đánh giá khả năng hiện ảnh hình thái giải phẫu hệ động mạch vành và động mạch nón tròn hình ảnh chụp cắt lớp CT

49 732 1
đánh giá khả năng hiện ảnh hình thái giải phẫu hệ động mạch vành và động mạch nón tròn hình ảnh chụp cắt lớp CT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Đặt vấn đề Tế bào cơ tim và tế bào nóo, là những tế bào đặc biệt, cần nhiều năng lượng để hoạt động []. Mặt khác động mạch nuôi dưỡng cho tim và cho nóo là những động mạch tận, có nhiều biến đổi . Hệ thống mạch mỏu nuôi dưỡng cho tim, cho nóo không chỉ có nguyên uỷ đặc biệt mà đường đi và sự phân nhánh của các ĐM cấp máu cho tim hay cho nóo đều có nhiều biến đổi để có thể đáp ứng được nhu cầu năng lượng của các vùng tương ứng trên từng các thể riêng lẻ. Mỗi sự biến đổi bất lợi về mặt hình thái Giải phẫu, hay kích thước của các mạch này đều có nguy cơ dẫn đến bệnh lý hay tử vong cho cá thể. Vì thế, việc nghiên cứu về các mạch cấp máu cho tim hay cho não trở thành một nhu cầu cấp thiếp nhằm hỗ trợ cho việc chẩn đoán và xử trí các bệnh lý về mạch , những bệnh lý rất nguy hiểm đến tính mạng của người bệnh. Các nghiên cứu về mạch trên thế giới đó cú từ trước công nguyên. Tuy nhiên, những nghiên cứu này, cho dù ở khoảng đầu thế kỷ XIX, vẫn chưa đưa ra được những mô tả chi tiết và thống nhất về hệ động mạch vành (ĐMV), hay động mạch nóo (ĐMN). Một trong các nguyên nhân của hạn chế đó là phương pháp nghiên cứu mà trong khoảng thời gian đó chỉ có thể thực hiện bằng phẫu tớch xỏc. Ở Việt Nam, Hoàng Văn Cúc cũng đã thực hiện nghiên cứu hệ thống mạch vành với một số lượng khá lớn. Tuy nhiên, phương pháp nghiên cứu của ông cũng là làm khuôn đúc ĐM, cho dù phương pháp này mang đến kết quả có độ tin cậy hơn so với việc phẫu tích. Nhưng kết quả nghiên cứu chưa thực sự mang lại hiệu quả cho việc phát hiện sớm và can thiệp bệnh lý mạch. 1 Từ đầu thế kỷ XIX đến nay với sự phát triển không ngừng của các ngành khoa học khỏc đó kéo theo sự phát triển của nghành y học, đặc biệt là các phương tiện có khả năng thăm dò chức năng và hình thái của các cơ quan, như việc xuất hiện máy chụp mạch mỏu số hoá xoá nền DSA (Digital Subtraction Angiography). Đõy là phương tiện được coi là tiêu chuẩn vàng trong đánh giá hình thái Giải phẫu cũng như tiên lượng điều trị các động mạch nói chung và ĐMV hay ĐMN nói riêng. Tuy nhiên đõy là kỹ thuật sõm lấn cần thực hiện ở trung tõm y tế chuyên sõu, cần đội ngũ bác sỹ có kinh nghiệm. Đồng thời phương pháp này có tai biến khoảng 2%. Ngoài ra các phương tiện như máy siêu âm nội mạch, máy chụp cộng hưởng từ (MRI), chụp cắt lớp điện toán CT (computer tomography). Các kỹ thuật này, đã mở ra một hướng đi mới cho việc nghiên cứu các mạch máu nói chung. Tuy nhiên các phương tiện này vẫn cũn những hạn chế nhất định, chưa làm các nhà lõm sàng hài lòng khi so với chụp mạch qua da. Chụp cắt lớp xoắn ốc đa dóy (64 dóy) MSCT 64 (Multislice Spiral computer tomography) là phương tiện mới được sử dụng trong thăm dò hình thái và bệnh lý của mạch mỏu với độ chính xác cao, thời gian chụp ngắn và giá thành vừa phải. Hình ảnh thu được có thể đánh giá hình thái, chức năng, cũng như bệnh lý của hệ thống động mạch được chụp. Nhưng trên hình ảnh thu được các nhà chẩn đoán hình ảnh, các nhà can thiệp mạch hay các nhà ngoại khoa tim mạch chỉ thu hẹp trong khoảng không gian bệnh lý của một nhánh mạch nhỏ nào đó, mà chưa có nhiều đề tài nghiên cứu đánh giá về giái trị của các phương tiện này trong mô tả hình thái giải phẫu các mạch. Ở Việt Nam chưa có một công bố nào nghiên cứu hệ thống mạch mỏu trong cơ thể, đặc biệt là mạch vành và mạch nóo bằng các hình ảnh thu được từ MSCT 64 so với hình ảnh trên DSA 2 Với những lý do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu khả năng hiện ảnh Giải phẫu hệ động mạch vành và mạch nóo trờn máy MSCT 64 so với hình ảnh trên DSA. Nhằm mục tiêu. mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu tổng quát: Đánh giá khả năng hiện ảnh hình thái giải phẫu hệ động mạch vành và động mạch nóo trờn hình ảnh chụp MSCT 64 so với hình ảnh trên DSA. Mục tiêu cụ thể: 1. Đánh giá khả năng hiện ảnh các đoạn và từng nhánh ĐMV, ĐMN trên hình ảnh MSCT 64 so với hình ảnh trên DSA. 2. Xếp loại các biến đổi giải phẫu của ĐMV, ĐMN dựa trờn cỏc hình ảnh thu được trên hình ảnh MSCT 64. 3 2. Tổng quan tài liệu 2.1. Sơ lược lịch sử nghiên cứu mạch: Dựa vào sự tiến bộ của ngành vật lý học ta có thể phân chia lịch sử phát triển của nghiên cứu giải phẫu mạch mỏu thành các giai đoạn như sau. 2.1.1 Giai đoạn thứ nhất (thế kỷ thứ V trước và sau công nguyên): Bệnh lý của mạch máu nói chung cũng như bệnh lý mạch vành hay mạch nóo đó được biết đến từ trước công nguyên và đã được nhiều tác giả nghiên cứu. Nổi bật ở thời kỳ này có Galen, Aristote hay Herophile []. Các nghiên cứu trong thời gian này vẫn mang nặng tính duy tâm và chỉ hạn chế ở mô tả theo trực giác và trí tưởng tượng. Do đó kết quả nghiờn cứu chỉ giới hạn trong việc mô tả các mạch máu lớn và chỉ được thực hiện trờn cỏc tiêu bản xác. 2.1.2 Giai đoạn thứ hai (Thế kỷ V- XV): Trong giai đoạn này ngành giải phẫu nó chung và giải phẫu về các mạch mỏu nói riêng có rất ít tác giả nghiên cứu vì gặp phải sự phản đối của các tín đồ thiên chúa giáo. Do đó đây là thời kỳ trì trệ kéo dài nhất của nghành giải phẫu trong lịch sử []. 2.1.3 Giai đoạn thứ ba ( thế kỷ XVI- XX) Đây là thời kỳ phát triển mạnh mẽ của các ngành khoa học cơ bản, có nhiều nhà khoa học với những phát minh cơ bản như + William Harvey (1578-1657) ông là người đầu tiên mô tả một cách có hệ thống về hai vòng tuần hoàn []. trong đó có tuần hoàn vành và tuần hoàn não cũng được mô tả từ nguyên uỷ đến đường đi. Tuy nhiên ở giai đoạn này việc mô tả chi tiết đến các nhánh mạch nhỏ hay phõn thành từng đoạn cũng không có ý nghĩa cho việc can thiệp bệnh lý. Đồng thời phương pháp nghiên cứu dựa trên các tiêu bản xác cũng không thực sự mang lại kích thước thật trên bệnh nhân. Do 4 đó tính ứng dụng trong chẩn đoán bệnh sớm cũng như tiên lượng điều trị bệnh bị hạn chế. + Thomas Willis (1962) là người đầu tiên nghiên cứu và mô tả hệ thống động mạch nóo, và là người đầu tiên đưa ra khái niệm đa giác Willis. Nhưng trong nghiên cứu của ông cũng chỉ dừng lại ở việc mô tả các nhánh chớnh của đa giác Willis mà chưa chú ý đến các nhánh động mạch nóo. Từ đó đến nay đã có nhiều tác giả tiếp cận và mô tả khá chi tiết về kích thước các mạch, hay sự biến đổi về hình thái của đa giác Willis. Như Orlando 1986, Pchadus – orts 1975 đưa ra mô tả về động mạch nóo trước Kamath 1981 và Van overbreek 1991 mô tả về động mạch nóo giữa, Paul và Mishra 2004 nghiên cứu mô tả động mạch nóo trước thành các đoạn và các nhánh 2.1.4 Giai đoạn thứ tư ( thế kỷ XX đến nay) Là thời kỳ sử dụng các phương tiện khoa học kỹ thuật vào thăm dò và điều trị bệnh lý về mạch mỏu. + Uerner Forssman (1929) là người đầu tiên thực hiện thông tim phải trên người sống. Ông thực hiện thông tim trên chớnh bản thõn ông[]. + Mason Sones (1959) lần đầu tiên tiến hành chụp ĐMV chọn lọc tại bệnh viên Cleveland đưa ra hình ảnh ĐMV trên phim chụp ĐMV[]. . Kỹ thuật này nhanh chóng được phổ biến ra toàn thế giới. Nó mở ra một kỷ nguyên mới nghiên cứu hình thái, bệnh lý và can thiệp mạch. Cho tới nay hình ảnh thu được trên phim chụp mạch bằng phương pháp chụp mạch qua ống thông vẫn được coi là “ tiêu chuẩn vàng” trong chẩn đoán bệnh lý về mạch. Đồng thời cung cấp những thông tin về giải phẫu tin cậy nhất . Qua đó đưa ra được chiến lược điều trị thích hợp, như điều trị nội khoa, can thiệp mạch vành qua da hay phẫu thuật bắc cầu chủ vành. Tuy nhiên phương pháp này lại khó áp 5 dụng rộng trong các cơ sở y tế do mặt kinh tế cũng như thực hiện kỹ thuật. Mặt khác đõy là kỹ thuật có xõm lấn và có tỷ lệ tai biến cao (khoảng2%). 2.2. Sễ LệễẽC VỀ CHUẽP MAẽCH XÂM LẤN: 2.2.1. Chụp động mạch vành . Chúp ủoọng mách vaứnh qua da ủửụùc Sones thửùc hieọn lần ủầu tiẽn vaứo naờm 1959 ủaừ trụỷ thaứnh moọt trong nhửừng thuỷ thuaọt xãm laỏn ủửụùc sửỷ dúng roọng raừi nhaỏt trong tim mách hóc. Phửụng phaựp chúp ủửụùc thửùc hieọn baống caựch bụm chaỏt caỷn quang trửùc tieỏp vaứo ủoọng mách vaứnh vaứ ghi nhaọn hỡnh aỷnh trẽn nhửừng film X quang 35 mm hoaởc ghi hình baống kyừ thuaọt soỏ. Chaỷi qua nhiều cuoọc caựch máng về cõng ngheọ vaứ kyừ thuaọt. Nhửừng catheter coự thaứnh daứy vaứ kớch thửụực lụựn (8F) ủaừ ủửụùc thay theỏ baống nhửừng loái catheter tiẽm ủửụùc lửu lửụùng cao coự kớch thửụực nhoỷ hụn (5 ủeỏn 6 F). ẹồng thụứi caực catheter coự voỷ bao (sheath) cuừng ủửụùc giaỷm kớch thửụực cho pheựp chúp vaứ can thieọp ớt gãy sang chaỏn cho mách. Qua ủoự keựo ngaộm thụứi gian naốm vieọn. Nguyẽn lyự cụ baỷn cuỷa phửụng phaựp chúp caỷn quang ủoọng mách vaứnh laứ tia xá do oỏng phoựng tia X phaựt ra seừ bũ yeỏu ủi khi ủãm xuyẽn qua cụ theồ vaứ ủửụùc phaựt hieọn bụỷi moọt boọ phaọn khueỏch ủái hỡnh aỷnh (hỡnh 1.19 vaứ hỡnh 1.20). Thuoỏc caỷn quang iode ủửụùc tiẽm vaứo ủoọng mách vaứnh seừ laứm taờng sửù haỏp thú tia X vaứ táo ra sửù tửụng phaỷn roừ raứng so vụựi mõ tim xung quanh. Boựng mụứ (shadow) cuỷa tia X sau ủoự ủửụùc chuyeồn thaứnh hỡnh aỷnh saựng nhỡn thaỏy ủửụùc nhụứ boọ phaọn khueỏch ủái hỡnh aỷnh trỡnh baứy trẽn monitor huyứnh quang vaứ ủửụùc dửù trửừ dửụựi dáng Cinefilm 35 mm hoaởc dửụựi dáng kyừ thuaọt soỏ. Maởc duứ hỡnh aỷnh trẽn Cinefilm 35 mm coự ủoọ ly giaỷi toỏt hụn (4 line pairs/mm) hỡnh aỷnh kyừ thuaọt soỏ 6 (2.5 line pairs/mm), ủửụùc lửu trửừ dửụựi dáng tiẽu chuaồn Dicom 3 (512 ì 512 ì 8 bit pixel), nhửng hieọn nay hỡnh aỷnh kyừ thuaọt soỏ ủaừ thay theỏ hầu heỏt Cinefilm 35 mm trong chúp ủoọng mách vaứnh xãm lấn do d chuyeồn taỷi hỡnh aỷnh, giaự thaứnh chúp vaứ lửu trửừ hỡnh thaỏp vaứ coự khaỷ naờng taờng cửụứng ủoọ hỡnh sau khi chúp. Caực nhaựnh lụựn ụỷ thửụùng tãm mác vaứ caực nhaựnh theỏ heọ 2 hoaởc 3 coự theồ thaỏy ủửụùc khi sửỷ dúng phửụng phaựp chúp ủoọng mách vaứnh. Máng lửụựi caực nhaựnh noọi cụ tim nhoỷ hụn thửụứng khõng nhỡn thaỏy ủửụùc do kớch thửụực quaự nhoỷ, do cửỷ ủoọng cuỷa tim, vaứ do giụựi hán về ủoọ ly giaỷi cuỷa heọ thoỏng chúp mách (Cine- angiographic System). Cuừng gioỏng nhử baỏt cửự moọt thuỷ thuaọt naứo khaực, CMV xãm laỏn cuừng coự nhửừng choỏng chổ ủũnh nhử soỏt khõng roừ nguyẽn nhãn, tỡnh tráng nhim truứng chửa ủửụùc ủiều trũ, thieỏu maựu naởng vụựi hemoglobin < 8 gm/dl, maỏt cãn baống ủieọn giaỷi naởng, chaỷy maựu naởng, taờng huyeỏt aựp heọ thoỏng chửa ủửụùc kieồm soaựt, nhim ủoọc digitalis, coự tiền caờn phaỷn ửựng vụựi chaỏt caỷn quang nhửng hieọn tái chửa ủửụùc ủiều trũ trửụực baống Corticoides vaứ ủoọt quợ ủang tieỏn trieồn. Nhửừng tỡnh tráng beọnh khaực choỏng chổ ủũnh tửụng ủoỏi vụựi CMV xãm laỏn bao gồm suy thaọn caỏp, suy tim sung huyeỏt maỏt buứ, beọnh roỏi loán ủoọng maựu noọi hoaởc ngoái sinh (INR > 2), viẽm noọi tãm mác ủang tieỏn trieồn. + Ricketts và Abrams (1962) đã cải tiến chụp ĐMV chọn lọc qua da 2.2.2. Chụp động mạch não + Egas Monis (1927) là người đầu tiên tiến hành chụp động mạch não cản quang để chẩn đốn u não 7 + Lohr (1936) tiến hành chụp động mạch não để chẩn đoán máu tụ nội sọ do chấn thương. Tuy nhiên phương pháp này không được tiến hành nhiều do thuốc cản quang độc, hay gây tai biến. + Seldinger (1953) đã tiến hành thông động mạch đầu tiên bằng cách luồn ống thông qua động mạch đùi sau đó đưa theo động mạch chủ rồi lên động mạch cảnh và bơm thuốc cản quang và chụp phim + Chụp động mạch số hoỏ xoỏ nền : Kỹ thuật này cho phép xác định tổn thương mạch mỏu ở cả thì động mạch, tĩnh mạch và mao mạch. Kỹ thuật này cho phép xác định chính xác vị trí và hình thái tổn thương, đặc biệt trong dị dạng mchj máu. 2.3 Sơ lược về chụp cắt lớp vi tính + Godfrey Hounsfield cùng Ambrose (1/10/1971) [] cho ra đời chiếc máy chụp CLVT sọ não đầu tiên. Cấu tạo máy chụp điện toán bao ở giai đoạn này gồm một ống phóng tia X và một dóy cảm biến (detectors) xoay xung quanh. Ống phát ra tia X có hình rẻ quạt đi xuyên qua bệnh nhõn nằm chớnh giữa. Khi tia X đõm xuyên qua các mô khác nhau thì có sự khác nhau về mức độ cản tia X . Dựa vào sự thay đổi này mà dóy cảm biến tớnh ra được sự giảm cường độ tia ở mọi điểm của lát cắt. Qua đó tái tạo ra được hình ảnh lát cắt ngang hay dọc qua cơ thể. Thế hệ máy trong giai đoạn này chỉ thực hiện được kiểu cắt từng lát. Có nghĩa máy thực hiện các lát cắt ngang trong khi đó thì bàn cắt lại cố định, do đó mỗi lát cắt khác nhau thì bàn lại phải di chuyển đến một vị trí khác, quá trình này được lặp lại trong suốt quá trình quét. Với đặc điểm cấu tạo, máy trong giai đoạn này chỉ thu được hình ảnh hai chiều trên phim và thời gian cắt lâu do đó không thích hợp cho chụp kiểm tra mạch. + Các thế hệ máy MSCT không ngừng cải tiến và nâng cấp nhằm rút ngắn thời gian và tốc độ chụp, bằng việc cải tiến quá trình quét được thực 8 hiện theo hình xoáy ốc, trong khi đó bệnh nhõn được di chuyển liên tục ở một tốc độ định trước. Những máy quét theo phương pháp này có thể ghi nhận đựoc thể tích của vật thể. Qua đo có thể tái tạo được hình thái của vật thể. Tuy nhiên các máy này cũng chua đủ mạch để có thể thăm dò được các mạch mỏu. Năm 1996 cuộc cách mạng về công nghệ mới thực sự diễn ra khi tích hợp nhiều dóy cảm biến mỏng và các ống phóng tia X có tốc độ quay nhanh đã làm cải thiện đáng kể chất lượng hình ảnh của vật thể. Năm 2004 máy MSCT 64 dãy ra đời là một tiến bộ lớn trong y khoa với nhiều tính năng nổi bật cho phép thăm rò hình thái các cơ quan, đặc biệt hình ảnh thu được có thể đánh giá hình thái ĐM và tình trạng tổn thương ĐM như hẹp hay vụi hoỏ. Do thế hệ máy này đã cải tiến được độ ly giải về thời gian và không gian. Hơn thế quá trình chụp chỉ kéo dài trong một hơi nín thở do đó đã giảm thiểu các nhiễu ảnh. 2.4. Giải phẫu Động mạch vành: Tim là một khối cơ rỗng, là cái bơm đảm nhận chức năng bơm máu của cả hệ thống tuần hoàn [1],[8],[10],[30],[35],[38],[39],[40],[45]. Cấp máu cho mọi hoạt động của tim thông qua hệ thống các ĐM vành. Mạch vành là các mạch tận, mỗi nhánh cấp máu cho một vùng riêng biệt, vòng nối giữa các ĐM là rất nghèo nàn [1],[2],[4],[25],[27],[33]. Cỏc vũng nối này phát triển trong trường hợp bị tắc mạch vành tiến triển từ từ, vì thế khi tổn thương tắc cấp tính thường dẫn đến thiếu máu hoại tử cơ tim tương ứng. Hình thái giải phẫu ĐM vành cũng có nhiều biến đổi và các bất thường. 2.4.1 Quan điểm về sự phân chia hệ ĐM vành. Hiện tại có rất nhiều tác giả trong nước và nước ngoài nghiên cứu về ĐM vành ở nhiều chuyên ngành khác nhau do đó có nhiều quan niệm phân chia hệ ĐM vành. Phần lớn các tác giả đều phân chia hệ ĐM vành gồm hai ĐM là cỏc nhỏnh bờn đầu tiên của ĐM chủ, xuất phát từ mặt trước chạy vòng theo hai phía của tim, gọi là ĐM vành phải và ĐM vành trái. Tuy nhiên ĐM 9 vành trái rất ngắn, sớm chia thành hai nhỏnh chớnh chạy vòng theo mặt trước và mặt sau của tim, nên một vài quan điểm còn phân chia thành ba ĐM vành [24]. ĐM vành phải, ĐM liên thất trước, ĐM mũ. Các tác giả theo quan điểm này đã dựa vào một số đặc điểm sau: + ĐM liên thất trước và ĐM mũ thướng có đường kính tương đối lớn xấp xỉ bằng đường kính ĐM vành phải. + Mỗi ĐM này cấp máu cho một vùng riêng biệt của tim, do đó chức năng của ba ĐM này là như nhau + Đôi khi cả ba ĐM này đều xuất phát trực tiếp từ ĐM chủ bởi ba lỗ riêng biệt, mặc dù trường hợp này chỉ gặp khoảng 1% [20],[24],[40]. Nhưng trên thực tế, hầu hết các tác giả đều phân chia hệ ĐM vành thành hai ĐM. ĐM vành phải và ĐM vành trỏi vỡ đa số các tác giả nghiên cứu về ĐM vành đều thấy ĐM liên thất trước và ĐM mũ xuất phát từ một thân chung [1], [2],[3],[25],[30],[31],[33]. Tuy vậy các nhà phẫu thuật tim mạch thường phân chia hệ ĐM vành thành bốn nhánh là ĐM vành phải, ĐM mũ, ĐM liên thất trước, ĐM liên thất sau.[10],[11,[24],[47]. Vì đây là bốn mạch có đường kính lớn, khi tổn thương tắc đều rất nguy hiểm. 2.4.2. Giải phẫu ĐM vành: 2.4.2.1. Nguyên uỷ: ĐM vành phải và trái là hai nhánh đầu tiên của ĐMC, chúng tách ra bởi hai lỗ ở khoảng 1/3 trên của các xoang chủ phải và trái ( xoang vành), ngay phía dưới bờ tự do của các van bán nguyệt tương ứng ở thì tâm thu. [24,25,31,32,33,43,49]. Do mối liên quan chặt chẽ giữa các lỗ xuất phát của ĐM vành phải và trái với cỏc lỏ van bán nguyệt nờn cỏc lỏ van này còn có tên là lá van vành, lá van thứ ba không có ĐM nào tách ra gọi là van không vành. 10 [...]... độ hẹp lòng mạch được tớnh dựa trên phần mềm tớnh mức độ hẹp của máy Philips Và trên máy Light speed 64 của hóng GE 3.2.4.1 Xác định khả năng hiện ảnh các đoạn, cỏc nhỏnh của động mạch vành - Với độ phân giải của máy MSCT 64 và khẳ năng tái tạo lại hình ảnh của phần mềm GE - work station V4.3.0, ở thì 75% đoạn RR cho phép đánh giá tất cả các đoạn và cỏc nhỏnh của động mạch vành Tiến hành khảo sát trên... đồ hình cột Bảng 4.3 Khả năng hiện ảnh vị trí lỗ xuất phát của ĐMV trái ĐM Vị Trí ĐMV trái MSCT 64 DSA Tỷ lệ Tỷ lệ n n % % Độ nhậy Độ đặc hiệu Từ xoang vành phải Từ xoang vành trái Từ xoang không vành Từ vị trớ khỏc Tổng 4.2.2 Khả năng hiện ảnh các đoạn ĐMV Bảng 4.4 Khả năng hiện ảnh đoạn gần, đoạn giữa, đoạn xa của ĐMV phải ĐMV MSCT 64 n Tỷ lệ % Đoạn Đoạn gần Đoạn giữa Đoạn xa Tổng Dự kiến biểu đồ hình. .. theo tuổi Nhúm tuổi n Tỷ lệ % Giá trị P Nhúm < 60 tuổi Nhúm 60 -75 tuổi Nhúm > 75 tuổi Tổng Dự kiến biểu đồ hình trũn Nhận xét: 4.2 Khả năng hiện ảnh các đoạn, cỏc nhỏnh của động mạch vành 4.2.1 Khả năng hiện ảnh lỗ xuất phát của các ĐMV Bảng 4.2 Vị trí lỗ xuất phát của ĐMV ĐM Vị Trí Từ xoang vành phải Từ xoang vành trái Từ xoang không vành Từ vị trớ khỏc Tổng ĐMV phải MSCT 64 DSA Tỷ lệ Tỷ lệ n n % %... như khả năng phát hiện những hẹp, tắc, tổn thương van, huyết khối buồng thất, hay đánh giá chức năng tim [41] 2.5.6 Kỹ thuật chụp cắt lớp đa đầu dò hệ ĐMV Cho tới nay kỹ thuật chụp mạch ĐMV chọn lọc vẫn được cho là “ tiêu chuẩn vàng” trong chuẩn đoán và điều trị [44] Tuy nhiên đây là một kỹ thuật khó, có tai biến không thích hợp cho thăm dò hình thái và bệnh lý ĐMV Chụp hệ ĐMV bằng phương pháp chụp cắt. .. pháp chụp cắt lớp là phương pháp thăm dò không chẩy máu và hầu như không có biến chứng, kỹ thuật này không những đánh giá được hình thái giải phẫu ĐMV mà còn cho phép đánh giá tình trạng tắc nghẽn, mảng xơ vữa của ĐMV Các thế hệ máy chụp cắt lớp không ngừng cải tiến từ máy 4.6.8.16.32.64.256 dãy đầu thu tín hiệu cho phép thời gian cắt dưới mức giây và độ dầy dưới mức mm Năm 2001 máy chụp cắt lớp 64 dãy... tiêu chuẩn vào mẫu nghiên cứu, khi đủ cỡ mẫu thì dừng lại 3.2.4 Phương pháp thu thập số liệu - Thu thập thông tin theo phương pháp tiến cứu và hồi cứu, các bệnh nhân đủ tiêu chuẩn từ tháng 10/2010 đến hết tháng 12/2012 Chúng tôi coi khả năng hiện ảnh và hình ảnh tổn thương trên máy chụp mạch là tiêu chuẩ vàng cho việc xác định sự hiện ảnh của các nhánh, cũng như giá trị đường 27 kớnh lòng mạch và mức độ... cắt lớp 64 dãy ra đời cho phép chụp với các lớp cắt dưới 1mm và thời gian phát tia dưới 500ms, đã cho phép thăm dò hình thái và bệnh lý mạch máu, nhưng thế hệ máy này còn nhiều hạn chế khi thăm dò ĐMV vì nhịp tim làm nhiễu hình ảnh Năm 2004 máy chụp cắt lớp 64 dãy với hai nguồn phát tia ra đời cùng với kỹ thuật dựng ảnh không 20 gian ba chiều cho phép tái tạo lại hình ảnh có chất lượng cao, cho phép... bộ 29 đoạn và các nhánh của động mạch vành theo sự phõn chia của (CASS và BARI) - Tiến hành phõn tích đường đi, liên quan của từng nhánh so với các tổ chức xung quanh của hai phương pháp qua đó thấy được kả năng của từng phương pháp trong việc mô tả giải phẫu các mạch 3.2.4.2 Phương pháp đo đường kính và tính độ hẹp - Phõn tích mối liên quan giữa đường kớnh và khả năng hiện ảnh của các đoạn và của các... lòng mạch chúng ta tiến hành đánh giá mức độ hẹp bằng công thức Độ hẹp = 1- đường kính lòng mạch chỗ hẹp x 100/đường kớnh lũng mạch bình thường 28 - Qui ước: ở cả hai phương pháp, nếu hẹp >= 50% đường kính lòng mạch, là mức hẹp có ý nghĩa về mặt huyết động 3.2.4.4 Phân loại tổn thương động mạch vành Tiến hành phân tích các tổn thương động mạch vành theo hệ thống phân loại của Hội Can Thiệp Tim Mạch. .. nhiên với thế hệ máy hiện tại để có hình ảnh tốt thì vẫn yêu cầu nhịp tim của bệnh nhân dưới 65 lần/phỳt Hình ảnh thu được sẽ được xử lý và dựng lại nhờ máy tính Với máy chụp 64 đầu dò, hai nguồn phát tia, nhiều tác giả nghiên cứu cho thấy tính ưu việt Bảng 1.1 So sánh sự tiến bộ từ cỏc mỏy MSCT Vị trí MSCT 4 lớp MSCT 16 lớp MSCT 64 lớp Độ ly giải về thời gian 125-250ms 90-200ms 80-90ms Độ ly giải về không . quát: Đánh giá khả năng hiện ảnh hình thái giải phẫu hệ động mạch vành và động mạch nóo trờn hình ảnh chụp MSCT 64 so với hình ảnh trên DSA. Mục tiêu cụ thể: 1. Đánh giá khả năng hiện ảnh các. MSCT 64 so với hình ảnh trên DSA 2 Với những lý do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu khả năng hiện ảnh Giải phẫu hệ động mạch vành và mạch nóo trờn máy MSCT 64 so với hình ảnh trên DSA. Nhằm. gian chụp ngắn và giá thành vừa phải. Hình ảnh thu được có thể đánh giá hình thái, chức năng, cũng như bệnh lý của hệ thống động mạch được chụp. Nhưng trên hình ảnh thu được các nhà chẩn đoán hình

Ngày đăng: 13/01/2015, 20:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.1. Sơ lược lịch sử nghiên cứu mạch:

    • 2.1.1 Giai đoạn thứ nhất (thế kỷ thứ V trước và sau công nguyên):

    • 2.1.2 Giai đoạn thứ hai (Thế kỷ V- XV):

    • 2.1.3 Giai đoạn thứ ba ( thế kỷ XVI- XX)

    • 2.1.4 Giai đoạn thứ tư ( thế kỷ XX đến nay)

  • 2.2. Sễ LệễẽC VEÀ CHUẽP MAẽCH XAÂM LAÁN:

    • 2.2.1. Chụp động mạch vành

    • 2.2.2. Chụp động mạch não

  • 2.3 Sơ lược về chụp cắt lớp vi tính

  • 2.4. Giải phẫu Động mạch vành:

    • 2.4.1 Quan điểm về sự phân chia hệ ĐM vành.

    • 2.4.2. Giải phẫu ĐM vành:

      • 2.4.2.1. Nguyên uỷ:

      • 24.2.2. Đường đi của ĐMV:

      • 2.4.2.3. Phân nhánh của Hệ ĐMV:

      • 2.4.2.4. Vòng nối của hệ ĐMV.

      • 2.4.2.5. Ưu thế ĐMV

      • 2.4.2.6. Kích thước của các ĐMV [28,50]:

      • 2.4.2.7. Một số bất thường giải phẫu bẩm sinh:

  • 2.5. Các kỹ thuật nghiên cứu hình thái gải phẫu mạch :

    • 2.5.1. Kỹ thuật phẫu tích:

    • 2.5.2. Kỹ thuật làm tiêu bản ăn mòn [4,5]:

    • 2.5.3. Kỹ thuật bơm Baryt Chụp XQ động mạch.

    • 2.5.4. Kỹ thuật chụp ĐMV chọn lọc.

    • 2.5.5. Chụp cộng hưởng từ hạt nhân.

    • 2.5.6. Kỹ thuật chụp cắt lớp đa đầu dò hệ ĐMV.

    • 2.5.7. Các kỹ thuật xử lý ảnh thường được xử dụng trong chụp cắt lớp ĐMV là:

  • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

    • 3.1.1. Bệnh nhân nghiên cứu:

    • 3.1.2. Tiêu chuẩn lựa chọn BN.

    • 3.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ.

    • 3.1.4 Phương tiện nghiên cứu:

  • 3.2. Phương pháp nghiên cứu:

    • 3.2.1 Thiết kế nghhiờn cứu:

    • 3.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu:

    • 3.2.3 Phương pháp chọn mẫu.

    • 3.2.4 Phương pháp thu thập số liệu.

  • 3.3. Xử lý số liệu:

    • 3.4. Biện pháp khống chế sai số:

  • 3.5. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu:

  • 4. DỰ KIẾN KẾT QUẢ THU ĐƯỢC

  • 4.1. Phõn bố bệnh nhõn theo tuổi

  • Bảng 4.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi

  • Nhúm tuổi

  • n

  • Tỷ lệ %

  • Giá trị P

  • Nhúm < 60 tuổi

  • Nhúm 60 -75 tuổi

  • Nhúm > 75 tuổi

  • Tổng

  • Dự kiến biểu đồ hình trũn

  • Nhận xét:

  • 4.2. Khả năng hiện ảnh các đoạn, cỏc nhỏnh của động mạch vành.

    • 4.2.1 Khả năng hiện ảnh lỗ xuất phát của các ĐMV

  • Bảng 4.3 Khả năng hiện ảnh vị trí lỗ xuất phát của ĐMV trái

    • 4.2.2 Khả năng hiện ảnh các đoạn ĐMV

      • 4.2.3. Khả năng hiện ảnh cỏc nhỏnh

    • 4.2.4. So sánh khả năng hiện ảnh và đường kính trung bình ĐM

    • 4.2.5. Khả năng hiện ảnh cỏc nhỏnh khụng hằng định của ĐMV trái

    • 4.2.6. Khả năng hiện ảnh cỏc nhỏnh khụng hằng định của ĐMV phải

    • 4.2.7. Đường đi của ĐMV

    • 4.2.8. Đường đi

  • 4.3. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN:

  • 4.4. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG KẾT QUẢ

    • 4.4.1 Xử lý số liệu:

    • 4.4.2 Biện pháp khống chế sai số:

    • 4.4.3 Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu:

  • 6.2 Những khó khăn gặp phải:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan