Đánh giá hiệu quả phục hồi chức năng bệnh nhân thoái hóa cột sống cổ bằng một số phương pháp vật lý trị liệu kết hợp vận động trị liệu

57 3.1K 43
Đánh giá hiệu quả phục hồi chức năng bệnh nhân thoái hóa cột sống cổ bằng một số phương pháp vật lý trị liệu kết hợp vận động trị liệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TÔ THỊ THÁI ĐỖ TIẾN ĐÔNG DƯƠNG VĂN THÀNH TẠ TUẤN TÚ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG THOÁI HOÁ CUỘC SỐNG CỔ BẰNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VẬT LÝ KẾT HỢP VẬN ĐỘNG TRỊ LIỆU ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II – Khoá 22 Hà Nội – 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TÔ THỊ THÁI ĐỖ TIẾN ĐÔNG DƯƠNG VĂN THÀNH TẠ TUẤN TÚ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG THOÁI HOÁ CUỘC SỐNG CỔ BẰNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VẬT LÝ KẾT HỢP VẬN ĐỘNG TRỊ LIỆU Chuyên ngành : Phục hồi chức năng ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II – Khoá 22 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS . ĐỖ THỊ HOÀ Hà Nội – 2009 2 CHỮ VIẾT TẮT PHCN: phục hồi chức năng THCSC: Thoái hoá cột sống cổ CSC: Cột sống cổ Nhóm 1: Nhóm can thiệp Nhóm 2: Nhóm không can thiệp 3 MỤC LỤC CHƯƠNG I : TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 . Sơ lược tình hình đau do thoái hoá cột sống cổ 1.2 . Giải phẫu chức năng cột sống cổ 1.2.1. Đặc điểm chung của các đốt sống cổ 1.2.2. Đĩa dệm cột sống cổ 1.2.3. Các khớp đốt sống 1.2.4. Các dây chằng 1.2.5. Các cơ ở cổ 1.2.6. Ống sống cổ 1.2.7. Tuỷ sống cổ 1.2.8. Động mạch cung cấp máu cho tuỷ 1.2.9. Dây thân kinh cổ 1.3 . Các chức năng và tầm hoạt động của cột sống cổ 1.3.1. Chức năng cột sống cổ 1.3.2. Tầm hoạt động của cột sống cổ 1.4 . Thoái hóa cột sống cổ 1.4.1. Định nghĩa 1.4.2. Nguyên nhân 1.4.3. Cơ chế bệnh sinh 1.4.4. Quá trình tiến triển thoái hoá cột sống cổ 1.4.5. Chẩn đoán thoái hoá cột sống cổ 1.5 . Một số nghiên cứu về phục hồi chức năng thoái hoá cột sống cổ 1.6 . Điều trị đau trong thoái hoá cột sống cổ 1.6.1. Điều trị nguyên nhân 1.6.2. Điều trị triệu chứng + Paraphin + Hồng ngoại + Điện phân + Kéo dãn cột sống 4 + Vận động trị liệu – xoa bóp trị liệu + Hoạt động trị liệu + Sử dụng các dụng cụ chỉnh hình CHƯƠNG II : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 . Đối tượng nhiên cứu 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 2.1.2. Những bệnh nhân không đưa vào nghiên cứu 2.2 . Phương pháp nghiên cứu 2.2.1. Phương pháp nghiên cứu 2.2.2. Công thức mẫu cho nghiên cứu 2.3 . Sơ đồ thiết kế nghiên cứu 2.4 . Ký thuật phục hồi chức năng trong nghiên cứu này bao gồm: 2.4.1. Hồng ngoại 2.4.2. Điện phân 2.4.3. Kéo dãn cột sống cổ 2.4.4. Vận động trị liệu cột sống cổ 2.5 . Phương pháp đánh giá kết quả 2.5.1. Đánh giá mức độ giảm đau 2.5.2. Đánh giá tiến bộ về tầm hoạt động khớp bằng thước đo góc theo phương pháp Zero 2.5.3. Đánh giá kết quả phục hồi chức năng chung dựa vào sự cải thiện các triệu chứng lâm sàng và tâm lý của bệnh nhân sau điều trị 2.6 . Xử lý số liệu 2.7 . Khía cạnh đạo đức của đề tài CHƯƠNG III : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 . Đặc điểm chung của bệnh nhân 3.1.1. Giới 3.1.2. Tuổi 3.1.3. Nghề nghiệp 3.1.4. Thời gian bị đau đến khi bắt đầu điều trị 5 3.1.5. Triệu chứng lâm sàng 3.1.6. Vị trí điểm đau 3.1.7. Dấu hiệu X_quang 3.1.8. Quá trình điều trị trước khi đến viện 3.2 . Kết quả điều trị 3.2.1. Mức cải thiện chức năng 3.2.2. Mức cải thiện đau 3.2.3. Mức độ cải thiện tầm vận động khớp sau 2 tuần 3.2.4. Kết quả điều trị phục hồi chức năng giữa hai nhóm 3.3 . Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả phục hồi chức năng 3.3.1. Ảnh hưởng của thời gian đến sớm với kết quả điều trị 3.3.2. Ảnh hưởng của tuổi bệnh nhân đến kết quả điều trị 3.3.3. Ảnh hưởng của vị trí tổn thương đến kết quả điều trị 3.3.4. Ảnh hưởng của hội chứng lâm sàng đến kết quả điều trị 3.4 . So sánh mức độ tái phát sau 2 tháng điều trị CHƯƠNG IV : BÀN LUẬN 4.1. Đặc điểm bệnh nhân trong hai nhóm nghiên cứu 4.2. Kết quả can thiệp 4.2.1. Mức cải thiện chức năng 4.2.2. Mức cải thiện đau 4.2.3. Mức cải thiện tầm vận động khớp sau 2 tuần 4.2.4. Kết quả phục hồi chức năng giữa 2 nhóm 4.3 . Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả phục hồi chức năng 4.3.1. Ảnh hưởng của thời gian đến sớm 4.3.2. Ảnh hưởng của tuổi bệnh nhân 4.3.3. Ảnh hưởng của vị trí tổn thương 4.3.4. Ảnh hưởng của hội chứng lâm sàng 4.4 . Đánh giá tỉ lệ tái phát bệnh giữa 2 nhóm CHƯƠNG V : KẾT LUẬN Tài liệu tham khảo 6 phụ lục 1 : Mẫu bệnh án dùng trong nghiên cứu phụ lục 2 : Bảng câu hỏi NPQ 7 ĐẶT VẤN ĐỀ Cột sống cổ là đoạn cột sống mềm dẻo nhất , có tầm vận động linh hoạt hơn cột sống thắt lưng và luôn phải chịu một trọng lực thường xuyên , tuy nhẹ nhưn g nó phải chịu co cơ thường xuyên và liên tục của các cơ vùng gáu vì vây sẽ tạo nên một áp lực đặc biệt trên các đĩa đệm ( 15 ). Cùng với quá trình lão hoá , tình trạng chịu áp lực quá tải kéo dài của sụn khớp và đĩa đệm sẽ dẫn đến thoái hoá cột sống cổ ( hay còn gọi là hư cột sống ) , đây là một bệnh lý hay gặp ở lứa tuổi lao động , từ 30 tuổi trở lên ( 26 ) , tăng ở lứa tuổi trên 50 ( 15 ). Ngày nay do nền kinh tế đang phát triển , áp lực công việc , nhu cầu chuyên môn hoá ngàng càng cao đầu và cổ luôn phải chịu một tư thế kéo dài không sinh lý như : ngồi làm việc phải cúi cổ lâu , động tác đơn điệu lặp đi lặp lại của đầu , đòi hỏi sự chịu đựng và thích nghi của đầu nên tỷ lệ này ngày càng tăng . Theo Nguyễn Văn Chương , chủ nhệm bộ môn thần kinh , học viên Quân y 103 , hàng năm có khoảng 8- 10% số bệnh nhân đến điều trị tại khoa thần kinh bị thoái hoá cột sống cổ ( 24 ) . Theo Trần Ngọc Ân , thoái hoá cột sống cổ chiếm tới 14 % trong số bệnh nhân có thoái hoá đứng thứ 2 sau thoái hoá cột sống thắt lưng (1) . Còn theo nghiên cứu của Nguyễn Xuân Nghiêm số bệnh nhân đau cột sống do tắc nghẽn có thoái hoá chiếm 16.83 % (17). Với những hậu quả của biến đổi sinh lý - bệnh lý của cột sống cổ tuỳ theo mức độ đều ảnh hưởng nhất định đến não bộ và gây nên nhiều hội chứng khác nhau như đau vai gáy , đau đầu , chóng mặt , hội chứng thần kinh , hội chứng tuỷ cổ Tuy không gây tử vong nhưng bệnh có tính chất dai dẳng , gây ảnh hưởng đến cuộc sống , sinh hoạt của người bệnh (3) . Mặt khác nếu không được chẩn đoán và được điều trị đúng đắn bệnh sẽ tiến triển thành từng đợt nặng dần , có thể 8 dẫn đến chèn ép tuỷ và gây tàn phế ( 24) ,(15) . Vì vậy THCSC ngày càng trở thàh vấn đề quan trọng trong chăm sóc sức khoẻ cộng đồng , là mối quan tâm của nhiều chuyên nghành như nội , thần kinh , phẫu thuật , phục hồi chức năng , chẩn đáon hình ảnh THCSC tác động không nhỏ tới nền kinh tê , xã hội của đá nước vì những chi phí trong điều trị . Tại Mỹ THCSC chiếm tới 151000 nguời ,với chi phí hàng năm lên tới 40 tỷ USD cho các bệnh nhân THCSC ( 26) . Tại Pháp cũng chi tới 6 tỷ franc cho những bệnh nhân thoái hoá (2) . Theo tài liệu của Reuter Health , ở Châu Ân đau mạn tính tiêu tới 34 tỷ euro mỗi năm , trong đó đau do viêm khớp và thoái hoá khớp chiếm tới 34 % bệnh nhân . Việt Nam tuy chưa có thống kê cụ thể về chi phí điều trị cho những bênh nhân thoái hoá nhưng đã có nhiều công trình nghiên cứu về điều trị THCSC bằng các phương pháp khác nhau ,theo y học hiện đại có thể dùng thuốc chống viêm giảm đau tòan thân , kéo dãn cột sống cổ , điều trị bằng nhiệt ( hồng ngoại , nước nóng , paraphin ) , y học cổ truyền kết hợp với chấm cứu bấm huyệt , kéo giãn trị liệu việc tập luyện vận động cho cột sống cổ là một việc rất cần thiết , thường xuyên , liên tục Điều này đã góp phần không nhỏ vào công tácđiều trị THCSC . Do vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm mục tiêu sau : 1- Đánh giá hiệu quả PHCN bệnh nhân THCSC bằng một số phương pháp vật lý trị liệu kết hợp vận động trị liệu . 2- Bước đầu tìm hiểu một số yếu tố ảnh hưởng tới kết quả điều trị THCSC. 9 CHƯƠNG I : TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 . SƠ LƯỢC TÌNH HÌNH ĐAU DO THOÁI HOÁ CỘT SỐNG CỔ : Đau do THCSC là triệu chứng chủ yếu , thường xuyên và nổi bật nhất . Vị trí đau tuỳ thuộc vào mức độ , vị trí tổn thương , như đau ở cột sống cổ , đau ở vùng chẩm , đau ở vùng trước tim , ở khớp vai hoặc khó xác định vị trí đau . Đau đã được phát hiện từ rất lâu trước khi phát hiện ra tia Roentgen . Năm 1893 , Von Bechterew phân biệt các tổn thương THCSC với bệnh cột sống Marie Strumpel bằng các biểu hiện như đau , yếu cơ , dị cảm và các rối loạn tư thế cột sống . Năm 1872 Dulblay mô tả đau quanh khớp vai lần đầu tiên do THCSC nhưng tổ chức quanh khớp lại viêm vô khuẩn > Dến Sahlgrem (1944) , Inman và Saunders (1947 ) đã chứng minh được sự lan rộng của đau kèm theo sự kích thích của màng xương và các dây chằng do nguyên nhân đầu tiên là hư xương sụn CSC . Đau đầu vùng chẩm theo Deffy và Jacobs (1958) là do thiếu máu ở động mạch đốt sống gây nên thiếu máu ở các nhánh của nó , trong đó có nhánh cung cấp máu cho vùng màng não hố sọ sau . Màng não bị thiếu máu gây kích thích recepter cảu dây X và nhánh V 1. Gunther và Sampson mô tả đầu tiên hội chứng đau ở vùng tim do bênh cột sống , sau đó đưwcj nhiều tác giả Josey , Morison , Gordon chứng minh mối 10 [...]... kiện địa lý , khí hậu , kinh tế Đây là bệnh rất phổ biến , là tổn thương hay gặp nhất của cột sống cổ và đứng hàng thứ hai sau thoái hoá cột sống thắt lưng trong bệnh lý thoái hoá cột sống (1) Để điều trị phục hồi chức năng do THCSC phải dựa vào các kiến thức về giải phẫu , ngyên nhân , cơ chế bệnh sinh của THCSC 1.2 GIẢI PHẪU CHỨC NĂNG CỘT SỐNG CỔ(4),(11),(15),(25): - Cột sống cổ gồm 7 đốt sống giữa... nhóm kết hợp vật lý và bài tập vận động trị liệu là 71,4% ( = 0,71) Tỷ lệ tốt cho nhóm chỉ điều trị bằng một số phương pháp vật lý trị liệu là 42,5% ( = 0,43) Vậy p = 0,57 q = 1-p = 0,43 : sai lầm loại 1, tính bằng 5% : sai lầm loại 2, tính bằng 10% Ta có F = = 10,5 = 62 người 2.3 SƠ ĐỒ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU: Bệnh nhân có thoái hoá Cột sống cổ Chọn ngẫu nhiên Chọn ngẫu nhiên Bệnh nhân điều trị bằng một số. .. thẳng 2.5 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ: - Bệnh nhân được theo dõi và đánh giá tình trạng vào viện sau 2 tuần, 1 tháng điều trị - Các bệnh nhân của nhóm can thiệp và nhóm không can thiệp được đánh giá do chính người nghiên cứu, theo phiếu hoặc trả lời theo đường bưu điện và điện thoại - Tiêu chuẩn đánh giá kết quả phục hồi chức năng thoái hóa cột sống cổ dựa vào các chỉ tiêu sau: 2.5.1 Đánh giá mức độ... này đều điều trị tại khoa Phục hồi chức năng - Bệnh viện Điều dưỡng PHCN Bưu điện Sau đó một nhóm vừa được điều trị phục hồi chức năng vừa được hướng dẫn tập bài tập vận động trị liệu cột sống cổ Thời gian tập luyện bài tập bắt đầu từ khi được điều trị phục hồi chức năng tại viện kéo dài liên tục, thường xuyên, hàng ngày, ít nhất 2lần / 1ngày Một nhóm chỉ điều trị phục hồi chức năng tại viện, khi ra viện... sống cổ Chọn ngẫu nhiên Chọn ngẫu nhiên Bệnh nhân điều trị bằng một số phương pháp vật lý trị liệu: hồng ngoại, điện phân, kéogiãn kết hợp tập bài tập vận động trị liệu Bệnh nhân điều trị bằng một số phương pháp vật lý trị liệu: hồng ngoại, điện phân, kéogiãn Nhóm can thiệp N = 62 Nhóm chứng = 62 31 N So Sánh 2.4 KỸ THUẬT PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TRONG NGHIÊN CỨU NÀY BAO GỒM [13], [17] , [18]: 2.4.1 Hồng ngoại:... CỦA CỘT SỐNG CỔ : 1.3.1 Chức năng của sống cổ [15] : - Cột sống cổ có chức năng làm trục đỡ và vận động đầu , tiếp nối toàn bộ các dẫn truyền thần kinh quan trọng từ trung ương xuống chi phối các hoạt động 19 cảm giác cho toàn bộ cơ thể và dẫn truyền cảm giác cảm thụ bản thể từ ngoại vi lên não bộ , CSC có 2 chức năng : + Chức năng vận động : CSC là đoạn mềm dẻo nhất , linh hoạt hơn cột sống thắt lưng... tủy sống cho cột trước và cột bên • Động mạch đốt sống : Động mạch đốt sống sau khi tách ra từ động mạch dưới đòn chạy qua lỗ ngang của các đốt sống từ CII đến CVI , chạy ngang sát mỏm móc - Động mạch đốt sống chia làm 2 đoạn: đoạn trong sọ và đoạn ngoài sọ , đoạn ngoài sọ động mạch đốt sống đi sát phía ngoài của mỏm móc , khi mỏm móc thoái hóa các gai xương của nó thường đè vào động mạch đốt sống. .. cho đầu chuyển động nhanh và dẽ dàng + Chức năng chịu tải trọng và bảo vệ tủy : tải trọng tác động lên đĩa đệm CSC lớn hơn các phần khác của cột sống vì các thân đốt sống nhỏ, đĩa đệm cột sống cổ không chiếm toàn bộ thân đót sống CV –CVI , CII – CIII là nơi chịu tải trọng nhiều nhất vì vậy hay gặp thoái hóa ở doạn cổ này 1.3.2 Tầm hoạt động chủ CSC [15] , [16] : Cột sống cổ có hoạt động : gấp , duỗi... cơ , giảm phù nề _ Kéo giãn cột sống : mục đích để giải tỏa khe liên đốt nhằm giải phóng chèn ép rễ thần kinh , nêú kéo với 1 lực nhẹ nhàng có thể làm giảm sự ưỡn của cột sống và các lỗ khớp của liên đốt sống trong , tăng nuôi dưỡng cục bộ , giảm đau _ Vận động trị liệu – xoa bóp trị liệu : Là một phương pháp điều trị quan trọng , xoa bóp và tập bài tập vận động cột sống cổ có tác dụng : - Làm giảm... điều trị tại bệnh viện ít nhất 7 ngày - Bệnh nhân tự nguyện tham gia đầy đủ quá trình nghiên cứu 2.1.2 Những bệnh nhân không đưa vào nghiên cứu : - Tuổi < 20 tuổi - Bệnh nhân có tiền sủ lien quan đến chấn thương CSC , các bệnh lý bẩm sinh tại cột sống và vùng tủy - Bệnh nhân nghi ngờ có bệnh K , lao sột sống - Bênh nhân nghiện rượu , ma túy , bệnh lý tâm thần và không hợp tác - Viêm đốt sống , . tácđiều trị THCSC . Do vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm mục tiêu sau : 1- Đánh giá hiệu quả PHCN bệnh nhân THCSC bằng một số phương pháp vật lý trị liệu kết hợp vận động trị liệu. cột sống cổ 2.4.4. Vận động trị liệu cột sống cổ 2.5 . Phương pháp đánh giá kết quả 2.5.1. Đánh giá mức độ giảm đau 2.5.2. Đánh giá tiến bộ về tầm hoạt động khớp bằng thước đo góc theo phương. THÁI ĐỖ TIẾN ĐÔNG DƯƠNG VĂN THÀNH TẠ TUẤN TÚ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG THOÁI HOÁ CUỘC SỐNG CỔ BẰNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VẬT LÝ KẾT HỢP VẬN ĐỘNG TRỊ LIỆU Chuyên ngành : Phục hồi chức năng ĐỀ

Ngày đăng: 13/01/2015, 16:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Theo một nghiên cứu thử của chúng tôi (n = 28), thời gian theo dõi trong 3 tháng,thấy tỷ lệ tốt của nhóm kết hợp vật lý và bài tập vận động trị liệu là 71,4% (= 0,71). Tỷ lệ tốt cho nhóm chỉ điều trị bằng một số phương pháp vật lý trị liệu là 42,5% (= 0,43).

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan