Giáo án vật lý 8 đầy đủ cả năm

117 1.8K 2
Giáo án vật lý 8 đầy đủ cả năm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Bình Phú Giáo Án Vật Lí 8 I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Biết được vật chuyển động hay đứng yên so với vật mốc. -Biết được tính tương đối của chuyển động và đứng yên. -Biết được các dạng của chuyển động. 2.Kó năng: Nêu được những thí dụ về chuyển động cơ học, về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, những thí dụ về các dạng chuyển động. 3.Thái độ: Rèn luyện tính độc lập, tính tập thể, tinh thần hợp tác trong học tập. II.CHUẨN BỊ: 1.Cho cả lớp: Hình vẽ 1.1, 1.2, 1.3 phóng to; Bảng phụ ghi các bài tập 1.1, 1.2, 1.3 SBT. 2.Cho mỗi nhóm học sinh: Phiếu học tập hoặc bảng con.  Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, thảo luận. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ho¹t ®éng cđa ThÇy Ho¹t ®éng cđa trß Néi dung ghi b¶ng Hoạt động 1: Ổn đònh, tổ chức tình huống học tập ( 3 phút) -Ổn đònh lớp. -Tổ chức tình huống học tập: Tổ chức cho học sinh quan sát hình 1.1 SGK. Đặt vấn đề như SGK. -Lớp trưởng báo cáo só số. - Quan sát và chú ý lắng nghe. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách xác đònh vật chuyển động hay đứng yên ( 10 phút) -Gọi 1 học sinh đọc C1. -Tổ chức cho học sinh đọc thông tin SGK để hoàn thành C1. -Thông báo nội dung 1 (SGK). -Yêu cầu mỗi học sinh suy nghó để hoàn thành C2 và C3. -Lưu ý: +C2: Học sinh tự chọn vật mốc và xét chuyển động của vật khác so với vật mốc. +C3: Vật không thay đổi vò trí so với vật mốc thì được coi là đứng yên. -Đọc câu C1 -Hoạt động nhóm, tìm các phương án để giải quyết C1. -Hoạt động cá nhân để trả lời C2 và C3 theo sự hướng dẫn của giáo viên. -Thảo luận trên lớp để thống nhất C2 và C3. I.Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên ? C1: Dựa vào vò trí của vật đó so với vật khác C2: (VD của HS) C3: Vật không thay đổi vò trí so với vật mốc thì được coi là đứng yên so với vật mốc. GV: Phan Thanh Phương Trang 1 Tuần:1 Tiết: 1 Ngày soạn: Ngày dạy: Chương I: CƠ HỌC Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC  Trường THCS Bình Phú Giáo Án Vật Lí 8 Ho¹t ®éng cđa ThÇy Ho¹t ®éng cđa trß Néi dung ghi b¶ng Hoạt động 3: Tính tương đối của chuyển động và đứng yên ( 10 phút) -Treo hình 1.2, hướng dẫn học sinh quan sát. -Tổ chức cho học sinh suy nghó tìm phương án để hoàn thành C4, C5. -Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm để hoàn thành C6. -Cho đại diện lên ghi kết quả. -Yêu cầu học sinh đứng tại chỗ trả lời C7. -Thông báo: Tính tương đối của chuyển động và đứng yên. -Kiểm tra sự hiểu bài của học sinh bằng C8: Mặt Trời và Trái Đất chuyển động tương đối với nhau, nếu lấy Trái Đất làm mốc thì Mặt Trời chuyển động. -Quan sát hình 1.2 theo sự hướng dẫn của GV. -Làm việc cá nhân trả lời C4, C5 theo hướng dẫn của giáo viên. -Thảo luận trên lớp, thống nhất kết quả C4, C5. -Cả lớp hoạt động nhóm nhận xét, đánh giá  thống nhất các cụm từ thích hợp để hoàn thành C6. (1) đối với vật này. (2) đứng yên. -Cả lớp nhận xét  thống nhất C7. -Làm việc cá nhân để hoàn thành C8. II. Tính tương đối của chuyển động và đứng yên. C4: Hành khách chuyển động so với nhà ga. C5: Hành khách đứng yên so với toa tàu. C6: (1) đối với vật này. (2) đứng yên. C7: (VD của HS). Chuyển động và đứng yên có tính tương đối tùy thuộc vào vật được chọn làm mốc. Người ta thường chọn những vật gắn với mặt đất làm vật mốc. C8: Mặt Trời và Trái Đất chuyển động tương đối với nhau, nếu lấy Trái Đất làm mốc thì Mặt Trời chuyển động. Hoạt động 4: Nghiên cứu một số chuyển động thường gặp ( 5 phút) -Lần lượt treo các hình 1.3a, b, c cho học sinh quan sát. -Nhấn mạnh: +Quỹ đạo của chuyển động. +Các dạng chuyển động. -Tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân để hoàn thành C9. - Quan sát. -Chú ý lắng nghe. -Ghi nội dung 3 SGK vào vở. -Làm việc cá nhân  tập thể lớp để hoàn thành C9. III. Một số chuyển động thường gặp. Các dạng chuyển động cơ học thường gặp là: chuyển động thẳng, chuyển động cong. C9: (VD của HS). Hoạt động 5: Vận dụng, củng cố ( 15 phút) -Treo hình 1.4 . -Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm để hoàn thành C10 và C11. -Lưu ý: +Có sự thay đổi vò trí của - Quan sát. - Hoạt động cá nhân  hoạt động nhóm để hoàn thành C10 và C11. - Nhắc lại nội dung bài học. IV. Vận dụng. C10: C11: GV: Phan Thanh Phương Trang 2 Trường THCS Bình Phú Giáo Án Vật Lí 8 Ho¹t ®éng cđa ThÇy Ho¹t ®éng cđa trß Néi dung ghi b¶ng vật so với vật mốc, vật chuyển động. +Yêu cầu một số em nêu lại nội dung cơ bản của bài học. -Dùng bảng phụ cho học sinh làm các bài tập 1.1, 1.2, 1.3 SBT. -Tổ chức học sinh hoạt động cá nhân, thảo luận trên lớp để hoàn thành 1.1, 1.2, 1.3 SBT. - Hoạt động cá nhân  thảo luận lớp hoàn thành các bài tập trong SBT. Hoạt động 6: Dặn dò ( 2 phút) -Học bài -Làm bài tập 1.4  1.6 SBT trang 3 và 4. -Đọc mục “có thể em chưa biết”. Cả lớp chú ý lắng nghe và ghi nhận sự hướng dẫn của GV để về nhà thực hiện. Trả lời bài tập: 1.1. Chọn C. 1.2. Chọn A. 1.3. a) Ôtô chuyển động so với mặt đường. b) Ô tô đang đứng yên so với hành khách trên xe. c) Hành khách đang chuyển động so với mặt đường. d) Hành khách đang đứng yên so với xe ô tô. 1.4. -Khi nói Trái Đất quay quanh Mặt Trời, ta đã chọn Mặt Trời làm mốc. -Khi nói Mặt Trời mọc ở đằng Đông, lặn ở đăng Tây, ta đã chọn Trái Đất làm mốc. 1.5. a) Cây cối ven đường và tàu là chuyển động. b) Cây cối ven đường là đứng yên, tàu chuyển động. c) Cây cối ven đường là chuyển động, tàu đứng yên. 1.6. a) Chuyển động tròn. b) Dao động. c) Chuyển động tròn. d) Chuyển động cong. Bổ sung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .  GV: Phan Thanh Phương Trang 3 Trường THCS Bình Phú Giáo Án Vật Lí 8 I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: -Học sinh biết được vận tốc là gì. -Hiểu và nắm vững công thức tính vận tốc t s v = và vận dụng được để tính vận tốc của một số chuyển động thông thường. -Vận dụng công thức để tính s và t. 2. Kó năng: -Sử dụng nhuần nhuyễn công thức t s v = để tính v, s, t. -Biết dùng các số liệu trong bảng, biểu để rút ra những nhận xét đúng. 3. Thái độ: Học sinh ý thức được tinh thần hợp tác trong học tập, tính cẩn thận trong tính toán. II.CHUẨN BỊ: Giáo viên phóng to bảng 2.1 và 2.2, hình vẽ tốc kế.  Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, trực quan III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ho¹t ®éng cđa ThÇy Ho¹t ®éng cđa trß Néi dung ghi b¶ng Hoạt động 1: Ổn đònh, kiểm tra, tổ chức tình huống học tập ( 8 phút) -Ổn đònh lớp. -Kiểm tra: Một vật như thế nào thì gọi là đang chuyển động và như thế nào là đang đứng yên. Phát biểu tính tương đối của chuyển động và đứng yên. Cho ví dụ minh họa cho phát biểu trên. -Tổ chức tình huống học tập: Một người đang đi xe đạp và một người đang chạy bộ, hỏi người nào chuyển động nhanh hơn ? Để có thể trả lời chính xác, ta cùng nghiên cứu bài vận tốc. -Lớp trưởng báo cáo só số. -1 HS trả lời, cả lớp chú ý lắng nghe. - Cả lớp chú ý lắng nghe. Hoạt động 2: Tìm hiểu vận tốc ( 10 phút) -Treo bảng 2.1 lên bảng, học sinh làm C1. -Cho một nhóm học sinh thông báo kết quả ghi vào bảng 2.1 và cho các nhóm khác đối chiếu kết quả. Tại -Xem bảng 2.1 trong SGK và thảo luận nhóm. -Theo yêu cầu của giáo viên nêu ý kiến của nhóm mình và trả lời cách xếp hạng dựa vào thời gian chạy 60m. I. Vận tốc là gì ? C1: Cùng chạy quãng đường như nhau, bạn nào mất ít thời gian hơn thì chạy nhanh hơn. GV: Phan Thanh Phương Trang 4 Tuần:2 Tiết: 2 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 2: VẬN TỐC  Trường THCS Bình Phú Giáo Án Vật Lí 8 Ho¹t ®éng cđa ThÇy Ho¹t ®éng cđa trß Néi dung ghi b¶ng sao có kết quả đó ? -Cho học sinh làm C2 và chọn một nhóm thông báo kết quả, các nhóm khác đối chiếu kết quả trong bảng 2.1. -Cho học sinh so sánh độ lớn các giá trò tìm được ở cột 5 trong bảng 2.1. -Thông báo các giá trò đó là vận tốc và cho học sinh phát biểu khái niệm về vận tốc. -Cho học sinh dùng khái niệm vận tốc để đối chiếu với cột xếp hạng, có sự quan hệ gì ? -Thông báo thêm một số đơn vò quãng đường là km, cm và một số đơn vò thời gian khác là phút, giờ và giây. Cho học sinh làm C3. -Tính toán cá nhân, trao đổi nhau thống nhất kết quả, nêu ý kiến của nhóm mình. -Làm việc cá nhân, so sánh được các quãng đường đi được trong 1 giây. -Phát biểu theo suy nghó cá nhân. Quãng đường đi được trong một giây gọi là vận tốc . -Làm việc theo nhóm, vận tốc càng lớn chuyển động càng nhanh. -Làm việc cá nhân: (1)chuyển động (2)nhanh hay chậm (3)quãng đường đi được (4)đơn vò C2: (Bảng 2.1) Quãng đường chạy đïc trong một đơn vò thời gian gọi là vận tốc. C3: (1)chuyển động (2)nhanh hay chậm (3)quãng đường đi được (4)đơn vò Hoạt động 3: Lập công thức tính vận tốc (5 phút) -Giới thiệu các kí hiệu v, s, t và dựa vào bảng 2.1 gợi ý cho học sinh lập công thức. (cột 5 được tính bằng cách nào ?) -Yêu cầu HS giải thích lại các kí hiệu. -Cho học sinh từ công thức trên hãy suy ra công thức tính s và t. -Chú ý lắng nghe và thảo luận nhóm để lập công thức tính vận tốc. - Giải thích lại các kí hiệu. -Thảo luận nhóm suy ra. s = v.t , v s t = . II. Công thức tính vận tốc: Vận tốc được tính bằng công thức: t s v = Trong đó: v: vận tốc. s: quãng đường đi đựơc. t: thời gian đi hết quãng đường đó. Hoạt động 4: Xét đơn vò vận tốc ( 5 phút) -Treo bảng 2.2 lên bảng, gợi ý cho học sinh nhận xét cột 1 và tìm ra các đơn vò vận tốc khác theo cột 1. -Giải thích cách đổi từ đơn vò vận tốc này sang đơn vò vận tốc khác. Cần chú ý: 1km = 1000m = 1 000 000 cm. 1h = 60ph = 3600s. -Đặt các câu hỏi: +Muốn tính vận tốc ta phải biết gì ? -Làm việc cả lớp, có so sánh nhận xét các kết quả của nhau. -Làm việc cá nhân, thông báo kết quả và so sánh, nhận xét các kết quả của nhau. -Trả lời cá nhân: +Phải biết quãng đường, thời gian. III. Đơn vò vận tốc. Đơn vò vận tốc phụ thuộc vào đơn vò chiều dài và đơn vò thời gian. C4: (Bảng 2.2) GV: Phan Thanh Phương Trang 5 Trường THCS Bình Phú Giáo Án Vật Lí 8 Ho¹t ®éng cđa ThÇy Ho¹t ®éng cđa trß Néi dung ghi b¶ng +Quãng đường đo bằng dụng cụ gì ? +Thời gian đo bằng dụng cụ gì ? -Trong thực tế người ta đo bằng một dụng cụ gọi là tốc kế. Treo hình 2.2 lên bảng. Tốc kế thường thấy ở đâu ? +Đo bằng thước. +Đo bằng đồng hồ. -Tốc kế gắn trên xe gắn máy, ôtô, … Độ lớn của vận tốc được đo bằng dụng cụ gọi là tốc kế. Hoạt động 5: Vận dụng, củng cố ( 15 phút) -Cho học sinh làm C5 a, b chọn một vài học sinh thông báo kết quả. Rút ra nhận xét nếu các kết quả có sự khác nhau. -Cho học sinh làm C6, C7, C8, chọn vài học sinh thông báo kết quả. Rút ra nhận xét nếu các kết quả có sự khác nhau. -Trở lại trường hợp đầu tiên: Một người đi xe đạp trong 3 phút được 450m. Một người khác chạy bộ 6km trong 0,5 giờ. Hỏi người nào chạy nhanh hơn ? +Cho 3 nhóm học sinh tính vận tốc người đi xe đạp. +Cho 3 nhóm học sinh tính vận tốc người chạy bộ. -Làm việc cá nhân, đối chiếu kết quả trong nhóm và thông báo kết quả theo yêu cầu của giáo viên. -3 HS lên bảng làm C6, C7, C8; HS còn lại làm việc cá nhân và so sánh kết quả. -Tính toán,so sánh kết quả giữa các nhóm và trả lời. C5: a) Mỗi giờ ôtô đi được 36km, xe đạp đi được 10,8km. Mỗi giây tàu hoả đi được 10m. b) Ôtô và tàu hỏa chuyển động nhanh hơn xe đạp. C6: t s v = = 81 1.5 = 54km =15m/s C7: t s v = =>s = v.t =12.2/3 = 8km C8: t s v = =>s = v.t = 4.1/2 = 2km Hoạt động 6: Dặn dò (2 phút) -Học bài -Làm bài tập 2.1  2.5 SBT trang 5. -Đọc mục “có thể em chưa biết”. Cả lớp chú ý lắng nghe và ghi nhận sự hướng dẫn của GV để về nhà thực hiện. Trả lời bài tập: 2.1. Chọn C. 2.2. Vận tốc của vệ tinh nhân tạo là 28800km/h = 8000m/s 8000m/s > 1692m/s nên chuyển động của vệ tinh nhân tạo nhanh hơn. 2.3. Thời gian ô tô chuyển động là: t = 10 - 8 = 2h GV: Phan Thanh Phương Trang 6 Trường THCS Bình Phú Giáo Án Vật Lí 8 Vận tốc của ô tô là: 100 50 / 2 s v km h t = = = = 13,89m/s 2.4. Thời gian máy bay phải bay là: 1400 1,75 800 s s v t h t v = ⇒ = = = 2.5. a) Ta có: 300m = 0,3km; 1 phút = 1 60 h Vận tốc của người thứ nhất: 1 1 1 0,3 18 / 1 60 s v km h t = = = Vận tốc của người thứ hai: 2 2 2 7,5 15 / 1 0,5 s v km h t = = = Vì v 1 > v 2 nên người thứ nhất chuyển động nhanh hơn người thứ hai. b) Coi hai người khởi hành cùng một lúc, cùng một chỗ và chuyển động cùng chiều. Ta có 20 phút = 1 3 h Quãng đường người thứ nhất đi được: s 1 = v 1 .t = 18. 1 3 = 6km Quãng đường người thứ hai đi được: s 2 = v 2 .t = 15. 1 3 = 5km Khoảng cách giữa hai người là: s = s 1 - s 2 = 6 - 5 = 1km Bổ sung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .  GV: Phan Thanh Phương Trang 7 Trường THCS Bình Phú Giáo Án Vật Lí 8 I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: -Phát biểu được đònh nghóa của chuyển động đều và chuyển động không đều. Nêu được những VD về chuyển động đều và chuyển động không đều. -Xác đònh được dấu hiệu đặc trưng cho chuyển động đều là vận tốc không thay đổi theo thời gian. Chuyển động không đều là vận tốc thay đổi theo thời gian. -Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đường. -Làm TN và ghi kết quả như bảng 3.1. 2. Kó năng: từ các hiện tượng thực tế và kết quả TN để rút ra được quy luật của chuyển động đều và không đều. 3. Thái độ: Tập trung nhiêm túc, hợp tác khi thực hiện TN. II.CHUẨN BỊ: Mỗi nhóm gồm: Máng nghiêng, bánh xe mắcxoen, bộ gõ nhòp.  Phương pháp: vấn đáp gợi mở, trực quan, thí nghiệm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ho¹t ®éng cđa ThÇy Ho¹t ®éng cđa trß Néi dung ghi b¶ng Hoạt động 1: Ổn đònh, kiểm tra, tổ chức tình huống học tập (6 phút) -Ổn đònh lớp. -Kiểm tra: Độ lớn vận tốc cho biết gì? Viết công thức tính vận tốc, giải thích các kí hiệu và đơn vò của các đại lượng trong công thức. -Tổ chức tình huống học tập: Nêu hai nhận xét về độ lớn vận tốc của chuyển động đầu kim đồng hồ và chuyển động của xe đạp khi em đi từ nhà đến trường. Vậy: Chuyển động của đầu kim đồng hồ tự động là chuyển động đều, chuyển động của xe đạp khi đi từ nhà đến trường là chuyển động không đều. -Lớp trưởng báo cáo só số. -1 HS trả lời, cả lớp chú ý lắng nghe. -Nêu nhận xét về độ lớn vận tốc của chuyển động đầu kim đồng hồ và chuyển động của xe đạp khi em đi từ nhà đến trường. -Chú ý lắng nghe. Hoạt động 2: Tìm hiểu về chuyển động đều và chuyển động không đều (18 phút) -Yêu cầu HS đọc đònh nghóa ở SGK. -Đọc đònh nghóa ở SGK. Cho VD. I. Đònh nghóa: -Chuyển động đều là chuyển GV: Phan Thanh Phương Trang 8 Tuần:3 Tiết: 3 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU – CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU  Trường THCS Bình Phú Giáo Án Vật Lí 8 Ho¹t ®éng cđa ThÇy Ho¹t ®éng cđa trß Néi dung ghi b¶ng -Giáo viên hướng dẫn học sinh lắp ráp thí nghiệm hình 3.1. -Cần lưu ý vò trí đặt bánh xe tiếp xúc với trục thẳng đứng trên cùng của máng. -Một học sinh theo dõi đồng hồ, một học sinh dùng viết đánh dấu vò trí của trục bánh xe đi qua trong những khoảng thời gian 3 giây liên tiếp, sau đó ghi kết quả thí nghiệm vào bảng 3.1. -Cho học sinh trả lời C1, C2. -Nhóm trưởng nhận dụng cụ thí nghiệm. -Các nhóm lắp ráp TN theo sự hướng dẫn của GV. -Các nhóm tiến hành thí nghiệm ghi kết quả vào bảng 3.1. -Các nhóm thảo luận trả lời câu C1, C2 động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. -Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. C1: Chuyển động của trục bánh xe trên đoạn đường DE, EF là chuyển động đều, trên các đoạn đường AB, BC, CD là chuyển động không đều. C2: a – Chuyển động đều. b, c, d – chuyển động không đều. Hoạt động 3: Nghiên cứu vận tốc trung bình của chuyển động không đều (10 phút) -Yêu cầu học sinh tính trung bình mỗi giây trục bánh xe lăn được bao nhiêu mét trên các đoạn đường AB, BC, CD. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc phần thu thập thông tin mục II. -Giáo viên giới thiệu công thức v tb . tb s v t = -Yêu cầu HS trả lời C3. -Lưu ý: Vận tốc trung bình trên các đoạn đường chuyển động không đều thường khác nhau. Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường thường khác trung bình cộng của các vận tốc trung bình trên các quãng đường liên tiếp của cả đoạn đường đó. -Các nhóm tính đoạn đường đi được của trục bánh xe sau mỗi giây trên các đoạn đường AB, BC, CD. -Học sinh làm việc cá nhân với câu C3. II. Vận tốc trung bình của chuyển đông không đều: Vận tốc trung bình của một chuyển động không đều ytên một quãng đường được tính bằng công thức: s v t = C3: Từ A đến D chuyển động của trục bánh xe nhanh dần Hoạt động 5: Vận dụng, củng cố ( 9 phút) III. Vận dụng: GV: Phan Thanh Phương Trang 9 Trường THCS Bình Phú Giáo Án Vật Lí 8 Ho¹t ®éng cđa ThÇy Ho¹t ®éng cđa trß Néi dung ghi b¶ng -Yêu cầu HS làm việc cá nhân với C4. -Yêu cầu HS làm việc cá nhân với C5. -Lưu ý: Vận tốc trung bình bằng tổng quãng đường chia cho tổng thơig gian. -Yêu cầu HS làm việc cá nhân với C6. -HS làm việc cá nhân và trả lời C4. -1 HS lên bảng trình bài lời giải, cả lờp chú ý theo dõi và đối chiếu kết quả. -1 HS lên bảng trình bài lời giải, cả lờp chú ý theo dõi và đối chiếu kết quả. C4: Chuyển động của ôtô từ Hà Nội đến Hải Phòng là chuyển động không đều. 50km/h là vận tốc trung bình của xe. C5: Vận tốc của xe trên đoạn đường dốc là: 1 1 1 120( ) 4( / ) 30( ) s m v m s t s = = = Vận tốc của xe trên đoạn đường ngang: 2 2 2 60( ) 2,5( / ) 24( ) s m v m s t s = = = Vận tốc trung bình trên cả hai đoạn đường: 1 2 1 1 2 120 60 3,3( / ) 30 24 s s v m s t t + + = = = + + C6: Quãng đường tàu đi được: s v t = ⇒ s = v.t = 30.5 = 150km. Hoạt động 6: Dặn dò ( 2 phút) -Học bài. -Làm BT 3.1  3.7 SBT trang 6 và 7. -Đọc mục “có thể em chưa biết”. -Nghiên cứu lại tác dụng lực ở lớp 6. Cả lớp chú ý lắng nghe và ghi nhận sự hướng dẫn của GV để về nhà thực hiện. Trả lời bài tập: 3.1. Phần 1: Chọn C. Phần 2: Chọn A. 3.2. Chọn C. 3.3. Thời gian người đó đi đoạn đường đầu: 1 1 1 3000 1500 2 s t s v = = = Ta có: s 2 = 1,95km = 1950m; 0,5h = 1800s. Vận tốc trung bình trên cả hai đoạn đường: 1 2 1 2 3000 1950 1,5 / 1500 1800 tb s s v m s t t + + = = = + + 3.4. a) Chuyển động của vận động viên này trong cuộc đua là chuyển động không đều vì độ lớn của vận tốc thay đổi theo thời gian. b) Vận tốc trung bình: GV: Phan Thanh Phương Trang 10 [...]... / h t 9 ,86 3.5 a) Vận tốc trung bình trên mỗi đoạn: Dung công thức v = 140 = 7 m / s; 20 516 − 4 28 v4 = = 4, 4m / s 80 − 60 v1 = v7 = 780 − 692 = 4, 4m / s : 140 − 120 340 − 140 = 10m / s 40 − 20 604 − 516 v5 = = 4, 4m / s; 100 − 80 Giáo Án Vật Lí 8 s t v2 = v8 = 4 28 − 340 = 4, 4m / s; 60 − 40 692 − 604 v6 = = 4, 4m / s 120 − 100 v3 = 88 0 − 780 1000 − 88 0 = 5m / s; v9 = = 6m / s 160 − 140 180 − 160... trang 8 -Đọc “có thể em chưa biết” GV: Phan Thanh Phương Ho¹t ®éng cđa trß Giáo Án Vật Lí 8 Néi dung ghi b¶ng Cả lớp chú ý lắng nghe và ghi nhận sự hướng dẫn của GV để về nhà thực hiện Trang 14 Trường THCS Bình Phú Giáo Án Vật Lí 8 Trả lời bài tập: 4.1 Chọn D 4.2 Xe đang chuyển động nếu hãm phanh thì lực cản làm vận tốc của xe giảm 4.3 -Khi thả vật rơi, do sức hút của Trái Đất, vận tốc của vật tăng... -Yêu cầu HS trả lời C8 -Trả lời cá nhân cho C8 Giáo Án Vật Lí 8 Néi dung ghi b¶ng II Quán tính: 1 Nhận xét: Khi có lực tác dụng mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì có quán tính 2 Vận dụng: C6: Khi đẩy xe, do có quán tính búp bê chưa kòp chuyển động nên búp bbe ngã về phía sau C7: Khi xe dừng đột ngột do có quán tính nên búp bê chưa kòp dừng lại nên ngã về phía trước C8: (HS giải thích)... Phương Trang 18 Trường THCS Bình Phú Trả lời bài tập: 5.1 Chọn D 5.2 Chọn D GV: Phan Thanh Phương Giáo Án Vật Lí 8 Trang 19 Trường THCS Bình Phú Giáo Án Vật Lí 8 5.3 Chọn D 5.4 Có những đoạn đường mặc dù đầu máy vẫn chạy để kéo tàu nhưng vận tốc của tàu không thay đổi, điều này không hề mâu thuẫn với nhận đònh "lực tác dụng làm thay đổi vận tốc" vì khi lực kéo của đầu máy cân bằng với lực cản tác dụng... động chậm dần 6.5 a) Khi bánh xe lăn đều trên đường sắt thì Fk = Fms = 5000N 5000 = 0, 05 lần So với trọng lượng đầu tàu thì lực ma sát bằng 10000.10 GV: Phan Thanh Phương Trang 23 Trường THCS Bình Phú Giáo Án Vật Lí 8 b) Độ lớn của lực làm tàu chuyển động nhanh dần là: F - Fms = 10000 - 5000 = 5000N - - GV: Phan Thanh Phương Trang 24 Trường THCS Bình Phú Giáo Án Vật Lí 8 Bài 7 : ÁP SUẤT -  -... THCS Bình Phú Bài 5: SỰ Giáo Án Vật Lí 8 CÂN BẰNG LỰC - QUÁN TÍNH -  - Tuần:5 Tiết: 5 Ngày soạn: Ngày dạy: I.MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: -Nêu được một số VD về hai lực cân bằng, nhận biết đặc điểm của hai lực cân bằng và biểu thò bằng véctơ lực -Từ kiến thức đã nắm được ở lớp, HS dự đoán và làm TN kiểm tra để khẳng đònh Vật chòu trác dụng của hai lực cân bằng thì vận tốc không đổi, vật sẽ đứng yên hoặc... Bình Phú Ho¹t ®éng cđa ThÇy Ho¹t ®éng cđa trß Giáo Án Vật Lí 8 Néi dung ghi b¶ng lên mặt đường -Lực của ngón tay tác dụng lên đầu đinh -Lực của mũi đinh tác dụng lên gỗ Hoạt động 3: Nghiên cứu áp suất ( 18phút) -Thông báo: tác dung của áp II Áp suất: lực là độ lún xuống của vật 1 Tác dụng của áp lực phụ -Hãy đọc C2 và nêu phương án -Đọc C2 và nêu phương án tiến thuộc vào những yếu tố nào: tiến hành... THCS Bình Phú Ho¹t ®éng cđa ThÇy Ho¹t ®éng cđa trß giải, cả lớp nhận xét Giáo Án Vật Lí 8 Néi dung ghi b¶ng 103360 ⇒h = = 10,336m 10000 Khi để ống Tô-ri-xe-li thẳng đứng, áp suất khí quyển bằng áp suất cột thủy ngân gây ra ở đáy ống (pA = pkq) 7 6 c m Hoạt động 6: Dặn dò ( 2 phút) -Học bài, Trả lời câu C12 Cả lớp chú ý lắng nghe và ghi -Làm BT 8. 1 8. 5 SBTtrang 13 nhận sự hướng dẫn của GV để -Đọc “có thể... máy cân bằng với lực cản thì đoàn tàu không thay đổi vận tốc +Quán tính là gì? Làm BT 5.3 +BT 5.3: Chọn câu D và 5 .8 SBT trang 10 BT 5 .8: Do quán tính, bóa lao về phía trước vồ mồi nên không kòp đổi hướng  linh dương trốn thoát -Tổ chức tình huống học tập: -Đọc tình huống ở SGK Trục bánh xe bò ngày xưa chỉ có ổ trục và trục nên kéo xe rất nặng Sự phát minh ra ổ bi đã làm giảm lực cản lên các chuyển... GV: Phan Thanh Phương Trang 21 Trường THCS Bình Phú Giáo Án Vật Lí 8 Ho¹t ®éng cđa ThÇy Ho¹t ®éng cđa trß Néi dung ghi b¶ng -Yêu cấu HS đọc thông tin ở -Đọc SGK I Khi nào có lực ma sát: SGK 1 Lực ma sát trượt: -Hãy cho biết lực ma sát trượt -Lực ma sát trượt xuất hiện ở xuất hiện ở đâu? má phanh ép vào bánh xe ngăn cản chuyển động của vành và ở giữa bánh xe và mặt đường C1: (VD của HS) -Yêu cầu HS làm . ; 10 / 4,4 / ; 20 40 20 60 40 516 4 28 604 516 692 604 4,4 / 4,4 / ; 4,4 / 80 60 100 80 120 100 780 692 88 0 780 1000 88 0 4,4 / : 5 / ; 6 / . 140 120 160 140 180 160 v m s v m s v m s v m s v m. 10 - 8 = 2h GV: Phan Thanh Phương Trang 6 Trường THCS Bình Phú Giáo Án Vật Lí 8 Vận tốc của ô tô là: 100 50 / 2 s v km h t = = = = 13 ,89 m/s 2.4. Thời gian máy bay phải bay là: 1400 1,75 80 0 s. THCS Bình Phú Giáo Án Vật Lí 8 100 10,14 / 36,5 / 9 ,86 s v m s km h t = = = = 3.5. a) Vận tốc trung bình trên mỗi đoạn: Dung công thức s v t = 1 2 3 4 5 6 7 8 9 140 340 140 4 28 340 7 / ; 10

Ngày đăng: 05/01/2015, 22:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • -Cả lớp nhận xét  thống nhất C7.

  • Trả lời bài tập:

  • 1.Ổn đònh lớp.

  • 1. Ổn đònh lớp.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan