Giáo án vật lí 9 - trọn bộ

133 820 0
Giáo án vật lí 9 - trọn bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 1 : Sự phụ thuộc của dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn IMục tiêu : 1 - .Nêu đợc các cách bố trí và tiến TN khảo sát sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn . 2 - Vẽ và sử dụng đợc đồ thị biểu diiễn mối quan hệ I ,U từ số liẹu thực nghiệm 3 Nêu đợc kết luận về sự phụ thuộc cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn . II Chuẩn bị : Đối với mỗi nhóm HS : - 1dây điện trở bằng niken (cóntantan ) chiều dài 1m ,đờng kính 0,3mm ,dây này đợc quấn quanh trên trụ sứ (điện trở mẫu ) . 1 Ampe kế có giới hạn đo 1,5A và ĐCNN 0,1A: -1vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V . -1 công tắc . -1 nguồn điện 6V -7 đoạn dây nối ,mỗi đoạn dài 30cm III Các hoạt động dạy học . 1 - Ôn định : 2 Kiểm tra bài cũ : -HS1 :Để đo cờng độ dòng điện chạy qua bóng đèn và hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn ,cần những dụng cụ gì ? -HS2 : Nêu nguyên tắc sử dụng những dụng cụ đó ? 3 Bài mới : -GV :Đặt vấn đề nh sgk . Hoạt dộng của thầy và trò Nội dung kiến thức GV :Y/c HS tìm hiểu sơ đồ mạch điện hình 1.1 sgk . ?Hãy cho biết các d/c làm thí nghiệm ? Và cách bố trí? GV : Y/c các nhóm HS mắc mạch điện theo sơ đồ hình 1.1 sgk GV : Theo dõi ,kiểm tra ,giúp đỡ các nhóm mắc mạch điện TN . I Thí nghiệm : 1.Sơ đồ mạch điện :Hình 1.1 SGK 2 . Tiến hành TN . Giỏo ỏn vt lớ 9 GV : Y/c HS đọc C1 (sgk 4) HS thảo luận nhóm để trả lời . Đại diện nhóm trả lời . ? Vậy đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc này ntn ? => GV: Y/c HS đọc phần thông báo SGK . ? Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của c- ờng độ dòng điện vào hiệu điện thế có đặc điểm gì ? GV : Y/c HS đọc và trả lời C2 GV : Y/c HS thảo luận nhóm ,nhận xét dạng đồ thị ,rút ra kết luận . ? Nói tóm lại bài học hôm nay chúng ta cần nắm những nội dung chính gì ? Bảng 1 (SGK 4) Hiệu điện thế (V) Cờng độ dòng điện (A) 1 0 2 3 3 6 4 9 5 12 *)C1(SGK-4). Khi thay đổi cờngđộ dòng điện giữa hai đầu dây dẫn , cờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế . II - Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của c ờng độ dòng điện vào hiệu điện thế . 1) Dạng đồ thị . Là đờng thẳng đi qua gốc toạ độ (Nếu bỏ qua những sai lệch nhỏ khi đo). *) C2 (SGK-5). 2) Kết luận .(SGK-5). Giỏo ỏn vt lớ 9 O I(A) U(V) Để khắc sâu nội dung bài học chúng ta cùng làm các bài tập vận dụng . ? Trên đồ thị làm thế nào để biết đợc I khi đã biết U ? ? Làm thế nào các em tìm đợc các giá tri còn thiếu ? Dựa vào nội dung nào trong bài học ? HS : Tr ả lời C5 . III Vận dụng . +> C3 : U = 2,5 V -> I = 0,5 A U = 3,5 V -> I = 0,7 A Tại điểm M bất kỳ trên đồ thị ta có I = 1,1 A và U =5,5 V +> C4 : Qua bảng 2 ta điền đợc các giá trị còn thiếu lần lợt là : 0,125A ,4,0V ,5,0V ,0,3A . +>C5 : Cờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào giữa hai đàu dây dẫn đó . IV- H ỡng dẫn Về nhà : - Học thuộc phần ghi nhớ (sgk 6) . - Đọc có thể em cha biết . - Làm bài tập 1.1-> 1.3 (sbt) . V- Rút kinh nghiệm : ********************************************************* Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 2: Điện trở của dây dẫn - Đinh luật ôm I. Mục tiêu : -Nhận biết đợc đơn vị điện trở và vận dụng đợc công thức tính điện trở để làm bài tập . - Phát biểu và viết đợc hệ thức của định luật ôm . - Vận dụng đơc định luật ôm để giải một số bài tập II- Chuẩn bị : GV:Kẻ sẵn bảng thơng số I U đối với mõi dây dẫn . Lần đo Dây dẫn 1 Dây dẫn 2 1 2 3 4 Trung bình cộng III- Các hoạt động dạy học: 1.On định: 2- Kiểm tra bài cũ: ?Nêu kết luận về mối quan hệ giữa cờng độ dòng điện và hiệu điện thế ?Đồ thị biểu diễn mối quan hệ đó có đặc điểm gì? 3- Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Giỏo ỏn vt lớ 9 ? Hãy dựa vào bảng 1 và 2 để tính th- ơng số I U đối với mỗi dây dẫn? GV:Theo dõi ,kiểm tra giúp đỡ các HS yếu tính toán cho chính xác. GV:Yêu cầu HS đọc ?2 ,thảo luận và trả lời . GV:Yêu cầu HS đọc phần thông báo SGK. ?Tính điện trở của mỗi dây dẫn đợc tính bằng công thức nào? HS: R= I U ? Khi tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn lên hai lần thì điện trở của nó tăng mấy lần ? HS: Điện trở không tăng . ? Hiệu điện thế giữa 2 đầu dây dẫn là 3V ,cờng độ dòng điện qua nó là 250mA. Tính điện trở của dây ? GV: Hớng dẫn đổi 250 mA-> A áp dụng công thức:R = I U ?Hãy đổi các đơn vị sau : 0,5M = k = ? ?Nêu ý nghĩa của điện trở ? I-Điện trở dây dẫn 1) Xác định th ơng số I U đối với mỗi dây dẫn. *) C1 sgk tr 7: *) C2 sgk tr 7. Với mỗi dây dẫn khác nhau thơng số I U có giá trị khác nhau không đổi. 2) Điện trở . a) Công thức : R= I U b) Kí hiệu : c) Đơn vị : , (k ) , (M ) d) ý nghĩa điện trở :Biểu thị mức độ cản trở của dòng điện IV- H ớng dẫn về nhà: - Học thuộc phần ghi nhớ sgk tr 8. - Đọc mục có thể em cha biết. - Làm các bài tạp 2.1-> 2.4 sbt V Rút kinh nghiệm: ==================================== Giỏo ỏn vt lớ 9 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 3: Điện trở của dây dẫn - Đinh luật ôm I. Mục tiêu : -Nhận biết đợc đơn vị điện trở và vận dụng đợc công thức tính điện trở để làm bài tập . - Phát biểu và viết đợc hệ thức của định luật ôm . - Vận dụng đơc định luật ôm để giải một số bài tập II- Chuẩn bị : GV :ga ;sgk HS :Học bài chuẩn bị bài III- Các hoạt động dạy học: 1 :ổn định: 2- Kiểm tra bài cũ: ?Nêu kết luận về mối quan hệ giữa cờng độ dòng điện và hiệu điện thế ?Đồ thị biểu diễn mối quan hệ đó có đặc điểm gì? 3- Bài mới: Hoạt dộng của thầy và trò Nội dung kiến thức GV : Yêu cầu HS viết hệ thức của định luật ôm . ? Dựa vào hệ thức hãy phát biểu định luật ôm ? ?Công thức R= I U dùng để làm gì ? Từ công thức này có nói rằng U tăng bao nhiêu lần thì R tăng bấy nhiêu lần đợc không? GV: Yêu cầu HS làm ?3,?4 ? Muốn biết dòng điện chạy qua dây dẫn nào lớn hơn các em phải làm nh thế nào? HS: Tìm đợc tỉ số 2 1 I I = ? ?các em tìm tỉ số đó nh thế nào ? II -Định luật ôm . 1) Hệ thức của định luật ôm. I = R U Trong đó I : Cờng độ dòng điện (A) U: Hiệu điện thế (V) R : Điện trở.( ) 2) Phát biểu định luật :(SGK-8) III Vận dụng : *) C3 sgk tr 8 Tóm tắt. Giải R = 12 áp dụng công thức của I = 0,5A định luật ôm :R = I U ta U = ? suy ra :U = R. I = 12 . 0,5 =6(V) ĐS: 6(V) *) C4 sgk tr 8 Tóm tắt Giải R 2 =3R 1 Ta có : I 1 = 1 R U Giỏo ỏn vt lớ 9 HS : áp dụng định luật ôm cho từng dây dẫn . GV : Yêu cầu HS trình bày trên bảng. I 2 = ? I 1 I 2 = 2 R U = 2 3R U 2 1 I I = 3 I 1 = 3 I 2 Vậy dòng điện chạy qua dây dẫn 2 lớn hơn dòng điện chạy qua dây dẫn 1 ,và lớn gấp 3 lần . IV- H ớng dẫn về nhà: - Học thuộc phần ghi nhớ sgk tr 8. - Đọc mục có thể em cha biết. - Làm các bài tạp 2.1-> 2.4 sbt V Rút kinh nghiệm: ****************************************************** Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 4: Thực hành : Xác định điện trở của một dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế I Mục tiêu: 1 . Nêu đợc cách xác định điện trở từ công thức tính điện trở . 2 .Mô tả đợc cách bố trí và tiến hành đợcđịnh điện trở của một dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế . 3 .Có ý thức chấp hành nghiêm túc quy tắc sử dụng các thiết bị trong TN. II Chuẩn bị : Đối với mỗi nhóm HS : +) Một dây dẫn có điện trở cha biết giá trị. +) 1 nguồn điện . +) 1 ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A. +) 1 vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V. +) 1 công tắc điện . +) 7 đoạn dây nối mỗi đoạn dài 30cm. GV ; Chuẩn bị 1 đòng hồ vạn năng . III Các hoạt động dạy học trên lớp : 1 On định : 2 Kiểm tra : 1) Kiểm tra sự chuẩn bị bao cáo TH của HS. ? PHát biểu và viết công thức của định luật ôm ?Nêu ý nghĩa của từng đại lợng có mặt trong công thức ? Giỏo ỏn vt lớ 9 3 Nội dung thực hành : Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức GV: Nêu yêu cầu của thí nghiệm. HS: 1 HS lên bảngVẽ sơ đồ mạch điện để đo R của dây dẫn bằng von kế và ampe kế Chú ý:Đánh dấu chốt âm dơng của (A) và (V). HS: Dới lớp vẽ sơ đồ vào vở GV: Giao dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm. HS: Tiến hành thí nghiệm theo nhóm: - Mắc mạch điện theo sơ đồ. - Đo U và I - Tính R Ghi kết quả vào báo cáo. GV: theo dõi giúp đỡ, kiểm tra các nhóm mắc mạch điện, đặc biệt là mắc (A) và (U) GV: Nhắc nhở HS Tích cự c làm việc HS: Hoàn thiện báo cáo của nhóm mình -> báo cáo kết quả thí nghiệm. Nhóm khác nhận xét kết quả đo đợc của nhóm bạn. GV: Cùng cả lớp kiểm tra lại kết quả -> Nhận xét. - Trị số trung bình cộng của điện trở. - Nguyên nhân gây ra sự khác nhau (nếu có) của các trị số điện trở và tính đợc trong mỗi lần đo. 1. Vẽ sơ đồ mạch điện 2. Mắc mạch điện theo sơ đồ hình vẽ 3. Báo cáo kết quả tiến hành thí nghiệm theo mẫu. U(V) I(A) R() 1 2 3 4 5 IV- Tổng kết giờ thực hành và h ỡng dẫn về nhà: - Thu báo cáo của các nhóm. - Yêu cầu HS thu dọn và cất dụng cụ. - Nhận xét tinh thần và thấi độ thực hành của các nhóm. - Tuyên dơng các nhóm thực hiện tốt, nhắc nhở các nhóm làm cha tốt. - Rút kinh nghiệm qua tiết thực hành. - Đọc trớc bài đoạn mạch mắc nối tiếp. V Rút kinh nghiệm: ***************************************************** Ngày soạn: Ngàygiảng: Giỏo ỏn vt lớ 9 Tiết5: Đoạn mạch mắc nối tiếp I- Mục tiêu - Suy luận để tính đợc công thức tính điện trở tơngđơng của đoạn mach gồm hai điện trở mắc nối tiếp Rtđ= R1+ R2 và hệ thức 2 1 2 1 R R U U = từ các kiến thức đã học. - Mô tả đợc cách bố trí tiến hành thí nghiệm kiểm tra các hệ thức suy ra từ lí thuyết - Vận dụng đợc các công thức đã học để giải thích một số hiện tợng và giải bài tập về mạch nối tiếp. II Chuẩn bị : Đối với nhóm học sinh: - 3 điện trở mẫu lần lợt có giá trị 6 ,10 , 16. - 1 ampe kế có GHĐ 1,5 A và ĐCNN 0,1A - 1 Vôn kế có GHĐ6V và ĐCNN 0,1V. - 1 nguồn điện 6V - 1 công tắc - 7 đoạn dây nối. III Các hoạt động dạy học: 1 ổn định: 2 Kiểm tra: (7) GV: Vẽ sơ đồ mạch điện sau trên bảng phụ: ? Hãy cho biết cờng độ dòng điện chạy qua mỗi đèn có mối liên hệ nh thế nào với cờng độ dòng điện mạch chính? HS: cờng độ dòng điện mạch chính bằng cờng độ dòng diện chạy qua mõi bóng đèn. ? Hiệu điện thế giữa hai đầu doạn mạch có mốiliên hệ nh thế nào với hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi bóng đèn? HS: Hiệu điện thế giữa hai đầu doạn mạch bằng tổng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi bóng đèn. GV: Chuẩn lại kiến thức. Trong đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc nối mắc nối tiếp ta có: I = I 1 = I 2 <1> U = U 1 +U 2 <2> GV: Hãy tính điện trở của mỗi bóng đèn, biết rằng cờng độ dòng điện chạy qua mạch chính là 2A, hiệu điện thế định mức của 2 bóng đèn lần lợt là 12V, 20V. HS: Thực hiện tính đợc R 1 = 6 ,R 2 = 10 3. Đặt vấn đề: Giả sử ta thay 2 bóng đèn bằng 2điện trở có giá trị nh trên vào mạch điện, thì liệu rằng có thể thay thế hai điện trở đó bởi 1 điện trở để dòng điện chạy qua mạch điện không đổi(bằng 2 A)với hiệu điện thế của đoạn mạch không thay đổi(GV: Treo bảng phụ vẽ sơ đồ mạch điện gồm hai điện trở R 1 , R 2 mắc nối tiếp). HS: Nêu ý kiến của mình. GV: Nếu thay thế đợc thì điện trở đó đợc gọi là gì? Cách xác định nó nh thế nào? => Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Giỏo ỏn vt lớ 9 A GV: Trở lại sơ đồ mạch điện ở phầnkiểm tra bài cũ-> Yêu cầu hS đọc và trả lời C1(sgk tr 11) HS: hoạt động cá nhân đọc và trả lời câu hỏi. ? Trongmạch điện 2 điện trở R 1 ,R 2 có mấy điểm chung? HS: Có một điểm chung(Điểm cuối của R1 là điểm đầu của R2). GV: Thông báo các hệ thức <1> và <2> vẫn đúng với đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp. ? Vận dụng kiến thức trên các em hãy thực hiện C2 sgk tr 11? GV hớng dẫn: Cách 1: - Tính U 1 =? - Tính U 2 = ? - Lập tỉ số U 1 : U 2 Cách 2: I = 2 1 2 1 2 2 1 1 R R U U R U R U == GV: Yêu cầu HS hoạt động theo bàn -> đại diện 1 HS lên bảng trình bày. ? Qua C2 hãy cho biết trong đoạn mạch mắc nối tiếp, thì hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở có mối quan hệ nh thế nào với mỗi điện trở đó? HS: GV: Chuẩn lại kiến thức. GV:Yêu cầu HS đọc phần thông báo sgk tr 12. ? Các em hãy trả lời câu hỏi đặt ra ở đầu bài học? HS: ? Cách xác định điện trở tơng đơng của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp mắc nh thế nào? => ? áp dụng công thức của định luật ôm, hãy viết công thức tính R tđ , R 1 , R 2 ? HS: ? Hãy tính R 1 + R 2 =? HS: I C ờng độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp. 1. Nhớ lại kiến thức lớp 7 ở phần kiểm tra bài cũ 2. NHận biết đ ợc đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp.(7) *) C1(sgk tr 11) R 1 ,R 2 và ampekế đợc mắc nối tiếp với nhau. *) C2 sgk tr 11. R 1 mắc nối tiếp với R 2 => I = I 1 = I 2 <=> I = 2 1 2 1 2 2 1 1 R R U U R U R U == (đpcm) II - Điện trở t ơng đ ơng của đoạn mạch mắc nối tiếp. 1. Điện trở t ơng đ ơng.3 - Khái niệm sgk tr 12. - Kí hiệu: R tđ 2. Công thức tính điện trở t ơng đ ơng của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp. 7 Giỏo ỏn vt lớ 9 GV: Đó cũng chính là Nội dung C3 sgk tr 12. => ? Ngoài ra hãy tìm cách khác để xây dựng công thức. HS: GV: U = U 1 +U 2 = I.R 1 +I.R 2 = I.Rtđ => Rtđ = R 1 + R 2 . GV: Yêu cầu HS đọc phần 3 mục II -> Nêu dụng cụ, cách bố trí, và tiến hành thí nghiệm. HS: Đứng tại chỗ trả lời. GV: Giao dụng cụ cho các nhóm HS: Tiến hành thí nghiệm theo nhóm. GV: Đi kiểm tra các nhóm làm thí nghiệm. Sau 4HS báo cáo kết quả làm thí nghiệm. ? Từ đó em có nhận xét gì điện trở tơng đ- ơng của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp ? => HS: Đọc KL sgk tr 12. GV: THông báo về cờng độ dòng điện định mức sgk tr 12. ? Tóm lại bài học hôm nay các em cần nắm những nội dung kiến thức nào? HS: GV: Chốt lại các kiến thức cần nắm cho HS. GV: Vận dụng các kiến thức đó các em hãy thực hiện C4, C5 sgk tr 12. HS: Thực hiện các nhân-> Đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. *) C3 sgk tr 12. Đoạn mạch gồm R1mắc nối tiếp với R2 I = I 1 = I 2 U = U 1 +U 2 Mà theo định luật ôm ta có: Rtđ = U/I; R 1 = U 1 /I; R 2 =U 2 /I => td R I U I UU I U I U RR == + =+=+ 2121 21 Vậy Rtđ = R1+ R2 3. Thí nghiệm kiểm tra: 10 Lần1 Lần 2 U = 12V U = 12V R 1 + R 2 =16 V R tđ = 16V ĐO I = I = => I I 4. Kết luận: Sgk tr 12 III Vận dụng: 9 *) C4 sgk tr 12: Trong các trờng hợp bóng đèn đều không sáng, vì mạch hở. *) C5 sgk tr 13: R 12 = 20 + 20 = 40 R AC = R 12 + R 3 = 40 + 20 = 60 Nhận xét: Trong đoạn mạch mắc nối tiếp: - Điện trở tơng đơng lớn hơn mỗi điện trở thành phần. - Điện trở tơng đơng bằng tổng các điện trở thành phần. IV H ớng dẫn về nhà: - Học thuộc phần ghi nhớ sgk tr 13. - Làm các bài tập 4.3 , 4.5- 4.7 SBT tr 8. Giỏo ỏn vt lớ 9 [...]... đợc làm cùng vật II Sự phụ thuộc của R dây dẫn vào chiều liệu dài dây dẫn 1 Dự kiến cách làm GV: Yêu cầu HS đọc mục 1phần II sgk - Đo điện trở của dây dẫn có ciều dài lần lợt là tr 19 l, 2l, 3l, có tiết diện nh nhau và cùng làm từ HS: Thảo luận theo nhóm -> Trả lời C1 một vật liệu sgk tr 19 *) C1 sgk tr 19 Đại diện nhóm trả lời R2 = 2R1 GV: Ghi góc bảng dự đoán của HS R3 = 3 R1 ? Các dự đoán của các... con số đó? VD: con số 20 - 2A có nghĩa là điện trở lớn nhất của biến trở là 20 , I tối đa qua biến trở là 2A HS: Hoàn thiện C5 sgk tr 29 (hs lên bảng ve) GV: giao dụng cụ cho các nhóm HS: Mắc mạch điện theo sơ đồ -> Tiến hành làm thí nghiệm theo C6 sgk tr 29 và trả lời C6 sgk tr 29 dây có dòng điện chạy qua -> R của biến trở thay đổi *)C4 sgk tr 29 Khi dịch chuyển con chạy -> Chiều dài của phần cuộn... qua thay đổi - > R của biến trở thay đổi 2 Sử dụng biến trở để điều chỉnh cờng độ dòng điện *) C5 sgk tr 29 *) C6 sgk tr 29 TIến hành thí nghiệm nh sơ đồ C5 Dịch chuyển con chạy -> chiều dài l của biến trở thay đổi Nhận xét: Khi con chạy dịch chuyển về phía M đèn sáng hơn Khi con chạy dịch cguyển về phía N đèn sáng yếu hơn Khi con chạy ở vị trí M đèn sáng nhất vì l của biến trở nhỏ nhất-> R của biến... ỏn vt lớ 9 l => R S GV chốt lại: Biến trở là gì? Biến trở đợc dùng để làm gì? GV: yêu cầu HS thực hiện C9, C10 sgk tr 30 *) C9 sgk tr 30 *) C10 sgk tr 30 Chiều dài của dây hợp kim là: l= R.S 20.0,5.10 6 = 9, 091 m 1,1.10 6 Số vòng dây của biến trở là N= l 9, 091 = = 145(vong ) d 3,14.0,02 IV H ớng dẫn về nhà:(2) Học thuộc phần ghi nhớ sgk tr 30 Đọc mục có thể em cha biết Làm các bài tập 10.1 -> 10.5... Chuẩn lại: l S U - Tính theo công thức R = I - Tính theo công thức R = Tuỳ vào từng bài toán vật lí cụ thể mà các em lựa chọn công thức tính phù hợp GV: hớng dẫn ? Vận dụng công thức nào để tính điện trở của dây đồng? HS: ? Các đại lợng nào đã biết và đại lợng nào cha biết? HS: ? Nêu cách tính tiết diện dây đồng? HS: ? viết công thức tính diện tích đờng tròn có đờng kính d? HS: GV: -Từ kết quả... nối mạch điện - Dây dẫn nào có điện trở suất càng nhỏ thì vật liệu đó dẫn điện càng tốt IV Hớng dẫn về nhà: Giỏo ỏn vt lớ 9 l S R3 = IV Vận dụng *) C4: sgk tr 27 Tóm tắt: l = 4m d = 1mm = 1 0-3 m2 = 1,7 1 0-8 m R=? Bài giải: Diện tích tiết diện của dây đồng là: d2 10 6 S = = 3,14 4 4 Điện trở của dây dẫn: l 4.4 = 1,7.10 8 = 0,087() S 3,14.10 6 Vậy điện trở của dây đồng là:0,87 R= - Học thuộc phần... Giỏo ỏn vt lớ 9 GV: Yêu cầu HS quan sát hình 7.1 sgk tr Chièu dài của dây 19 Tiết diện của dây ? Hãy cho biết các cuộn dây có những Vật liệu làm dây dẫn yếu tố nào khác nhau? HS: Khác nhau về chiều dài, tiết diện, vật liệu làm dây dẫn ? Điện trở của các dây này liệu có nh nhau hay không? Nếu có thì những yếu tố nào có thể ảnh hởng đến R của dây? HS: Nêu dự đoán của mình GV: Ghi dự đoán của HS vào góc... ****************************************************** Ngày soạn: Tíêt 9 Ngày giảng: Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn I Mục tiêu: KT :- Bố trí và tiến hành ths nhgiệm kiẻm tra chứng tỏ rằng điện trở của dây dẫn có cùng chiều dài, tiết diện và đợc làm từ các vật liệu khác nhau thìkhác nhau So sánh đợc mức độ dẫn điện của các chấthay các vật liệu căn cứ vào bảng giá trị điện trở suất của chúng l... của biến trở nhỏ nhất -> I qua đèn lớn nhất -> đèn sáng nhất ? Vậy qua thí nghiệm các em hãy cho biết? 3 Kết luận: sgk tr 29 Biến trở là gì? Biến trở dùng để làm gì? => IV H ớng dẫn về nhà(2) Học thuộc phần ghi nhớ sgk tr 30 Đọc mục có thể em cha biết Làm các bài tập 10.1 -> 10.5 sbt tr 15 V Rút kinh nghiệm: Giỏo ỏn vt lớ 9 ******************************************************... học: 1 ổn định: 2- Kiểm tra bài cũ: ? Ta đã biết điện trở của đay dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? Sự phụ thuộc đó nh thé nào? HS: 3- Bài mới: ĐVĐ: Nh sgk tr 25 Hoạt động của thầy và trò Nội dụng kiến thức GV: Chúng ta hãy tìm hiểu xem R có I Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn làm dây dẫn không? Để xác định sự phụ thuộc đó Giỏo ỏn vt lớ 9 - chúng ta cần phải . nhóm học sinh: - 3 điện trở mẫu. - 1 Ampekế có GHĐ 1,5 A vqf ĐCNN 0,1 A. - 1 ampe kế có GHĐ 1,5 A và ĐCNN 0,1A - 1 Vôn kế có GHĐ6V và ĐCNN 0,1V. - 1 nguồn điện 6V - 1 công tắc - 9 đoạn dây nối. III. với mỗi nhóm HS: - 1 Ampekế có GHĐ 1,5 A và ĐCNN 0,1 A. - 1 ampe kế có GHĐ 1,5 A và ĐCNN 0,1A - 1 Vôn kế có GHĐ6V và ĐCNN 0,1V. - 1 nguồn điện 6V - 1 công tắc - 8 đoạn dây nối. - 3 dây điện trở. đặt vào giữa hai đàu dây dẫn đó . IV- H ỡng dẫn Về nhà : - Học thuộc phần ghi nhớ (sgk 6) . - Đọc có thể em cha biết . - Làm bài tập 1. 1-& gt; 1.3 (sbt) . V- Rút kinh nghiệm : ********************************************************* Ngày

Ngày đăng: 05/01/2015, 22:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A

  • S

  • S

  • S

  • N

  • N

  • S

  • N

  • +

  • S

  • N

  • N

  • S

    • Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß

  • I- Môc tiªu

    • III – VËn dông

  • IV-VËn dông .9’

    • QS

    • II – Bµi tËp

  • III – MÉu b¸o c¸o thùc hµnh

    • II - Sù ®iÒu tiÕt cña m¾t

  • Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan