-1- Báo cáo thực tập GVHD Nguyễn Cảnh Minh Ý KIẾN NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ HƯỚNG DẪN
THỰC TẬP Kính gửi: Trường đại học Giao thông Vận tải Công ty thông tin tín hiệu đường sắt Hà Nội nhận xét về việc thực tập của nhóm sinh viên: - Trần Ngọc Lâm - Nguyễn Thị Thùy Linh - Nguyễn Xuân Linh - Nguyễn Hữu Lượng - Hồ Tuấn Nghĩa Chuyên ngành Kỹ thuật viễn thông như sau: 1. Thời gian thực tập: 2. Nội dung thực tập và kết quả đạt được: 3. Ý thức chấp hành nội quy của đơn vị: 4. Điểm số đánh giá (Thang điểm 10): Ngày tháng năm Tổng công ty ĐS Việt Nam Công ty TTTH ĐS Hà Nội -2- Báo cáo thực tập GVHD Nguyễn Cảnh Minh LỜI MỞ ĐẦU Với sự phát triển của ngành Viễn thông quốc tế nói chung và Việt nam nói riêng, cùng với sự phát triển của công nghệ như điện tử, tin học , quang học đã đẩy mạnh sự phát triển của của công nghệ thông tin . Sự phát triển của hệ thống thông tin đã trở thành vấn đề bức thiết của tất cả các quốc gia trên thế giới , để hỗ trợ cho nền kinh tế được phát triển một cách thuận lợi. Một trong các thành phần quan trọng trong hệ thống viễn thông là hệ thống truyền dẫn SDH và các tổng đài nội bộ PBX. Do đó trong thời gian thực tập, chúng em xin chọn mảng thực tập là: - Hệ thống truyền dẫn SDH trong thông tin tín hiệu đường sắt Hà Nội – Vinh - Tổng đài điện tử nội bộ trong đường sắt. Em xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Cảnh Minh và các cán bộ công nhân viên bên công ty thông tin tín hiệu đương sắt Hà Nôi đã tạo mọi điều kiện cho chúng em hoàn thành tốt đợt thực tập này. Em xin chân thành cảm ơn Hà nội tháng 1 năm 2011 -3- Báo cáo thực tập GVHD Nguyễn Cảnh Minh MỤC LỤC Ý KIẾN NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ HƯỚNG DẪN THỰC TẬP 1 LỜI MỞ ĐẦU 2 MỤC LỤC 3 CHƯƠNG I: HỆ THỐNG TRUYỀN DẪN SDH HÀ NỘI- VINH 5 1.1 Tổng quan về SDH 5 1.1.1 Các tiêu chuẩn SDH 5 1.1.2 Nguyên tắc ghép kênh 5 1.1.3 Cấu trúc khung SDH 8 1.1.4 Các cơ chế bảo vệ 10 1.1.5. Các phần tử của mạng SDH 12 1.2 Giới thiệu chung về thiết bị SDH, hệ thống thông tin Hà Nội – Vinh. 15 1.2.1 Cấu trúc hệ thống SDH 15 1.2.2 Hệ thống quản lý. 16 1.2.3 Cơ chế dự phòng của mạng 17 1.3 Thiết bị truyền dẫn SDH 18 1.3.1 Giá trính S9(600x600x2200mm) 18 1.3.2 Thiết bị 1660SM 19 1.3.3 Thiết bị 1650 SMC 24 1.3.4 Thiết bị 1640 FOX. 27 1.3.5 Thiết bị kết nối chéo 1515 CX-C 29 -4- Báo cáo thực tập GVHD Nguyễn Cảnh Minh 1.3.6 Thiết bị ghép kênh 2Mbps: 1511BA 31 1.3.7 Thiết bị quản lý phần tử mạng nội bộ 1353 AC 34 CHƯƠNG II: TÌM HIỂU VỀ TỔNG ĐÀI 36 2.1 Tổng quan về tổng đài 36 2.1.1 Khái niệm tổng đài. 36 2.1.2 Vị trí của hệ thống tổng đài chuyển mạch trong mạng viễn thông: 36 2.1.3 Xu hướng sử dụng, ưu điểm tổng đài nội bộ: 38 2.2 Sơ đồ kết nối và hoạt động của hệ thống tổng đài của công ty TTTH đường sắt. 40 2.3 Tổng đài MATRA 6550 IP PBX. 41 2.3.1 Cấu trúc cứng của tổng đài MATRA 6550 IP PBX 41 2.3.2 Quản lý phần mềm hệ thống 46 2.3.3. Kiểm tra xử lý các lỗi cơ bản 48 2.4. Tổng đài Trung kế Definity 48 2.4.1. Cấu trúc phần cứng của tổng đài definity: 48 2.4.2 Phần mềm hệ thống tổng đài: 51 KẾT LUẬN 53 Phụ lục 1: Sơ đồ hệ thống truyền dẫn SDH Hà Nội Vinh 54 Phụ lục 2: Sơ đồ phòng quản lý mạng 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 -5- Báo cáo thực tập GVHD Nguyễn Cảnh Minh CHƯƠNG I: HỆ THỐNG TRUYỀN DẪN SDH HÀ NỘI- VINH 1.1 Tổng quan về SDH 1.1.1 Các tiêu chuẩn SDH Tiêu chuẩn mới xuất hiện lần đầu tiên là SONET do công ty Bellcore (Mỹ) đưa ra, được chỉnh sửa nhiều lần trước khi trở thành tiêu chẩn SDH quốc tế. Cả SDH và SONET được giới thiệu rộng rãi giữa những năm 1988 và 1992. SDH được định nghĩa bởi Viện tiêu chuẩn viễn thông Châu Âu (ETSI), được sử dụng ở rất nhiều nước trên thế giới. Nhật Bản và Bắc Mỹ cũng xây dựng các tiêu chuẩn về SDH riêng. SONET do Viện tiêu chuẩn quốc gia Hoa Kỳ phát triển và được ứng dụng ở Bắc Mỹ. Tín hiệu SONET Tốc độ bit (Mbit/s) Tín hiệu SDH Dung lượng SONET Dung lượng SDH STS-1, OC-1 51,840 STM-0 28DS1, hoặc 1 DS-3 21E1 STS-3, OC-3 155,520 STM-1 84DS-1, hoặc 3DS-3 63E1, hoặc 1E4 STS-12, OC-12 622,080 STM-4 336DS-1, hoặc12DS-3 252E1, hoặc 4E4 STS-48, OC-48 2488,320 STM-16 1344DS-1, hoặc 48DS-3 1008E1, hoặc 16E4 STS-192, OC-192 9953,280 STM-64 5376DS-1, hoặc 192DS-3 4032E1, hoặc 64E4 Bảng 1: Phân cấp đồng bộ SDH/SONET 1.1.2 Nguyên tắc ghép kênh Hệ thống số đồng bộ được hình thành từ các hệ thống cận đồng bộ khác nhau, các hệ thống cận đồng bộ này có thể thuộc hệ Châu Âu hoặc Bắc Mỹ. Đầu vào của các hệ thống đồng bộ cơ sở là các luồng cận đồng bộ có tốc độ bít khác nhau, được ghép lại thành nhiều bước, mỗi bước lại được đưa vào các bit điều khiển, quản lý và phối hợp -6- Báo cáo thực tập GVHD Nguyễn Cảnh Minh tốc độ. Khi đó, đầu ra được một luồng đồng bộ cơ sở. Các luồng đồng bộ cơ sở được nâng lên N lần thành các luồng đồng bộ cấp N. Cấu trúc bộ ghép SDH được trình bày trong khuyến nghị G.709 của CCITT. Hình 1.1 : Cấu trúc bộ ghép SDH G.709 ITU-T Các chữ số trong hình này liên quan đến các tốc độ truyền dẫn cận đồng bộ như sau C11 Tương ứng với 1554 Kbit/s C12 Tương ứng với 2048 Kbit/s C21Tương ứng với 6312 Kbit/s C22 Tương ứng với 8448 Kbit/s C31 Tương ứng với 34368 Kbit/s C32 Tương ứng với 44736 Kbit/s C4 Tương ứng với 139264 Kbit/s -7- Báo cáo thực tập GVHD Nguyễn Cảnh Minh Chữ số đầu tiên đại diện cho mức phân cấp truyền dẫn như quy định trong G702- "Tốc độ bit của các cấp truyền dẫn số", và chữ số thứ hai đặc trưng cho tốc độ thấp hơn (1) và cao hơn (2). Còn chữ số 4 là mức thứ 4, bằng 140 Mbit/s có trong tiêu chuẩn Châu Âu và Bắc Mỹ. Các khối có ký hiệu và chức năng sau đây: • C-n: (n = 1 >4) là các contener: Phần tử này có kích thước đủ để chứa các byte tải trọng thuộc một trong các luồng cận đồng bộ. • VC-n: là các contener ảo: - Contener ảo cơ sở (n = 1,2): gồm một C-n (n = 1,2) đơn cộng thêm các byte mang thông tin điều khiển và giám sát tuyến nối hai VC-n này và gọi là POH. - Contener ảo bậc cao hơn VC-n (n = 3,4): gồm một C-n (n = 3,4) đơn và tập hợp các nhóm khối nhánh (TUG-2S) hoặc một tập của TU-3S cùng với các byte mang thông tin điều khiển và giám sát tuyến nối hai VC-n và được gọi là POH. Con trỏ được sử dụng để tìm các phần khác nhau của AU và TU gọi là container ảo VC. Con trỏ AU xác định ở VC bậc cao hơn và con trỏ TU xác định ở VC bậc thấp hơn. Ví dụ AU-3 gồm VC-3 cộng với một con trỏ, TU-2 gồm VC-2 cộng với một con trỏ. Một VC là một thực thể tải chạy trên mạng được tạo ra và hủy đi ở điểm kết cuối dịch vụ hoặc ở gần điểm đó. Các tín hiệu lưu lượng PDH được ánh xạ tới các container với kích thước phù hợp với yêu cầu băng thông, sử dụng các bit đơn để bám tốc độ đồng hồ khi cần thiết. Các POH được thêm vào sau đó cho mục đích quản lý, tạo một VC. Phần mào đầu này được bỏ đi sau khi VC bị hủy và tín hiệu gốc ban đầu được tái tạo lại. Mỗi tín hiệu PDH được ánh xạ vơi VC của nó, và các VC với cùng kích thước không đáng kể được ghép lại bằng cách chèn byte tạo thành tải SDH. • TU-n (n = 1,2,3) là khối nhánh: gồm một VC cộng thêm một con trỏ khối nhánh. Con trỏ khối nhánh chỉ thị sự đồng bộ pha của VC-n đối với POH của -8- Báo cáo thực tập GVHD Nguyễn Cảnh Minh VC mức cao hơn tiếp theo. Con trỏ khối nhánh có vị trí cố định so với POH mức cao hơn. • AU-3S (S = 1 hoặc 2) và AU-N (N=4): gồm một VC bậc cao cộng thêm con trỏ khối quản lý. Con trỏ khối quản lý có vị trí cố định trong khung STM-1 và thể hiện quan hệ về pha của VC bậc cao hơn. 1.1.3 Cấu trúc khung SDH 1.1.3.1 Cấu trúc chung Tín hiện SDH bao gồm một tập các byte 8 bit được tổ chức và biểu diển dưới dạng một cấu trúc khung. Trong khung đó , các byte đều được định vị một cách rỏ ràng trong mối quan hệ với khung. Cụ thể, mỗi khung trong luồng tin hiệu nối tiếp có thể được biểu diễn bằng một bảng gồm N hàng và M cột. Byte đầu tiên ở hàng 1 cột 1 là byte đánh dấu khung, nó cho phép định vị các byte khác trong khung một cách dễ dàng. Hình 2.2 : Cấu trúc khung SDH -9- Báo cáo thực tập GVHD Nguyễn Cảnh Minh 1.1.3.2 Cấu trúc khung STM-1, STM-N Khung STM-1 là khung cơ bản nhất của SDH. Khung STM-1 bao gồm 2430 bytes và thường được chia làm hai vùng, tương ứng với 9 hàng x 270 cột. Độ dài khung là 125 µs, tương ứng với tần số của khung là 8000 Hz. Tốc độ truyền dẫn của một byte trong khung là 64 Kbit/s. Khung STM-1 gồm 3 khối: • Khối trọng tải Payload • Khối con trỏ AU • Khối SOH Các byte trong khung STM-1 được truyền từng hàng một và truyền từ trái sang phải, bắt đầu từ hàng thứ nhất và cột thứ nhất. Như vậy, sau 9 byte SOH (trừ hàng 4 là 9 byte AU) là 261 byte tải trọng được truyền xen kẽ. • Phần điều khiển SOH: gồm có 8x9 byte, gồm các byte cần thiết cho dịch vụ như từ mã đồng bộ khung, các byte bổ sung để giám sát, điều khiển và quản lý. • Phần trọng tải : các tín hiệu phân nhánh, các tín hiệu POH trong khuyến nghị G.703 của CCITT từ 2 Mbit/s đến 140 Mbit/s được truyền tải trong cùng tải trọng gồm có 9x261 byte. • Phần con trỏ: Quan hệ thời gian giữa trọng tải và khung STM-1 được ghi lại nhờ con trỏ, ngoài ra nó còn định vị các tín hiệu phân nhánh ở trong khối tải trọng. Do đó, sau khi diễn giải con trỏ một cách thích hợp thì có khả năng truy nhập tới từng kênh của người sử dụng độc lập ở bất kỳ thời điểm nào, mà không cần tách luồng STM-1. Con trỏ ở hàng thứ tư, cột từ 1 9 gọi là con trỏ vùng A, còn con trỏ ở hàng 1 3 và cột 1114 gọi là con trỏ vùng B. Khung STM- 1 có độ dài 125ms, có tần số là 8000 Hz, như vậy được truyền 8000 lần/s. Do đó, tốc độ bit của tín hiệu STM-1 là : 8000 x 9 x 270 x 8 = 155520 kbit/s -10- Báo cáo thực tập GVHD Nguyễn Cảnh Minh Các mức cao hơn STM-N của phân cấp đồng bộ được hình thành bởi cách chèn byte vào phần tải của N tín hiệu STM-1, thêm các mào đầu gấp N lần mào đầu của STM-1 và lấp đầy với dữ liệu quản lý và giá trị con trỏ phù hợp. Hình 1.3: Cấu trúc khung STM-1 1.1.4 Các cơ chế bảo vệ 1.1.4.1 Bảo vệ tuyến tính Đây là hình thức dự phòng đơn giản nhất, còn gọi là bảo vệ 1+1. ở đây, mỗi đường làm việc được bảo vệ bởi một đường bảo vệ. Việc chuyển sang đường bảo vệ xảy ra khi xác định được lỗi như là mất tín hiệu LOS. Cấu trúc 1+1 là dự phòng 100% khi mỗi đường làm việc có một đường bảo vệ. Nhưng do vấn đề kinh tế, nên người ta thường sử dụng cơ cấu 1:N, nhất là những đường truyền có khoảng cách xa. Theo cách này, vài đường làm việc được bảo vệ bằng một đường dự phòng. Các đường dự phòng có thẻ sử dụng cho các lưu lượng có độ ưu tiên thấp và có thể bị ngắt đi khi đường dự phòng thay thế cho các đường làm việc bị lỗi. Cơ cấu bảo vệ 1+1 và 1:N được tiêu chuẩn hóa trong khuyến nghị G.783 của ITU-T. [...]... ho t u xa và s kh i t o chuy n m ch b o v n u -1 5Báo cáo th c t p GVHD Nguy n C nh Minh 1.2 Gi i thi u chung v thi t b SDH, h th ng thông tin Hà N i – Vinh 1.2.1 C u trúc h th ng SDH M ng thông tin ư c xây d ng d c theo ư ng s t t Hà N i – Vinh v i tuy n cáp quang ư ng tr c ch y dài, r nhánh t i các ga d c ư ng Các thi t b truyên tuy n ư c s d ng theo công ngh SDH , xen r t i các ga H th ng thi t b... s d ng hi u qu các kênh thông tin - Phát hi n v trí và ki m tra quá trình s a l i hư h ng c a h th ng - B o m t h th ng, qu n lý các thông tin truy c p h th ng, password truy c p và truy xu t thông tin ra kh i cơ s d li u h th ng - Ki m tra quá trình b o dư ng Kh i qu n lý mang NMS ư c tích h p g m: - Kh i tích h p thông trung tâm thông qua giao ti p IOO: t p trung các c nh báo, các b m ho t ng và... chi phí nh nh t Hình 1.11: Thi t b 1650 SMC Các thông tin c nh báo ư c s d ng cho vi c giám sát và hi n th các tr ng thái c a thi t b thông qua các giao di n Q và ưa thông tin n h th ng qu n lý m ng C -2 5Báo cáo th c t p GVHD Nguy n C nh Minh hai giao di n thi t b và giao di n qu n lý m ng t i các i m u d a trên tiêu chu n QB3 CMP và hi n th qua các c nh báo qu n lý M c dù v i kích thư c nh g n, 1650SMC... này có nhi m v tái t o l i xung c a tín hi u u vào ã b suy hao và méo d ng do tán s c Các thông tin nh n ư c b ng cách trích ra nhi u kênh 64 kbit/s trong ph n mào u cu i ghép kênh TM: và ng b ng h và biên ư c s d ng u RSOH k t h p các lu ng tín hi u c n u vào thành các lu ng STM-N có t c cao hơn ng b -1 3Báo cáo th c t p GVHD Nguy n C nh Minh B xen/r kênh ADM: Các tín hi u c n có th ư c l y ra t các... cho h th ng i u s d ng card lo i CHSU 52/4w -3 4Báo cáo th c t p GVHD Nguy n C nh Minh Card SPCM-S: Ch c năng cung c p các kênh tho i lo i 2 dây cùng v i các tín hi u cho các thuê bao ( tín hi u chuông, tín hi u tone…) Dung lư ng s d ng trên m i card là 10 kênh( Giao di n FXS ) Card SPCM-E: Ch c năng cung c p các kênh thông tin 2 dây tích h p ch c năng c p tín hi u cho PABX Dung lư ng m i card là 5 kênh... chèn/truy xu t thông tin t b tích h p ADM Thi t b này ch s d ng cho các ng d ng c a SDH 1.3.5 Thi t b k t n i chéo 1515 CX-C 1.3.5.1 Gi i thi u Là thi t b chuy n m ch thông minh có kh năng nh tuy n các ư ng truy n thông t các d li u trên ư ng truy n d n Thi t b có c u t o ph n c ng d ng module có tính năng linh ho t và c u trúc nh ng n Thi t b này có th ư c s d ng các m ng truy n thông công c ng cũng... như trong ph lúc 1 K t n i truy n thông Hà N i- Nam tr c chính STM-4, t i các i m r STM-1 nh ư c k t b ng ư ng cáp quang Hà N i và Nam ng nh s d ng các b phân kênh thành các lu ng 2Mbps cung c p ư ng trung k 2Mbps cho các t ng ài s -1 6Báo cáo th c t p GVHD Nguy n C nh Minh 1.2.2 H th ng qu n lý H th ng qu n lý ư c xây d ng và N i, Nam t t i các ga l n s d ng STM-4 như Hà nh, Thanh Hóa, C u Giát , Vinh... như c nh báo v ho t - ng th i ưa ra các thông báo v tr ng ng c a thi t b Ngoài ra nó còn i u khi n : i u khi n thi t b EC dùng cho m ng DCC, giao di n CT/OS và c s d li u qu n lý - i u khi n truy n thông SC cung c p các c nh báo , phát hi n l , th c hi n giám sát và i u khi n d phòng h th ng Card Matrix: Th c hi n các ch năng: K t n i các c ng , ng b thi t b , i u khi n, th ng kê các c nh báo Card... -3 0Báo cáo th c t p GVHD Nguy n C nh Minh N=32 dùng cho cho ch không s d ng khung Bit tín hi u CAS ư c cài vào các khe th i gian i u khi n d li u tho i Thi t b 1515 CX-C không ch s d ng cho các k t n i ơn công và song công mà nó còn s d ng cho các m ng di n r ng Ngoài ra nó có nhi m v cung c p xung b cho h th ng , các b ngu n các ng b khác có th ư c l p trình ng l a ch n ch ng b ưu tiên như: - Tín. .. các giao di n qu n lý m ng c a toàn b h th ng ghép kênh thông qua giao ti p Q2 -3 3Báo cáo th c t p GVHD Nguy n C nh Minh Card RGPA: là card ngu n có ch c năng chuy n i ngu n DC/DC t 48V n +5V và -5V Ngoài ra card còn có ch c năng cung c p tín hi u chuông , tùy theo các thông s c a m i lo i card , b ph n này s Riêng ưa ra các dòng chuông phù h p Hà N i card này không s d ng ch c năng chuông Card PMPA: . trong thông tin tín hiệu đường sắt Hà Nội – Vinh - Tổng đài điện tử nội bộ trong đường sắt. Em xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Cảnh Minh và các cán bộ công nhân viên bên công ty thông tin tín. -1- Báo cáo thực tập GVHD Nguyễn Cảnh Minh Ý KIẾN NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ HƯỚNG DẪN THỰC TẬP Kính gửi: Trường đại học Giao thông Vận tải Công ty thông tin tín hiệu đường sắt Hà Nội nhận. tin tín hiệu đương sắt Hà Nôi đã tạo mọi điều kiện cho chúng em hoàn thành tốt đợt thực tập này. Em xin chân thành cảm ơn Hà nội tháng 1 năm 2011 -3- Báo cáo thực tập GVHD