giáo án vật lí 8 chi tiết cả năm

109 935 1
giáo án vật lí 8 chi tiết cả năm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gíao án vật lí lớp 8 Năm học 2013-2014 Ngày soạn 11 / 8 / 2013 CHƯƠNG I CƠ HỌC TUẦN 1 Tiết 1 Bài 1 CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC *** I. MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: - HS biết và nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày. - HS hiểu và nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên: đặc biệt biết xác định trạng thái của các vật (chuyển động hay đứng yên) so với vật mốc. - HS vận dụng nêu được ví dụ về các dạng chuyển động thường gặp (thẳng, cong, tròn) 2/ Kĩ năng: Củng cố kĩ năng hoạt động nhóm 3/ Tình cảm thái độ: Hăng hái xây dựng bài II. CHUẨN BỊ 1/ Giáo viên : Tranh vẽ hình 11,12,13 SGK 2/ Học sinh : Chuẩn bị SGK , SBT , vở ghi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC (45 phút) 1/ Ổn định tổ chức : VS - TT - SS (1 phút) 2/ Kiểm tra bài cũ và tổ chức tình huống học tập (2 phút) GV nhắc nhở yêu cầu đối với môn vật lý 8 + Đủ SGK, vở ghi, vở bài tập + Tích cực tham gia thảo luận nhóm, làm thí nghiệm + GV phân chia mỗi lớp thành 4 nhóm, chỉ định nhóm trưởng giao nhiệm vụ. Nhóm trưởng phân công thư ký theo từng tiết học. Tổ chức tình huống học tập HS đọc phần thông tin SGK/3 để tìm các nội dung chính trong chương I. Đặt vấn đề: Mặt Trời mọc đằng Đông, lặn đằng Tây (Hình 1.1). Như vậy có phải là Mặt Trời chuyển động còn Trái Đất đứng yên không ? Bài này sẽ giúp các em trả lời câu hỏi trên. 3/ Bài mới (30 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng HĐ 1 (10 phút) Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên ? GV: Y/c cả lớp thảo luận theo nhóm để trả lời C1. Các nhóm thảo luận: - Vị trí của ô tô thay đổi so với cột điện bên đường. - Vị trí chiếc thuyền thay đổi I.Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên: Gíao viên biên soạn: Trần Thị Nhựt - 1 - Gíao án vật lí lớp 8 Năm học 2013-2014 GV: Yêu cầu một HS đọc thông tin trong SGK trang 4. ? Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên ? ? Chuyển động cơ học là gì ? GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời C2 và C3 HĐ 2 (10 phút) Tìm hiểu tính tương đối của chuyển động và đứng yên GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời C4, C5,C6 Và C7. GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK trang 5. ? Vì sao chuyển động hay đứng yên chỉ có tính tương đối ? so với bờ sông HS đọc HS: Dựa vào vị trí của vật đó so với vật khác được chọn làm mốc. HS trả lời Các nhóm thảo luận: C2: HS tự chọn vật mốc và xét chuyển động của vật khác so với vật mốc đó C3: Người ngồi trên thuyền đang trôi theo dòng nước, vì vị trí của người trên thuyền không đổi nên so với thuyền thì người ở trạng thái đứng yên. C4: So với nhà ga thì hành khách đang chuyển độngvì vị trí người này thay đổi so với nhà ga. C5: So với toa tàu thì hành khách đứng yên vì vị trí của hành khách đối với toa tàu không đổi. C6: (1) đối với vật nay (2) đứng yên HS trả lời Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác (chọn làm mốc) gọi là chuyển động cơ học. II.Tínhtương đối của chuyển động và đứng yên: Chuyển động hay đứng yên chỉ có tính tương đối tùy Gíao viên biên soạn: Trần Thị Nhựt - 2 - Gíao án vật lí lớp 8 Năm học 2013-2014 GV: Hoạt động cá nhân trả lời C8 HĐ 3 (5 phút) Tìm hiểu một số chuyển động thường gặp. - Lần lượt treo các hình 1.3a,b,c - Nhấn mạnh: + quỹ đạo của chuyển động + các dạng của chuyển động - Tổ chức Hs làm việc cá nhân để hoàn thành C9. HĐ 4 (5 phút) Vận dụng - Treo hình 1.4 SGK - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm để hoàn thành C10, C11. - Lưu ý: Có sự thay đổi vị trí của vật so với vật mốc, vật chuyển động. HS: Mặt trời thay đổi vị trí so với một điểm mốc gắn với Trái Đất, vì vậy có thể coi Mặt Trời chuyển động khi lấy mốc là Trái Đất. - C9: Hs tự tìm chuyển động cong, thẳng, tròn C10: HS tự tìm ví dụ C11: Ô tô đứng yên so với người lái xe, chuyển động so với người đứng bên đường và cột điện. thuộc vào vật được chọn làm mốc. Người ta thường chọn những vật gắn với mặt đất làm vật mốc. II. Tìm hiểu một số chuyển động thường gặp: Các dạng chuyển động thường gặp là chuyển động thẳng, chuyển động cong. III. Vận dụng: 4/ Củng cố (10 phút) Lần đầu tiên An được đi tàu hỏa, Tàu đang dừng ở sân ga cạnh đoàn tàu khác, bỗng An thấy tàu mình chạy . Một lúc sau nhìn thấy nhà ga vẫn đứng yên, An mới biết là tàu mình chưa chạy . Em hãy giải thích vì sao như vậy? Câu 1. Chuyển động cơ học là : A. sự thay đổi khoảng cách của một vật so với một vật khác được chọn làm vật mốc B. sự thay đổi vận tốc của vật C. sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật mốc D. sự thay đổi phương và chiều chuyển động của một vật Câu 2. Khi nào một vật được coi là đứng yên so với vật mốc? A. Khi vật đó không thay đổi vị trí so với vật làm mốc theo thời gian B. Khi vật đó không thay đổi khoảng cách so với vật làm mốc theo thời gian Gíao viên biên soạn: Trần Thị Nhựt - 3 - Gíao án vật lí lớp 8 Năm học 2013-2014 C. Khi vật đó không thay đổi kích thước so với vật làm mốc theo thời gian D. Khi vật đó không thay đổi độ dài so với vật làm mốc theo thời gian Câu 3. Chuyển động và đứng yên có tính tương đối là do: A. quãng đường mà vật đi được trong những khoảng thời gian khác nhau là khác nhau B. vật có thể là đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động so với vật khác C. vận tốc của vật luôn không thay đổi so với các vật khác nhau D. dạng quĩ đạo chuyển động của vật không phụ thuộc vào vật mốc Câu 4. Một cây cờ gắn trên một chiếc bè gỗ thả trôi theo dòng nước, phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Cây cờ đứng yên so với chiếc bè B. Cây cờ đứng yên so với dòng nước C. Cây cờ chuyển động so với dòng nước D. Cây cờ chuyển động so với hàng cây bên bờ sông Câu 5. Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Chỉ những vật gắn liền với Trái Đất mới được chọn làm vật mốc B. Chỉ những vật chuyển động so với Trái Đất mới được chọn làm vật mốc C. Chỉ những vật bên ngoài Trái Đất mới được chọn làm vật mốc D. Có thể chọn bất kì vật nào làm vật mốc 5/ Hướng dẫn học ở nhà (2 phút) - học bài theo sgk và vở ghi - làm bài 1.1, 1.2, 1.3, 1.4, 1.5, 1.6 SBT - đọc phần có thể em chưa biết. - đọc trước bài vận tốc RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn 18 / 8 / 2013 Gíao viên biên soạn: Trần Thị Nhựt - 4 - Gíao án vật lí lớp 8 Năm học 2013-2014 TUẦN 2 Tiết 2 Bài 2 VẬN TỐC *** I. MỤC TIÊU 1/ Kiến thức - HS biết từ ví dụ, so sánh quãng đường chuyển động trong 1s của mỗi chuyển động để rút ra cách nhận biết sự nhanh hay chậm của chuyển động đó. - HS nắm vững công thức tính vận tốc và ý nghĩa của khái niệm vận tốc, biết được đơn vị hợp pháp của vận tốc và cách đổi đơn vị. - HS vận dụng công thức để tính quãng đường, thời gian trong chuyển động. 2/ Kĩ năng: HS có kĩ năng vận dụng công thức, tính toán. 3/ Tình cảm thái độ Hăng hái xây dựng bài II/ CHUẨN BỊ 1/ Giáo viên: Tranh vẽ tốc kế của xe máy 2/ Học sinh : Chuẩn bị SGK , SBT , vở ghi. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC (45 phút) 1/ Ổn định tổ chức : TT - VS - SS (1 phút) 2/ Kiểm tra bài cũ và tổ chức tình huống học tập (5 phút) CH1: chuyển động cơ học là gì ? lấy VD minh họa ? Làm bài 1.1 và 1.2 sbt CH2: Vì sao nói chuyển động và đứng yên có tính tương đối ? hãy kể tên các loại chuyển động thường gặp mỗi loại cho 1VD minh họa, làm bài tập 1.4 sbt 2HS: Trả lời , GV nhận xét cho điểm đáp án bài tập 1.1 C, 1.2 A bài tập 1.4 : mặt trời , Trái đất Đặt vấn đề: Làm thế nào để biết sự nhanh hay chậm của chuyển động ? 3/ Bài mới (30 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bài HĐ1: (7 phút) Tìm hiểu về vận tốc GV Treo bảng 2.1, HS làm C1. ? HS đọc kết quả. Tại sao có kết quả đó ? - Làm C2 và chọn nhóm đọc kết quả. - Hãy so sánh độ lớn các giá trị tìm - Thảo luận nhóm và ghi kết quả. Cùng quãng đường, thời gian càng ít càng chạy nhanh. - Tính toán và ghi kết quả vào bảng. - Cá nhân làm việc và so I. Vận tốc là gì ? Gíao viên biên soạn: Trần Thị Nhựt - 5 - Gíao án vật lí lớp 8 Năm học 2013-2014 được ở cột 5 trong bảng 2.1 - Thông báo các giá trị đó là vận tốc. - HS phát biểu khái niệm vận tốc. - Dùng khái niệm vận tốc để đối chiếu với cột xếp hạng có sự quan hệ gì? - Thông báo thêm một số đơn vị thời gian: giờ, phút, giây. - HS làm C3 HĐ2:(8 phút) Lập công thức tính vận tốc - Giới thiệu s, t, v và dựa vào bảng 2.1 để lập công thức. - Suy ra công thức tính s, t HĐ3:(5 phút) Tìm hiểu đơn vị vận tốc GV treo bảng 2.2 và gợi ý HS tìm các đơn vị khác. - Thực tế người ta đo vận tốc bằng dụng cụ gọi là tốc kế. - Hình 2.2 ta thường thấy ở đâu? HĐ4:(10 phút) Vận dụng GV: gọi hs đọc C.5 - Các em làm việc cá nhân. - Gợi ý: muốn biết chuyển động nào nhanh hay chậm hơn ta làm thế nào ? - Gọi HS lên bảng làm câu b. sánh kết quả. - Quãng đường đi được trong một giây. - Vận tốc càng lớn chuyển động càng nhanh. chuyển động / nhanh hay chậm / quãng đường đi được / trong một giây - Lấy cột 2 chia cho cột 3 - v = s / t → s = v . t; t = s / v -Cá nhân làm và lên bảng điền. - Thấy trên xe gắn máy, ô tô, máy bay Muốn biết chuyển động nhanh nhất, chậm nhất cần so sánh 3 vận tốc cùng một đơn vị. Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian. II. Công thức tính vận tốc t s v = s: quãng đường đi được t: thời gian để đi hết quãng đường v: vận tốc III. Đơn vị vận tốc - - - Đơn vị hợp pháp là km/h và m/s - Dùng tốc kế để đo vận tốc. IV.Vận dụng: C5: a. Mỗi giờ ô tô đi được 36km. Mỗi giờ xe đạp đi được 10,8km. Mỗi giây tàu hỏa đi được 10m. b. v ô tô = 36km/h = 10m/s v xe đạp =10,8km/h= 3m/s v tàu hỏa = 10m/s → Ô tô, tàu hỏa nhanh như nhau. Xe đạp chuyển động Gíao viên biên soạn: Trần Thị Nhựt - 6 - Gíao án vật lí lớp 8 Năm học 2013-2014 GV: Để làm được C.6 ta vận dụng công thức nào? - Gọi hs lên bảng GV: Phân lớp thành 2 dãy bàn. Dãy 1: Làm BT C.7 Dãy 2: Làm BT C.8 - Gọi hs đại diện hai dãy lên làm. - Cho hs đọc phần có thể em chưa biết (nếu còn thời gian) - Giao bài tập về nhà chậm nhất. C6: Vận tốc của đoàn tàu: v = s / t = 81 / 1,5 = 54(km/h) 54km/h = 15m/s C7: Quãng đường đi được: s = v.t = 12. 2/3 = 8 (km) C8: Khoảng cách từ nhà đến nơi làm việc; s = v.t = 4. ½ = 2 (km) 4/ Củng cố (7 phút) HS: giơ bảng con trả lời các bài tập sau: Bài 2.1 SBT. Trong các đơn vị sau đơn vị nào là đơn vị của vận tốc? A. km.h B. m.s C. km/h D. s/m Bài tập 1: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Cùng một quãng đường, vật nào đi với thời gian nhiều hơn thì có vận tốc lớn hơn B. Cùng một thời gian, vật nào đi được quãng đường ngắn hơn thì có vận tốc lớn hơn C. Cùng một thời gian, vật nào đi được quãng đường dài hơn thì có vận tốc lớn hơn D. Vật nào chuyển động được lâu hơn thì có vận tốc lớn hơn Bài tập 2. Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Tốc độ cho biết sự nhanh, chậm của chuyển động B. Tốc độ được xác định bằng quãng đường đi được trong thời gian vật chuyển động C. Đơn vị thường dùng của vận tốc là m/s và km/h D. Tốc kế là dụng cụ đo độ lớn vận tốc ngay thời điểm khảo sát chuyển động Bài tập 3: Một ô tô chuyển động đều với vận tốc 15m/s trong thời gian 2 giờ. Quãng đường đi được của ô tô đó là: A. 30m B. 108m C. 30km D. 108km Bài tập 4: Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời là 150.000.000 km, vận tốc của ánh sáng là 300.000 km/s. Tính thời gian ánh sáng truyền từ Mặt Trời tới Trái Đất ? A. 8 phút B. 8 phút 20 giây C. 9 phút D. 9 phút 10 giây GV nêu thêm câu đố để gây hứng thú học tập . 1. Loài thú nào chạy nhanh nhất ? Trả lời loài Báo khi săn đuổi con mồi có thể phóng nhanh tới 100km/h. 2. Loài chim nào chạy nhanh nhất ? Trả lời Đà Điểu có thể chạy với vận tốc 90 km/h. Gíao viên biên soạn: Trần Thị Nhựt - 7 - Gíao án vật lí lớp 8 Năm học 2013-2014 3. Loài chim nào bay nhanh nhất ? trả lời Đại Bàng có thể bay với vận tốc 210 km/h. 5/ Hướng dẫn học ở nhà ( 2 phút ) - học bài theo sgk và vở ghi, đọc phần có thể em chưa biết - làm bài 2.2, 2.3, 2.4, 2.5 SBT - đọc trước bài chuyển động đều – chuyển động không đều RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn 25 / 8 / 2013 Gíao viên biên soạn: Trần Thị Nhựt - 8 - Gíao án vật lí lớp 8 Năm học 2013-2014 Tuần 3 Tiết 3 Bài 3 CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU - CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU *** I. MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: HS biết phát biểu được đn chuyển động đều và nêu được những ví dụ về chuyển động đều trong thực tế. HS hiểu và nêu được những ví dụ về chuyển động không đều thường gặp, xác định được dấu hiệu đặc trưng của chuyển động này là vận tốc thay đổi theo thời gian. HS vận dụng công thức để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đường. 2/ Kĩ năng: HS có kĩ năng mô tả thí nghiệm hình 3.1, dựa vào các dữ liệu đã ghi ở bảng 3.1 3/ Tình cảm thái độ: Hăng hái xây dựng bài II/ CHUẨN BỊ 1/ Giáo viên : Máng nghiêng, con quay, máy bấm thời gian tự động, bút dạ. 2/ Học sinh : Chuẩn bị sgk , Sbt , vở ghi . bút dạ để đánh dấu trên máng nghiêng. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC (45 phút) 1/ Ổn định tổ chức : TT - VS - SS (1 phút) 2/ Kiểm tra bài cũ và tổ chức tình huống học tập (4 phút) Hỏi : Viết công thức tính vận tốc ? đơn vị đo ? Bài tập trắc nghiệm. Một người đi bộ trên đoạn đường 3,6 km, trong thời gian 40 phút, vận tốc của người đó là: A. 19,44 m/s. B. 15 m/s. C. 1,5 m/s. D. 14,4 m/s. Đặt vấn đề: Các em đã biết độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động, nhưng ta cũng thấy có chuyển động vận tốc (v) không thay đổi theo t, nhưng có chuyển động v thay đổi theo t để tìm hiểu rõ hơn vấn đề này ta sẽ nghiên cứu bài học hôm nay. 3/ Bài mới (30 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng HĐ 1 (5phút) Tìm hiểu về chuyển động đều và chuyển động không đều. GV yêu cầu HS đọc tài liệu (2phút). Trả lời các câu hỏi: ? Chuyển động đều là gì ? Lấy 1 ví dụ chuyển động đều trong thực tế. ? Chuyển động không đều là gì ? Lấy 1 ví dụ chuyển động không đều trong thực tế. - Mỗi trường hợp, GV gọi 2 HS nêu Từng cá nhân HS trả lời và lấy ví dụ I. Định nghĩa: - Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. - Chuyểnđộngkhông đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. Gíao viên biên soạn: Trần Thị Nhựt - 9 - Gíao án vật lí lớp 8 Năm học 2013-2014 câu trả lời của mình. HS nhận xét. GV : Tìm ví dụ thực tế về chuyển động đều và chuyển động không đều, chuyển động nào dễ tìm hơn ? Vì sao ? GV: Cho học sinh đọc C1 ? Từ bảng 3.1 : Trên quãng đường nào chuyển động của trục bánh xe là chuyển động đều, chuyển động không đều ? GV: Cho học sinh nghiên cứu C2 và thảo luận trả lời. HĐ2: (15 phút) Tìm hiểu về vận tốc trung bình của chuyển động không đều. GV: yêu cầu HS đọc thông tin mục II. GV: Yêu cầu HS tính trung bình mỗi giây trục bánh xe lăn đựơc bao nhiêu mét trên các đoạn đường AB, BC, CD. GV yêu cầu HS đọc phần thu thập thông tin mục II. HĐ4:(10 phút) Vận dụn g GV: Yêu cầu từng cá nhân làm C4; C5; C6; C7 HS: Chuyển động không đều thì gặp rất nhiều như chuyển động của ôtô, xe đạp, máy bay HS:Chuyển động của trục bánh xe trên đoạn đường DE, EF là chuyển động đều, trên các đường AB, BC, CD là chuyển động không đều. HS: a) Là chuyển động đều b,c,d) Là chuyển động không đều HS đọc - Cá nhân HS làm việc C3: 0,05 0,017 / 3 AB m v m s s = = 0,15 0,05 / 3 BC m v m s s = = 0,25 0,08 / 3 CD m v m s s = = Từ A đến D chuyển động của trục bánh xe là nhanh dần. C4: Chuyển động của ô tô từ Hà Nội đến Hải Phòng là chuyển động không đều. 50km/h là vận tốc trung bình của xe. C5: Vận tốc của xe trên đoạn đường dốc là: v 1 = s 1 / t 1 = 120m / 30s = 4 (m/s). Vận tốc của xe trên đoạn đường ngang: v 2 = s 2 / t 2 = 60m / 24s = 2,5 II. Vận tốc trung bình của chuyển động không đều: t s v tb = s là quãng đường đi được. t là thời gian để đi hết quãng đường. Gíao viên biên soạn: Trần Thị Nhựt - 10 - [...]... Gíao án vật lí lớp 8 Năm học 2013-2014 Lớp : Điểm: Môn : Vật lý 8 ; Tiết : 8 A Trắc nghiệm: (4đ) Khoanh tròn chữ cái mà em chọn Câu 1 Chuyển động cơ học là: A Sự thay đổi khoảng cách của vật so với vật khác B Sự thay đổi phương chi u của vật C Sự thay đổi vị trí của vật so với vật khác D Sự thay đổi hình dạng của vật so với vật khác Câu 2 Hai chi c tàu hỏa chạy trên các đường ray song song, cùng chi u,... chuyển động của vật không phụ thuộc vào vật mốc Câu 4 Phát biểu nào sau đây là đúng ? A Chỉ những vật gắn liền với Trái Đất mới được chọn làm vật mốc B Chỉ những vật chuyển động so với Trái Đất mới được chọn làm vật mốc C Chỉ những vật bên ngoài Trái Đất mới được chọn làm vật mốc Gíao viên biên soạn: Trần Thị Nhựt - 20 - Gíao án vật lí lớp 8 Năm học 2013-2014 D Có thể chọn bất kì vật nào làm vật mốc Câu... khoảng cách của một vật so với một vật khác được chọn làm vật mốc B sự thay đổi vận tốc của vật C sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật mốc D sự thay đổi phương và chi u chuyển động của một vật Câu 2 Khi nào một vật được coi là đứng yên so với vật mốc? A Khi vật đó không thay đổi vị trí so với vật làm mốc theo thời gian B Khi vật đó không thay đổi khoảng cách so với vật làm mốc theo... nhóm Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị - Thảo lụân nhóm: tác dụng của lực khác VD: Quyển sách đặt trên Giữa mặt bàn với vật có bàn lực cản II Lực ma sát trong đời Lực cản cân bằng với sống và kĩ thuật lực kéo 1 Lực ma sát có thể có hại Lực ma sát nghỉ giữ cho như làm cho vật nhanh vật không trượt khi vật bị mòn Hư hỏng, cản trở CĐ - 23 - Gíao án vật lí lớp 8 Hướng dẫn HS sửa sai (nếu... Khi vật đó không thay đổi kích thước so với vật làm mốc theo thời gian D Khi vật đó không thay đổi độ dài so với vật làm mốc theo thời gian Câu 3 Chuyển động và đứng yên có tính tương đối là do: A quãng đường mà vật đi được trong những khoảng thời gian khác nhau là khác nhau B vật có thể là đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động so với vật khác C vận tốc của vật luôn không thay đổi so với các vật. .. người đi xe uu r máy trên cả đoạn đường từ Hàm Minh - Phan Thiết? Fk Câu 12 (2đ) A 30 a/ (1đ) Diễn tả các yếu tố của lực tác dụng lên vật (hình 1 ° 5N b/(1đ) Vật có khối lượng 0,3 Kg được treo bởi sợi dây không giãn (hình Biễu diễn các vectơ lực tác dụng lên vật theo tỉ xích độ dài 1cm ứng với 1N 0 III/ ĐÁP ÁN Gíao viên biên soạn: Trần Thị Nhựt 1 - 28 - Gíao án vật lí lớp 8 A/ TRẮC NGHIỆM (4đ) Khoanh... + Vành bánh xe trượt mặt một vật khác qua má phanh VD: Khi kéo lê thùng hàng + Bánh xe chuyển động trên sàn nhà trượt trên mặt đường - 22 - Gíao án vật lí lớp 8 - Một vật chuyển động trượt trên mặt một vật khác sẽ xuất hiện lực ma sát trượt Chú ý: Tính cản trở chuyển động - Nêu thí dụ về lực ma sát trượt trong cuộc sống Năm học 2013-2014 2 Lực ma sát lăn: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK - Đọc thông tin... dừng lại cùng với xe, nhưng do quán thẳng đều tính nên thân búp bê vẫn C5: Ghi giá trị vào chuyển động và nó nhào về bảng 5.1 - Một vật đang chuyển phía trước - 19 - Gíao án vật lí lớp 8 Năm học 2013-2014 động thẳng đều chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều - Nghe GV thông bào - Tìm VD - Thảo luận nhóm và cùng làm TN kiểm tra C8: a Do quán tính, hành khách không thể đổi... Gíao viên biên soạn: Trần Thị Nhựt - 25 - Gíao án vật lí lớp 8 Năm học 2013-2014 Ngày soạn29 / 9 / 2013 Tuần 8 Tiết 8 KIỂM TRA *** -I/ MỤC TIÊU 1) Kiến thức (Ch: là kí hiệu của chuẩn kiến thức, kĩ năng cần đánh giá) -Ch1 : Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ Nêu được ví dụ về chuyển động cơ -Ch2 : Nêu được ví dụ... cân - 18 - Gíao án vật lí lớp 8 - Dẫn dắt HS tìm hiểu về tác dụng 2 lực cân bằng lên vật đang chuyển động - Có thể dự đoán trên 2 cơ sở: + Lực làm thay đổi vận tốc + Hai lực cân bằng tác dụng lên vật đứng yên làm vật tiếp tục đứng yên Nghĩa là không thay đổi vận tốc Khi vật đang chuyển động mà chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì hai lực này cũng không làm thay đổi vận tốc của vật, nó tiếp tục . Thị Nhựt - 3 - Gíao án vật lí lớp 8 Năm học 2013-2014 C. Khi vật đó không thay đổi kích thước so với vật làm mốc theo thời gian D. Khi vật đó không thay đổi độ dài so với vật làm mốc theo thời. soạn 18 / 8 / 2013 Gíao viên biên soạn: Trần Thị Nhựt - 4 - Gíao án vật lí lớp 8 Năm học 2013-2014 TUẦN 2 Tiết 2 Bài 2 VẬN TỐC *** I. MỤC TIÊU 1/ Kiến thức - HS biết từ ví dụ, so sánh quãng. lên vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó biến dạng. Gíao viên biên soạn: Trần Thị Nhựt - 15 - Gíao án vật lí lớp 8 Năm học 2013-2014 ? Khi có lực tác dụng vào vật thì vật

Ngày đăng: 05/01/2015, 22:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1) Nhiệt lượng cung cấp cho ấm và nước:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan