tìm hiểu về mạng di động gsm và lộ trình phát triển của mạng di động từ thế hệ 2,5g lên 3g

47 540 1
tìm hiểu về mạng di động gsm và lộ trình phát triển của mạng di động từ thế hệ 2,5g lên 3g

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYấN KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỀ TÀI THỰC TẬP TỐT NGHIỆP “ TÌM HIỂU VỀ MẠNG DI ĐỘNG GSM VÀ LỘ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA MẠNG DI ĐỘNG TỪ THẾ HỆ 2,5G LấN 3G ” Thầy giáo hướng dẫn: Ths Vũ Thành Vinh Sinh viên thực hiện: Lý Xuõn Hũa Lớp: CĐ Điện tử viễn thông K6A Thỏi Nguyên, tháng 11 năm 2010 2 LỜI NÓI ĐẦU Thông tin di động hiện nay đã trở thành một dịch vụ kinh doanh không thể thiếu được của tất cả các nhà khai thác viễn thông. Đối vơớ cỏc khách hàng viễn thông nhất là đối với với các nhà doanh nghiệp thì thông tin di động trở thành một phương tiện quen thuộc. Các dịch vụ thông tin di động đang phát triển cho mọi đối tượng khách hàng viễn thông, cùng với sự phát triển của đất nước công nghệ thông tin cũng có những bước phát triển tuyệt vời với sự phát triển của các nghành khác như: điện tử, tin học, quang học công nghệ viễn thông đã và đang mang đến cho con người những ứng dụng trong tất cả các nghành kinh tế, giáo dục, văn học, y học, thông tin quảng bỏ… Cỏc quốc gia đều coi viễn thông tin học là những nghành mũi nhọn và được đầu tư thích đáng trong nghiên cứu và trong ứng dụng công nghệ thông tin làm đòn bẩy để kích thích sự phát triển của nghành kinh tế quốc dân khác. Đi cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin thì thông tin di động hiện nay đang được phát triển tăng cường bằng cách đưa thờm cỏc dịch vụ mới như thông tin số liệu tốc độ cao, hình ảnh tốc độ thấp, hình ảnh tốc độ đủ để phục vụ cho truyền hỡnh… Để làm được điều này thông tin di động số băng hẹp đang được chuyển vào thông tin di động số băng rộng ở một số nước phát triển trên thế giới số thuê bao di động đã chiếm 70% tổng thuê bao, còn ở nước ta số thuê bao di động đã chiếm trên 10% tổng số thuê bao. Mạng thông tin di động tổ ong số hiện đại theo tiêu chuẩn GSM đang được khai thác rất hiệu quả. Mạng di động là mạng có sư tổ hợp hoàn chỉnh của nhiêu công nghệ tiên tiến và thuật toán lý thuyết hiện đại như kỹ thuật định vị, xử lý tiếng nói, điều chế số, xử lý tín hiệu số… Đề tài này của em chỉ nhằm mục đích tìm hiểu tổng quan về mạng thông di động GSM và lộ trình phát triển hệ thống thông tin di động thế hệ 2,5G lên 3G… 3 Chương 1: GIỚI THIỆU VỀ MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 1.1. Lịch sử mạng thông tin di động Năm 1946, hệ thống điện thoại di động thương mại đầu tiên đã được đưa vào hoạt động ở thành phố Saint Louis- Hoa Kỳ, sử dụng băng tần 150 MHz với khoảng cách kênh là 60 KHz và số lượng kênh bị hạn chế chỉ tới 3. Tuy nhiên dịch vụ này vừa chỉ mới bắt đầu thì những nhược điểm cố hữu của nó đã bộc lộ. Tất nhiên nhược điểm chính là do những nguyên nhân về can nhiễu cùng kênh nên đòi hỏi phải phân cách về mặt vật lý quá lớn. Năm 1947, phòng thí nghiệm điện thoại Bell bắt đầu bắt tay vào khảo sát một khái niệm tái sử dụng tần số nhờ sử dụng các tế bào nhỏ (cell) với các máy di động công suất thấp. Các tế bào này có thể liên kết với nhau nhờ sử dụng một máy tính, cho phép thuê bao có thể di động trong khi số lượng thuê bao cùng một lúc gia tăng đáng kể mà hệ thống vẫn có thể phục vụ được. Tuy nhiên, thực tế các nước khác đã đưa mạng tế bào hoạt động như một dịch vụ thương mại trước cả Hoa Kỳ. Mặc dù các dịch vụ mạng tế bào phát triển mạnh, nhưng không hề có khả năng tương hợp giữa các dịch vụ trên phạm vi toàn cầu.Hệ thống ở Hoa Kì dựa trên thiết kế ban đầu của AT&T và Motorola, được gọi là AMPS ( Advanced Mobile Phone Service- dịch vụ điện thoại di động tiên tiến). AMPS được sử dụng ở khoảng 70 nước khác trên thế giới và nó là tiêu chuẩn được sử dụng rộng rãi nhất hiện nay. Ngoài ra phải kể đến một số tiêu chuẩn thông dụng khác như: NMT (Nordic Mobile Telephone- điện thoại di động Bắc Âu), TACS (Total Access Communications Service- dịch vụ truyền thông hoàn toàn truy nhập) và hệ thống GSM (Global System for Mobile- hệ thống di động toàn cầu).Hệ thống NMT ban đầu đã được thiết kế cho các mạng tương đối nhỏ gồm 20.000- 30.000 thuê bao và cung cấp 180 kênh, mỗi kênh sử dụng dải thông 25 hoặc 30 KHz trong dải tần 450 MHz. Một thế hệ sau này của NMT cung cấp dung lượng lớn hơn ở dải tần 900 MHz, nó có khả năng cung cấp 1.000 kênh, mỗi kênh sử dụng dải thông 25 KHz hoặc 2.000 kênh, mỗi kênh có dải thông12,5 KHz. Và hiện tại có khoảng 30 nước đã sử dụng hệ thống NMT. Hệ thống TACS được sử dụng ở Châu Âu, Anh Quốc và khoảng vài chục nước khác. Một dạng chuyển hoá của TACS được sử dụng ở Nhật Bản gọi là JTACS, cung cấp 1.320 kênh, mỗi kênh chiếm dải thông 25 KHz. Còn sự ra đời của GSM có thể nói là do các nước khác nhau ở Châu Âu sử dụng các tiêu chuẩn mạng tế bào khác nhau, cho nên cần có một tiêu chuẩn duy nhất để cung cấp khả năng chuyển vùng (Các tiêu chuẩn khác nhau không chỉ sử dụng các giao thức khác nhau mà còn hoạt động ở các tần số khác nhau, vì vậy không thể có tính tương thích toàn cầu). Do vậy hệ thống GSM đã được phát triển như một dịch vụ số hoá hoàn toàn có thể dùng được ở Châu Âu và nhiều nước khác. GSM được thiết kế để làm việc ở băng tần 900 MHz và qui định tám khe thời gian cho mỗi kênh rộng 200 KHz. 4 1.2. Cấu trúc cơ bản của mạng tế bào Về cơ bản, hệ thống điện thoại di động tế bào gồm các máy điện thoại di động trên xe ô tô hoặc xách tay (MS), trạm gốc (BS) và tổng đài di động (MSC- trung tâm chuyển mạch điện thoại di động). Trong đó, máy điện thoại di động bao gồm các bộ thu/phát RF, anten và bộ điều khiển . BS còng bao gồm các bộ thu/phát RF để kết nối giữa máy di động với trung tâm chuyển mạch của hệ thống, anten, bộ điều khiển, đầu cuối số liệu và nguồn cung cấp. Còn MSC bao gồm bộ phận điều khiển, bộ phận kết nối cuộc gọi, các thiết bị ngoại vi và cung cấp chức năng thu thập số liệu cước đối với các cuộc gọi đã hoàn thành. Các thành phần chức năng của mạng được liên kết với nhau thông qua các đường kết nối thoại và số liêụ. Mỗi máy di động sử dụng một cặp kênh thu/phát RF. Vì các kênh lưu lượng không cố định ở một kênh RF nào mà thay đổi thành các tần số RF khác nhau phụ thuộc vào sự di chuyển của máy di động trong suốt quá trình cuộc gọi. Nên cuộc gọi có thể được thiết lập ở bất kỳ một kênh nào đã được xác định trong vùng đó. Cũng từ những quan điểm về hệ thống điện thoại di động mà thấy rằng tất cả các kênh đã được xác định đều có thể bận do được kết nối một cách đồng thời với các máy di động. MSC xử lý các cuộc gọi đi và đến từ mỗi BS và cung cấp chức năng điều khiển trung tâm cho hoạt động của tất cả các BS một cách hiệu quả và để truy nhập vào tổng đài của mạng điện thoại công cộng. Bộ phận điều khiển của MSC có thể nói là trái tim của hệ thống tế bào vì nó sẽ điều khiển, sắp đặt và quản lý toàn bộ hệ thống. Tổng đài MSC kết nối các đường đàm thoại để thiết lập cuộc gọi giữa các máy thuê bao di động với nhau hoặc các thuê bao cố định với các thuê bao di động và trao đổi các thông tin báo hiệu đa dạng qua đường số liệu giữa MSC và BS. Các thông tin thoại và báo hiệu giữa máy di động và BS được truyền đi qua kênh RF, các đường kết nối thoại và số liệu cố định được sử dụng để truyền các thông tin thoại và báo hiệu giữa BS và MSC. 1.3. Phương pháp truy nhập kênh trong thông tin di động 1.3.1 Kỹ thuật ghép kênh (Multiplexing): Để làm tăng dung lượng của dải vô tuyến dùng trong một lĩnh vực nào đó, chẳng hạn như trong thông tin di động thì người ta phải sử dụng kỹ thuật ghép kênh. Hiện nay có rất nhiều loại ghép kênh, nhưng ba hình thức thông dụng nhất là: • FDMA (Frequency Division Multiple Access- Đa truy nhập phân chia theo tần số). • TDMA (Time Division Multiple Access- Đa truy nhập phân chia theo thời gian). • CDMA (Code Division Multiple Access- Đa truy nhập phân chia theo mã). 5 Liên quan đến việc ghép kênh là dải thông mà mỗi kênh hoặc mỗi mạch chiếm trong một băng tần nào đó. Trong mỗi hệ thống ghép kênh đều sử dụng khái niệm đa truy nhập, điều này có nghĩa là các kênh vô tuyến được nhiều thuê bao dùng chung chứ không phải là mỗi khách hàng được gán cho một tần số riêng. 1.3.2 Đa truy cập phân chia theo tần số (FDMA): Đối với các hệ thống tế bào hiện đang sử dụng kỹ thuật ghép kênh FDMA, đều chia toàn bộ băng tần được phân phối cho một nhà khai thác mạng tế bào (Khoảng 25 MHz) thành các kênh rời rạc. Vì mỗi kênh thường có độ rộng dải là 30 KHz, cho nên hệ thống có tất cả 832 kênh khả dụng. Mỗi cuộc đàm thoại cần sử dụng hai tần số, cho nên mỗi nhà khai thác có 416 cặp tần số khả dụng. Mỗi cặp có thể gán cho một thuê bao mạng tế bào vào bất kỳ lúc nào. Thiết bị di động sử dụng kỹ thuật FDMA Ýt phức tạp hơn so với các thiết bị sử dụng các kỹ thuật ghép kênh khác và giá thành rẻ hơn. Tuy nhiên, do mỗi kênh cần dùng một máy phát và một máy thu riêng biệt. Cho nên FDMA đòi hỏi rất nhiều thiết bị tại vị trí trạm gốc. Kỹ thuật FDMA có khả năng sử dụng được với cả các hệ thống truyền dẫn số (Digital) lẫn các hệ thống truyền dẫn tương tự (Analog). Sau đây là minh hoạ về kỹ thuật FDMA sử dụng cho hệ thống tế bào analog ở Hoa Kỳ: Hình 1. FDMA 6 30 KHz kªnh 1 Tho¹i analog 30 KHz kªnh 832 . . . Tho¹i analog Như vậy, mỗi kênh chiếm dải thông và đáp ứng cho một cuộc đàm thoại. Tần số của mỗi kênh tuy khác nhau nhưng nhiều máy vô tuyến có thể truy nhập tới được. 1.3.3 Đa truy cập phân chia theo thời gian ( TDMA): Với TDMA mỗi kênh vô tuyến được chia thành các khe thời gian. Từng cuộc đàm thoại được biến đổi thành tín hiệu số và sau đó được gán cho mét trong những khe thời gian này. Số lượng khe trong một kênh có thể thay đổi bởi vì nó là một nhiệm vụ của thiết kế hệ thống. Có Ýt nhất là hai khe thời gian cho một kênh, và thường thì nhiều hơn, điều đó có nghĩa là TDMA có khả năng phục vụ số lượng khách hàng nhiều hơn vài lần so với kỹ thuật FDMA với cùng một đại lượng dải thông như vậy. TDMA là một hệ thống phức tạp hơn FDMA, bởi vì tiếng nói phải được số hoá hoặc mã hoá, sau đó được lưu trữ vào một bộ nhớ đệm để gán cho mét khe thời gian trống và cuối cùng mới phát đi. Do đó việc truyền dẫn tín hiệu là không liên tục và tốc độ truyền dẫn phải lớn hơn vài lần tốc độ mã hoá. Ngoài ra, do có nhiều thông tin hơn chứa trong cùng một dải thông nên thiết bị TDMA phải được sử dụng kỹ thuật phức tạp hơn để cân bằng tín hiệu thu nhằm duy trì chất lượng của tín hiệu. Hình 2. TDMA 1.3.4 Đa truy cập phân chia theo mã (CDMA): 7 30 kHz kªnh 1 30 kHz kªnh 832 . . . Bé biÕn ®æi A/D Bé biÕn ®æi A/D Bé biÕn ®æi A/D Bé biÕn ®æi A/D Bé biÕn ®æi A/D Bé biÕn ®æi A/D (1) (2) (3) (4) (5) (6) Trong kỹ thuật CDMA, tín hiệu mang tin ( ví dụ như tiếng nói) được biến đổi thành tín hiệu digital, sau đó được trộn với một mã giống như mã ngẫu nhiên. Tín hiệu tổng cộng, tức tiếng nói cộng với mã giả ngẫu nhiên, khi đó được phát trong một dải tần rộng nhờ một kỹ thuật gọi là trải phổ. Không giống FDMA hay TDMA, truyền dẫn trải phổ mà CDMA sử dụng đòi hỏi các kênh có dải thông tương đối rộng (Thường là 1,25 MHz). Tuy nhiên theo tính toán lý thuyết thì CDMA có thể chứa được số thuê bao lớn gấp khoảng 20 lần mà FDMA có thể có trong một dải thông tổng cộng như nhau . Hình 3. CDMA 8 Bé biÕn ®æi A/D T¹o m· Bé biÕn ®æi A/D T¹o m· (20) Bé biÕn ®æi A/D T¹o m· Bé biÕn ®æi A/D T¹o m· (20) 1,25 MHz kªnh 1 1,25 MHz kªnh 20 . . . (1) (1) Chương 2. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG DI ĐỘNG GSM 2.1. Cấu trúc mạng GSM Hình 4. Sơ đồ cấu trúc mạng GSM OSS : Hệ thống khai thác và hỗ trợ AUC : Trung tâm nhận thực HLR : Bé ghi định vị thường trú MSC : Tổng đài di động BSS : Hệ thống trạm gôc BSC : Đài điều khiển trạm gốc PSPDN: Mạng chuyển mạch gói công cộng PSDN : Mạng chuyển mạch điện thoại công cộng SS : Hệ thống chuyển mạch VLR : Bé ghi định vị tạm trú EIR : Thanh ghi nhận dạng thiết bị BTS : Đài vô tuyến gốc MS : Trạm di động ISDN : Mạng số liên kết đa dịch vụ CSPDN : Mạng chuyển mạch số công cộng theo mạch PLMN : Mạng di động mặt đất công cộng 9 SS AUC AUC MS MS EIR EIR MSC MSC HLR HLR BSS BSC BSC BTS BTS VLR VLR ISDN ISDN OSS OSS PSPDN PSPDN PLMN PLMN PSTN PSTN CSPDN CSPDN 2.2. Các khối chức năng 2.2.1 Hệ thống con chuyển mạch SS: Hệ thống con chuyển mạch bao gồm chức năng chuyển mạch chính của mạng GSM cũng như việc lưu trữ các cơ sở dữ liệu cần thiết về số liệu và quản lý di động của thuê bao. Chức năng chính của SS là quản lý thông tin giữa những người sử dụng mạng GSM với nhau và với mạng khác.  Trung tâm chuyển mạch di động –MSC: MSC thực hiện nhiệm vụ điều khiển, thiết lập cuộc gọi đến những người sử dụng mạng GSM với nhau và với mạng khác Thực hiện giao diện với hệ thống con BSS và giao diện với các mạng ngoài.  Bé ghi định vị thường trú –HLR: HLR lưu trữ mọi thông tin liên quan đến việc cung cấp các dịch vụ viễn thông, kể cả vị trí hiện thời của MS. HLR nhận dạng thông tin do AUC cung cấp  Bé ghi định vị tạm trú –VLR: VLR là cơ sở dữ liệu thứ hai trong mạng GSM, nó được nối với một hay nhiều MSC và có nhiệm vụ lưu giữ tạm thời số liệu của các thuê bao hiện đang nằm trong miền phục vụ của MSC. Đồng thời lưu trữ số liệu về vị trí của các thuê bao tren ở mức độ chính xác hơn HLR  Trung tâm nhận thực –AUC: Trung tâm nhận thực lưu giữ về nhận thực thuê bao, nó chịu trách nhiệm xử lý nhận thực và tạo biện pháp bảo mật trong các cuộc gọi AUC là bộ phận phần cứng trong HLR, cho phép bám và ghi lại các cuộc gọi, chống nghe trộm, nó được thay đổi riêng cho từng thuê bao.  Thanh ghi nhận dạng thiết bị –EIR: 10 [...]... kờnh giao din vụ tuyn v 11 chuyn giao Giao din gia BSC v MSC l giao din A, cũn giao din gia BTS v BSC l giao din Abit 12 Trm thu phỏt gc BTS: BTS l thit b trung gian gia GSM v thuờ bao di ng, trao i thụng tin vi MS thụng qua giao din vụ tuyn Um BTS bao gm cỏc thit b nh: Anten thu phỏt, thit b x lý tớn hiu c thự cho giao din vụ tuyn BTS di s iu khin ca mt BSC cú th kt ni theo nhiu ng khỏc nhau B chuyn... ly lộn Khi tc thụng tin cn trao i ln hn nhiu kh nng ca SACCH thỡ h thng s ly lộn mt cụm 20ms ca TCH 2.5 Kin trỳc vụ tuyn ca GSM Di tn phỏt ngc (t MS ti BTS) 25 MHz: t 890 - 915 MHz Di tn phỏt xuụi (t BTS ti MS) 25 MHz: t 935 - 960 MHz Do khụng b l thuc vo khung k thut no ca mt h thng trc ú nờn GSM c thit k c lp cha ng nhiu u im k thut GSM s dng k thut FDD kt hp TDMA v FDMA nhm phc v a truy cp Di tn... thụng tin di ng s GSM tng thớch vi h thng bỏo hiu s 7 v s dng bng tn (890-915 ) MHz truyn tớn hiu t mỏy di ng n trm gc v bng tn (935-960) MHz truyn dn tớn hiu t trm gc n mỏy di ng Loi b cỏc tp õm: Tp õm s giao thoa vi h thng hin hnh, cú th c phỏt sinh bi cỏc nguyờn nhõn sau : Mt ngun cụng sut mnh hoc kộo di , gn vi h thng thụng tin di ng (nh h thng ỏnh la trờn ụ tụ , sột ) S truyn dn cỏc mỏy di ng... thoi c tt, GSM a ra ngh bo mt c v phng phỏp truyn dn trờn giao din vụ tuyn v c cỏch thc lu lng c x lý trc khi truyn dn Cỏc d liu c iu khin v bỏo hiu s c mt mó cựng vi cỏc k thut nhn thc thuờ bao tinh vi s loa tr vic n cp cuc gi h thng GSM thit b di ng s c nhn dng mt cỏch c lp t thuờ bao di ng Mi mỏy di ng cú mt s nhn dng c mó hoỏ cng khi sn xut kim tra nu nh nú c khai bỏo l ó b mt cp H thng GSM m bo... v tn s H thng vụ tuyn trong GSM lm vic trong mt bng tn hp, di tn GSM c bn t 890 -960 MHz Bng tn ny c chia lm hai phn : Bng tn lờn (Uplink Band): vi di tn t 890-915 MHz cho cỏc kờnh vụ tuyn t trm di ng ti h thng trm gc Bng tn xung (Downlink Band): vi di tn t 935-960 MHz cho cỏc kờnh vụ tuyn t h thng trm gc ti cỏc trm di ng Bng tn ca h thng GSM c bn c chia thnh hai bng súng, mi bng cú rng 25 MHz bao... cỏc cell lõn cn) Nhn dng thuờ bao: Trong h thng GSM, thuờ bao v thit bi di ng c nhn dng mt cỏch riờng r Thuờ bao c nhn dng bng mt card thụng minh (Smart card),c bit nh mt khi nhn dng thuờ bao SIM Ngha l ngi s dng ch cn mua thuờ bao mt h thng di ng nhng cú kh nng s dng cho nhiu kiu thit b di ng khỏc nhau (Fax, Computer, in thoi di ng) Vỡ SIM card nhn din ngi s dng nờn bt k ni no cỏc cuc gi ca thuờ... tin mi v tiờn tin c thit k truyn thoi v s liu thuờ bao trờn cỏc ng truynthoi tiờu chun Mng GSM ó c thit k khai thỏc vi h thng ISDN v s cung cp cỏc c tớnh cú th tng thớch vi nú 2.7 Cỏc giao din s dng trong GSM 2.7.1 Giao din vụ tuyn Um(MS BTS ): Air Interface l giao din vụ tuyn tờn gi chung ca u ni gia trm di ng MS v BTS Giao tip s dng khỏi nim TDMA vi mt khung TDMA cho mt tn s mng Mi khung gm 8 khe... LI F K li Bit thứ nhất được phát 8 ho 8 16 2 6 16 8 c 16 Khuụn dng ca khi tớn hiu thay th FISU Sa F CK LI F li 8 16 2 6 16 Bit thứ nhất được phát 8 Hình 12 Các đơn vị tín hiệu trong SS7 của CCITT 29 Bit thứ nhất đợc phát F = c hiu CK = kim tra SF = trng trng thỏi SIF = trng thụng tin bỏo hiu SIO= octet thụng tin dch v LI = phn t ch th di * u im ca h thng bỏo hiu s 7 trong GSM: - Nhanh: trong hu ht cỏc... hiu riờng, nú cho phộp MSC kim tra s hp l ca thit b di ng Hay EIR lu tr thụng tin v IMEI v t chc danh sỏch IMEI nh sau: + Danh sỏch trng: gm cỏc IMEI hp l + Danh sỏch xỏm: gm cỏc IMEI b mt cp + Danh sỏch en: gm cỏc IMEI ca cỏc di ng b li hoc khụng kt ni c vúi mng GSM hin ti 2.2.2 Trm di ng MS: MS l mt u cui di ng, cú th t trờn ụ tụ hay xỏch tay Ti GSM cú mt khi nh gi l modun nhn dng thuờ bao SIM, l... ch ny cho phộp phỏt hin v sa cha cỏc li mt tớn hiu Kt qu l cú mt giao din vụ tuyn mnh hn nhiu Thụng tin di ng s cú th chu c mc nhiu cao hn so vi cỏc h thng tng t hin cú, dn n vic ci thin c cht lng ln hiu qu h thng thụng tin di ng Tớnh linh hot v tng thờm dung lng: 17 Vi giao din vụ tuyn tng t hin cú, mi kt ni gia mt thuờ bao di ng vi mt Cell ũi hi phi cú súng mang RF riờng, iu ú dn n ũi hi Cell . ĐẠI HỌC THÁI NGUYấN KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỀ TÀI THỰC TẬP TỐT NGHIỆP “ TÌM HIỂU VỀ MẠNG DI ĐỘNG GSM VÀ LỘ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA MẠNG DI ĐỘNG TỪ THẾ HỆ 2,5G LấN 3G ” Thầy giáo hướng dẫn: Ths. tài này của em chỉ nhằm mục đích tìm hiểu tổng quan về mạng thông di động GSM và lộ trình phát triển hệ thống thông tin di động thế hệ 2,5G lên 3G 3 Chương 1: GIỚI THIỆU VỀ MẠNG THÔNG. di động số băng hẹp đang được chuyển vào thông tin di động số băng rộng ở một số nước phát triển trên thế giới số thuê bao di động đã chiếm 70% tổng thuê bao, còn ở nước ta số thuê bao di động

Ngày đăng: 15/01/2015, 15:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

    • Loại bỏ các tạp âm:

    • Hình 6. Phần truyền giao tin báo MTP là môi trường truyền dẫn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan