Giáo án vật lí 7 chi tiết cả năm

105 2.6K 0
Giáo án vật lí 7 chi tiết cả năm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài soạn: Vật lý 7 Năm học 2013- 2014 Tuần 1: Ngày soạn: 17 / 8 / 2013 Tiết 1: CHƯƠNG 1: QUANG HỌC BÀI 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG, NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Nhận biết ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta và ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng truyền từ vật đó vào mắt ta. - Nêu được ví dụ về nguồn sáng và vật sáng 2. Kĩ năng: - Biết được điều kiện để nhìn thấy một vật - Phân biệt được ngồn sáng với vật sáng. 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào giải thích 1 số hiện tượng trong thực tế. - Nghiêm túc trong khi học tập. II. CHUẨN BỊ - Mỗi nhóm: + 1 hộp kín trong có dán sẵn 1 mảnh giấy trắng, có gắn bóng đèn pin. + Pin, dây nối, công tắc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của học sinh: * Hoạt động 1: Ổn định, tổ chức tình huống học tập. (3 phút). 1. Ổn định: 2. Tạo tình huống: - HS trả lời câu hỏi của GV. Trợ giúp của thầy: ?. Một người bình thường có khi nào mở mắt mà không nhìn thấy vật không? ?. Hình ảnh chụp ở đầu chương em hãy Trường THCS Bính Thuận ** *************** Giáo viên : Lương Văn Minh 1 Bài soạn: Vật lý 7 Năm học 2013- 2014 - HS: đọc 6 câu hỏi ở đầu chương. * Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới.(5 phút). - HS: Đọc phần mở bài trong sgk. - HS: làm thí nghiệm theo nhóm. Thảo luận và trả lời câu hỏi. * Hoạt động 3: Tìm hiểu vì sao ta nhận biết được ánh sáng. (10 phút). I. NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG. 1. Quan sát và thí nghiệm. - HS: thảo luận nhóm và đại diện nhóm trả lời câu C1 - Các nhóm khác góp ý bổ sung, rút ra kết luận và ghi vở. 2. Rút ra kết luận. - Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta. * Hoạt động 4: Nghiên cứu điều kiện để nhìn thấy một vật. (15 phút). II. NHÌN THẤY MỘT VẬT. 1. Thí nghiệm: - HS: Các nhóm lần lượt làm TN theo các hình 1.2 sgk. Sau đó thảo luận nhóm và đại diện trả lời câu C2. 2. Kết luận. cho biết trong tờ giấy viết gì? GV: y/c hs đọc 6 câu hỏi ở đầu chương. Trong chương này chúng ta sẽ nghiên cứu và giải quyết những vấn đề này. GV: y/c hs đọc phần mở bài ở trong sgk. GV: y/c và hướng dẫn hs làm thí nghiệm theo nhóm. ?. Khi nào ta nhận biết được ánh sáng? GV: y/c hs đọc phần tự quan sát và thí nghiệm. Thảo luận nhóm và trả lời câu C1. GV: Gọi đại diện 1 nhóm trả lời, cho các nhóm khác nhân xét, bổ sung rồi rút ra kết luận. GV: Đặt vấn đề khi nhìn thấy một vật.? GV: y/c hs tiến hành làm TN như sgk, thảo luận nhóm và trả lời câu C2 Trường THCS Bính Thuận ** *************** Giáo viên : Lương Văn Minh 2 Bài soạn: Vật lý 7 Năm học 2013- 2014 - HS: Các nhóm góp ý, bổ sung và rút ra kết luận ghi vào vở. Kết luận: Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta. * Hoạt động 5: Phân biệt nguồn sáng, vật sáng. (7 phút). III. NGUỒN SÁNG, VẬT SÁNG. - HS: Trả lời câu hỏi của GV. - HS: thảo luận nhóm và đại diện nhóm trả lời câu C3. 2. Kết luận. Nhận xét: - Ta nhìn thấy dây tóc bóng đèn pin vì dây tóc đó phát ra ánh sáng và ánh sáng đó truyền đến mắt ta. - Ta nhìn thấy mảnh giấy trắng khi nó được chiếu sáng và ánh sáng đó truyền đến mắt ta. Kết luận: - HS: tập thể lớp góp ý và rút ra kết luận ghi vào vở. Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng. Vật sáng gồm nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó. * Hoạt động 6: Vận dụng. ( 5 phút). - HS: Thảo luận nhóm và trả lời C4, C5 GV: Quan sát các nhóm và uốn nắn các thao tác của HS. GV: Gọi một đại diện nhóm trả lời và cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung để rút ra kết luận. GV: cho hs nhận xét sự khác nhau giữa bóng đèn pin đang bật sáng và mảnh giấy trắng. ( Vật nào tự nó phát ra ánh sáng? Vật nào phải nhờ ánh sáng từ vật khác chiếu vào nó rồi hắt ánh sáng đó trở lại? ). GV: Gọi đại diện nhóm trả lời C3. GV: Y/c HS hoàn thành nhận xét. GV: Y/c HS rút ra kết luận. - Ở các thành phố lớn, do nhà cao tầng che chắn nên học sinh thường phải học tập và làm việc dưới ánh sang nhân tạo, điều này có hại cho mắt. Để làm giảm tác hại này, học sinh cần có kế hoạch học tập và vui chơi dã ngoại. Trường THCS Bính Thuận ** *************** Giáo viên : Lương Văn Minh 3 Bài soạn: Vật lý 7 Năm học 2013- 2014 - HS: Đọc phần ghi nhớ. - HS: Đọc có thể em chưa biết. GV: y/c hs trả lời câu C4, C5 vào vở. Y/c hs đọc phần ghi nhớ. Y/c hs đọc có thể em chưa biết. GV: y/c hs về nhà học vở ghi và phần ghi nhớ trong sgk. Làm bài tập trong SBT. Chuẩn bị bài 2. Rút kinh nghiệm: Tuần 2: Ngày soạn: 25/ 8 / 2013 Tiết 2: BÀI 2: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG Trường THCS Bính Thuận ** *************** Giáo viên : Lương Văn Minh 4 Bài soạn: Vật lý 7 Năm học 2013- 2014 I. MỤC TIÊU - Phát biểu được định luật về sự truyền thẳng của ánh sáng. - Biểu diễn được đường truyền của ánh sáng (tia sáng) bằng đoạn thẳng có mũi tên. - Nhận biết được ba loại chùm sáng: song song, hội tụ và phân kì. II. CHUẨN BỊ: Cho mỗi nhóm HS: 1 đèn pin. 1 ống trụ thẳng Φ 3mm , 1 ống trụ cong Φ 3mm 3 màn chắn có đục lỗ. 3 đinh ghim. - Cho GV: Như một bộ TN của HS. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của học sinh: * Hoạt động 1: Ổn định, kiểm tra, tạo tình huống (8 phút). 1. Ổn định. 2. Kiểm tra. HS: Trả lời các câu hỏi của GV. 3. Tạo tình huống. HS: Đọc mẫu đối thoại. * Hoạt động 2: Tìm hiểu về quy luật về đường truyền của ánh sáng (12 phút). I. ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA ÁNH SÁNG. 1. Thí nghiệm. HS: Đọc mục TN và tiến hành làm thí nghiệm. HS: Từ kết quả TN thảo luận và trả lời C1. HS: Đọc C2 và tiến hành TN hình 2.2 sgk. Thảo luận nhóm C2 HS: Đại diện nhóm trả lời C2. Các nhóm khác bổ sung và nhận xét. 2. Kết luận. HS: Thảo luận nhóm để rút ra kết luận, phát biểu và ghi vỡ. Trợ giúp của thầy: ?. Ta nhận biết được ánh sáng khi nào? ?. Ta nhìn thấy một vật khi nào? ?. Nguồn sáng và vật sáng là gì? GV: Giới thiệu bài mới. GV: Y/c HS đọc mục TN(thí nghiệm) và tiến hành TN như hình 2.1 sgk Trường THCS Bính Thuận ** *************** Giáo viên : Lương Văn Minh 5 Bài soạn: Vật lý 7 Năm học 2013- 2014 - Kết luận: Đường truyền của ánh sáng trong không khí là đường thẳng. 3. Định luật truyền thẳng của ánh sáng. HS: tiếp thu định luật truyền thẳng của ánh sáng. - Định luật: Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. * Hoạt động 3: Thông báo từ ngữ mới. Tia sáng và chùm sáng. (8 phút). II. TIA SÁNG VÀ CHÙM SÁNG. 1. Biểu diễn đường truyền của ánh sáng. HS: Tiếp nhận thông tin mới và ghi vở. Biểu diễn đường truyền của ánh sáng . Bằng một đường thẳng có mũi tên chỉ hướng gọi là tia sáng. Ví dụ tia sáng (SI). S → I 2. Chùm sáng. HS: Tiếp thu thông tin mới và ghi vở. ( SGK) 3. Ba loại chùm sáng. HS: Quan sat TN trên bàn GV, thảo luận nhóm để trả lời C3. C3: a) không giao nhau b) giao nhau c) loe rộng ra * Hoạt động 4: Vận dụng và hướng dẫn về - Y/c HS thảo luận và trả lời C1. GV: Y/c HS sinh tiến hành làm TN (thí nghiệm kiểm tra) Hình 2.2 sgk. Thảo luận nhóm trả lời C2. GV: Y/c đại diện nhóm trả lời C2. ?. Qua 2 TN trên chúng ta rút ra kết luận gì về đường truyền của ánh sáng? GV: Thông báo nội dung định luật truyền thẳng của ánh sáng GV: Thông báo: Quy ước cách biễu diễn (cách vẽ) đường truyền của ánh sáng: Bằng một đường thẳng có mũi tên chỉ hướng. GV: Thông báo về chùm sáng (Gồm nhiều tia sáng hợp thành một chùm sáng hẹp song song có thể coi là một tia sáng). GV: Làm TN theo hình 2.4 để HS quan sát tia sáng. GV bổ sung câu trả lời và cho HS ghi vỡ. Trường THCS Bính Thuận ** *************** Giáo viên : Lương Văn Minh 6 Bài soạn: Vật lý 7 Năm học 2013- 2014 nhà ( 10 phút). HS: thảo luận nhóm và trả lời C4, C5 và ghi vào vở. HS: Đọc ghi nhớ sgk. HS: Đọc có thể em chưa biết GV: Y/c HS thảo luận nhóm và đại diện nhóm trả lời C4, C5. GV: Y/c HS đọc phần ghi nhớ và có thể em chưa biết trong sgk. GV: Y/c HS về nhà làm các bài tập trong SBT và học thuộc phần ghi nhớ. Chuẩn bị bài mới. Rút kinh nghiệm: Tuần 3: Ngày soạn: 06 / 9 / 2013 Tiết 3: BÀI 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG Trường THCS Bính Thuận ** *************** Giáo viên : Lương Văn Minh 7 Bài soạn: Vật lý 7 Năm học 2013- 2014 I. MỤC TIÊU Giải thích được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng trong thực tế: ngắm đường thẳng, bóng tối, nhật thực, nguyệt thực, II. CHUẨN BỊ - Một đèn pin, 1 bóng đèn 220V, vật cản màn chắn. - Hình vẽ nhật thực và nguyệt thực. Trường THCS Bính Thuận ** *************** Giáo viên : Lương Văn Minh 8 Bài soạn: Vật lý 7 Năm học 2013- 2014 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của học sinh: * Hoạt động 1: Ổn định, kiểm tra, tạo tình huống (8 phút). 1. Ổn định. 2. Kiểm tra. HS: trả lời câu hỏi của GV. 3. Tạo tình huống. HS: Đọc tình huống trong sgk. * Hoạt động 2: Hình thành khái niệm bóng tối (8 phút). I. BÓNG TỐI, BÓNG NỬA TỐI. - Bóng tối: 1. Thí nghiệm: HS: Các nhóm tiến hành làm TN, thảo luận và trả lời C1. 2. Nhận xét. HS: Tiếp thu ý kiến, hoàn thành nhận xét và ghi vở. + Nhận xét: Nguồn sáng * Hoạt động 3: Hình thành khái niệm bóng nửa tối (8 phút). - Bóng nửa tối. Trợ giúp của thầy: ?. Đường truyền của ánh sáng trong không khí là đường như thế nào? ?. Quy ước cách biểu diễn đường truyền của ánh sáng? ?. Có mấy loại chùm sáng? Tính chất? GV: Nhận xét và cho điểm GV: Nêu tình huống như sgk. GV: Hướng dẫn HS làm TN như hình 3.1sgk và y/c HS thảo luận để trả lời C1. GV: Đưa ra khái niệm vùng bóng tối và bóng tối. GV: Y/c HS phát biểu nhận xét và ghi vào vở. GV: Hướng dẫn HS các nhóm làm TN theo hình 3.2, y/c HS thảo luận và để trả lời C2. GV: Chú ý cho HS phân biệt: nguồn sáng hẹp thì có vùng bóng tối (khoảng sau vật cản đến màn chắn) và bóng tối (nằm trên màn chắn), với nguồn sáng rộng thì có vùng bóng nửa tối và vùng bóng tối. GV: Đưa ra khái niệm vùng bóng tối và Trường THCS Bính Thuận ** *************** Giáo viên : Lương Văn Minh 9 Bài soạn: Vật lý 7 Năm học 2013- 2014 1. Thí nghiệm: HS: Các nhóm làm TN theo hình 3.2. Thảo luận nhóm trả lời C2. 2. Nhận xét: HS: tiếp thu ý kiến và hoàn thành nhận xét. + Nhận xét: một phần * Hoạt động 4: hình thành khái niệm nhật thực (8 phút). II. NHẬT THỰC, NGUYỆT THỰC. HS: Đọc thông báo sgk phần II HS: Chú ý quan sát trên tranh vẽ 3.3sgk và trả lời C3 và câu hỏi của GV. 1. Nhật thực toàn phần. Khi một phần của trái đất nằm trong vùng bóng tối của mặt trăng. 2. Nhật thực một phần. Khi một phần của trái đất nằm trong vùng bóng nửa tối của mặt trăng. * Hoạt động 5: Hình thành khái niệm nguyệt thực (6 phút). HS: Tiếp nhận thông tin mới. HS: Quan sát tranh H3.4sgk và thảo luận nhóm câu C4. 3. Nguyệt thực. Khi mặt trăng đi vào vùng bóng tối của Trái Đất, nó không được chiếu sáng nữa và lúc đó ta không nhìn thấy Mặt Trăng gọi là hiện tượng nguyệt thực. * Hoạt động 5: Vận dụng và hướng dẫn về nhà (7phút). bóng nửa tối. GV: Y/c HS hoàn thành nhận xét. GV: Y/c HS đọc mục II. GV: Y/c HS nghiên cứu trả lời C3. ?. Chỉ ra trên hình vẽ 3.3sgk vùng nào là vùng nhật thực toàn phần, nhật thực một phần? GV: Thông báo về tính chất phản chiếu ánh sáng của Mặt trăng và sự quay của mặt trăng xung quanh trái đất. GV: Treo tranh H3.4sgk lên bảng, cho HS quan sát, đọc C4 cho HS thảo luận nhóm. GV: Làm lại TN H 3.2sgk di chuyển miếng bìa gần lại màn chắn để HS quan sát bóng đen và bóng mờ trên màn thay đổi thế nào. Y/c HS trả lời C5. GV: Y/c HS đọc câu C6 và hướng dẫn HS thảo luận nhóm. - Trong sinh hoạt và học tập, cần đảm bảo đủ ánh sáng, không có bóng tối. Vì vậy, cần lắp đặt nhiều bóng đèn nhỏ thay vì một bóng đèn lớn. - Ở các thành phố lớn, do có nhiều nguồn ánh sáng (ánh sáng do đèn cao áp, do các phương tiện giao thông, các biển quảng cáo ) khiến cho môi trường bị ô nhiễm ánh sáng. Ô nhiễm ánh sáng gây ra các tác hại như: lãng phí năng lượng, ảnh hưởng đến việc quan sát bầu trời ban đêm (tại các đô thị lớn), tâm lý con người, hệ sinh thái và gây mất an toàn trong giao thông và sinh hoạt, - Để giảm thiểu ô nhiễm ánh sáng đô Trường THCS Bính Thuận ** *************** Giáo viên : Lương Văn Minh 10 [...]... nhìn thấy vật màu đen: A Có ánh sáng màu đen truyền vào mắt ta B Nhờ ánh sáng của các vật xung quanh C Vì vật màu đen được chi u sáng D Vì vật vật màu đen cũng phát sáng Câu 7: Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương phẳng: A gấp đôi vật B bé hơn vật C lớn bằng vật D lớn hơn vật 20 Trường THCS Bính Thuận ** *************** Giáo viên : Lương Văn Minh Bài soạn: Vật lý 7 Năm học 2013- 2014 Câu 8: Chi u tia tới... ảnh B Ảnh to bằng vật C Ảnh ở trước mặt D Ảnh giống vật Câu 6: Vì sao ta nhìn thấy vật màu đen: A Vì vật màu đen được chi u sáng B Có ánh sáng màu đen truyền vào mắt ta C Nhờ ánh sáng của các vật xung quanh D Vì vật vật màu đen cũng phát sáng Câu 7: Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương phẳng: A bé hơn vật B lớn bằng vật C gấp đôi vật D lớn hơn vật Trường THCS Bính Thuận ** *************** Giáo viên : Lương... trước mặt B Ảnh to bằng vật C Tia phản xạ đi vào mắt có đường kéo dài đi qua ảnh D Ảnh giống vật Câu 6: Vì sao ta nhìn thấy vật màu đen: A Vì vật vật màu đen cũng phát sáng B Có ánh sáng màu đen truyền vào mắt ta C Vì vật màu đen được chi u sáng D Nhờ ánh sáng của các vật xung quanh Câu 7: Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương phẳng: A lớn bằng vật B bé hơn vật C gấp đôi vật D lớn hơn vật 18 Trường THCS Bính... S/ Câu 2 nguồn sáng là những vật từ nó phát ra ánh sáng 34 Trường THCS Bính Thuận ** *************** 3đ 1đ Giáo viên : Lương Văn Minh Bài soạn: Vật lý 7 Năm học 2013- 2014 Vật sáng gồm nguồn sáng và những vật không từ phát ra ánh sáng Ví dụ : nguồn sáng Vật sáng Câu 3 - Ảnh ảo không hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật - khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ gương đến vật Câu 4 1đ 0,5đ... 1 Khi nào ta nhận biết được ánh sáng? A Khi có ánh sáng đi vào mắt ta B.Khi mắt ta phát ra ánh sáng C Cả hai câu trên đều đúng D .Cả hai câu trên đều sai 2 Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật? A Khi mắt ta hướng vào vật B.Khi mắt ta phát những tia sáng đến vật C.Khi có ánh sáng từ vật đến mắt ta D.Khi giữa vật và mắt không có khoảng tối 3 Vật nào sau đây không phải là nguồn sáng? A Mắt trời B Mặt trăng... 450 Câu 9: Chọn câu sai : A Ảnh và vật luôn luôn cùng chi u B Độ cao của vật bằng độ cao của ảnh C Khoảng cách từ vật đến gương bằng khoảng cách từ Vật đến ảnh D Kích thước của vật bằng kích thước của ảnh Câu 10: ta nhận biết ánh sáng khi nào ? A Khi ta mở mắt ta B Khi có ánh sáng truyền vào mắt ta C Khi ánh sáng ở trước mặt ta D Khi ánh sáng được phát đi Câu 11: Chi u tia tới lên gương phẳng, biết... ** *************** Giáo viên : Lương Văn Minh Bài soạn: Vật lý 7 Năm học 2013- 2014 Tuần 9: Tiết 9: Ngày soạn: 20 / 10 / 2013 BÀI 9: TỔNG KẾT CHƯƠNG I QUANG HỌC I MỤC TIÊU: Nhắc lại những kiến thức cơ bản có liên quan đến sự nhìn thấy vật sáng, sự truyền ánh sáng, sự phản xạ ánh sáng, tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu lâm, cách vẽ ảnh của vật tạo bởi gương... soạn: Vật lý 7 Năm học 2013- 2014 III VẬN DỤNG HS: Quan sát TN của GV và trả lời C5 HS: Đọc câu C6, thảo luận nhóm và trả lời HS: Đọc có thể em chưa biết thị cần: + Sử dụng nguồn sáng vừa đủ so với yêu cầu + Tắt đèn khi không cần thiết hoặc sử dụng chế độ hẹn giờ + Cải tiến dụng cụ chi u sáng phù hợp, có thể tập trung ánh sáng vào nơi cần thiết + Lắp đặt các loại đèn phát ra ánh sáng phù hợp với sự cảm... Bài soạn: Vật lý 7 Năm học 2013- 2014 Câu 8: Chi u tia tới lên gương phẳng,biết góc phản xạ là 300 Góc tạo bởi tia tới và đường pháp tuyến là: A 450 B 150 C 600 D 300 Câu 9: Chọn câu sai : A Khoảng cách từ vật đến gương bằng khoảng cách từ Vật đến ảnh B Độ cao của vật bằng độ cao của ảnh C Kích thước của vật bằng kích thước của ảnh D Ảnh và vật luôn luôn cùng chi u Câu 10: ta nhận biết ánh sáng khi nào... tia sáng gặp gương phẳng như thế nào? A Góc tới lớn gấp đôi góc phản xạ C Góc tới lớn hơn góc phản xạ B Góc phản xạ bằng góc tới D Góc tới nhỏ hơn góc phản xạ 7 Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là: A Ảnh ảo lớn hơn vật B Ảnh thật bằng vật C Ảnh ảo nhỏ hơn vật D Ảnh ảo bằng vật 8 Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là: A Ảnh ảo nhỏ hơn vật C Ảnh ảo lớn hơn vật B Ảnh ảo bằng vật D Ảnh thật bằng vật . soạn: Vật lý 7 Năm học 2013- 2014 Tuần 1: Ngày soạn: 17 / 8 / 2013 Tiết 1: CHƯƠNG 1: QUANG HỌC BÀI 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG, NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Nhận biết ánh sáng. ta C. Vì vật màu đen được chi u sáng D. Nhờ ánh sáng của các vật xung quanh Câu 7: Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương phẳng: A. lớn bằng vật B. bé hơn vật. C. gấp đôi vật D. lớn hơn vật. Trường. quanh C. Vì vật màu đen được chi u sáng D. Vì vật vật màu đen cũng phát sáng Câu 7: Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương phẳng: A. gấp đôi vật B. bé hơn vật. C. lớn bằng vật D. lớn hơn vật. Trường

Ngày đăng: 05/01/2015, 22:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • II. CHUẨN BỊ

    • III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

    • I. MỤC TIÊU

    • II. CHUẨN BỊ: Cho mỗi nhóm HS: 1 đèn pin. 1 ống trụ thẳng 3mm , 1 ống trụ cong 3mm 3 màn chắn có đục lỗ. 3 đinh ghim.

  • Giải thích được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng trong thực tế: ngắm đường thẳng, bóng tối, nhật thực, nguyệt thực,...

  • II. CHUẨN BỊ

  • III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

    • II. CHUẨN BỊ: Gương phẳng có giá đỡ thẳng đứng.

    • III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  • “GÓC PHẢN XẠ LUÔN LUÔN BẰNG GÓC TỚI”

  • II. CHUẨN BỊ: + Cho mỗi nhóm:

  • III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  • III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  • II. CHUẨN BỊ: Cho mỗi nhóm:1 gương cầu lồi, 1 cây nến.1 gương phẳng, 1 bao diêm.

  • III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  • II. CHUẨN BỊ: Cho mỗi nhóm:1 gương cầu lâm, 1 gương phẳng, 1 cặp pin,

  • III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  • II. CHUẨN BỊ: GV chuẩn bị bảng ô chữ.(nếu có bằng máy chiếu)

  • III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  • III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

    • II. CHUẨN BỊ: Giá TN; 2 con lắc đơn; 1 đĩa quay có đục lỗ

    • III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  • - Nêu được thí dụ về độ to của âm

  • II. CHUẨN BỊ: Cho mỗi nhóm:

  • III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  • II. CHUẨN BỊ: 2 trống con, 1 dùi trống, giá đỡ. 1 bình đựng đầy nước. 1 bình nhỏ có nắp đậy.1 nguồn phát âm. tranh vẽ to hình 13.4SGK.

  • II. CHUẨN BỊ: Tranh vẽ phóng to hình 14.3 SGK.

  • III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  • II. CHUẨN BỊ

    • I. MỤC TIÊU

    • II. CHUẨN BỊ: Đáp án các câu hỏi ôn tập và bảng trò chơi ô chữ.

    • III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  • II. CHUẨN BỊ: Cho mỗi nhóm:

  • III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  • II. CHUẨN BỊ: Cho mỗi nhóm:3 mảnh ni lông màu trắng đục. 1 bút chì vỏ gỗ.

  • III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  • II. CHUẨN BỊ

  • II. CHUẨN BỊ

  • III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  • II. CHUẨN BỊ: Tranh vẽ phóng to bảng các kí hiệu biểu thị các bộ phận của mạch điện.pin đèn, bóng đèn pin lắp sẵn, công tắc, 5 đoạn dây.1 đèn pin.

  • III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  • II. CHUẨN BỊ: Công tắc, dây dẫn, dây dẫn bằng sắt, mảnh giấy nhỏ. Nguồn điện, đèn đi ốt, bút thử điện.

  • III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  • II. CHUẨN BỊ: Nam châm vĩnh cửu, chuông điện.Vài dây nhỏ bằng sắt, thép, đồng.Ác quy, công tắc, bóng đèn.Bình đựng dung dich CuSO4. 6 đoạn dây điện.

  • III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  • II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  • II. CHUẨN BỊ: Cho mỗi nhóm:

  • III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  • III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  • II. CHUẨN BỊ

  • III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  • II. CHUẨN BỊ

  • III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  • II. CHUẨN BỊ

  • III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  • II. CHUẨN BỊ

  • III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  • II. CHUẨN BỊ

  • III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  • PHIẾU HỌC TẬP

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan