Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI NÓI ĐẦU “ Việt Nam điểm đến của thiên nhiên kỷ mới”- A destination for the new milinenium, nó không chỉ là phương châm hoạt động của nghành du lịch mà quan trọng hơn đó là bước khởi đầu của thiên nhiên kỷ, là bước ngoặt cho sự bắt đầu của một môi trường kinh tế mới trong khu vực Châu á mà còn được mở rộng, quảng bá trên phạm vi toàn cầu, mong muốn kêu gọi đầu tư nước ngoài với nền công nghệ tiên tiến, với bộ máy quản trị hoàn chỉnh từ đó nâng cao được khả năng hội nhập, tạo công ăn việc làm cho các lao động trong nước, học hỏi được những kinh nghiệm về quản lý, tiếp thu những công nghệ hiện đại. Từ đó giúp cho các doanh nghiệp trong nước thấy được sự cần thiết luôn phải cải tiến chất lượng mẫu mã sản phẩm cũng nh giá cả môi trường kinh doanh cạnh tranh lành mạnh trong nước và đầu tư. Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta đã có những bước chuyển tích cực, nhất là sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, nền kinh tế Việt Nam đã bước sang giai đoạn mới. Từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập chung quan liêu bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị trường, phát triển theo định hướng xã hội chũ nghĩa, có sự đièu tiết của nhà nước. Công cuộc đổi mới nói chung và đổi mới hoạt động kinh doanh của nghành thương mại sản xuất nói chung đã có những khởi sắc. Đặc biệt, Quốc hội khoá IX kỳ họp 11 của quốc hội đã thông qua luật thương mại chuyển hoạt động kinh doanh theo cơ chế thị trường nên nhiều doanh nghiệp đã gặp không Ýt khó khăn, lúng túng do chưa kịp điều chỉnh đổi mới cách làm, quy hoạch hoá bộ máy quản lý cũng như phương thức phương thức kinh doanh cho phù hợp với nền kinh tế thị trường đầy sôi động và thách thức. Muốn trụ vững, vươn lên chiếm lĩnh thị trường hàng hoá mà mình sản xuất ra đòi hỏi các doanh nghiệp thương mại sản xuất phải có bước đổi mới thực sự và toàn diện trong mọi hoạt sản xuất kinh doanh của mình từ việc khai thác nguồn hàng, nguyên vật liệu sản xuất với kế hoạch dài hạn, trung hạn, ngắn hạn Chuyên đề thực tập tốt nghiệp đến việc tổ chức triển khai thực hiện và kiểm tra giám sát. Đây là một vấn đề phức tạp, đòi hỏi sự thách đố đối với các doanh nghiệp thương mại sản xuất khi chuyển sang nền kinh tế thị trường. Với thực trạng hạot động kinh doanh cả về chất và về số lượng một số doanh nghiệp, công ty đã vươn lên tự đổi mới thích nghi với nền kinh tế thị trường và đạt được hiệu quả cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Công ty cổ phần dược phẩm Hà Nội là một điển hình như thế Công ty cổ phần dược phẩm Hà Nội là một doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, sản xuất ra hàng hoá đặc biệt là thuốc. Đó là sản phẩm tiêu dùng có liên quan trực tiếp đến sức khẻo và tính mạng con người. Trước những đòi hỏi lớn lao của thị trường, sự cạnh tranh gay gắt với những sản phẩm nước ngoài, hơn nữa cũng vì chất lượng sản phẩm và giá cả hợp lý phù hợp với mức tiêu dùng của nhân dân trong nước cũng như có thể cạnh tranh trên thị trường ngoài nước, Công ty cổ phần dược phẩm Hà Nội ý thức được trách nhiệm của mình là phải đẩy mạnh sản xuất, từng bước chiếm lĩnh thị trưòng, mở rộng sản xuất kinh doanh và nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên trong toàn công ty- Trong quá trình sản xuất kinh doanh và tiêu thụ hàng hoá, Công ty đã tìm ra cho mình một hướng đi đúng đắn, quan tâm đến việc xây dựng, nâng cao công tác quản trị, nắm bắt thông tin kinh tế chính xác, kịp thời đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế thị trường. Trong năm 2004 Công ty cổ phần dược phẩm Hà Nội quyết định triển khai
xây dựng hệ thống quản lý chất lượng GMP nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh, cải thiện vị thế của công ty trên thị trường. Sau thời gian thực tập tại công ty, qua quá trình tìm hiểu thực tế. Tôi đã xây dựng đề tài" Triển khai-áp dụng hệ thóng quản lý chất lượng GMP" Kết cấu của đè tài này gồm 4 chương: Chương I : Quá trình hình thành và phát triển của công ty Cổ phần dược phẩm Hà Nội. Chương II: Thực trạng chất lượng sản xuất, kiểm tra chất lượng và công tác bảo quản tại công ty Cổ phần dược phẩm Hà Nội. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chương III : áp dụng GMP tại công ty Cổ phần dược phẩm Hà Nội. Chương IV: Một số giải pháp để áp dụng thành công GMP tại công ty Cổ phần dược phẩm Hà Nội Để đế tài này hoàn thành được tốt tôi xin bầy tỏ sự cảm ơn đến thầy giáo: Ts Trương Đoàn Thể- giáo viên khoa Quản trị kinh doanh, trường đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội và Tôi xin bầy tỏ lòng biết ơn đối với ban lãnh đạo Công ty cổ phần dược phẩm Hà Nội, cùng toàn thể các cán bộ công nhân viên, các phòng ban đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong thời gian qua để báo cáo thực tập này được hoàn thành tốt nhất. Tôi xin chân cảm ơn. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chương I : Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần dược phẩm Hà Nội. I. Quá trình hình thành và phát triển của công ty. 1. Vài nét giới thiệu về công ty. Vào ngày 01/01/2002 theo quyết định số 1524/ QĐ - UB của UBND thành phố Hà Nội công ty cổ phần dược phẩm Hà Nội - Hà Nội Pharma được thành lập. Trụ sở chính: Số 170 Đê la thành - Quận đống đa - Hà Nội. Tên giao dịch quốc tế: Hà nội - Pharma Cơ quan sáng lập ( cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp): Sở y tế Hà Nội. Số đăng ký kinh doanh:11598 Vốn kinh doanh 19,823 tỉ VNĐ Trong đó: + Phần vốn nhà nước 5,32 tỉ VNĐ + vốn điều lệ của công ty 7,9 tỉ VNĐ Trong phần vốn điều lệ của công ty: Vốn nhà nước chiếm 40% 3,16 tỉ VNĐ Vốn cổ đông góp 4,74 tỉ VNĐ + Các nguồn vốn khác 6,603 tỉ VNĐ (Thời điểm thống vốn kinh doanh của công ty vào 01/01/2002). Ngoài ra số tài sản không tính vào giá trị doanh nghiệp là: 804.177.486 VNĐ được UBND thành phố Hà Nội giao cho công ty giữ hộ để làm thủ tục sau khi cổ phần hoá theo qui định của nhà nước. Công ty thực hiện chế độ ưu đãi đối với người lao động: Tổng số cổ phần ưu đãi: 39.870 - Giá trị cổ phần ưu đãi: 3,987 tỉ VNĐ. - Giá trị ưu đãi: 1,196 tỉ VNĐ. - Giá trị trả chậm: 157,850 triệu đồng. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Quan hệ quản lý: - Sở y tế Hà Nội ( Trực tiếp quản lý). - Phòng quản lý dược sở y tế . - Đảng uỷ sở y tế. - Công đoàn nghành y tế Hà Nội. 2. Sự hình thành và phát triển của công ty. Năm 1965 xí nghiệp dược phẩm Hà Nội được thành lập nhằm mục đích phục vụ yêu cầu chăm sóc sức khẻo, chữa bệnh cho mọi người đặc biệt là nhân dân Hà Nội - Đây là doanh nghiệp nhà nước trực thuộc bộ y tế. Cùng với sự phát triển của đất nước là sự trưởng thành của xí nghiệp được thể hiện qua từng giai đoạn nhằm phục vụ nhân dân ngày càng tốt hơn. Năm 1983 theo quyết định số 143/ QĐ - UB của UBND thành phố Hà Nội ra ngày 17/01/1983 thành lập nên xí nghiệp liên hiệp dược Hà Nội. Trên cơ sở kết hợp giữa xí nghiệp dược phẩm Hà Nội với công ty dược Hà Nội. Năm 1988, xí nghiệp liên hiệp dược tiến hành phân cấp quản lý cho các đơn vị trực thuộc trong khối xí nghiệp sản xuất chia làm hai xí nghiệp: - Xí nghiệp dược phẩm Thịnh Hào. - Xí nghiệp dược phẩm Quảng An. Tháng 01/1993 thực hiện quyết định số 2914/ QĐ - UB của UBND thành phố Hà Nội ra ngày 20/11/1992 về việc tổ chức sắp xếp lại các đơn vị sản xuất kinh doanh, xí nghiệp liên hiệp dược Hà Nội được tách ra làm 3 doanh nghiệp: Trong đó xí nghiệp dược phẩm Hà Nội đã được tổ chức lại trên cơ sở kết hợp giữa 2 xí nghiệp cũ là xí nghiệp dược phẩm Thịnh Hào và xí nghiệp dược phẩm Quảng An Xét trên địa bàn Hà Nội và toàn khu vực miền bắc xí nghiệp dược phẩm Hà Nội là một xí nghiệp chuyên sản xuất kinh doanh tương đối lớn về mặt hàng dược (cả tân dược và đông dược). Với mô hình tổ chức khép kín từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ sản phẩm, xí nghiệp vừa sản xuất thuốc theo hợp đồng Chuyên đề thực tập tốt nghiệp cho các đơn vị kinh doanh thuốc, vừa trực tiếp mở một số quầy bán thuốc tại các khu vực trung tâm để kinh doanh dược phẩm có thể phục nhu cầu của nhân dân Hà Nội và các tỉnh lân cận và nhiều thành phố khác trong cả nước. Trong thời kì kinh tế kế hoạch hoá, xí nghiệp được nhà nước bảo hộ nên nhiệm vụ của xí nghiệp là sản xuất và phân phối thuốc cho nhân dân theo chỉ tiêu. Khi nền kinh tế nước ta chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường, công ty không còn được nhà nước bảo hộ độc quyền như trước nữa mà phải tự do hoạt động, tự vươn lên để tìm hướng đi cho riêng mình. Mặt khác trong những năm gần đây, công ty gặp rất nhiều khó khăn do sự cạnh tranh về hàng hoá trong nghành dược diễn ra vô cùng khốc liệt giữa các sản phẩm dược đa dạng từ trung ương đến địa phương, rồi các xí nghiệp quân đội, công an…ngoài ra hàng ngoại nhập tràn vào thị trường trong nước ngày càng nhiều và chiếm một thị phần tương đối lớn, nhìn chung các công ty dược trong nước có sức cạnh trạnh kém hơn. Điều đáng quan tâm nữa là 2/3 thị trường dược hiện nay là tư nhân đang chiếm lĩnh thị trường, quảng cáo, chào hàng, cũng là đối thủ của công ty nên công ty cũng cần có chiến lược đối phó.Tuy nhiên, với bề dày kinh nghiệm truyền thống, cùng với sự năng động sáng tạo của đội ngũ cán bộ lãnh đạo và sự nỗ lực, gắn bó đoàn kết của toàn thể cán bộ trong công ty, công ty đã dần khắc phục khó khăn và đã đạt được một số kết quả, dần khẳng định vị trí của mình trên trị trường. Năm 2002 nhà nước thực hiện chính sách cổ phần hoá các doanh nghiệp, ban lãnh đạo công ty đã nhận thấy được cần phải có sự thay đổi để nâng cao vị thế của công ty. Vào tháng 1/2003 công ty đã thực hiện việc cổ phần hoá theo quyết định số 1524/QĐ- UBND. Đứng trên góc độ là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nên nhiệm vụ rất quan trọng của công ty là tạo ra lợi nhuận để doanh nghiệp ngày càng phát triển. Mặt khác một nhiệm vụ cũng không kém phần quan trọng luôn được lãnh đạo xí nghiệp quan tâm là làm thế nào để phục vụ nhân dân ngày càng tốt hơn, phương châm của công ty là đảm bảo được lợi nhuận và đảm bảo phục vụ cho nhân dân thuốc với chất lượng và tin cậy nhất. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Mặt khác để tăng khả năng cạnh tranh và mở rộng thị phần, công ty cũng đã tiến hành các hoạt động liên doanh liên kết, thành lập các đối tác liên doanh sau: + Liên doanh Việt - Đức (B/Braun) Nhiệm vụ chuyên sản xuất dung dịch tiêm, truyền, huyết thanh. + Liên doanh Việt – thái ( TN – Group) - TNM: Chuyên sản xuất, kinh doanh hoá mỹ phẩm. - ORIENTAL DRUK: Chuyên kinh doanh nhà cửa, đĩa ốc cùng các dụng cụ gia dông. + Liên doanh Việt – Mỹ ( KIMBLY - CLARK) Nhiệm vụ chuyên sản xuất kinh doanh băng vệ sinh và các sản phẩm dùng xa nhà. Trong nước: Liên kết sản xuất một số mặt hàng thuốc. + Các đối tác đầu vào chính. + Khách hàng mục tiêu của doanh nghiệp + Các đối tác trong trao đổi công nghệ, đầu tư, tư vấn trong và ngoài nước. 3. Chức năng và nhiệm vụ chính của công ty hiện nay. 3.1. Chức năng Là mét doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và thương mại, chức năng của công ty cổ phần dược phẩm Hà Nội là: -Sản xuất, kinh doanh thuốc chữa bệnh, phòng bệnh phục vụ sức khẻo con người, sản xuất mỹ phẩm. - Xuất khẩu dược liệu, dược phẩm, nông lâm sản - Nhập khẩu nguyên liệu, phụ liệu, bao bì, thuốc thành phẩm, thuốc thực phẩm, mỹ phẩm, trang thiết bị y tế. 3.2. Nhiệm vụ Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Với vai trò là một doanh nghiệp sản xuất và kinh doang sản phẩm thuốc tân dược và cổ truyền, công ty cổ phần dược phẩm Hà Nội có nhiệm vụ chủ yếu sau: - Luôn đảm bảo, dự trữ những mặt hàng chính sách và những mặt hàng thiết yếu nhằm làm chủ thị trường, khống chế được việc tăng giá của tư thương. Công ty phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ kinh doanh nhằm mục tiêu chất lượng sản phẩm và lợi nhuận, qua đó để: + Hoàn chỉnh kế hoạch mà bộ y tế và UBND thành phố Hà nội giao phó. + Bù đắp chi phí trong kinh doanh có lãi. + Hoàn thành nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước - Tổ chức công tác hạch toán tài chính kế toán theo quy định của pháp luật. - Chăm lo tốt đến đời sống vật chất và tinh thần của các cán bộ công nhân viên trong công ty. - Bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ công nhân viên để đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của tình hình phát triển kinh tế – xã hội của đất nước, của nghành, của công ty. - Hoạch định chiến lược lâu dài từ nay đến năm 2010 của công ty cổ phần dược phẩm Hà Nội thực hiện mục tiêu hiện đại hóa cơ sở vật chất, cải tiến công nghệ kĩ thuật, đảm bảo tốc độ tăng trưởng hàng năm từ 10 đến 15% II: Những đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của công ty. 1. Đặc điểm về tổ chức quản lý. 1.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty. (Trang sau) 1.2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban Có nhiều cách tổ chức bộ máy quản lý khác nhau. Tùy thuộc đặc điểm cụ thể của các doanh nghiệp mà người ta có thể tổ chức theo kiểu cơ cấu trực tuyến, cơ cấu chức năng…Nhưng dù bộ máy quản lý được tổ chức theo cơ cấu như thế Chuyên đề thực tập tốt nghiệp nào cũng phải đảm bảo các yêu cầu cơ bản là: Tính linh hoạt, tính tin cậy, tính kinh tế… Tại công ty cổ phần dược phẩm Hà Nội, bộ máy quản lý được tổ chức theo cơ cấu chức năng. Theo cơ cấu này nhiệm vụ quản lý được phân chia cho các bộ phận chức năng và mỗi người lãnh đạo chỉ đảm nhận một chức năng nhất định còn người thừa hành ở bộ phận sản xuất không chỉ nhận mệnh lệnh từ người quản lý chung mà còn từ người lãnh đạo chức năng khác. Tổ chức bộ máy theo kiểu này, công ty đã thu hút được nhiều chuyên gia tham gia vào công tác lãnh đạo giúp cho công tác chuyên môn được tiến hành tốt hơn nhưng đồng thời lại đặt người điều hành vào tình thế khó xử – cùng một tình huống có thể có nhiều mệnh lệnh từ các cấp lãnh đạo khác nhau. Để khắc phục nhược điểm này và để thực hiện tốt các yêu cầu về tổ chức quản lý : Tối ưu, linh hoạt, tin cậy và kinh tế. Công ty đã sắp xếp lại lao động cho phù hợp với đặc điểm và quy mô sản xuất của mình. Hiện nay, bộ máy quản lý của công ty cổ phần dược phẩm Hà Nội gồm 210 cán bộ công nhân viên( kể cả lao đông hợp đồng) được tổ chức thành 12 đơn vị trực thuộc dưới sự điều hành chung của hội đồng quản trị của công ty. Trong công ty cổ phần thì cơ quan có quyền quyết định cao nhất là đại hội đông cổ đông. Ngoài ra chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban trong công ty được phân định cụ thể như sau: 1) Hội đồng quản trị Trong hội đồng quản trị đứng đầu là chủ tịch hội đồng quản trị. Hội đồng quản trị có quyền quyết định mọi vấn đề của công ty trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của đại hội đồng cổ đông. Đối với công ty cổ phần dược phẩm Hà Nội hội đồng quản trị bao gồm 8 thành viên. 2) Giám đốc (trực tiếp điều hành sản xuất) Giám đốc là người có quyền lãnh đạo cao nhất, chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của công ty, đại diện cho quyền lợi và nghĩa vụ của công ty trước pháp luật. 3) Phó giám đốc Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Phó giám đốc là người phụ trách giám đốc trong việc điều hành các công việc về mảng sản xuất, kinh doanh của công ty để giám đốc nắm sát sao tình hình chung của công ty thông qua các phó giám đốc phụ trách. 3.1) Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật Chuyên trách việc điều hành giám sát hoạt động sản xuất và chương trình nghiên cứu chế tạo sản phẩm mới nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm và an toàn về người cùng thiết bị. Điều hành việc thực hiện các kế hoạch phục vụ cho sản xuất như: Kế hoạch, tiến độ, kỹ thuật làm mặt hàng mới, kế hoạch công tác dựơc chính, kế hoạch an toàn lao động. Phó giám đốc kỹ thuật phụ trách các phòng: Phòng nghiên cứu và thí nghiệm, phòng kiểm nghiệm, phòng kỹ thuật, ban cơ điện và bộ phận kho của công ty. Ngoài ra phó giám đốc kỹ thuật còn tham gia vào công tác của phòng kế hoạch - kinh doanh. 3.2) Phó giám đốc kinh doanh Phụ trách mọi hoạt động kinh doanh của công ty từ việc tìm nguồn hàng, nguồn tiêu thụ đến việc nghiên cứu mở rộng thị trường, thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện…Phó giám đốc kinh doanh trong công ty kiêm trưởng phòng kế hoạch - kinh doanh có trình độ dược sỹ nên thuận lợi cho việc lên kế hoạch sản xuất khi kết hợp với phó phòng có trình độ chuyên môn về kinh doanh. 4) Phòng kế hoạch - kinh doanh Mới được thành lập vào tháng 7/2003 trên cơ sở kết hợp 2 phòng kinh doanh và phòng kế hoạch điều độ sản xuất. Phòng gồm 21 cán bộ, trong đó có 16 dược sỹ đại học và cán bộ chuyên trách về kinh doanh, ngoài ra còn có các phụ tá phụ trách bán hàng. phòng chịu sự diều hành của trưởng phòng kiêm phó giám đốc kinh doanh. Phòng có chức năng và nhiệm vụ sau: - Cung tiêu, quản lý và cung ứng các dụng cụ lao động nhỏ cần thiết cho sản xuất, đồng thời làm thủ tục xuất kho thành phẩm, ban hành các lệnh sản xuất đến các phân xưởng. [...]... ng v phõn xng ụng dc Cỏc phõn xng chu s qun lý v kim tra ca phũng k hoch - kinh doanh v cũn phi thụng qua cỏc phũng ban nh: Phũng nghiờn cu, phũng kim nghim, phũng k thut v b phn kho ca cụng ty thc hin quỏ trỡnh sn xut thuc Mi phõn xng cú qun c cú trỡnh i hc qun lý trc tip phõn xng ca mỡnh Ngoi ra cũn cú mt phú qun c giỳp thờm cho qun c trong cụng tỏc qun lý trong phõn xng Cỏc qun c u cú v trớ, nhim...Chuyờn thc tp tt nghip - Nhúm kho: Gm 14 cỏn b lm nhim v qun lý s lng, cht lng cng nh cp phỏt theo nh mc vt t, nh mc cỏc nguyờn liu, húa cht, ng thi nờu ý kin iu chnh nhng bt hp lý trong nh mc vt t - Nhúm maketing: Gm nhng cỏn b cú nhim v khai thỏc ngun hng, mua nguyờn vt liu, húa cht, ph liu, bao bỡ cho sn xut, ng thi... cụng tỏc nhõn s phũng TC - HC) Stt Phõn xng SL Gii tớnh Nam N 15 45 5 20 2 4 4 24 26 93 Nhỡn chung lc lng lao ng trong cụng ty u c qua o to qua cỏc lp chuyờn mụn v dc v nghnh qun lý kinh t Trong b trớ lao ng ca cụng ty cng khỏ hp lý, hu ht cỏn b cụng nhõn viờn c o to chuyờn mụn u c b trớ lm theo ỳng nghnh ngh ( t l ny chim trờn 90%) iu ú ó lm cho nng xut lao ng c nõng cao Mt khỏc s lao ng n chim t l khỏ... phm thuc, cụng ty cn phi tuõn th y quy trỡnh cụng ngh, v tiờu chun k thut thụng qua s xột duyt ca c quan qun lý ( s y t h ni) Sau khi c c quan ch qun cp giy phộp sn xut cụng ty mi c phộp tin hnh sn xut sn phm Mt khỏc giỏ c ca mt hng thuc cụng ty khụng th t do t ra, m phi thụng qua c quan qun lý vỡ mt hng ny do nh nc bo tr 5.2 c im v th trng tiờu th Chuyờn thc tp tt nghip Mc dự cụng ty luụn nhn thy... H Ni) Quỏ trỡnh phõn phi cha nhiu, cha c m rng ra th trng min Nam, min Trung bi khụng cú nhiu i lý, c s phõn phi hng cỏc tnh nờn dn n sc cnh tranh khụng cao Ngoi ra cụng ty cha cú phũng maketting chuyờn m nhn vic nghiờn cu thi trng v cụng vic tiờu th sn phm m hin ti cụng vic phõn phi thuc thụng qua cỏc i lý, ca hng do phũng K Hoch Kinh Doanh m nhn Hn na, sn phm ca cụng ty khụng a dng v chng loi, bao... Tỡnh hỡnh qun lý v phng hng phỏt trin ca cụng ty 1 ỏnh giỏ chung tỡnh hỡnh hot ng sn xut kinh doanh ca cụng ty nm 2004 1.1 u im Cụng ty ó xut khu c mt s húa cht dc liu vi cht lng tt V trớ t nhiờn l mt u im ln ca cụng ty, nú c nm ngay ti trung tõm H Ni Vi v trớ nh vy cụng ty ó c s giỳp ca nhiu c quan c bit l c s ch o trc tip, s quan tõm giỳp ca UBND thnh ph H Ni, S y t H Ni, cc qun lý vn v Ngõn hng... xõy dng cỏc gng lao ng gii v ngi tt nhm nõng cao i sng tinh thn cỏn b cụng nhõn viờn, thỳc y h hng hỏi sn xut nõng cao hiu qu v nng xut lao ng - Trong nm 2005 tin hnh trin khai xõy dng h thng qun lý cht lng GMP thc hin nhng mc tiờu ú, cụng ty ó ra phng hng thc hin : - Tc tng trng hng nm t 10 15% - Thu nhp bỡnh quõn u ngi tng t 5- 10% - Np ngõn sỏch d kin tng t 10 12 % Chuyờn thc tp tt nghip Chng... chuyờn viờn chu trỏch nhim qun lý sn xut, kim tra cht lng thuc h cn phi cú trỡnh chuyờn mụn khoa hc v kinh nghim cựng vi s kt hp kin thc ca nhiu nghnh m bo c nhim v ca mỡnh Cỏc nhõn viờn qun lớ sn xut, kim tra ca cụng ty c phn dc phm H Ni ó phn no ỏp ng c yờu cu ú Tuy nhiờn cú th hon thnh tt hn nhim v ca mỡnh, c bit l khi cụng ty tin hnh trin khai ỏp dng h thng qun lớ cht lng GMP thỡ yờu cu t ra i vi... trỡnh cụng ngh sn xut thuc viờn, NVL sau khi xay, ray c pha ch , dp viờn v úng gúi thnh thnh phm sau khi ó kim tra quy trỡnh tri qua ít giai don hn thuc tiờm vỡ vy chi phớ tiờu hao NVL cng gim v vic qun lý cng n gin hn i vi quy trỡnh sn xut thuc tiờm, cụng vic u tiờn l s dng cỏc ng thy tinh sau ú pha ch, soi in v úng gúi thnh phm Quy trỡnh cụng ngh ny ũi hi qua nhiu cụng on do vy chi phớ tiờu hao tng,... chớnh, mt n y s lm cụng tỏc chm lo sc kho cho cỏn b cụng nhõn viờn trong ton cụng ty Cụng tỏc l tõn, tng i, ỏnh mỏy, phiờn dch do 2 n nhõn viờn ph trỏch 6) Phũng k toỏn - ti chớnh Lm nhim v trc tip qun lý tỡnh hỡnh ti chớnh ca cụng ty tc hch toỏn kt qu sn xut kinh doanh Phũng gm 7 cỏn b cú trỡnh chuyờn mụn v k toỏn hot ng di s giỏm sỏt ca giỏm c Trng phũng ph trỏch hot ng chung ca cỏc k toỏn: Tin mt, . Tôi đã xây dựng đề tài" Triển khai-áp dụng hệ thóng quản lý chất lượng GMP& quot; Kết cấu của đè tài này gồm 4 chương: Chương I : Quá trình hình thành và phát triển của công ty Cổ phần dược. tốt nghiệp Quan hệ quản lý: - Sở y tế Hà Nội ( Trực tiếp quản lý) . - Phòng quản lý dược sở y tế . - Đảng uỷ sở y tế. - Công đoàn nghành y tế Hà Nội. 2. Sự hình thành và phát triển của công ty. Năm. xưởng có quản đốc có trình độ đại học quản lý trực tiếp phân xưởng của mình. Ngoài ra còn có một phó quản đốc giúp đỡ thêm cho quản đốc trong công tác quản lý trong phân xưởng. Các quản đốc đều