hs: Đọc thông tin sgk - Gv: tổ chức cho HS thảo luận. - Gv: Khi học tập hoá học các em cần chú ý thực hiện những hoạt động gì ? - Gv: Để học tập tốt môn hoá học cần áp dụng những phương pháp nào ? a) TN 1: dung dịch CuSO 4 xanh bị nhạt màu, có một chất mới không tan trong nước. b) TN 2: Có bọt khí từ dung dịch HCl bay lên. 3. Nhận xét: Hoá học là khoa học nghiên cứu các chất và sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng. II. Hóa học có vai trò như thế nào trong cuộc sống chúng ta? 1. Ví dụ: - Xoong nồi, cuốc, dây điện. - Phân bón, thuốc trừ sâu. - Bút, thước, eke, thuốc. 2. Nhận xét: - chế tạo vật dụng trong gia đình, phục vụ học tập, chữa bệnh. - Phục vụ cho nông nghiệp, công nghiệp. - Các chất thải, sản phẩm của hoá học vẫn độc hại nên cần hạn chế tác hại đến môi trường. 3. Kết luận: Hoá học có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. III. Cần phải làm gì để học tốt môn Hóa học? 1. Các hoạt động cần chú ý khi học môn Hóa học: + Thu thập tìm kiếm kiến thức. + Xử lí thông tin. + Vận dụng. + Ghi nhớ. 2. Phương pháp học tập tốt môn hoá: * Học tốt môn Hóa học là nắm vững và có khả năng vận dụng thành thạo kiến thức đã học . * Để học tốt môn hoá cần: + làm và quan sát thí nghiệm tốt. + có hứng thú, say mê, rèn luyện tư duy. + phải nhớ có chọn lọc. GAHH 8 + phải đọc thêm sách. IV. Củng cố: Cho học sinh nhắc lại các nột dung cơ bản của bài: + Hoá học là gì? + Vài trò của Hóa học. + Làm gì để học tốt môn Hóa học? V. Dặn dò : Xem trước bài 1 của chương I và trả lời các câu hỏi sau: Chất có ở đâu? Việc tìm hiểu chất có lợi gì cho chúng ta? Bài tập về nhà: 1, 2, 3 SGK VI. Rút kinh nghiệm GAHH 8 Ngày soạn : 19/08/112 Ngày dạy: 8A 8B 8C Tiết 2 : CHẤT (T1) A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: + Giúp HS phân biệt được vật thể, vật liệu và chất. + HS biết cách nhận ra tính chất của chất để có biện pháp sử dụng đúng. 2. Kĩ năng: + Rèn luyện kỉ năng biết cách quan sát, dùng dụng cụ đo và thí nghiệm để nhận ra tính chất của chất. + Biết ứng dụng của mỗi chất tuỳ theo tính chất của chất. + Biết dựa vào tính chất để nhận biết chất. 3. Giáo dục: Có ý thức vận dụng kiến thức về tính chất của chất vào thực tế cuộc sống. B. PHƯƠNG PHÁP - Nêu vấn đề, giảng giải, hỏi đáp , hoạt động nhóm C.PHƯƠNG TIỆN: 1. GV : Chuẩn bị một số mẫu chất: viên phấn, miếng đồng, cây đinh sắt 2. HS : Chuẩn bị một số vật đơn giản: thước, compa, D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : I. Ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng kiểm tra: + Hoá học là gì? + Vai trò hoá học với đời sống ntn? Ví dụ? + Phương pháp học tốt môn Hóa học? III. Bài mới: 1. đặt vấn đề : Hằng ngày chúng ta thường tiếp xúc và dùng hạt gạo, củ khoai, quả chuối, Những vật thể này có phải là chất không? Chất và vật thể có gì khác? 2. Phát triển bài. Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1:Chất có ở đâu? - HS: đọc SGK và quan sát H.T7 - Gv:H·y kÓ tãm t¾t những vật thể xung quanh ta ? ⇒ Chia l m hai loà ại chÝnh: Tự nhiªn vµ nh©n t¹o. -GVgiới thiệu chất có ở đâu : -Thông báo thành phần các vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo. I. Chất có ở đâu? Vật thể Tự nhiên: Nhân tạo: VD: Cây cỏ Bàn ghế Sông suối Thước Không khí Com pa GAHH 8 -Gv: Kể các vật thể tự nhiên, các vật thể nhân tạo? - Phân tích các chất tạo nên các vật thể tự nhiên. Cho VD ? - Vật thể nhân tạo làm bằng gì ? - Vật liệu làm bằng gì ? *GV hướng dẫn học sinh tìm các Vd trong đời sống. Hoạt động 2 : Tính chất hoá học của chất. - Hs: Đọc thông tin sgk Tr 8. -Gv: Tính chất của chất có thể chia làm mấy loại chính ? Những tính chất nào là tính chất vật lý, tính chất nào là tính chất hoá học ? -Gv: hướng dẫn hs quan sát phân biệt một số chất dựa vào tính chất vật lí, hoá học. -Gv: làm thí nghiệm xác định nhiệt độ sôi của nước, nhiệt độ nóng chảy của lưu huỳnh, thử tính dẫn điện của lưu huỳnh và miếng nhôm. - Muốn xác định tính chất của chất ta làm như thế nào? - Học sinh làm bài tập 5. - Gv: Biết tính chất của chất có tác dụng gì? Cho vài vd thực tiễn trong đời sống sx: cao su không thấm khí-> làm săm xe, không thấm nước-> áo mưa, bao đựng chất lỏng và có tính đàn hồi, chịu sự mài mòn tốt-> lốp ôtô, xe máy => Chất có trong mọi vật thể, ở đâu có vật thể ở đó có chất. II. Tính chất hoá học của chất. 1. Mỗi chất có những tính chất nhất định: Chất Tính chất vật lý Tính chất hóa học Màu, mùi, vị Cháy Tan, dẫn điện, Phân huỷ a) Quan sát: tính chất bên ngoài: màu, thể VD: sắt màu xám bạc, viên phấn màu trắng b) Dùng dụng cụ đo: VD: Dùng nhiệt kế đo nhiệt độ sôi của nước là 100 o C c) Làm thí nghiệm: Biết được một số TCVL và các TCHH. VD: Đo độ dẫn điện, làm thí nghiệm đốt cháy sắt trong không khí 2. Việc hiểu các tính chất của chất có lợi gì? a) Phân biệt chất này với chất khác VD: Cồn cháy còn nước không cháy b) Biết cách sử dụng chất an toàn VD: H 2 SO 4 đặc nguy hiểm, gây bỏng nên cần cẩn thận khi sử dụng c) Biết ứng dụng chất thích hợp vào trong đời sống và sản xuất VD: Cao su khụng thấm nước, đàn hồi nên dùng để chế tạo săm, lốp xe IV. Củng cố: Cho học sinh nhắc lại các nột dung cơ bản của bài: + Chất có ở đâu? GAHH 8 + Chất có những tính chất nào? Chất nào có những tính chất nhất định? + Làm thế nào để biết tính chất của chất? + Biết tính chất của chất có lợi gì? V. Dặn dò : Xem trước nội dung phần III trong SGK và trả lời các câu hỏi sau: Hỗn hợp là gì? Như thế nào là chất tinh khiết? Dựa vào đâu để tách chất ra khỏi hỗn hợp? Bài tập về nhà: 4, 5, 6 (SGK) VI. Rút kinh nghiệm GAHH 8 Ngày soạn : / 08/ 2012 Ngày dạy 8A 8B 8C Tiết 3 : CHẤT (T2) A.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 . Kiến thức: + Giúp HS phân biệt chất và hỗn hợp: chất không có lẫn chất khác (chất tinh khiết) mới có tính chất nhất định, còn hỗn hợp thì không. + HS biết được nước tự nhiên là nước hỗn hợp và nước cất là nước tinh khiết. 2. Kĩ năng: + Biết dựa vào TCVL khác nhau để tách chất ra khỏi hỗn hợp. + Rèn luyện kĩ năng quan sát, tìm đọc hiện tượng qua hình vẽ. + Bước đầu sử dụng ngôn ngữ hoá học chính xác: chất, chất tinh khiết, hỗn hợp. 3. Giáo dục: Có hứng thú nghiên cứu khoa học, sử dụng đúng các ngôn ngữ khoa học để vận dụng vào học tập. B. PHUƠNG PHÁP: - Giảng giải, hỏi đáp, quan sát, hoạt động nhóm C.PHƯƠNG TIỆN: 1. GV : Chuẩn bị một số mẫu vât: chai nước khoáng, vài ống nước cất, dụng cụ thử tính dẫn điện. 2. HS : Làm các bài tập và xem trước nội dung thí nghiệm ở phần III. D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ. - Gọi HS lên bảng kiểm tra: + chất có ở đâu? Cho ví dụ các vật thể quanh ta? + Để biết được các tính chất của chất thì cần dùng các phương pháp nào? + Việc hiểu tính chất của chất có lợi gì? III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề : Bài học trước đã giúp ta phân biệt được chất, vật thể. Giúp ta biết mỗi chất có những tính chất nhất định. Bài học hôm nay giúp chúng ta rõ hơn về chất tinh khiết và hỗn hợp. 2.Phát triển bài: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1:Chất tinh khiết. -Hs: Đọc sgk, quan sát chai nước khoáng, ống nước cất và cho biết chúng có những III. Chất tinh khiết. 1. Hỗn hợp. VD: Nước cất Nước GAHH 8 tính chất gì giống nhau ? -Gv: Vì sao nước sông Hồng có màu hồng, nước sông Lam có màu xanh lam, nước biển có vị mặn ? -Vì sao nói nước tự nhiên là một hỗn hợp ? -Vậy em hiểu thế nào là hỗn hợp ? -Tính chất của hổn hợp thay đổi tuỳ theo thành phần các chất trong hỗn hợp. Hoạt động 2 :Chất tinh khiết: * Cho học sinh quan sát chưng cất nước như H1.4a và nhiệt độ sôi 1.4b, ống nước cất rồi nhận xét. -Gv: Làm thế nào khẳng định nước cất là chất tinh khiết? (Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, D). -Gv: giới thiệu chất tinh khiết có những tính chất nhất định. - Vậy chất tinh khiết là gì? Hoạt động III: Tách chất ra khỏi hỗn hợp. -Gv: Tách chất ra khỏi hỗn hợp nhằm mục đích thu được chất tinh khiết. - Có một hỗn hợp nước muối, ta làm sao tách muối ra khỏi hỗn hợp muối và nước? -Ta đã dựa vào tính chất nào của muối để tách được muối ra khỏi hỗn hợp muối và nước? - Hs: tìm các phương pháp tách chất ra khỏi hỗp hợp ngoài phương pháp trên. -HS cho ví dụ . -Cho học sinh làm bài tập 4, bài tập 7(a,b). khoáng Giống Trong suốt, không màu, uống được Khác Pha chế thuốc, dùng trong PTN Không dùng được KL: Hỗn hợp là hai hay nhiều chất trộn lẫn. 2. Chất tinh khiết: VD: Chưng cất nước tự nhiên nhiều lần thì thu được nước cất Nước cất có t o nc = 0 o C, t o s = 100 o C, D= 1g/cm 3 KL: Chất tinh khiết mới có những tính chất nhất định. VD: Nước cất (nước tinh khiết) 3. Tách chất ra khỏi hỗn hợp. VD: - khuấy tan một lượng muối ăn vào nước  hỗn hợp trong suốt - Đun nóng nước bay hơi, ngưng tụ hơi  nước cất. - Cạn nước thu đc muối ăn. KL: Dựa vào các tính chất vật lý khác nhau có thể tách được một chất ra khỏi hỗn hợp. IV. Củng cố: Cho HS nhắc lại nội dung chính của bài 2: + Chất có ở đâu? + Tính chất của chất: - Làm thế nào để biết các tính chất của chất? - Ý nghĩa. + Chất tinh khiết: - Hỗn hợp là gì? - Chất tinh khiết thì có những tính chất ntn? GAHH 8 - Có thể dựa vào đâu để tách chất? V. Dặn dò : Xem trước nội dung bài thực hành, phụ lục trang 154, chuẩn bị cho bài thực hành: 2 chậu nước, hỗn hợp cát và muối ăn. Bài tập về nhà: 7,8 (SGK) * HD bài 8 Hạ nhiệt độ xuống -183 o C thì khí oxi bị hoá lỏng, ta tách lấy khí oxi, sau đó tiếp tục làm lạnh đến -196 o C thì khí nitơ hoá lỏng ta thu được khí nitơ. VI. Rút kinh nghiệm GAHH 8 Ngày soạn : 08/ 2011 Ngày dạy: 8A 8B 8C Tiết 4 : BÀI THỰC HÀNH 1: TÍNH CHẤT NÓNG CHẢY CỦA CHẤT- TÁCH CHẤT TỪ HỖN HỢP. A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: + HS làm quen và biết cách sử dụng một số dụng cụ thí nghiệm. + HS nắm được một số quy tắc an toàn trong PTN. + So sánh được nhiệt độ nóng chảy của một số chất. 2. Kĩ năng: + Biết dựa vào TCVL khác nhau để tách chất ra khỏi hỗn hợp. + Rèn luyện kĩ năng quan sát, nêu hiện tượng qua thí nghiệm. + Bước đầu làm quen với thí nghiệm hoá học. 3. Giáo dục: Có hứng thú nghiên cứu khoa học, tuân thủ quy tắc PTN, yêu khoa học và thực nghiệm, tính kiên trì, cẩn thận, tiết kiệm. B. PHƯƠNG PHÁP -Giảng giải, hoạt động nhóm, thực hành C.CHUẨN BỊ CỦA GV- HS: 1. GV : Chuẩn bị 4 bộ dụng cụ thí nghiệm: Kẹp, phễu thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, cốc thuỷ tinh, đèn cồn, nhiệt kế, giấy lọc; hoá chất: lưu huỳnh, parafin, muối ăn. 2. HS : Xem trước nội dung bài thực hành, đọc trước phần phụ lục 1 tran 154- 155, ổn định chỗ ngồi ở PTH. D. tiÕn TRÌNH LÊN LỚP : I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài củ: Không kiểm tra III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Nêu nhiệm vụ của bài học: tiến hành thực hành. 2.Phát triển bài: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1:Một số quy tắc an toàn, cách sử dụng dụng cụ, hoá chất trong phòng thí nghiệm: Gv: Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm và quy tắc an toàn khi làm thí nghiệm. - Nội quy phòng thực hành. - Hs: Đọc bảng phụ (mục I và II) sgk Trang 154. I. Một số quy tắc an toàn, cách sử dụng dụng cụ, hoá chất trong phòng thí nghiệm: 1. Một số quy tắc an toàn: - Mục I Trang 154 sgk. 2. Cách sử dụng hoá chất: -Mục II Trang 154 sgk. -Thao tác lấy hoá chất lỏng, tắt đèn cồn, GAHH 8 [...]... lm bi tp 6 * GV nhn xột, b sung cn thit Gii: Bi tp 6: CO2 = 44, CH4 = 16, HNO3 = 63, KMnO4 = 1 58 V Dn dũ: GAHH 8 Xem trc ni dung bi thc hnh 2, n nh ch ngi trong PTN vo tit thc hnh sau v tr li cỏc cõu hi sau: Chuyn ng ca cht rn, lng, khớ ntn? Bi tp v nh: 4, 5, 7, 8 (SGK) GAHH 8 Ngy son : Ngy giảng 8A 8B 8C Tit 10: BI THC HNH 2: S LAN TO CA CHT A.MC TIấU BI HC: 1 Kin thc: + HS nhn bit c phõn t l ht... Dn dũ: GAHH 8 Hon thnh ni dung thc hnh, xem trc ni dung bi nguyờn t, xem li phn s lc v NT vt lý lp 7 v tr li cỏc cõu hi sau: Nguyờn t l gỡ? Cu to nguyờn t ntn? in tớch cỏc ht cu to nờn nguyờn t? VI Rỳt kinh nghim GAHH 8 Ngy son : / 08/ 2011 Ngy dy 8A 8B 8C Tit 5 : NGUYấN... = 1,66.10-24 g; b) C VI Rỳt kinh nghim GAHH 8 Ngy son : / 09/ 2011 Ngy giảng 8A 8B 8C Tit 8 : N CHT V HP CHT- PHN T (T1) A.MC TIấU BI HC: 1 Kin thc: + Giỳp HS hiu c n cht, hp cht l gỡ + HS phõn bit c n cht kim loi v phi kim + HS bit trong mt mu cht thỡ cỏc nguyờn t khụng... (To nờn t 1 NTHH) lờn) GAHH 8 n cht To nờn t 1 Nt Hp cht To nờn t 2 Nt (To nờn t 2 NTHH tr Kloi Pkim VD: HC Vụ c HC HC (Ht hp thnh cỏc l l ng t hay phõn t) (Ht hp thnh cỏc phõn t) * GV nhn xột, b sung v tng kt cỏc khỏi nim trờn - GV t chc cho HS trũ chi ụ ch khc sõu cỏc khỏi nim ó hc - GV chia lp theo nhúm, ph bin lut chi- cho im theo nhúm bng vic tr li cõu hi *Cõu 1: (8 ch cỏi) Ht vụ cựng nh, trung... X O 2 GAHH 8 ca X + Tỡm X Bit H2 = 2 vC, m X2O nng hn phõn t Hiro 31 ln, nờn: X2O = 2.31= 62 vC b, X2O = 2.X + 16 = 62 vC X= 62 16 = 23dvC 2 Vy X l Natri, kớ hiu: Na IV Cng c: Cho hc sinh nhc li 1 ln na cỏc khỏi nim quan trng V.Dn dũ: Xem trc bi ni dung ca bi 9 v tr li cỏc cõu hi : cụng thc hoỏ hc dựng lm gỡ? ý ngha ca cụng thc hoỏ hc? Bi tp v nh: 5 (SGK) GAHH 8 Ngy son : Ngy giảng 8A 8B 8C Tit 12... ngha ca CTHH Cho HS hon thnh bi tp in bng sau: GAHH 8 Cụng thc hoỏ hc SO3 CaCl2 S Nt ca mi Nt Phõn t khi ca cht 2Na, 1S, 3O 1Ag, 1N, 3O V Dn dũ: Xem trc bi ni dung ca bi hoỏ tr v tr li cỏc cõu hi : Hoỏ tr ca 1 nguyờn t c xỏc nh ntn? Quy tc xỏc nh hoỏ tr v cỏch tớnh hoỏ tr ca nguyờn t? Bi tp v nh: 1, 2, 3, 4 (SGK) GAHH 8 Ngy son : Ngy giảng 8A 8B 8C Tit 13 HO TR (T1) A.MC TIấU : I Chun kin thc k nng... nh: 1, 3, 4, 5 (SGK) VI Rỳt kinh nghim GAHH 8 GAHH 8 Ngy son : / 09/ 2011 Ngy giảng 8A 8B 8C Tit 7 : NGUYấN T HểA HC (T2) A.MC TIấU: 1 Kin thc: + Giỳp HS nguyờn t khi l gỡ? + HS bit c mi n v cacbon bng 1/12 khi lng ca nguyờn t cacbon + Bit mi nguyờn t cú nguyờn t khi riờng... Hon thnh ni dung thc hnh, xem trc ni dung bi luyn tp (ụn li ni dung cỏc bi ó hc) v tr li cỏc cõu hi sau: Nguyờn t l gỡ? Phõn t l gỡ? Cỏc kin thc liờn quan n nguyờn t khi v phõn t khi GAHH 8 Ngy son : Ngy giảng 8A 8B 8C Tit 11 : BI LUYN TP 1 A MC TIấU : 1 Kin thc: + H thng hoỏ kin thc v cỏc khỏi nim c bn: cht, n cht, hp cht, nguyờn t, nguyờn t hoỏ hc, phõn t + Cng c: phõn t l ht hp thnh ca hu ht cỏc cht... 5: Nguyờn t magie: + Nng hn, bng 2 ln nguyờn t cỏcbon + Nh hn, bng 3/4 nguyờn t lu hunh GAHH 8 + Nh hn, bng 8/ 9 nguyờn t nhụm Bi tp 6: X =2.14 = 28 X thuc nguyờn t Silic, Si V Dn dũ: Xem trc ni dung phn I v II trong bi n cht v hp cht v tr li cỏc cõu hi sau: n cht l gỡ? Cu to? Hp cht l gỡ? Cu to? Bi tp v nh: 7, 8 (SGK) * BT7: a) 1 vC = 1,9926.10-23/12 = 1,66.10-24 g; b) C VI Rỳt kinh nghim ... nghim Ngy son : /09/2011 Ngy dy: 8A Tit 6 : NGUYấN T HểA HC (T1) A.MC TIấU BI HC: 1 Kin thc: GAHH 8 8B 8C + Giỳp HS bit c nguyờn t Húa hc l gỡ, kớ hiu hoỏ hc cho nguyờn t nh th no, ghi nh cỏc kớ hiu + HS bit c khi lng cỏc nguyờn t cú trong v trỏi t khụng ng u, oxi l nguyờn . soạn : /09/2011 Ngày dạy: 8A 8B 8C Tiết 6 : NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (T1) A.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: GAHH 8 + Giúp HS biết được nguyên tố Hóa học là gì, kí hiệu hoá học cho nguyên tố như thế. chọn lọc. GAHH 8 + phải đọc thêm sách. IV. Củng cố: Cho học sinh nhắc lại các nột dung cơ bản của bài: + Hoá học là gì? + Vài trò của Hóa học. + Làm gì để học tốt môn Hóa học? V. Dặn dò. Ngày soạn :19/ 08/ 12 Gi¶ng ngµy 8A 8B Tiết 1 : MỞ ĐẦU MÔN HÓA HỌC A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: + Giúp HS biết Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất

Ngày đăng: 18/01/2015, 08:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nội dung

  • Nội dung

  • Nội dung

  • Nội dung

  • Nội dung

  • Nội dung

    • BÀI THỰC HÀNH 3

      • Bµi 16: PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC

      • Bµi 16: PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC( t2)

      • Chất

      • PTK

        • LK mol

    • HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

    • NỘI DUNG

    • 1.Chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng chất như thế nào?

      • HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ trß

      • Néi dung

      • HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

      • NỘI DUNG

      • 1. Bằng cách nào ®Ó có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí khí B:

      • HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

      • NỘI DUNG

      • 1. Xác định thành phần phần trăm các nguyên tố trong hợp chất:

      • HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

      • NỘI DUNG

      • 1.Bài tập tính theo công thức hoá học có liên quan đến tỷ khối hơi chất khí:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan