Giáo án vật lý 7 trọn bộ

47 2.4K 0
Giáo án vật lý 7 trọn bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Vật lí 7-Năm học: 2011-2011 Tuần14 Tiết 14 MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM NS: ND: I.Mục tiêu: -HS kể tên được một số môi trường truyền âm và không truyền được âm. -Nêu được ví dụ về sự truyền âm trong chất rắn, lỏng, khí. II. Chuẩn bị: *Đối với mỗi nhóm: 2 trống da, 1 que gõ, 1 bình to đựng nước, 1 bình nhỏ có nắp đậy, 1 nguồn phát âm bỏ lọt bình nhỏ. *Đối với cả lớp: III. Lên lớp: 1. Ổn định: Điểm danh.(1ph) 2.Kiểm tra: 5ph -Thế nào là biên độ dao động? Khi nào âm phát ra to, nhỏ, đơn vị về độ to của âm? 3.Bài mới: Âm đã truyền từ nguồn phát âm đến tai người nghe như thế nào? qua môi trường nào? Tgian(ph) Hoạt động của GV Hoạt động của HS 25 HĐ 1: Môi trường truyền âm: -Yêu cầu HS làm TN theo nhóm hình 13.1 và trả lời C1,C2. -Có hiện tượng gì xảy ra khi gõ mạnh 1 tiếng vào mặt 1 trống? -GV: mặt trống 2 đóng vai trò như màng nhỉ ở tai người nghe. -Yêu cầu HS làm TN theo nhóm hình 13.2 để xác định bạn nào thính tai nhất. -Âm truyền đến tai bạn C qua môi trường nào? -GV làm TN hình 13.3, yêu cầu HS chú ý lắng tai nghe âm phát ra. -GV treo hình 13.4 và mô tả TN như SGK. -Yêu cầu HS tự đọc và hoàn thành kết luận/38. -Gọi một vài HS đọc kết luận. -GV chốt lại vấn đề. -Yêu cầu HS tự đọc phần vận tốc truyền âm. -Hướng dẫn toàn lớp thảo luận và hoàn thành C6. -Các nhóm tiến hành TN, hoàn thành C1,C2. Đại diện nhóm trả lời. -Các nhóm làm TN hình 13.2, thảo luận nhómhoàn thành C3. -Quan sát và lắng tai nghe âm ohát ra. -Thảo luận chung cả lớp để hoàn thành kết luận. -Cá nhân đọc phần "vân tốc truyền âm" -Thảo luận lớp hoàn thành C6. 1 Giáo án Vật lí 7-Năm học: 2011-2011 10 HĐ 2: Vận dụng: -Yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời C7 đến C10. -GV chốt lại vấn đề. *Âm có thể truyền qua nhữmg môi trường như rắn, lỏng, khí và không thể truyền qua chân không. ở các vị trí càng xa nguồn âm thì âm nghe được càng nhỏ và ngược lại Vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí. -Làm việc cá nhân trả lời. IV: Củng cố: 4ph -Gọi một HS đọc phần ghi nhớ. -Làm bài tập 1,2 /14 V: Dặn dò: 1ph -Học bài cũ. -Làm bài tập 3 đến 5 /14 -Xem trước bài mới.”Phản xạ âm – tiếng vang “ Tuần15 Tiết 15: PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANG NS: 28/11/10 ND: 1/12/10 I.Mục tiêu: -Mô tả và giải thích được một số hiện tượng liên quan đến tiếng vang. -Nhận biết được một số vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém. -Kể tên một số ứng dụng của phản xạ âm. -Rèn luyện khả năng tư duy từ các hiện tượng thực tế, từ các TN. II. Chuẩn bị: *Đối với mỗi nhóm: 1 giá đỡ, 1 tấm gương, 1 nguồn phát âm dùng vi mạch, 1 bình nước. III. Lên lớp: 1. Ổn định: Điểm danh.(1ph) 2.Kiểm tra:5 -Nêu các môi trường truyền âm? Lấy ví dụ minh họa? Làm bài tập 3/14. 2 Giáo án Vật lí 7-Năm học: 2011-2011 3.Bài mới: Tại sao trong các rạp hát, rạp chiếu phim tường lại làm sần sùi, mái thì theo kiểu vòm. Bài học hôm nay giúp ta giải quyết vấn đề này.5 Tgian(ph) Hoạt động của GV Hoạt động của HS 15 10 10 HĐ 1: Nghiên cứu âm phản xạ, tiếng vang: -Em đã nghe thấy tiếng vang vọng lại lời nói của mình ở đâu? -Trong nhà của mình em có nghe rõ tiếng vang không? -Tiếng vang có được khi nào? -GV thông báo âm phản xạ. -Âm phản xạ và tiếng vang có gì giống và khác nhau. -Yêu cầu cá nhân HS trả lời C1 và thảo luận nhóm trả lời C2,C3. HĐ 2: Nghiên cứu vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém: -Yêu cầu HS đọc mục II SGK. -GV thông báo kết quả TN. -Qua hình vẽ em thấy âm truyền như thế nào? -Vật như thế nào phản xạ âm tốt, phản xạ âm kém? -Yêu cầu HS vận dụng trả lời C4. HĐ 3: Vận dụng: -Nếu tiếng vang kéo dài thì tiếng hát và tiếng nói nghe có rõ không? -Tránh hiện tượng âm bị lẫn do tiếng vang kéo dài thì phải làm thế nào? -Yêu cầu họat động nhóm hoàn -HS trả lời( phòng rộng, giếng, hang động, núi rừng ) -Không. -HS trả lời. +Giống: đều là âm phản xạ. +Khác:Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm phát ra ít nhất khoảng 1/15 giây -Cá nhân hoàn thành C1, thảo luận nhóm hoàn thành C2,C3.(s = v.t) *Âm dội lại khi gặp vật chắn gọi là âm phản xạ. Nghe được tiếng vang khi âm dội lại đến tai chậm hơn âm truyền trực tiếp đến tai một khoảng thời gian ít nhất là 1/15 giây. -Đọc mục II SGK và TN(Mặt gương âm nghe rõ hơn, tấm bìa âm nghe không rõ). -Âm truyền đến vật chắn rồi phản xạ đến tai người. -Nghiên cứu SGK trả lời. -Hoàn thành C4. *Vật cứng, có bề mặt nhẵn, phản xạ âm tốt ( hấp thụ âm kém). Vật mềm, xốp có bề mặt gồ ghề thì phản xạ âm kém. (Tiếng hát và tiếng nói lẫn lộn nhau nên nghe không rõ). (Làm tường sần sùi, treo rèm nhung). -Thảo luận nhóm trả lời. 3 Giáo án Vật lí 7-Năm học: 2011-2011 thành C5 đến C8. -1 đến 2 HS đọc ghi nhớ. -Trả lời các câu hỏi của GV. (Nếu gặp vật cản, âm phản trở lại làm dơi tránh được). IV. Củng cố: -Gọi 1 đến 2 HS đọc ghi nhớ. -Khi nào có âm phản xạ? -Có phải cứ có âm phản xạ thì đều có tiếng vang không? -Tại sao trong hang sâu, ban đêm dơi vẫn bay được mà không bị đâm vào tường đá? (Nếu gặp vật cản, âm phản trở lại làm dơi tránh được). V. Dặn dò: -Học bài cũ. -Làm bài tập 1 đến 6 /15 -Xem trước bài mới. “Chống ô nhiễm tiếng ồn “ Tuần16 Tiết 16: CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN NS:6/12/10 ND: 8/12/10 I.Mục tiêu: -Phân biệt được tiếng ồn và ô nhiễm tiếng ồn. -Nêu và giải thích được một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn. -Kể tên mmột số vật liệu cách âm. -Biết được các biện pháp tránh tiếng ồn. II. Chuẩn bị: *Đối với GV: III.Hoạt động dạy và học 1. Ổn định: Điểm danh.(1ph) 2.Kiểm tra: 4 -Thế nào là âm phản xạ, tiếng vang? Làm bài tập 14.2/15 3.Bài mới: Tgian(ph) Hoạt động của GV Hoạt động của HS 10 HĐ 1: Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn: -Thảo luận nhóm sau khi quan sát 4 Giáo án Vật lí 7-Năm học: 2011-2011 10 -Yêu cầu HS quan sát hình 15.1,15.2,15.3 và cho biết tiếng ồn làm ảnh hưởng tới sức khỏe như thế nào? -Yêu cầu HS vận dụng trả lời C3. -Tiếng ồn gây ô nhiễm là gì? Gv: biện pháp nào để chống ô nhiễm tiếng ồn? HĐ 2: Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn: -Yêu cầu HS đọc thông tin SGK, tìm hiểu trên thực tế biện pháp đã làm mà tránh được ô nhiễm tiếng ồn. -Giải thích tại sao làm như vậy có thể chống ô nhiễm tiếng ồn? -Yêu cầu HS thảo luận câu C3 theo nhóm, GV có thể hướng dẫn theo câu hỏi: +Tác động vào nguồn âm như thế nào? +Làm thế nào để phân tán âm trên đường truyền âm? +Làm thế nào để ngăn chặn không cho âm truyền đến tai? -Yêu cầu HS hoàn thành C4. -Gọi vài HS lấy ví dụ về vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm tốt? Thống nhất chung để ghi vở. thống nhất câu trả lời. -Trường hợp b,c,d tiếng ồn làm ảnh hưởng sức khỏe nên ô nhiễm tiếng ồn. -HS trả lời. *Tiếng ồn gây ô nhiễm là tiếng ồn to, kéo dài, làm ảnh hưởng tới sức khỏe con người. -Đọc thông tin ở mục 4 và nêu được biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn. ( Cấm bóp còi gần trường học, bệnh viện; xây tường ngăn; trồng cây xanh; làm trần nhà bằng xốp, tường phủ dạ). -HS trả lời. -Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời và ghi vào bảng trang 44. Thảo luận theo nhúm ,trả lời C3/-Cấm búp cũi -Trồng cõy xanh -Xõy tường bờ tụng -Hoàn thành C4 *Vật để ngăn chặn âm, làm cho âm truyền qua ít như gạch, vải, nhung, len, xốp Những vật liệu phản xạ âm tốt được dùng làm vật liệu cách âm: kính, mặt gương, mặt bê tông, mặt đá hoa nhẵn. -Hoạt động cá nhân trả lời C5. 5 Giáo án Vật lí 7-Năm học: 2011-2011 15 HĐ 3: Vận dụng: -Gọi một số âm trả lời C5. -Trao đổi xem biện pháp nào khả thi. -Với câu C6 GV có thể đưa ra tình huống cụ thể như ở gần nhà có người hàng xóm mở Ka rao kê to và lâu. Em có biện pháp gì để chống tiếng ồn trên? -Gần nhà cú loa phát thanh phát ra âm rất ồn ->biện pháp phải làm như thế nào ? 15.2 / -Yêu cầu Máy khoan phát ra âm không quá 80dB -15.3/ -Yêu cầu HS nêu được các biện pháp. C6/ -Yêu cầu chủ KaRAOKe phải xây tường cách âm -Xây tường chắn , -Đề nghị mắc lại loa phát thanh IV.Củng cố:3 -Nêu các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn? -Đọc ghi nhớ +có thể em chưa biết V. Dặn dò:2 -Học bài cũ. -Làm bài tập 1 đến 6 /16+17 -Ôn tập từ tiết 1 đến tiết 16 để chuẩn bị kiểm tra học kỳ I. Tuần 17 Tiết 17 KIỂM TRA HỌC KÌ I Tuần 18 Tiết 18: TỔNG KẾT CHƯƠNG II : ÂM HỌC NS: 20/12/10 ND: 22/12/10 I.Mục tiêu: -Ôn tập, củng cố lại kiến thức về âm thanh. -Luyện tập vận dụng kiến thức về âm thanh vào cuộc sống. -Hệ thống lại kiến thức của chương I và II 6 Giáo án Vật lí 7-Năm học: 2011-2011 II. Chuẩn bị: *Đối với mỗi HS: Đề cương ôn tập theo phần tự kiểm tra. III. Lên lớp: 1. Ổn định: Điểm danh.(1ph) 2.Kiểm tra: -Nêu các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn? 3.Bài mới: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 10ph 20ph 10ph 5ph HĐ 1: Tự kiểm tra: -Tổ chức cho HS kiểm tra chéo phần tự kiểm tra. -Mỗi câu yêu cầu 2 HS trả lời. -GV chốt lại vấn đề. HĐ 2: Vận dụng: -Yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời câu 1,2,3. -Tổ chức thảo luận lớp. -GV chốt lại vấn đề. Câu 4:Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi sau: +Cấu tạo cơ bản của nhà du hành ? +Tại sao khi chạm mũ thì nói chuyện được. Vậy âm truyền đi qua môi trường nào? Câu 5: Phải yêu cầu HS trả lời được là ngõ nào mới có âm được phản xạ nhiều lần và kéo dài → tạo ra tiếng vang. Câu 7:Yêu cầu HS xác định được các biện pháp chống tiếng ồn, giải thích được tại sao lại sử dụng biện pháp đó. HĐ 3: Trò chơi ô chữ: -Yêu cầu 1 HS lên dẫn chương trình: Gọi các bạn lên điền ô chữ, yêu cầu phải điền được. -HS kiểm tra chéo. -Thảo luận, sửa lại các phần còn sai. -HS trả lời cá nhân và thảo luận lớp để thống nhất câu trả lời. -Tự ghi vào vở. -thảo luận nhóm và đưa ra câu trả lời: *Trong mũ có không khí. Do đó âm truyền qua không khí, qua mũ đến tai từng người. -Ngõ dài. -HS đưa ra biện pháp của mình. Thảo luận biện pháp đó thực thi được thì ghi vở. -Hoạt động cá nhân tham gia trò chơi ô chữ. IV. Củng cố: V. Dặn dò: -Xem trước bài mới và mỗi em chuẩn bị 1 thước nhựa, 1 mảnh ni lông. 7 Giáo án Vật lí 7-Năm học: 2011-2011 8 Giáo án Vật lí 7-Năm học: 2011-2011 CHƯƠNG TRÌNH HỌC KÌ II Tuần 20 Tiết 19: SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT NS:3/1/11 ND:5/1/11 I.Mục tiêu: -HS mô tả được 1 hiện tượng hoặc 1TN chứng tỏ vật nhiễm điện do cọ xát. -Giải thích được một số hiện tượng nhiễm điện do cọ xát trong thực tế. -Có kĩ năng làm TN nhiễm điện cho vật bằng cách cọ xát. -Có thái độ yêu thích môn học, ham hiểu biết, khám phá thế giới xung quanh - Biết cách giảm thiệt hại do hiện tượng nhiễm điện gây ra (ht sấm sét) II. Chuẩn bị: *Đối với mỗi nhóm: 1 thước nhựa, 1 thanh thủy tinh hữu cơ, 1 mảnh ni lông, 1 quả cầu nhựa xốp có giá treo, 1 mảnh len, 1 mảnh dạ, 1 mảnh lụa, 1 số mẫu giấy vụn, 1 mảnh tôn, 1 mảnh nhựa, 1 bút thử điện, kẻ sẵn bảng ghi kết quả TN 1 trang 48 SGK. III. Lên lớp: 1.Ổn định: Điểm danh.(1ph) 2.Kiểm tra: (không) 3.Bài mới: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 15ph 15ph HĐ 1: Làm TN phát hiện vật bị cọ xát có khả năng hút các vật khác: -Yêu cầu HS đọc TN 1, nêu các dụng cụ TN và các bước tiến hành TN. -GV lưu ý HS trước khi cọ xát các vật phải kiểm tra đưa thước nhựa, mảnh ni lông, thanh thủy tinh lại gần giấy vụn để kiểm tra xem đã có hiện tượng gì xảy ra chưa? -Khi cọ xát phải cọ mạnh nhiều lần theo một chiều, kiểm tra để ghi kết quả vào bảng TN 1. -Từ bảng kết quả TN, yêu cầu HS thảo luận để đưa ra kết luận đúng ghi vở. HĐ 2: Phát hiện vật cọ xát bị nhiễm điện có khả năng làm sáng bóng đèn của bút thử điện -HS đọc TN 1, nêu được các dụng cụ TN và các bước tiến hành TN. -Tiến hành TN theo nhóm, mỗi HS trong nhóm đều phải tiến hành ít nhất một lần và ghi vào bảng kết quả TN. *Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng hút các vật khác. -HS suy nghĩ, nêu phương án trả lời và cách làm TN kiểm tra. 9 Giáo án Vật lí 7-Năm học: 2011-2011 10ph -Vì sao nhiều vật sau khi cọ xát lại có thể hút các vật khác? -GV hướng dẫn HS kiểm tra với các phương án HS nêu ra VD như: do vật bị cọ xát nóng lên hay vật sau kho cọ xát có tính chất giống như nam châm -GV hướng dẫn HS tiến hành TN 2. -Gv kiểm tra việc tiến hành TN của một số nhóm, nếu có hiện tượng xảy ra chưa đạt phải giải thích cho HS nguyên nhân. -GV có thể làm lại TN cho HS quan sát lại hiện tượng để hoàn thành kết luận ghi vở. -GV thông báo các vật bị cọ xát có khả năng hút các vật khác hoặc có thể làm sáng bóng đèn của bút thử điện. Các vật đó được gọi là vật nhiễm điện hay vật mang điện tích. HĐ 3: Vận dụng -GV tổ chức ch HS hoạt động nhóm ( 2 em- 1 bàn) thảo luận C1,C2,C3 sau đó thảo luận chung cả lớp. -Gv chốt lại câu trả lời đúng để HS hoàn thành câu trả lời vào vở. -Hiện tượng khi cởi áo len đã nêu ở đầu bài tượng tự hiện tượng chớp và sấm sét xảy ra trong tự nhiên như thế nào? Để trả lời câu hỏi này các em đọc phần " có thể em chưa biết". -Hiện tượng sấm sét có lợi gì và có tác hai gì đối với đời sống chúng ta? -Tiến hành Tn 2 theo nhóm. Chú ý quan sát hiện tượng xảy ra, thấy được bóng đèn của bút thử điện sáng. -Hoàn thành kết luận 2, thoảo luận trên lớp, ghi kết quả đúng vào vở. * Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng làm sáng bóng đèn của bút thử điện. -Thảo luận nhóm câu trả lời cho câu C1,C2,C3. -Tham gia nhận xét câu trả lời của các nhóm trên lớp, sửa chữa nếu sai. -Đọc phần" có thể em chưa biết" để hiểu nguyên nhân của hiện tượng sấm sét, liên hệ giải thích được hiện tượng cởi áo len trong những ngày hanh khô - Điều hòa không khí gây các phản ứng hóa học giúp cây tươi tốt - Phá hủy nhà cửa công trình, hạn chế xây dựng cột chống sét IV. Củng cố:2ph -Qua bài học hôm nay các em cần ghi nhớ điều gì? V: Dặn dò: 3ph 10 [...]... kh nng lm quay kim nam dũng in chy qua l nam chõm chõm v hỳt cỏc vt bng st hoc in Yờu cu HS hon thnh kt thộp lun 25 Giỏo ỏn Vt lớ 7- Nm hc: 2011-2011 Dũng in gõy ra tỏc dng t, i cỏc ng dõy cao ỏp gõy ra t trng mnh cú hai cho c th nờn chỳng ta khụng nờn gn cỏc ng dõy cao th 7 7 H 2: Tỡm hiu hot ng ca chuụng in: -Gv mc chuụng in v cho nú hot ng -Treo tranh v hỡnh 23.2, yờu cu HS quan sỏt v ch ra nhng b... ti lp -Cỏ nhõn hon thnh C7, C8 4/Cng c : 1ph -Gi hc sinh c ghi nh + Cú th em cha bit 5/ Dn dũ: 1ph -Hc bi c -c phn "cú th em cha bit" -Lm bi tp 1,2,3,4 / 24 -Xem trc bi mi ễn Tp 27 Giỏo ỏn Vt lớ 7- Nm hc: 2011-2011 Tun 27 Tit 26 NS: 8/3/2011 ND:9/3/2011 ễN TP I.Mc tiờu: -T kim tra cng c v nm chc cỏc kin thc c bn ca chng in hc -Vn dng mt cỏch tng hp cỏc kin thc ó hc gii quyt cỏc vn liờn quan II Chun... ghi vo v 7 -1 HS lờn bng ch trờn hỡnh v kớ hiu ờ lộc trụn t do, phn cũn li ca nguyờn t mang in tớch gỡ *Trong kim loi cỏc ờ lec trụn thoỏt ra khi nguyờn t v chuyn ng t do trogn kim loi gi l cỏc ờ lec trụn t do -Hon thnh phiu hc tp 2 theo nhúm -Tham gia tho lun trờn lp -Hon thnh kt lun *Kt lun: cỏc electrụn t do trong kim loi chuyn dch cú hng to thnh dũng in chy qua nú H 3: Vn dng Tr li bi tp C7 ? -Tr... 200 -300 < 3 27 0C dõy chỡ núng chy v b t- ngt mch in II Tỏc dng phỏt sỏng -HS quan sỏt búng ốn bỳt th in, nờu c c hai u day bờn trong búng ốn bỳt th in c tỏch ri nhau -Quan sỏt búng ốn ca bỳt th in lỳc ốn sỏng hon thnh kt lun v ghi v *Kt lun: Dũng in chy qua cht khớ trong búng ốn ca bỳt th in lm cht khớ ny phỏt sỏng -Quan sỏt ốn LED nhn thy hai bn kim loi to nh khỏc nhau 23 Giỏo ỏn Vt lớ 7- Nm hc: 2011-2011... mnh tụn, 1 bỳt th in, 1 búng ốn pin lp sn vo ốn, 1 cụng tc, 5 on dõy ni cú v cỏch in *i vi Gv : Phúng to hỡnh 19.1,19.2,19.3; 1 c quy III Lờn lp: 1.n nh: im danh.(1ph) 14 Giỏo ỏn Vt lớ 7- Nm hc: 2011-2011 2.Kim tra: 7ph -Cú my loi in tớch? Nờu s tng tỏc gia cỏc vt mang in tớch? -Th no l vt mang in tớch õm, vt mang in tớch dng? 3.Bi mi: (sgk) TG Hot ng ca GV Hot ng ca HS 10ph H 1: Tỡm hiu dũng in l gỡ?... HS lm vic cỏ nhõn tr li C7,C8 -Gv kt lun v HS ghi vo v -Hon thnh kt lun /64 v ghi kt lun ỳng vo v *Dũng in i qua dung dch mui ng lm cho thi than núi vi cc õm c ph mt lp v bng ng III Tỏc dng sinh lớ: -c phn III v tr li cõu hi ca GV -Yờu cu HS nờu c: dũng in ca mng in gia ỡnh trc tip i qua c th ngi cú gõy in git nguy him n tớnh mng con ngi -Ghi nhú bi ti lp -Cỏ nhõn hon thnh C7, C8 4/Cng c : 1ph -Gi hc... TN ca nhúm mỡnh -GV nhc nh HS lm TN, -HS nờu c: TN trờn nu ốn sỏng thỡ vt cn kim tra dn in, nu ốn khụng sỏng thỡ vt cn kim tra cỏch in, -Tng HS trong nhúm lm TN, cỏc HS khỏc trong nhúm theo 17 Giỏo ỏn Vt lớ 7- Nm hc: 2011-2011 -Sau khi cỏc nhúm ó lm TN, GV hng dn HS tho lun kt qu TN Cht li kt qu ỳng, ghi v vớ d v vt dn in, vt cỏch in dừi -HS no k/tra xong vt ca mỡnh lờn in kt qu vo bng kq TN ca nhúm... nhau C Khụng tỏc dng lờn nhau D Va hỳt va y nhau Hot ng ca HS -Tham gia tho lun lp cac scõu hoit phn t kim tra, sa cha nu sai -Ghi bi vo v -Tng HS tr li t cõu 1 n cõu 7, HS khỏc nhn xột, sa cha nu sai 1./ Chn B 2./ Chn B 28 Giỏo ỏn Vt lớ 7- Nm hc: 2011-2011 3./ Dũng in l: A.Dũng chuyn di ca cỏc in tớch B.Dũng chuyn di ca cỏc ht rt nh C.Dũng chuyn di ca cỏc ht tt nh theo mt chiu xỏc nh D.Dũng chuyn di... 7. / Tỏc dng no sau õy ng dng t ca dũng in: A.Chuụng in B Búng ốn dõy túc C B phn iu khin t xa ca ti vi D Ni cm 8./Lm th no to ra vt nhim in v kim tra xem vt ú cú nhim in khụng? 9./ nhn bit hai vt nhim in cựng loi hay khỏc loi ta lm th no? 10./Trong cỏc nh cao tng, ngi ta thng dng mt cõy st nhn nhụ lờn cao, u di ni t Lm nh th cú tỏc dng gỡ? Hóy gii thớch? 3./ Chn D 4./ Chn B 5./ Chn A,C 6./ Chn C 7. /... C8 n C10 -i din nhúm tr li, cỏc nhúm khỏc b sung -HS ghi v ni dung cn thit IV/ Cng c: (trong bi hc) V/ Dn dũ: -Hc bi t tit 19 n tit 26 tit sau kim tra mt tit 29 Giỏo ỏn Vt lớ 7- Nm hc: 2011-2011 Tun 28 KIM TRA MT TIT Tit 27 I.Mục tiêu: -Kiểm tra chất lợng việc tiếp thu bài của HS II Chuẩn bị: *Đối với Gv : Chuẩn bị đề trên giấy A4 III Lên lớp: 1.n nh: im danh.(1ph) 2.Kim tra: Khụng * Ma trn Mc Nhn . thực tế vật dãn điện là vật cho dòng điện chạy qua, vật cách điện là vật không cho dòng điện chạy qua. -Kể tên được một số vật dẫn điện (hoặc vật liệu dẫn điên) và vật cách điện (hoặc vật liệu. danh.(1ph) 14 Giáo án Vật lí 7- Năm học: 2011-2011 2.Kiểm tra: 7ph -Có mấy loại điện tích? Nêu sự tương tác giữa các vật mang điện tích? -Thế nào là vật mang điện tích âm, vật mang điện tích dương? 3.Bài. ghi vở. -GV thông báo các vật bị cọ xát có khả năng hút các vật khác hoặc có thể làm sáng bóng đèn của bút thử điện. Các vật đó được gọi là vật nhiễm điện hay vật mang điện tích. HĐ 3: Vận

Ngày đăng: 05/01/2015, 22:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TG

  • Hoạt động của GV

  • Hoạt động của HS

  • TG

  • Hoạt động của GV

  • Hoạt động của HS

  • TG(ph)

  • Hoạt động của GV

  • Hoạt động của HS

  • TG(ph)

  • Hoạt động của GV

  • Hoạt động của HS

  • TG(ph)

  • Hoạt động của GV

  • Hoạt động của HS

  • TG(ph)

  • Hoạt động của GV

  • Hoạt động của HS

  • TG(ph)

  • Hoạt động của GV

  • Hoạt động của HS

    • TG(ph)

    • Hoạt động của GV

    • Hoạt động của HS

    • TG(ph)

    • Hoạt động của GV

    • Hoạt động của HS

    • Hoạt động của GV

    • Hoạt động của HS

    • Hoạt động của GV

    • Hoạt động của HS

    • Hoạt động của GV

    • Hoạt động của HS

    • Hoạt động của GV

    • Hoạt động của HS

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan