giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển thông tin di động của công ty viễn thông quân đội Viettel tại Thừa Thiên Huế

107 651 1
giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển thông tin di động của công ty viễn thông quân đội Viettel tại Thừa Thiên Huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Viễn thông ngành kinh tế thuộc kết cấu hạ tầng kỹ thuật kinh tế quốc dân, đồng thời công cụ phục vụ đạo Đảng Nhà nước Mặc khác, Viễn thơng cịn có nhiệm vụ phục vụ quảng đại quần chúng nhân dân khắp nơi, vào lúc theo u cầu là: nhanh chóng, xác, an toàn, thuận tiện thỏa mãn nhu cầu dịch vụ Giai đoạn phát triển xã hội giai đoạn bùng nổ thông tin Trong điều kiện tiến khoa học kỹ thuật phát triển, mối quan hệ đối tác không ngừng mở rộng, lượng thơng tin địi hỏi phải xử lý tăng với tốc độ cao nhiều so với tốc độ tăng quy mô sản xuất kinh doanh Lúc thông tin trở thành nguồn lực quan trọng quốc gia, ý quan tâm nguồn tài nguyên đất nước Thông tin xem nguồn lực khơng cạn kiệt ngày tăng lên mặt số lượng hoàn thiện mặt chất lượng Thừa Thiên Huế tỉnh nằm vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, có thành phố Huế Chính phủ cơng nhận thị loại I, thành phố phấn đấu trở thành thành phố Festival nước, có quần thể di tích cơng nhận Di sản văn hóa giới Do đó, việc cung cấp thơng tin di động với chất lượng cao, hiệu ngày phát triển điều kiện để góp phần quan trọng vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước ta nói chung Thừa Thiên Huế nói riêng Có lẽ chưa thị trường thông tin di động lại phát triển mạnh mẽ vài năm trở lại phát triển cho thấy mức độ cạnh tranh nhà cung cấp dịch vụ thị trường MobiFone, VinaPhone, Viettel, Sfone, HT Mobile ngày trở nên khốc liệt Mỗi nhà cung cấp đưa chiến lược, chiến thuật kinh doanh để giành giật bảo vệ thị phần thị trường Chính thức tham gia vào thị trường di động tháng 10/2004, với tư cách người thách thức thị trường, công ty Viễn thông Quân đội (Viettel) nêu cao phương châm “đặt vào chỗ chết để sống” áp dụng chiến lược “tấn cơng gọng kìm”, người dẫn đầu thị trường, Viettel tạo cạnh tranh khốc liệt với nhà cung cấp thị trường Xuất phát từ vấn đề nêu trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh phát triển thông tin di động công ty Viễn thông Quân đội (Viettel) Thừa Thiên Huế” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu tổng quát đề tài nghiên cứu, đề xuất biện pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh phát triển thông tin di động công ty Viễn thông Quân đội Thừa Thiên Huế 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá vấn đề lý luận thực tiễn nâng cao lực cạnh tranh phát triển doanh nghiệp viễn thông - Đánh giá thực trạng hiệu Công ty Viễn thông Quân đội từ tháng 10/2004 đến năm 2006; Phát mạnh hạn chế công ty thị trường Thừa Thiên Huế - Đề xuất định hướng biện pháp nâng cao khả cạnh tranh để phát triển công ty Viễn thông Quân đội thị trường Thừa Thiên Huế ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: lực cạnh tranh nhà cung cấp Mobifone, VinaPhone, Viettel thị trường Thừa Thiên Huế: số trạm thu phát sóng, giá cả, sản phẩm, kênh phân phối, thị phần, đánh giá người tiêu dùng dịch vụ nhà cung cấp - Phạm vi nội dung đề tài tập trung nghiên cứu, giải vấn đề lý luận thực tiễn việc nâng cao lực cạnh tranh phát triển Viettel so với nhà cung cấp Mobifone VinaPhone Thừa Thiên Huế Cơ sở lí luận đề tài kiểm nghiệm minh hoạ tình hình thực tế thơng qua việc điều tra phân tích 200 người sử dụng điện thoại di động huyện Phú Lộc, Hương Thủy, Phong Điền thành phố Huế Từ tiêu thu thập tiến hành phân tích, tìm nhân tố ảnh hưởng đề xuất biện pháp giải chủ yếu nhằm nâng cao lực cạnh tranh phát triển công ty Viễn thông Quân đội Thừa Thiên Huế Phạm vi không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu lực cạnh tranh phát triển công ty Viễn thông Quân đội huyện Phú Lộc, Hương Thuỷ, Phong Điền, thành phố Huế Phạm vi thời gian: tài liệu phục vụ đánh giá trạng thu thập khoảng thời gian từ 10/2004 đến năm 2006, chế, sách, định hướng giải pháp xây dựng, đề xuất cho năm đến 2010 định hướng đến năm 2020 PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA THÔNG TIN DI ĐỘNG 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh, lực cạnh tranh, phát triển 1.1.1.1 Khái niệm cạnh tranh (competition) Trong kinh tế, cạnh tranh đấu tranh để giành lấy thị trường tiêu thụ sản phẩm (hàng hoá, dịch vụ) phương pháp biện pháp khác kỹ thuật, kinh tế, trị, quân sự, tâm lý xã hội Biện pháp kỹ thuật áp dụng công nghệ đại, máy móc thiết bị tiên tiến, cơng nhân có trình độ cao; biện pháp kinh tế trợ cấp tài chính, bảo hộ, cho vay ưu đãi, bán phá giá, vv ; biện pháp trị - kinh tế dùng áp lực trị để buộc đối phương phải nhượng điều kiện thương mại có lợi cho mình; biện pháp quân gây chiến tranh cục bộ, chiến tranh giới để gây ảnh hưởng chiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm [17] Sự cạnh tranh: Sự đối địch hãng kinh doanh thị trường để giành nhiều khách hàng, nhiều lợi nhuận cho thân, thường cách bán theo giá thấp hay cung cấp hàng hố với chất lượng tốt nhất.[3] Theo chúng tơi, cạnh tranh phấn đấu, vươn lên không ngừng hãng kinh doanh thị trường để giành nhiều khách hàng biện pháp khác nhau, để đạt nhiều lợi nhuận cho thân 1.1.1.2 Những thuật ngữ liên quan khái niệm cạnh tranh - Cạnh tranh tự (free competition): Một kinh tế hồn tồn khơng có can thiệp Nhà nước giá tự biến động theo tác động luật cung cầu.[3] - Cạnh tranh lành mạnh (healthy competition): Sự cạnh tranh đàng hồng, sạch, khơng dùng thủ đoạn mờ ám, phi pháp.[3] - Cạnh tranh độc quyền (monopolistic competition) a Một trạng thái cạnh tranh thị trường có vài nhà sản xuất nhà sản xuất ép buộc người mua phải chấp nhận giá họ.[3] b Một hình thức cạnh tranh người bán gây ảnh hưởng đến người mua khác chất lượng hay/và hình dạng mặt hàng họ sản xuất.[3] - Cạnh tranh phi giá (non-price competition): Một tình thị trường người bán tư cách đối thủ sức cạnh tranh giành giật thị trường cách hạ thấp cách tạo yếu tố hấp dẫn khách hàng chẳng hạn làm cho sản phẩm có chất lượng tốt hơn, bao bì đóng gói tốt hơn, bày bán nơi thuận tiện cho người mua, có dịch vụ sau bán tốt hơn, v.v.[3] - Cạnh tranh hoàn hảo (perfect competition): Hồn cảnh thị trường, khơng người mua hay người bán lực làm thay đổi giá thị trường hàng hóa hay dịch vụ.[3] - Quảng cáo cạnh tranh (competitive advertising): Thuyết phục người tiêu dùng mua hàng hoá hay dịch vụ mua người khác.[3] 1.1.1.3 Năng lực cạnh tranh (competitive) Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp khả doanh nghiệp tạo lợi cạnh tranh, có khả tạo suất chất lượng cao đối thủ cạnh tranh, chiếm lĩnh thị phần lớn, tạo thu nhập cao phát triển bền vững.[17] Để đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp người ta dựa vào nhiều tiêu chí: thị phần, doanh thu, lợi nhuận tỉ suất lợi nhuận, thu nhập bình quân, phương pháp quản lý, bảo vệ mơi trường, uy tín doanh nghiệp xã hội, tài sản doanh nghiệp tài sản vơ hình, tỉ lệ cơng nhân lành nghề, tỉ lệ đội ngũ quản lý giỏi, nghiên cứu sáng tạo v.v Những yếu tố tạo cho doanh nghiệp có lợi cạnh tranh, tức tạo cho doanh nghiệp có khả triển khai hoạt động với hiệu suất cao đối thủ cạnh tranh, tạo giá trị cho khách hàng dựa khác biệt hoá yếu tố chất lượng chi phí thấp hai”.[17] Theo ThS Phạm Đức Trường: “Năng lực công ty tất mà cơng ty sử dụng để cạnh tranh việc thực mục tiêu đáp ứng nhu cầu thị trường mục tiêu Doanh nghiệp” Năng lực công ty yếu tố hữu hình mà khách hàng nhìn thấy cơng nghệ sử dụng cung cấp dịch vụ, dây chuyền sản xuất, đội ngũ cán cơng nhân viên… mà cịn có yếu tố vơ hình Các yếu tố vơ hình dịch vụ khách hàng, thái độ đội ngũ bán hàng, khách hàng cảm nhận công ty sau lần giao dịch… - Có sức cạnh tranh (competitive): Có giá rẻ có chất lượng tốt so với sản phẩm khác thuộc loại; có khả hấp dẫn khách hàng, làm cho khách hàng bỏ rơi mặt hàng loại đối thủ cạnh tranh thị trường.[3] - Sức cạnh tranh (competitive power): Khả giành thị trường tỷ phần lớn đồng nghiệp khác, kể khả giành lại phần hay tồn thị phần đồng nghiệp.[3] Theo chúng tơi, lực cạnh tranh doanh nghiệp tất hoạt động mà doanh nghiệp sử dụng nhằm tạo cho doanh nghiệp có khả hấp dẫn khách hàng, có khả triển khai hoạt động với hiệu suất cao đối thủ cạnh tranh, để đánh bại doanh nghiệp đối thủ ganh đua đạt thị phần 1.1.1.4 Những thuật ngữ liên quan khái niệm lực cạnh tranh - Giá có sức cạnh tranh ( competitive price): giá thấp giá mặt hàng loại có chi phí sản xuất phân phối thấp hơn, định mức lãi thấp có phá giá chịu lỗ tạm thời để tranh giành thị trường với đồng nghiệp.[3] - Những mặt hàng có sức cạnh tranh (competitive goods): Những mặt hàng có khả tranh thủ nhiều khách hàng tiêu dùng mặt hàng loại, có chất lượng tốt hơn, có giá thấp hơn, quảng cáo tốt hơn, hai hay tất điều đó.[3] - Năng lực cạnh tranh sản phẩm: khả sản phẩm tiêu thụ nhanh có nhiều người bán loại sản phẩm thị trường Năng lực cạnh tranh sản phẩm đo thị phần sản phẩm Năng lực cạnh tranh sản phẩm phụ thuộc vào chất lượng nó, giá cả, tốc độ cung cấp, dịch vụ kèm, uy tín người bán, thương hiệu, quảng cáo, điều kiện mua bán, v.v [3] - Thị trường cạnh tranh (competitive market): Một thị trường ln ln có giá cho mặt hàng định; tất người mua người bán biết rõ điều kiện thị trường, tự lựa chọn bạn hàng mình.[3] - Giai đoạn cạnh tranh (competitive stage): Giai đoạn quảng cáo sản phẩm thừa nhận rộng rãi hữu ích cịn phải xác lập tính ưu việt so với sản phẩm tương tự nhằm giành ưu tiên mua khách hàng.[3] - Phân tích đối thủ cạnh tranh (competitive analysis): Việc nhà sản xuất nhà bán bn tiến hành khảo sốt cách cẩn trọng sản phẩm-hàng hóa cạnh tranh với sản phẩm-hàng hóa thân thị trường tìm phương cách để thay đổi hay hoàn thiện sản phẩm-hàng hóa cho chúng chiếm tỷ phần lớn thị trường Việc phận công nghiên cứu thị trường.[3] - Người thách thức thị trường (market challengers): Những người bán mặt hàng, mà xếp hạng thứ hai, thứ ba theo tỷ phần thị trường thách thức người bán cần đến thị trường Trong trường hợp này, họ chọn phương án khơng cơng người để tăng tỷ phần thị trường lên mà tìm cách trì vị trí họ có thị trường cách thụ động theo chiến lược người dẫn đầu thị trường mặt hàng, giá xúc tiến thương mại Như vậy, họ gọi người theo thị trường (market follower).[3] 1.1.1.5 Phát triển (development) - Phát triển: Việc ứng dụng kết công nghiên cứu để sản xuất sản phẩm hoàn thiện hơn.[3] - Các chi phí phát triển (development costs): chi phí để phát triển kiến thức khoa học, kỹ thuật cho dùng để sản xuất sản phẩm, phương pháp, hệ thống, dịch vụ chất hay cải tiến mức độ quan trọng Những chi phí phát sinh trước bắt đầu sản xuất thương mại loại mặt hàng ấy.[3] 1.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh bưu viễn thơng - Tính vơ hình sản phẩm dịch vụ Bưu Viễn thơng - Q trình sản xuất kinh doanh Bưu Viễn thơng mang tính dây chuyền - Quá trình sản xuất gắn liền với trình tiêu thụ sản phẩm - Tải trọng không đồng theo thời gian, không gian 1.1.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu Một số tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp Đã đưa số tiêu chí đánh giá NLCT theo tầm nhận thức tác giả.[17] 1.1.3.1 Tổ chức doanh nghiệp phân công trách nhiệm Nhiều nhà kinh tế học nước cho tổ chức mạnh định tới 70% đến 80% thành công hoạt động tổ chức (DN) Điều nói lên vai trị tổ chức quan trọng đến mức nào! Thực tế, hoạt động, lĩnh vực thấy rõ điều Trong tiêu chí có tiêu chí phụ (phân nhóm tiêu chí) sau đây: a Hoạt động theo pháp luật b Hoạt động theo tiêu chuẩn quản lý chất lượng c Phân định rõ quyền hạn, trách nhiệm phận, thành viên d Có sách, chiến lược, mục đích, mục tiêu hoạt động cụ thể e Có tổ chức gọn nhẹ Tiêu chí mang tính định tính lượng hoá điểm số (cao 5, thấp 1) phân bổ hệ số quan trọng theo tiêu chí phụ (a,b, ) Tiêu chí tính theo cơng thức: k QT = ∑i i mxq i= Trong đó: QT - chất lượng tổ chức doanh nghiệp (điểm số) mi - hệ số quan trọng tiêu chí phụ thứ i qi - điểm số tiêu chí phụ thứ i 1.1.3.2 Trình độ đội ngũ lãnh đạo Trong tiêu chí có tiêu chí phụ sau: a Trình độ tư tưởng, trị, đạo đức (5 bậc trình độ theo trọng số) b Trình độ học vấn (phân bậc a.) c Trình độ văn hố (phân bậc a.) d Trình độ quản trị doanh nghiệp (hiệu lực, hiệu định) – phân bậc a.) Nếu doanh nghiệp có tỷ lệ cán lãnh đạo tốt cao có lực cạnh tranh (về tiêu chí này) cao Như vậy, trình độ lãnh đạo xác định theo cơng thức: TL = mL / ML Trong đó: TL - tỷ lệ cán lãnh đạo có trình độ tốt (%), bao gồm khá, tốt giỏi mL - số cán lãnh đạo tốt ML - tổng số cán lãnh đạo doanh nghiệp 1.1.3.3 Tỷ lệ nhân viên, cơng nhân lành nghề Đây địi hỏi quan trọng, thời đại mà việc cạnh tranh tiêu thụ sản phẩm trở nên gay gắt Tiêu chí yếu tố quan trọng để doanh nghiệp đạt suất cao, chi phí thấp Một doanh nghiệp có tỷ lệ cao có lợi cạnh tranh lực cạnh tranh cao Tỷ lệ trình độ lành nghề chia thành bậc: 5% - điểm 1, từ 6% đến 15% - điểm 2, từ 16% đến 25% - điểm 3, từ 26% đến 40% - điểm (tốt), 40% - điểm (cao) Cơng thức tính sau: Tn = n / N Trong đó: Tn - tỷ lệ cơng nhân, nhân viên lành nghề (%) n - số nhân viên, công nhân lành nghề N - tổng số cán bộ, công nhân viên 10 Việc làm nhằm củng cố mối quan hệ liên kết đơn vị thành viên, tăng cường hổ trợ lẫn doanh nghiệp tạo dựng hệ thống mạng lưới phản ứng nhanh với diễn biến thị trường Việc xây dựng hệ thống xem xét theo hướng: Với hoạt động sản xuất kinh doanh cần có đầu mối liên lạc đơn vị để thuận tiện cho việc quản lý, chiết xuất thơng tin cho mục đích kinh doanh báo cáo lãnh đạo cấp Cần có chuẩn mẫu chung sở liệu thu thập lưu trữ để việc trao đổi thành viên sử dụng dễ dàng thuận tiện Giữa đầu mối thơng tin cần có quản trị, chia sẻ thông tin thường xuyên theo cấp độ (thường xuyên hàng tháng) để đảm bảo đưa tranh tương đối hoàn chỉnh quản lí thị trường, điều hành kinh doanh từ phục vụ tốt cho cơng tác điều hành tác chiến cuả Lãnh đạo Cần có chế sách cho việc mua bán, chia sẻ thông tin nghiên cứu thị trường BCVT đơn vị để tránh trường hợp nhiều đơn vị thực nghiên cứu thị trường để từ tiết kiệm chi phí thực Cần đảm bảo tính bảo mật mặt thơng tin đầu mối liên lạc phạm vi cung cấp thơng tin Để tồn phát triển tốt điều kiện kinh doanh nay, việc hiểu rõ doanh nghiệp xác định xác yếu tố có tác động mạnh đến lực khả cạnh tranh thị trường đặc biệt quan trọng Xây dựng tính chuyên nghiệp cung cấp dịch vụ giúp khách hàng sử dụng cách dễ dàng Truyền thông Viettel giúp khách hàng hiểu đầy đủ Viettel xây 89 dựng hệ thống thơng tin nội có chất lượng đảm bảo tính xác mặt thông tin định Chiếm lĩnh trì vị doanh nghiệp Hiện nay, mật độ thuê bao 100 dân Việt Nam nói chung Thừa Thiên Huế nói riêng cịn thấp so với mật độ bão hịa Vì vậy, việc gia tăng thị phần thị trường điều mà doanh nghiệp hướng đến Tuy nhiên, thị trường ngày xuất nhiều đối thủ cạnh tranh, đặc biệt xuất nhà cung cấp sử dụng cơng nghệ CDMA, có nhiều ưu điểm tiện lợi, dễ dàng phát triển, chi phí sử dụng thấp Để chiếm lĩnh trì vị doanh nghiệp Viettel địi hỏi doanh nghiệp cần phải: 2.1 Cần gia tăng số trạm thu, phát sóng, nâng cao chất lượng dịch vụ Hiện nay, với lợi cạnh tranh không giá mà chất lượng dịch vụ, Viettel với ấn tượng lịng người tiêu dùng mạng có vùng phủ sóng xa rộng Trong thời gian tới, Viettel cần trì củng cố danh hiệu 2.2 Đưa nhiều chương trình quảng cáo, đa dạng dạng hố dịch vụ nhằm phục vụ, lôi kéo nhiều đối tượng khách hàng khác nhau, đặc biệt đối tượng học sinh, sinh viên Thừa Thiên Huế, thị trường có nhiều triển vọng, chiếm tỷ trọng lớn thị trường 2.3 Gia tăng số lượng chi nhánh, đại lý, cửa hàng bán lẻ vùng sâu, vùng xa, đặc biệt vùng huyện nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ Bên cạnh đó, cần gia tăng quyền hạn trách nhiệm đại lý nhằm giảm thiểu công việc chi nhánh, cửa hàng đội ngũ nguồn nhân lực cửa hàng thiếu, yếu không đủ để đáp ứng với tất với khối lượng công việc 90 2.4 Tăng cường, nâng cao chất lượng đội ngũ bán hàng trực tiếp, nhằm đa dạng kênh phân phối có điều kiện phục vụ chăm sóc khách hàng tốt Thơng qua đó, tạo dựng uy tín, thương hiệu cho khách hàng Đầu tư, nghiên cứu sản phẩm dịch vụ Hiện nay, pháp luật có chế, sách cung cấp đầy đủ loại giấy phép dịch vụ viễn thơng Bên cạnh đó, người tiêu dùng ln có khuynh hướng đa dạng hố sản phẩm Năm 2007 năm cạnh tranh chiến lược sản phẩm việc đầu tư, nghiên cứu sản phẩm, dịch vụ điều cần thiết để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Các dịch vụ gia tăng điện thoại di động bao gồm: trò chơi truyền hình, truy cập GPRS, nhạc chng chờ Imuzik, loại hình dễ đầu tư có khả thu hồi vốn nhanh Vì vậy, doanh nghiệp cần đầu tư, nghiên cứu thêm nhiều loại hình dịch vụ gia tăng nhằm khuyến khích người tiêu dùng dịch vụ Việc người sử dụng ngày lệ thuộc vào điện thoại di động mở hội kinh doanh dịch vụ bảo hiểm cho máy đầu cuối cho nhà khai thác di động Theo báo cáo hãng nghiên cứu thị trường Frost & Sullivan (F&S), nhu cầu bảo hiểm điện thoại di động trở thành trào lưu số đối tượng khách hàng máy đầu cuối ngày quan trọng thiếu họ Khách hàng muốn đảm bảo số tiền họ bỏ mua máy thông tin giá trị lưu giữ máy Đây hội tốt cho nhà khai thác kinh doanh loại hình dịch vụ giá trị gia tăng Theo phân tích F&S, cung cấp dịch vụ bảo hiểm máy điện thoại tạo cho nhà khai thác di động nguồn doanh thu mới, 91 nguồn doanh thu khác giảm sút đáng kể cước phí cho thoại liệu có xu tính theo giá khốn (flat rate) Thách thức đặt nhà khai thác phải xác định khoanh vùng tập trung vào đối tượng khách hàng mang đến doanh thu cao Việc đánh giá giá trị di động mang lại cho người sử dụng tạo hội cho nhà khai thác phát triển giải pháp để đối phó với thách thức Như giá trị gia tăng (GTGT), phí bảo hiểm điện thoại di động cộng vào bảng cước phí thuê bao hàng tháng thuê bao nhà khai thác áp dụng miễn phí khách hàng đặc biệt Khi có cố xảy ra, chủ máy điện thoại thông báo cho nhà cung cấp dịch vụ Sau đánh giá mức độ thiệt hại, chủ máy hưởng hình thức bảo hiểm tiền mặt, sửa chữa hay thay máy Báo cáo F&S cho biết loại hình dịch vụ GTGT thành công Mỹ số quốc gia Châu Âu, chưa phổ biến khu vực Châu Á-Thái Bình Dương Ngồi lợi ích doanh thu, cung cấp dịch vụ nhà khai thác giảm xu hướng khách hàng rời mạng ngày gia tăng, đa dạng hoá dịch vụ hổ trợ cho dịch vụ 3G Nếu triển khai đúng, dịch vụ bảo hiểm máy đầu cuối giúp người sử dụng có đảm bảo mong muốn, đồng thời giúp nhà khai thác không thu hút khách hàng mà giữ chân khách hàng cũ Có chiến lược thu hồi vốn, khấu hao nhanh Việc đầu tư trạm BTS với số lượng lớn việc doanh nghiệp cần có chiến lược thu hồi vốn, khấu hao nhanh điều tất yếu Trong thời gian tới, với xu hướng ngày đòi hỏi cao chất lượng đa dạng hoá sản phẩm, dịch vụ việc thu hồi vốn điều vơ cần thiết Để làm điều này, doanh nghiệp cần phải: 92 4.1 Gia tăng thị phần, tăng số lượng thuê bao sử dụng, có chương trình khuyến thuê bao sử dụng thuê bao Khuyến khích người tiêu dùng sử dụng thuê bao trả sau, để dễ quản lý, chăm sóc khách hàng tốt 4.2 Giảm thiểu chi phí, giảm giá thành sản phẩm Có chế, quản lý tốt sợi cáp quang, cáp đồng, trạm BTS để tránh thất thoát, gây rắc rối ảnh hưởng đến chất lượng phục vụ khách hàng 4.3 Tổ chức đội thu cước chun nghiệp, có sách hoa hồng thoả đáng việc thu nợ đọng, nợ khó địi nhằm khuyến khích việc thu hồi vốn cho cơng ty Đào tạo đội ngũ nhân viên theo kịp tốc độ phát triển Nguồn nhân lực yếu tố then chốt doanh nghiệp, vậy, việc đào tạo đôi ngũ nhân viên theo kịp tốc độ phát triển điều kiện cần thiết Việc tiến hành đào tạo đội ngũ nhân viên cần đảm bảo tính đồng bộ, thường xun có chất lượng Đối với chi nhánh cần có chế độ tuyển dụng công khai, minh bạch Tổ chức xếp chế độ lương, thưởng hợp lí, thoả đáng nhằm khuyến khích người lao động làm việc Việc chi nhánh xếp hệ số lương theo hệ số KI, mặt hạn chế nhân viên gây nhiều yếu tố khơng minh bạch Vì vậy, thời gian tới chi nhánh cần có giải pháp lương, tránh cào lương, không tạo động lực người lao động Tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh doanh nghiệp Có quy chế, qui trình, u cầu thành tích rõ ràng cơng việc, cơng khai qui định chế thưởng, phạt để tạo cho người lao động có kế hoạch, mục tiêu cho thân Tạo động lực cho người lao động 93 Bên cạnh đó, cơng ty nên tạo kênh thông tin nội bộ, tạo địa account tin cậy để nhân viên nêu lên yêu cầu, nguyện vọng thoải mái đưa ý kiến riêng Tạo sân chơi lành mạnh để nhân viên thử sức Và yếu tố không phần cạnh tranh nay, trẻ hố đội ngũ CBCNV Đặc biệt đội ngũ thường xuyên tiếp xúc với khách hàng như: đội ngũ bán hàng trực tiếp, nhân viên cửa hàng, nhân viên chăm sóc khách hàng Việc thời gian qua Viettel có thực hiện, so với doanh nghiệp đội ngũ CBCNV Viettel trẻ Tuy nhiên, đòi hỏi CBCNV địi hỏi trẻ hình thức lẫn nội dung bên trong, cần động, nhiệt tình, chịu khó học hỏi cơng việc Đầu tư nhanh mạnh vào sở hạ tầng nhằm khai thác thị trường Hiện Viettel chưa có mạch vịng, uy tín nhận biết thương hiệu chưa nhiều, nhu cầu thị trường cịn nhiều Vì vậy, để đảm bảo tính cạnh tranh tương lai cần đầu tư nhanh mạnh vào sở hạ tầng bao gồm: Đầu tư mạng mạch vòng để nâng cao chất lượng sản phẩm Tăng số trạm BTS vùng thị trường Đầu tư cửa hàng, đại lí huyện, vùng sâu vùng xa Nhanh chóng xây dựng chế tổ chức chuẩn Mơ hình tổ chức biên chế chưa có mẫu chuẩn, biên chế phòng, ban nhập nhằng, chưa rõ ràng, cụ thể Tuy nhiên cạnh tranh ngày gay gắt Đặc biệt cạnh tranh nguồn lực doanh nghiệp Vì vậy, thời gian tới doanh nghiệp cần có nghiên cứu đặc điểm, tính chất chun mơn phịng, vào lực nhân viên để có biên chế, định biên vào phòng cách ổn định Được 94 nhân viên yên tâm để làm việc Trên sở cơng ty quy định quy chế, qui trình làm việc chi nhánh, tổ chức làm việc chi nhánh cách khoa học, quyền hạn trách nhiệm với phòng, ban rõ ràng, giúp giải vấn đề nhanh chóng khách hàng dễ hài lòng, đáp ứng nhu cầu tốt 95 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Thông qua kết nghiên cứu đề tài “Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh phát triển thông tin di động công ty Viễn thông Quân đội Thừa Thiên Huế” rút số kết luận sau: Viễn thông ngành kinh tế - kỹ thuật, hiệu viễn thông mang lại thể nhiều lĩnh vực: kinh tế, xã hội, môi trường Bởi vậy, nghiên cứu cần xem xét nhiều góc độ: hiệu kỹ thuật, hiệu phân bổ, hiệu kinh tế, hiệu xã hội hiệu môi trường Một thị trường viễn thông phát triển hướng đòi hỏi nhiều yếu tố mà đẩy mạnh việc nâng cao chất lượng dịch vụ, trọng đầu tư sở hạ tầng mạng, sách Marketing, mơi trường pháp lý, vai trị quan quản lý đặc biệt quan trọng Việc xây dựng chiến lược phát triển hợp lý, tôn trọng khách hàng giúp cho doanh nghiệp khẳng định vị trí thương hiệu mính, chủ động cạnh tranh đáp ứng yêu cầu khắt khe cuả kinh tế đất nước hội nhập đầy đủ kinh tế giới năm Có thể nói, chiến lược cạnh tranh Viettel Mobile áp dụng học kinh nghiệm đúc kết người đặt móng cho marketing đại-GS.Philip Kotler Mặc dù vậy, Viettel gặp khó khăn phát triển nhanh chóng Viettel thành cơng tận dụng lợi của người sau Nhưng phát triển đến mức độ định, Viettel lại dẫm vào “vết xe đổ” đối thủ Viettel phải đối mặt với vấn đề phân cấp quản lý, chăm sóc khách hàng, 96 chất lượng dịch vụ, Điều quan trọng Viettel bị kêu ca nhiều chất lượng dịch vụ, sóng chập chờn Ngồi ra, phần mềm quản lý cước chưa đạt yêu cầu Có nhiều trường hợp khách hàng nhắn 01 tin nhắn, hệ thống tự động trừ cước 03 tin nghẽn mạng khơng kiểm sốt hàng đợi tin nhắn II KIẾN NGHỊ Để thực tốt giải pháp nêu nhằm nâng cao lực cạnh tranh thông tin di động công ty Viễn thông Quân đội thị trường Thừa Thiên Huế, xin kiến nghị số vấn đề sau: Đối với quan quản lý Nhà nước Bộ BCVT Sở BCVT tỉnh, thành phố Huế cần tăng cường đẩy mạnh công tác quản lý nhà nước sở quy định pháp luật hành Đề nghị ban hành theo thẩm quyền văn quản lý nhà nước nhằm đẩy mạnh công tác quản lý nhà nước BCVT phạm vi nước Đẩy mạnh công tác tra, xử lý vi phạm, giải khiếu nại Sở BCVT doanh nghiệp cung cấp dịch vụ địa bàn quản lý nhằm bảo đảm quyền lợi khách hàng, xây dựng thị trường viễn thông lành mạnh, minh bạch pháp luật Khuyến khích tạo điều kiện cho doanh nghiệp cạnh tranh lành mạnh, pháp luật, phát triển thuê bao đôi với đẩy mạnh việc nâng cao chất lượng dịch vụ, hạ tầng mạng Đối với Tỉnh Thừa Thiên Huế Kiến nghị với Uỷ ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế ưu tiên tạo điều kiện cấp phép phạm vi thẩm quyền hạ tầng để doanh nghiệp thực đồng với quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội tỉnh, quy hoạch ban ngành liên quan, quy hoạch vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Kiến nghị Uỷ ban nhân dân huyện, thị cấp quyền liên quan tạo điều kiện thuận lợi việc cấp giấy phép xây dựng sở hạ tầng cho 97 cơng trình ngành BCVT: Các bưu cục, điểm Bưu điện văn hoá xã, trạm tổng đài, cột phát sóng Phối hợp với trường đại học, trung tâm dạy nghề địa bàn tỉnh nước để phát triển nguồn nhân lực ngành BCVT đáp ứng yêu cầu đặt Đối với công ty Viễn thông Quân đội Đẩy mạnh việc đầu tư vào phát triển sở hạ tầng mạng, trọng nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp cho khách hàng Nghiên cứu đưa vào thị trường nhiều gói dịch vụ hướng tới nhiều loại đối tượng khác Đầu tư mạnh vào cơng tác Marketing, trọng sách chăm sóc khách hàng Nghiên cứu đưa nhiều gói dịch vụ thu hút nhiều khách hàng sử dụng dịch vụ trả sau chuyển đổi sang sử dụng dịch vụ di động trả sau (ổn định, lâu dài với doanh nghiệp) Đẩy mạnh việc quản lý thuê bao trả trước thông qua việc đăng ký lại thông tin cá nhân nhằm tăng cường hoạt động quản lý chủ thuê bao, bảo đảm an ninh, tăng cường việc sử dụng kho số tài nguyên doanh nghiệp Việc cần xác định trách nhiệm doanh nghiệp cần tiến hành sớm mà lượng thuê bao hành cịn so với thực tế thị trường 80 triệu dân Thu hồi lại kho số khơng cịn sử dụng, tránh làm tổn thất tài ngun số Tăng cường quản lý đại lý cung cấp thẻ, hoà mạng hợp đồng với điều khoản chặt chẽ Doanh nghiệp phải xây dựng quy trình xử lý kỹ thuật giải khiếu nại khách hàng cách thống rõ ràng Đội ngũ nhân viên giải phải có tính chuyên nghiệp, đào tạo, hiểu biết môi trường sách, động, làm việc có trách nhiệm Xây dựng người phát ngôn doanh nghiệp xử lý vấn đề có liên quan đến doanh nghiệp trước phương tiện thơng tin đại chúng 98 Tích cực tập huấn cho đội ngũ cán làm công tác Marketing pháp luật kiến thức môi trường sách qua phương tiện thơng tin đại chúng, bổ sung đầy đủ tài liệu chuyên ngành Xây dựng đội ngũ tư vấn kịp thời cho lãnh đạo giải vấn đề cụ thể nhằm bảo vệ quyền lợi ích doanh nghiệp thị trường viễn thông công khai minh bạch 99 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG .iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ BẢN ĐỒ vi PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG .4 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA THÔNG TIN DI ĐỘNG .4 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh, lực cạnh tranh, phát triển 1.1.1.1 Khái niệm cạnh tranh (competition) 1.1.1.2 Những thuật ngữ liên quan khái niệm cạnh tranh 1.1.1.3 Năng lực cạnh tranh (competitive) .5 1.1.1.4 Những thuật ngữ liên quan khái niệm lực cạnh tranh .7 1.1.1.5 Phát triển (development) vii 1.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh bưu viễn thơng 1.1.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 1.1.3.1 Tổ chức doanh nghiệp phân công trách nhiệm .9 1.1.3.2 Trình độ đội ngũ lãnh đạo 10 1.1.3.3 Tỷ lệ nhân viên, công nhân lành nghề 10 1.1.3.4 Số sáng kiến, cải tiến, đổi hàng năm ứng dụng vào thực tiễn sản xuất, kinh doanh 11 1.1.3.5 Chất lượng sở vật chất, kỹ thuật 11 1.1.3.6 Năng lực tài doanh nghiệp 11 1.1.3.7 Chất lượng sản phẩm 14 1.1.3.8 Thị phần doanh nghiệp 15 1.1.3.9 Năng suất lao động doanh nghiệp 15 1.1.3.10 Chất lượng môi trường sinh thái 16 1.1.3.11 Giá trị vơ hình doanh nghiệp 16 1.1.4 Kết hiệu kinh doanh doanh nghiệp .19 1.1.4.1 Doanh thu 19 1.1.4.2 Lợi nhuận 20 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN .21 CHƯƠNG 25 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ 25 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 25 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 25 2.1.1.1 Vị trí địa lý .25 2.1.1.2 Tài nguyên 26 2.1.1.3 Cơ sở hạ tầng 26 2.1.1.4 Mạng thông tin di động tỉnh Thừa Thiên Huế 27 viii 2.1.2 Đặc điểm xã hội nhân văn 28 2.1.2.1 Dân số .28 2.1.2.2 Văn hóa 30 2.1.3 Tình hình phát triển kinh tế tỉnh Thừa Thiên Huế 31 2.1.3.1 Hiện trạng kinh tế tỉnh 31 2.1.3.2 Đánh giá thuận lợi, khó khăn, thách thức q trình phát triển kinh tế tỉnh Thừa Thiên Huế 35 2.1.4 Quá trình hình thành phát triển cơng ty Viễn thơng Quân đội Thừa Thiên Huế .36 2.1.4.1 Tổng quan Tổng Công ty Viễn thông Quân đội 36 2.1.4.2 Chi nhánh Công ty Viễn thông Quân đội Thừa Thiên Huế 37 2.1.4.3 Thuận lợi khó khăn hoạt động kinh doanh 41 2.1.4.4 Định hướng phát triển thời gian tới 43 2.1.4.5 Các nhiệm vụ trọng tâm tồn Tổng cơng ty 43 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44 2.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 44 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu .44 2.2.2.1 Số liệu công bố 44 2.2.2.2 Thu thập số liệu 45 2.3 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH, XỬ LÍ SỐ LIỆU 45 2.3.1 Phương pháp phân tích thống kê kinh tế 45 CHƯƠNG 47 ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ PHÁT TRIỂN THÔNG TIN DI ĐỘNG CỦA CÔNG TY VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 47 3.1 CẠNH TRANH VỀ GIÁ 47 ix 3.2 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH VỀ ĐỘ PHỦ SÓNG CỦA VIETTEL TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 54 3.3 CHƯƠNG TRÌNH QUẢNG CÁO, KHUYẾN MÃI .58 3.4 ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KÊNH PHÂN PHỐI .63 3.5 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH VỀ SẢN PHẨM .66 3.6 PHÂN TÍCH THỊ PHẦN CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 69 3.8 PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT 75 CHƯƠNG 83 ĐỊNH HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ PHÁT TRIỂN THÔNG TIN DI ĐỘNG CỦA CÔNG TY VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI TẠI 83 TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 83 4.1 CÁC QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU 83 4.1.1 Quan điểm [6], [15] .83 4.1.2 Định hướng [6] 84 4.1.3 Mục tiêu [6] 84 4.2 NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU 85 PHẦN III .96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .96 I KẾT LUẬN 96 II KIẾN NGHỊ 97 x ... cạnh tranh phát triển thông tin di động đơn vị Viettel thị trường Thừa Thiên Huế 46 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ PHÁT TRIỂN THÔNG TIN DI ĐỘNG CỦA CÔNG TY VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI TẠI TỈNH THỪA... pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh phát triển thông tin di động công ty Viễn thông Quân đội Thừa Thiên Huế 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá vấn đề lý luận thực tiễn nâng cao lực cạnh tranh phát. .. thành phát triển công ty Viễn thông Quân đội Thừa Thiên Huế 2.1.4.1 Tổng quan Tổng Công ty Viễn thông Quân đội 36 Công ty Viễn thông Quân đội (tên giao dịch VIETTEL) - tiền thân Tổng Công ty Điện

Ngày đăng: 12/01/2015, 22:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • * Lợi thế

  • * Khó khăn

    • Công ty Viễn thông Quân đội (tên giao dịch là VIETTEL) - tiền thân là Tổng Công ty Điện tử Thiết bị Thông tin (SIGENCO) - Là doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Bộ Quốc phòng, được thành lập theo Nghị định số 58/HDBT ngày 01 tháng 06 năm 1989 của Hội đồng Bộ trưởng và Quyết định số 189/QD-QP ngày 20/6/1989 của Bộ Quốc Phòng về nhiệm vụ quyền hạn, cơ cấu tổ chức Tổng công ty điện tử thiết bị thông tin.

    • Tổng Công ty Viễn thông Quân đội có trụ sở chính đặt tại số 1 Giang Văn Minh - Ba đình - Hà Nội, là doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Bộ Quốc phòng, có tư cách pháp nhân, thực hiện hạch toán kinh tế độc lập, có tài khoản tại ngân hàng, hoạt động và chịu sự điều chỉnh của doanh nghiệp nhà nước, vốn điều lệ tại thời điểm thành lập: 950 tỷ đồng. Là doanh nghiệp thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và an ninh Quốc phòng, tổng Công ty Viễn thông Quân đội là nhà cung cấp dịch vụ viễn thông thứ hai tại Việt Nam, có chức năng cung cấp các dịch vụ viễn thông trên phạm vi toàn quốc và quốc tế.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan